Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
12,64 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ VA (Végétation Adénoids) tổ chức lympho vòng bạch huyết Waldeyer bao quanh hầu họng Do đặc điểm cấu tạo vị trí giải phẫu, VA thường xuyên tiếp xúc với tác nhân gây bệnh nên hay bị viêm Viêm VA bệnh lý thường gặp, chiếm khoảng 20 – 30% nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em [1] Tình trạng viêm phát VA gây biến chứng quan lận cận, đặc biệt làm rối loạn chức vòi nhĩ; từ gây bệnh lý tai viêm tai ứ dịch, xẹp nhĩ (34%) cholestetoma (30%) [2],[3],[4] Theo Wang Wuqing (2010), tỷ lệ viêm tai ứ dịch trẻ em có VA phát lên đến 72,8% [5] Những bệnh lý gây ảnh hưởng đến sức nghe, phát triển ngôn ngữ, thể chất trí tuệ trẻ [6] Do vậy, chẩn đốn sớm rối loạn chức vòi nhĩ cần thiết để điều trị phòng biến chứng Có nhiều phương pháp chẩn đốn rối loạn chức vòi nhĩ Các phương pháp cổ điển Valsava, Politzer, Toynbee… đơn giản, dễ áp dụng có độ nhạy, độ đặc hiệu khơng cao khó thực trẻ nhỏ [2] Đo nhĩ lượng phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp đánh giá áp lực tai giữa, qua đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ Đây phương pháp khách quan, dễ thực người lớn trẻ em với độ nhạy độ đặc hiệu cao; nhiên, không đánh giá đóng mở vòi nhĩ Năm 1869, Politzer người mơ tả tượng dẫn truyền sóng âm qua vòi nhĩ, sở ban đầu nguyên lý đo chức vòi nhĩ âm (Sonotubometry) sau Sonotubometry đời dựa nguyên lý đánh giá đóng mở vòi nhĩ thơng qua thay đổi cường độ âm từ nguồn phát âm mũi thu ống tai vòi nhĩ mở [7] Theo Jonathann (1986), phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao nhĩ lượng đánh giá chức thơng khí vòi nhĩ người lớn [8] Phương pháp Sonotubometry sử dụng phổ biến giới; nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu chẩn đốn rối loạn chức vòi nhĩ trẻ em có viêm VA mạn tính Do vậy, chúng tơi thực đề tài “Đối chiếu giá trị nhĩ lượng với Sonotubometry bệnh nhân viêm VA mạn tính có định phẫu thuật” với mục tiêu sau: Mơ tả chức thơng khí vòi nhĩ qua phương pháp đo nhĩ lượng Sonotubometry bệnh nhân viêm VA mạn tính có định phẫu thuật Đối chiếu giá trị nhĩ lượng Sonotubometry để ứng dụng chẩn đốn rối loạn chức thơng khí vòi nhĩ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA VỊI NHĨ Hình 1.1 Giải phẫu vòi nhĩ [9] 1.1.1 Phơi thai học Niêm mạc hòm nhĩ có nguồn gốc từ thai trong, sau ống biểu mơ xâm nhập vào trung bì, tiến phía mê nhĩ Sụn loa vòi xuất từ tháng thứ Phần xương xuất vào tháng thứ từ mầm xương nhĩ xương đá [2] 1.1.2 Giải phẫu vòi nhĩ Vòi nhĩ – vòi Eustachian ống xương sụn, nối liền thành trước hòm nhĩ với thành bên họng [10] Vòi nhĩ chia làm phần: 1/3 sau phần xương , 2/3 trước phần sụn màng, chỗ tiếp nối hẹp eo vòi - Phần xương: nằm ống búa, liên tiếp với thành trước hòm nhĩ [11] Cấu tạo gồm 3/4 – rãnh sâu, tạo thành mặt – trước xương đá, 1/4 – mảnh từ xương nhĩ - Phần sụn: phần thức vòi nhĩ, hình lòng máng, lõm phía dưới, tạo thành bờ sau vòi Phần xơ nối liền mép sụn Theo trục dọc vòi có nhiều đường nứt chia sụn thành – mảnh riêng biệt, nối liền tổ chức xơ xếp chồng lên ngói lợp + Lòng vòi: chia làm phần Tầng vòm, tầng hẹp cổ, tầng đáy có nếp niêm mạc + Loa vòi: giãn nở được, mở thành bên vòm họng Cơ căng màng nhĩ Vòi nhĩ 3, Phần sụn vòi nhĩ Mạc quanh vòi Lòng vòi nhĩ Cơ căng hầu Cơ nâng hầu Phần màng quanh vòi nhĩ 10 Cơ vòi hầu Hình 1.2 Cấu trúc vòi nhĩ [2] 1.1.3 Cấu trúc mô học - Phần sụn: bao phủ niêm mạc đường hơ hấp + Biểu mơ trụ có lơng chuyển chứa nhiều tế bào nhầy tuyến nhày + Lớp đệm: phát triển phần họng, chứa nhiều sợi chun, mạch máu chủ yếu tĩnh mạch, ống tuyến nang – ống tiết dịch nhày + Mơ lympho miệng loa vòi, có phát triển thành đám gọi amidan vòi hay amidan Gerlach - Phần vòi xương: niêm mạc mỏng hơn, biểu mơ với tế bào thấp hơn, lơng chuyển hơn, lớp đệm mỏng hơn, tuyến tiết hơn, khơng có mơ lympho kiểu niêm mạc chuyển tiếp niêm mạc đường hơ niêm mạc hòm nhĩ 1.1.4 Bộ máy vận động vòi nhĩ Cơ căng hầu Lớp mỡ Ostmann Mạc Troltsch Cơ khít họng Hố Rosenmuller Tổ chức liên kết Cơ nâng hầu Hình 1.3 Bộ máy vận động vòi nhĩ [9] Khi nghỉ ngơi, vòi nhĩ đóng lại thụ động Vòi nhĩ mở ngáp, nuốt hắt cho phép cân áp lực tai áp lực khơng khí vòm mũi họng Cơ đóng vai trò quan trọng trình căng hầu [12] - Cơ căng hầu: co kéo phần trước – phần sụn xuống ngồi làm vòi sụn giãn nở - Cơ nâng hầu: xuất phát từ phần thấp xương đá, qua xiết họng, bám tận vào mềm [13] Khi co nâng vòi, mở rộng vòi cách kéo giữa, gờ loa vòi sau vào - Cơ căng màng nhĩ: gắn phần lên sụn vòi - xương tiếp giáp sụn nên co làm mở vòi nhĩ chỗ tiếp nối phần sụn xương - Các thành phần khác + Bản lề elastin: phần nối thành thành bên sụn vòi giàu sợi elastin tạo thành lề, giữ vòi nhĩ đóng giãn + Lớp mỡ Ostmann: căng hầu vòi nhĩ, giúp đóng vòi nhĩ bảo vệ tai khỏi trào ngược dịch từ mũi họng [14], [10] 1.1.5 Đặc điểm giải phẫu vòi nhĩ trẻ em Hình 1.4 Đặc điểm giải phẫu vòi nhĩ [15] (A Vòi nhĩ trẻ em, B Vòi nhĩ người lớn) - Chiều dài: ngắn người lớn, chiều dài đẻ 15mm khoảng 1/2 người trưởng thành, tuổi 20mm, tuổi 30mm - Hướng: nằm ngang hơn, sinh góc tạo với mặt phẳng ngang 10 o Từ tuổi góc giống người lớn (45o) - Eo: Vòi nhĩ trẻ em thẳng, khơng có eo - Sụn vòi: mềm hơn, dễ xảy trào ngược dịch mũi họng vào vòi nhĩ - Mật độ elastin: thấp hơn, mật độ tế bào sụn nhiều người lớn, làm cho vòi nhĩ trẻ em mềm - Lớp đệm mỡ: thể tích nhỏ trẻ em - Góc tạo căng hầu sụn vòi: trẻ em rộng phần họng mũi vòi giảm dần sau phần tai vòi Ở người lớn, góc ổn định tồn chiều dài vòi nhĩ Do vậy, vòi nhĩ trẻ em rộng hơn, ngắn hơn, thẳng hơn, mềm nằm ngang hơn, tạo điều kiện cho viêm nhiễm từ vòm mũi họng vào tai Sự khác biệt vòi nhĩ trẻ em người lớn liên quan đến chức vòi hiệu trẻ em, nên viêm tai thường gặp trẻ em [16] 1.1.6 Chức sinh lý vòi nhĩ: có chức Hình 1.5 Chức sinh lý vòi nhĩ [16] - Bảo vệ chống áp lực âm chất xuất tiết từ mũi họng lên hòm nhĩ - Dẫn lưu chất xuất tiết hòm nhĩ vào vòm mũi họng - Thơng khí giúp cân áp lực khơng khí tai bên ngồi, đổi bù lại lượng oxy bị hấp thụ tai Đây chức quan trọng vòi nhĩ 1.2 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VỊI NHĨ QUA ĐO NHĨ LƯỢNG VÀ SONOTUBOMETRY 1.2.1 Đo nhĩ lượng 1.2.1.1 Lịch sử - Lịch sử đo thâu nạp âm học (acoustic immittance) có 300 năm Thâu nạp âm học gồm hai đại lượng đối nghịch thuận nạp âm học (acoustic admtitance) trở kháng âm học (acoustic impedance) Thuận nạp âm học biểu thị thuận lợi lượng âm học truyền qua hệ thống Trở kháng âm học biểu thị đối kháng với truyền lượng âm học [16] - Năm 1867, Lucae đo trở kháng vật mẫu tai mà độ căng màng nhĩ thay đổi đo tai người Schuster tạo cầu đo trở kháng học sau để củng cố thêm [17] - Năm 1946, Metj công bố kết nghiên cứu đo trở kháng tai [18] Sau đó, nhiều loại máy đo trở kháng sáng chế (Zwislocki…), số đo trở kháng tuyệt đối màng nhĩ tản mạn nên kết sớm bị rơi vào quên lãng - Năm 1960, Terkilsen Nielsen dựa vào nguyên lý cầu điện trở Wheatstone chế tạo cầu điện âm học vừa đo trở kháng tuyệt đối vừa đo trở kháng tương đối Phần đo trở kháng tuyệt đối đo máy hệ cũ, khơng có ứng dụng lâm sàng nên loại bỏ máy hệ [19] - Những năm sau, máy hệ chế tạo gồm phần phần nhĩ lượng phần đo phản xạ bàn đạp Từ đó, máy hệ áp dụng nhiều nơi giới 1.2.1.2 Cấu tạo máy đo Hình 1.6 Cấu tạo máy đo nhĩ lượng [2] Bộ phận nút kín ống tai ngồi có lỗ thơng, bao gồm [16]: - Bộ phận phát âm: truyền vào tai âm tần số 226Hz phát từ máy Tần số cho phép nghiên cứu tốt yếu tố cứng xương di động màng nhĩ - Bộ phận đo âm phản hồi: Khi tai nghe tốt, lượng âm truyền lớn, âm phản hồi nhỏ Ngược lại, tai nghe kém, lượng âm truyền nhỏ, âm phản hồi lớn Nhờ hệ thống phát biến đổi lượng biểu Vôn kế cho biết mức độ âm phản hồi - Bộ phận áp kế: nối với bơm áp lực khí ống tai ngoài, biểu áp lực mmH2O daPa (decapascal, 1daPa = 1,02 mmH2O) 1.2.1.3 Nguyên lý Khi làm thay đổi áp lực khí ống tai tăng lên giảm xuống làm nén kéo giãn hệ thống màng nhĩ – xương con, tức làm tăng trở kháng tai (giảm độ thuận nạp âm học) Đồ thị thuận nạp âm học biến đổi theo áp lực khí ống tai ngồi gọi nhĩ đồ Ở người bình thường, độ thuận nạp âm học tối đa, biểu đỉnh nhĩ đồ tức tai nghe rõ nhất, lúc áp lực khí hòm nhĩ ống tai cân [16] 1.2.1.4 Các phương pháp đánh giá chức vòi nhĩ đo nhĩ lượng - Trường hợp màng nhĩ khơng có lỗ thủng + + + + Đo áp suất tai lúc nghỉ (Resting middle – ear pressure) Đo nhĩ lượng với nghiệm pháp Valsava Toynbee Đo theo phương pháp Holmquist Nghiệm pháp chín bước (Nine-step test) - Trường hợp màng nhĩ có lỗ thủng + Nghiệm pháp tăng – giảm áp lực (Inflation – deflation test) + Thử nghiệm đáp ứng áp lực cưỡng (Forced – response test) 1.2.1.5 Thơng số Hình 1.7 Kết đo nhĩ lượng [20] - Thể tích ống tai ngồi (ECV – Equivalent Ear Canal Volume): thể tích khơng khí đo đầu dò âm (đầu nút tai) màng nhĩ [17] Đơn vị milliliter (ml) Bình thường, người lớn từ 0,6 – 1,5 ml, trẻ em 0,4 – 1,0 ml [21] - Áp lực tai (MEP – Middle Ear Pressure) áp lực đỉnh nhĩ đồ (TPP – Tympanometric peak pressure): áp lực tương ứng với đỉnh nhĩ lượng, lúc áp lực hòm tai ống tai ngồi độ thơng thuận tai lớn [17] Bình thường, áp lực tai dao động quanh daPa, từ -50 -100 daPa đến +50 daPa Tùy máy đo, MEP dao động từ -400 đến +200 daPa [22] - Độ thông thuận (SC – Static Compliance): độ cao đỉnh nhĩ đồ, tương ứng với độ thuận nạp âm học đo mặt phẳng màng nhĩ Bình thường từ 0,3 – 1,6 ml, trẻ em từ – tuổi từ 0,2 – 0,9 ml [ 17], [22] - Độ rộng nhĩ đồ (TW - Tympanogram width): khác biệt áp lực hai điểm đường cong nhĩ lượng độ thông thuận 53 Alhady AR (1984) Tympanometric findings in patients with adenoid hyperplasia, chronic sinusitis and tonsillitis J Laryngol Otol, 98, 671-6 54 Borah K, Zaman K (1989) Adenoids and middle ear pressure Indian Journal of Otolaryngology and Head Neck Surgery, 41, 148-149 55 D A Jonathan (1989) Sonotubometry: its role in childhood glue ear Clin.Orolaryngol, 14, 151-154 56 K.J.Munro (1999) Sonotubometry findings in children at high risk from middle ear effusion Clin Otolaryngol Allied Sci, 24(3), 223-7 57 Goinska A Furmann A, Hojan E (2002) Effect of middle ear impedance on hearing threshold level in children with adenoid hypertrophy Otolaryngol Pol, 56, 77-81 58 Modrzyński M (2003) The results of tympanometry in children with adenoid hypertrophy and coexisting allergy Przegl Lek, 60(10), 630-2 59 Hiroya Utahashi (2003) Relationship between middle ear total pressure and eustachian tube function in otitis media with effusion in children Otol Jpn, 13(2), 118-123 60 Toros SZ (2010) Does adenoid hypertrophy really have effect on tympanometry? Int J Pediatr Otorhinolaryngo, 74(4), 365-8 61 Borangiu A, CR Popescu, VL Purcarea (2014) Sonotubometry, a useful tool for the evaluation of the Eustachian tube ventilatory function Journal of Medicine and Life, 7, 604 - 610 62 Nguyễn Tấn Phong (2000) Những hình thái biến động nhĩ lượng đồ Tạp chí thơng tin Y Dược, 8, 32 - 34 63 Nguyễn Lệ Thủy (2001), Nghiên cứu định kết đặt ống thơng khí tắc vòi nhĩ Viện Tai Mũi Họng (7/2000 –10/2001), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 64 Hà Lan Phương (2011), Nghiên cứu hình thái nhĩ đồ trẻ viêm VA phát có định phẫu thuật, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Lê Minh Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng viêm VA mạn tính đến chức tai giữa, Trường Đại học Hà Nội, Hà Nội 66 Vilma Beleskiene (2016) Eustachian tube opening measurement by sonotubometry using perfect sequences for healthy adults Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, 9, 116-122 67 Tai mũi họng - sách đào tạo bác sĩ y khoa (2014), Nhà xuất y học, Hà Nội 68 Brodsky L (2006), Pediatric Otolaryngology, 4th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, New York 69 Christine A.K (2002) Obstruction of the eustachian tube orifice and pressure changes in the middle ear: are they correlated? Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 117(6), 425-429 70 Lê Thị Mỹ Hương (2016), Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch sau nạo VA trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 71 Honjo I., Takahashi H., Fujita A (1996) Endoscopic findings at the pharyngeal orifice of the eustachian tube in otitis media with effusion European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 253, 42-44 72 Ceren Günel (2014) The effect of adenoid hypertrophy on tympanometric findings in children without hearing loss Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg, 24(6), 334-338 73 Ercole F, Nath V, Telle A et al (2008) Sonotubometry with perfect sequences in pathologic ears Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 139, 110-6 74 A Elner (1971) The normal function of the eustachian tube: a study of 102 cases Journal Acta Oto-Laryngologica, 72, 1-6 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: ………… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày/tháng/năm sinh: .Nam/Nữ: Họ tên bố/mẹ: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: II HỎI BỆNH: 2.1 Lý vào viện: • Chảy mũi • Ngạt mũi • Sốt • Ho • Đau tai • Ù tai • Nghe • Khác: 2.2 Cơ năng: • Chảy mũi • Ngạt, tắc mũi Có/ Khơng/ Cả bên • Thở miệng • Sốt: Có/Khơng • Ho: Có/Khơng • Cơn ho sặc sụa • Ảnh hưởng đến giấc ngủ: Có/Khơng Ngủ khơng n giấc Ngủ không sâu Giấc ngủ không dài Ngủ ngáy Hay nằm sấp ngủ Có ngừng thở ngủ • Đau tai: Có/Khơng • Ù tai: Có/Khơng • Nghe kém: Có/Khơng • Cảm giác nặng tai: Có/Khơng • Cảm giác óc ách tai: Có/Khơng • Vang tiếng thân tai: Có/Khơng 2.3 Tiền sử: • Viêm họng/Viêm amidan/ Viêm VA • Viêm xoang/ Viêm tai • Hen phế quản/ Dị ứng III KHÁM BỆNH 3.1 Toàn thân (Phát triển thể chất, tinh thần) • Cân nặng: kg Chiều cao: 0C • Bộ mặt VA: Có/Khơng • Chậm nói: Có/Khơng • Nói ngọng: Có/ Khơng • Giọng mũi: Có/ Không cm Nhiệt độ: 3.2 Khám phận: Khám mũi: • Dịch mủ nhày đọng sàn mũ: Có/Khơng • Dịch mủ nhày đọng khe mũi: Có/Khơng • Niêm mạc nề: Có/Khơng • Niêm mạc teo: Có/Khơng Khám VA: • Niêm mạc hồng/viêm nề đỏ • Khơng có dịch/Dịch nhày/ Dịch nhày, mủ • Mức độ to: Độ 1/ Độ 2/ Độ /Độ Khám họng: • Amidan viêm mạn tính: Có/Khơng Khám tai: Tai phải Hình dạng MN - Bình thường - Dày đục - Đầy phồng - Co lõm Hòm nhĩ - Khơng dịch - Bóng - Mức dịch có Tai trái IV NHĨ LƯỢNG Tai phải Tai trái Tai phải Tai trái Dạng nhĩ đồ Áp lực tai Độ thơng thuận Thể tích ống tai ngồi V Sonotubometry Số lượng sóng Hình dạng sóng Biên độ Thời gian đóng mở vòi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRN H LINH đối chiếu giá trị nhĩ lợng với sonotubometry BệNH NHÂN VIÊM VA MạN TíNH Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT Chuyờn ngnh: Tai – Mũi - Họng Mã số : NT 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CÔNG ĐỊNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Tai Mũi Họng trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành chương trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi họng Trung Ương - Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Quang Trung – Phó trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ThS Nguyễn Công Thành – Trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ, người thầy mẫu mực, tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lương Thị Minh Hương tồn thể thầy hội đồng bảo vệ đề cương đóng góp nhiều ý kiến kinh nghiệm q báu cho tơi để hồn thành luận văn Cùng tồn thể thầy, Bộ môn Tai Mũi Họng, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Khoa Vi sinh Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ đóng góp nhiều ý kiến quý báu truyền cho kinh nghiệm suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin trân trọng biết ơn tới tất người thân yêu gia đình chia sẻ khó khăn vất vả, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2017 z Lê Hải NamLỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Hà Linh, lớp bác sỹ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Quang Trung ThS Nguyễn Cơng Thành Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Hải Nam DANH MỤC VIẾT TẮT CNVN ECV MEP RLCNV N VA : Chức vòi nhĩ : Equivalent Ear Canal Volume : Middle Ear Pressure : Rối loạn chức vòi nhĩ : Végétations Adénoides MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỔ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... chưa có nghiên cứu chẩn đốn rối loạn chức vòi nhĩ trẻ em có viêm VA mạn tính Do vậy, chúng tơi thực đề tài Đối chiếu giá trị nhĩ lượng với Sonotubometry bệnh nhân viêm VA mạn tính có định phẫu thuật ... định phẫu thuật với mục tiêu sau: Mơ tả chức thơng khí vòi nhĩ qua phương pháp đo nhĩ lượng Sonotubometry bệnh nhân viêm VA mạn tính có định phẫu thuật Đối chiếu giá trị nhĩ lượng Sonotubometry. .. Đối chiếu kết đo nhĩ lượng với Sonotubometry theo thông số sau: + Đối chiếu dạng nhĩ đồ với Sonotubometry + Đối chiếu áp lực tai với Sonotubometry - Đối chiếu kết chung đánh giá chức vòi nhĩ nhĩ