1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá tác DụNG điều TRị của CHế PHẩM xịt XOANG TRÊN BệNH NHÂN VIÊM mũi XOANG mạn TíNH

57 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • NGUYỄN THỊ HƯỜNG

  • §¸NH GI¸ T¸C DôNG §IÒU TRÞ CñA CHÕ PHÈM XÞT XOANG

  • TR£N BÖNH NH¢N VI£M MòI XOANG M¹N TÝNH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA

  • KHÓA 2013-2019

  • HÀ NỘI - 2019

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • NGUYỄN THỊ HƯỜNG

  • §¸NH GI¸ T¸C DôNG §IÒU TRÞ CñA CHÕ PHÈM XÞT XOANG

  • TR£N BÖNH NH¢N VI£M MòI XOANG M¹N TÝNH

  • Ngành đào tạo: Bác sỹ y học cổ truyền

  • Mã ngành: 52720201

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA

  • KHÓA 2013-2019

  • Người hướng dẫn khoa học

  • ThS. Đào Thị Minh Châu

  • HÀ NỘI - 2019

    • Viêm mũi xoang là tình trạng niêm mạc mũi xoang bị viêm, tổn thương do nhiều nguyên nhân gây ra nên không thực hiện được chức năng của mình. Lâu ngày gây ứ đọng các chất dịch nhầy bẩn, dần dần lấp đầy các hốc xoang, làm hẹp, tắc lỗ thông xoang dẫn đến viêm nhiễm tạo mủ trong các hốc xoang.

      • a, Tháp mũi

      • Phần cứng: Có khung là xương chính giữa mũi, ngành lên xương hàm trên, sụn tam giác và sụn cánh mũi uốn quanh lỗ mũi.

      • Phần mềm: Tháp mũi được bao phủ lớp da và cơ cánh mũi.

      • b, Hốc mũi

      • Là 2 ống dẹt nằm song song với nhau ngăn cách nhau bởi vách ngăn (thành trong của hốc mũi). Thành ngoài hốc mũi (cánh mũi) cấu tạo phức tạp, gồm mặt trong xương hàm trên, mảnh đứng xương khẩu cái, cánh trong chân bướm, về phía trên còn có xương lệ và khối xương sàng.

      • Trên cánh mũi có ba cuốn, từ trên xuống có cuốn trên, cuốn giữa, cuốn dưới. Các cuốn tạo với thành ngoài tháp mũi các khe trên, khe giữa và khe dưới.

      • Xoang là những hốc xương rỗng nằm trong khối xương sọ mặt, ở xung quanh hốc mũi và thông với hốc mũi. Các hốc xương này được lót bởi lớp niêm mạc giống như hốc mũi, đó là niêm mạc đường hô hấp.

      • Ở người trưởng thành có năm đôi xoang chia làm hai nhóm:

      • Nhóm xoang trước: xoang hàm, xoang trán và xoang sàng trước

      • Nhóm xoang sau: xoang sàng sau và xoang bướm

      • Xoang sàng

      • Gồm 7-9 tế bào nằm trong hai khối bên xương sàng. Các tế bào có kích thích to nhỏ không đều, sắp xếp không theo quy định, nên đường dẫn lưu khi bị hạn chế tạo điều kiện cho viêm xoang dễ tái phát.

  • - Phong hàn, phong nhiệt phạm phế (ngoại cảm) ảnh hưởng chức năng tuyên giáng của phế làm thanh khiếu bế tắc gây ra bệnh. Pháp trị: sơ phong tán tà, tuyên phế thông khiếu. Phương dược: Ngân kiều tán gia giảm.

  • -Phép nhỏ mũi: dùng các thuốc có mùi thơm để làm thông mũi, có lợi cho việc hút, dẫn dịch ra ngoài.

  • -Phép xông mũi: dùng thuốc thơm thông khiếu, hành khí hoạt huyết, có thể xông khói của vị thuốc hoặc đun lên xông hơi nước.

  • Thể châm: Nghinh hương, Toản trúc, Thượng tinh, Hoà liêu, Ấn đường, Dương bạch, Hợp cốc, Liệt khuyết, Túc tam lý, tam âm giao…

  • Nhĩ châm: dùng kim nhĩ châm hoặc hạt Vương bất lưu hành chôn dưới Phế du, Can du, Đởm du, Tỳ du, Nội tỵ….

  • Cứu: cứu 20 phút, hư chứng thì thường dùng cứu.

  • Bấm huyệt: day bấm huyệt Nghinh hương, Hợp cốc, hoặc dùng vùng ngư tế 2 tay mát xa dọc 2 bên cánh mũi trên dưới huyệt Nghinh hương [12].

  • Một nghiên cứu khác lựa chọn các bệnh nhân viêm mũi dị ứng ở mức độ nhẹ và trung bình để điều trị bằng châm cứu [14]. Chen S, Wang J và cộng sự đã báo cáo kết quả châm cứu cho 34/66 bệnh nhân của nhóm nghiên cứu. Với công thức huyệt được lựa chọn là Đại chuỳ, Phế du, Gan du, Tỳ du, Thận du, Bách hội, Hợp cốc, Thái xung, Ấn đường. Châm cứu được thực hiện 2 ngày 1 lần, 3 lần 1 tuần, liên tục trong 8 tuần. Ở nhóm dùng thuốc tây, Cetirizine hydrochloride đường uống, mỗi lần 10 mg, mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 8 tuần. Các chỉ tiêu nghiên cứu được đưa ra là thang điểm triệu chứng mũi (TNSS), thang đánh giá cảm xúc (ERSG - Emotion Rating Scale for Ganzangxiang of TCM) và bảng hỏi chất lượng cuộc sống của viêm mũi và miệng (RQLQ - Rhinoconjunctivitis Quality of Life Questionnaire). Các chỉ số đều giảm sau 1, 2 tháng điều trị. Nghiên cứu đưa ra khuyến cáo châm cứu là phương pháp can thiệp an toàn và hiệu quả đối với viêm mũi dị ứng dai dẳng nhẹ và trung bình.

    • * Tổng quan về các vị thuốc trong Xịt xoang

      • - Kết quả nghiên cứu kích ứng da và niêm mạc: Không thấy có hiện tượng kích ứng da, niêm mạc.

  • Qua theo dõi liên tục 14 ngày điều trị, không thấy BN nào xuất hiện triệu chứng bất thường như đau đầu, đau bụng, nôn, buồn nôn...

  • Mặc dù kết quả thực nghiệm về tính kích ứng da và niêm mạc trên thỏ của chế phẩm Xịt xoang cho thấy không có hiện tượng kích ứng da và niêm mạc, tuy nhiên trong 30 bệnh nhân nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được có 8 trường hợp chiếm 26,67% bệnh nhân có triệu chứng rát niêm mạc mũi ngay sau khi xịt thuốc. Hiện tượng này kéo dài 5-10 giây sau khi xịt, xuất hiện và tồn tại trong 3 ngày đầu khi xịt. Mức độ rát ở mức bệnh nhân chịu đựng được, không có bệnh nhân nào vì khó chịu mà xin ngừng thuốc. Lí giải cho cảm giác này, chúng tôi cho rằng trong thành phần chế phẩm Xịt xoang có những vị thuốc chứa nhiều tinh dầu (tía tô, hương nhu, lá chanh, sả) vị cay, tính tán giúp thông tị khiếu. Trong quá trình điều chế vì muốn giữ tác dụng thông khiếu của các vị thuốc trên mà tinh dầu đã được giữ lại tối đa, do đó một số bệnh nhân sẽ có cảm giác rát ngay sau khi xịt vào niêm mạc mũi. Đây cũng là triệu chứng cần lưu ý khi tiến hành những nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian dùng thuốc tăng lên để có được những kết luận chắc chắn hơn.

    • Từ kết quả nghiên cứu trên 30 bệnh nhân VMXMT bằng chế phẩm Xịt xoang, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

    • 1. Chế phẩm Xịt xoang có tác dụng cải thiện các triệu chứng chính của VMXMT

    • - Tỷ lệ cải thiện về các triệu chứng: chảy dịch mũi, ngạt mũi, đau nhức mặt sau điều trị giảm rõ rệt so với trước điều trị, có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

    • - Điểm trung bình SNOT 20, TNSS đều giảm rõ rệt sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

    • - Tổng điểm nội soi theo Lund – Kennedy và các triệu chứng: tắc nghẽn phức hợp lỗ thông, phù nề niêm mạc mũi, tính chất dịch mũi giảm sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

    • 2. Tác dụng không mong muốn của chế phẩm Xịt xoang:

    • - Không có sự thay đổi bất thường về các chỉ số sinh hóa máu.

  • 13. Yen HR, Sun MF, Lin CL, Sung FC, Wang CC, Liang KL (2015). Adjunctive traditional Chinese medicine therapy for patients with chronic rhinosinusitis: a population-based study. Int Forum Allergy Rhinol, 5(3), 240-6.

  • 28. Allegrini A, Pavone D, Carluccio F (2017). A randomized controlled trial comparing a xyloglucan-based nasal spray with saline in adults with symptoms of rhinosinusitis. Cur Med Res Opin, 19, 1-9.

  • 29. Okubo K, Gotoh M, Asako M, Nomura Y, Togawa M. (2017) Efficacy and safety of bilastine in Japanese patients with perennial allergic rhinitis: A multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled, parallel-group phase III study. Allergol int, 66(1), 97-105.

  • 30. Võ Tấn (1982). Thực hành Tai mũi họng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T NGUYN TH HNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA CHế PHẩM XịT XOANG TRÊN BệNH NHÂN VIÊM MũI XOANG MạN TíNH KHểA LUN TT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T NGUYN TH HNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA CHế PHẩM XịT XOANG TRÊN BệNH NHÂN VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Ngnh o tạo: Bác sỹ y học cổ truyền Mã ngành: 52720201 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 Người hướng dẫn khoa học ThS Đào Thị Minh Châu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền, Ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thạc sĩ - Bác sĩ Đào Thị Minh Châu - giảng viên Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy dỗ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tồn thể thầy Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận Tập thể bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội tạo điều kiện, hợp tác giúp đỡ thời gian tơi thực khóa luận Cuối xin dành tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20, tháng 05, năm 2019 NGUYỄN THỊ HƯỜNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAO ALT AST BN CRS SNOT TNSF TCM TNSS VMX VMXMT YHCT YHHĐ American Academy of Ophthalmology Alanin Amino Transferase Aspartate Amino Tranferase Bệnh nhân Chronic Rhinosinusitis Sino - Nasal Outcome Test Rhino Sinusitis Task Force Traditional Chinese Medicine Total Nasal Symtom Score Viêm mũi xoang Viêm mũi xoang mạn tính Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) rối loạn trình viêm kéo dài mũi xoang cạnh mũi Ngày bệnh có xu hướng gia tăng q trình thị hố, cơng nghiệp hố, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Do đặc điểm bệnh kéo dài, dai dẳng khó chữa nên VMXMT xếp vào danh mục bệnh mạn tính hen, tăng huyết áp,… VMXMT đứng hàng thứ hai bệnh mạn tính thường gặp Mỹ, ước tính khoảng 15% dân số mắc bệnh Bệnh gánh nặng kinh tế cho xã hội người bệnh Bệnh làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh, đặc biệt gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ đêm Theo nghiên cứu năm 1994 trung tâm vấn điều tra sức khoẻ Hoa Kỳ NHIS (National Health Interview Survey), hàng năm người lao động Mỹ 12,5 triệu ngày nghỉ việc Năm 2011, nước Mỹ tiêu tốn khoảng 8,6 tỷ la cho chi phí điều trị VMXMT [1] Ở Việt Nam, số bệnh lý thường gặp chuyên ngành Tai Mũi Họng, tỷ lệ mắc bệnh khoảng - 5% [2] VMXMT thuộc phạm vi chứng Tỵ uyên Y học cổ truyền [3] Bên cạnh thuốc cổ phương để điều trị theo thể lâm sàng, YHCT có nhiều vị thuốc sử dụng để điều trị VMXMT có hiệu như: Hoa ngũ sắc, Thương nhĩ tử, Tân di, Kim ngân hoa,… Rất nhiều vị thuốc dược lý học đại nghiên cứu chứng minh tác dụng điều trị VMXMT Đặc biệt, năm gần với xu hướng tìm kiếm phát triển nguồn dược liệu thuốc nam, phát triển công nghệ dược bào chế, nhiều sản phẩm từ thuốc, vị thuốc sản xuất thành dạng sử dụng tiện lợi mà giữ tác dụng vốn có Chế phẩm Xịt xoang sản phẩm kế thừa từ thuốc gia truyền dòng họ Phạm Gia, với thành phần chủ yếu Hoa ngũ sắc nghiên cứu sản xuất dạng bình xịt định liều, phù hợp điều trị VMXMT Bởi vậy, nghiên cứu với mục đích bước đầu đánh giá tác dụng tính an tồn chế phẩm bệnh nhân VMXMT, tiến hành đề tài nghiên cứu: 43 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm giới Kết phân bố bệnh nhân theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ phân bố nam nữ có khác biệt, nữ nhiều nam Mặc dù chưa có tài liệu đề cập đến khác biệt lớn tỷ lệ giới tính Viêm mũi xoang mạn tính, kết lại phù hợp với nghiên cứu Bùi văn Khôi cộng tiến hành năm 2015, thực bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội [22] Trong nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân nữ chiếm chủ yếu Kết nữ giới thường quan tâm đến sức khỏe nam giới, có bệnh họ thường tìm đến sở y tế khám chữa bệnh, nam giới hay chủ quan có tâm lý ngại khám chữa bệnh, đặc biệt với bệnh khơng mang tính chất cấp tính khơng q nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính 4.1.2 Đặc điểm tuổi Trong đợt nghiên cứu này, chúng tơi gặp bệnh nhân tuổi 18 tuổi, lớn tuổi 89 tuổi Kết phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu biểu đồ 3.2 cho thấy, tỷ lệ phân bố nhóm tuổi 50 tuổi cao hẳn nhóm tuổi cịn lại Kết bệnh viêm mũi xoang mạn khơng phải bệnh lý có tính chất cấp tính mà chủ yếu gây ảnh hưởng đến chất lượng sống hàng ngày, người 50 tuổi, phần lớn nghỉ hưu nên họ có nhiều thời gian để đến khám chữa bệnh nhóm tuổi nhỏ 50 tuổi cịn bận rộn nhiều với cơng việc Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phân bố nhóm tuổi nhỏ 30 tuổi nhất, chiếm 13,33% Điều phù hợp viêm mũi xoang mạn bệnh lý có tính chất mạn tính, thời gian mắc bệnh kéo dài 44 4.1.3 Thời gian mắc bệnh Kết biểu đồ 3.3 cho thấy, thời gian mắc bệnh năm cao chiếm tới 56,67% Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Kim Toán [5] Điều phù hợp đối tượng nghiên cứu lựa chọn bệnh nhân chẩn đốn Viêm mũi xoang mạn tính Theo đặc tính bệnh thường phát sinh diễn biến thời gian dài, điều trị không dứt điểm giai đoạn cấp, thêm yếu tố khơng khí nhiễm, mơi trường làm việc yếu tố dị ứng, khiến cho bệnh hay tái phát, lâu ngày trở thành mạn tính Việc điều trị trở nên khó khăn nhiều, triệu chứng gây trở ngại đến chất lượng sống người bệnh thời gian dài 4.1.4 Tiền sử điều trị Kết biểu đồ 3.4 cho thấy hầu hết bệnh nhân nghiên cứu điều trị trước (93,3%); điều trị YHHĐ (60%) YHHĐ YHCT (33,3%) Theo nghiên cứu chúng tôi, kết này, phối hợp với thời gian mắc bệnh, thể bệnh nhân mắc bệnh lâu ngày, điều trị nhiều lần nhiều phương pháp khác kết cho thấy thực trạng điều trị viêm mũi xoang mạn tính cịn nhiều nan giải Cho dù thuốc YHHĐ hay kết hợp YHHĐ YHCT, phương pháp cịn nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian, tiền bạc bệnh nhân 4.1.5 Phân thể lâm sàng YHCT Theo YHCT, Tỵ uyên hình thành phần nhiều tạng phủ khơng điều hồ, bệnh tà xâm phạm vào tỵ khiếu, tạng phủ hư tổn, tỵ khiếu khơng tư dưỡng, vận hố kém, đàm trọc ngưng tỵ khiếu mà phát bệnh Có nhiều cách phân thể lâm sàng khác nhau, nhiên viêm mũi xoang cấp triệu chứng phù hợp với chứng trạng Tỵ uyên thể ngoại tà xâm phạm Các yếu tố thấp, nhiệt, đởm đóng vai trị quan trọng chế bệnh nguyên, bệnh sinh chứng Tỵ uyên Sớm từ Nội kinh, 45 phần Tố vấn, chương Khí Quyết luận có nhắc đến nhiệt tà từ đởm phủ chạy lên lưu não hải, tất gây đau nhức sống mũi, gây nên Tỵ uyên Tỵ uyên nước mũi đục, đặc chảy xuống không ngớt Kế theo Nội kinh, y gia đời sau có nhiều bàn luận chứng Sách Y đằng nghĩa, thứ 3: “Dương tà ngoại lạc, can hoả nội phần, tỵ khiếu bán thông, thời lưu hoàng thuỷ, thử hoả thương chi não lậu dã” Y biện – Thương hàn luận: “Tỵ uyên thuộc phong nhiệt nhập não, nhiệt khí dũng đệ thương tỵ” Đởm phủ cương mãnh, bên hàm chứa tướng hoả, khí thơng với não Nếu tình chí khơng thư sướng, sân giận, khơng điều tiết, chức sơ tiết kém, khí uất hố hoả, khí hoả mạnh, theo đường kinh lên phạm vào não, nhiệt tà đốt tân dịch, làm tổn hại tỵ khiếu, tân dịch chảy xuống thành nước mũi, mà thành chứng Tỵ uyên Bởi vậy, nghiên cứu lựa chọn bệnh nhân chứng tỵ uyên thuộc thể Can đởm hoả nhiệt Thể thứ hai chọn thể tỳ vị thấp nhiệt Tỳ vị hậu thiên chi bản, có quan hệ biểu lý hỗ trợ Tỳ chủ thăng, vị chủ giáng Nếu ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ ăn béo ngọt, chiên xào, rượu mạnh, chất lâu ngày không tiêu lâu dần sinh thấp nhiệt Thấp nhiệt chưng đốt lên mũi tạo thành chứng Sách Cảnh nhạc toàn thư 27 có viết: “Chứng phần nhiều uống rượu, ăn đồ béo lâu ngày dùng đồ nóng, hoả hàn uất, từ tạo nên thấp nhiệt đốt lên, tân dịch đầy tràn mà chảy xuống, rời khỏi đường kinh, hư thối, có người nước mũi hôi thối, thối đến không dám ngửi” [23] Kết biểu đồ 3.5 cho thấy, đa số bệnh nhân thuộc thể tỳ vị thấp nhiệt Kết phù hợp hầu hết bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính tham gia vào nghiên cứu có chứng trạng chảy dịch mũi xoang mức độ khác nhau, bệnh diễn biến kéo dài, tái phát nhiều lần 46 4.2 Hiệu điều trị chế phẩm 4.2.1 Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh Kết thúc liệu trình điều trị, triệu chứng lâm sàng chảy dịch mũi, ngạt mũi, đau nhức mặt có thay đổi đáng kể, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy nhiên, mức độ cải thiện triệu chứng khác 4.2.1.1 Chảy dịch mũi Biểu đồ 3.6 3.7 cho thấy trước điều trị triệu chứng chảy mũi gặp 100% bệnh nhân, tần suất chảy mũi tính chất dịch mũi bệnh nhân khác Tần suất chảy mũi chia mức độ: liên tục, lúc, khơng chảy mũi; tính chất dịch chia thành loại: lỗng, nhày đặc, nhày xanh mủ bẩn Có thể chảy mũi trước (xì ngồi) chảy mũi sau (chảy xuống họng) đơn kết hợp Chúng tơi nhận thấy bệnh nhân có liên quan yếu tố dị ứng dịch mũi thường lỗng thường chảy dịch liên tục, cịn bệnh nhân khơng có yếu tố dị ứng thường có dịch nhày trắng đặc nhày xanh thường chảy dịch lúc nhiều liên tục Sau ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân chảy mũi mức độ có dịch nhày xanh giảm hẳn, có 3/30 (10%) bệnh nhân hết chảy mũi 1/30 bệnh nhân chảy mũi nhày xanh (tương ứng 3,3%, so với D0 60%) Đến thời điểm kết thúc nghiên cứu D14, có 6/30 (20%) bệnh nhân hết chảy mũi, khơng cịn bệnh nhân chảy mũi liên tục dịch mũi nhày xanh Như vậy, sau điều trị bệnh nhân nghiên cứu có cải thiện tốt tính chất mức độ chảy mũi Chúng nhận thấy, chế phẩm Xịt xoang tác dụng tốt với bệnh nhân có dịch mũi nhày, đặc, đục, xanh; bệnh nhân có liên quan đến yếu tố dị ứng có dịch mũi lỗng hiệu đáp ứng Chế phẩm Xịt xoang điều chế từ vị thuốc vừa có tính kháng sinh Hồng liên, Tía tơ, vừa có tính kháng viêm Hy thiêm thảo, lại có tác dụng trừ thấp tiêu đàm Tía tơ Sách Bản thảo cương mục, tập 14: “Tía tơ vị cay, nhập 47 phần khí, sắc tím nhập phần huyết, với Hương phụ, Ma hoàng phát hãn giải cơ, Hạnh nhân, La bạc tử tiêu đàm, định suyễn” Hoàng liên theo nghiên cứu dược lý đại thành phần có berberin có tác dụng kháng khuẩn rộng, ức chế mạnh nhiều loại vi khuẩn tụ cầu vàng, phế cầu, trực khuẩn lỵ,… ngồi cịn có tác dụng chống viêm Hy thiêm thảo theo nghiên cứu dược lý đại có tác dụng chống viêm tốt Cây mật gấu vị đắng tính mát có tác dụng nhiệt, tiêu viêm, theo kinh nghiệm dân gian dùng nhiều để chữa viêm mũi dị ứng [18] Đặc biệt công thức với 40% hoa ngũ sắc, vị thuốc đóng vai trị đặc biệt quan trọng bệnh lý viêm xoang nói chung Theo nghiên cứu đại, tồn thân hoa ngũ sắc có khoảng 0,16% tinh dầu (so với dược liệu khô) Trong tinh dầu có thành phần chủ yếu ageratocromen, demethoxyageratocromen precocen I (80%), có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống phù nề, dị ứng Bên cạnh tác dụng chống viêm, hoa ngũ sắc cịn có tác dụng kích thích niêm mạc mũi tăng xuất tiết, làm lỗng dịch mũi xoang, bệnh nhân có dịch mũi xoang đặc sau dùng có dấu hiệu dịch lỗng hơn, xì khịt khạc nhiều dịch từ xoang [24] 4.2.1.2 Ngạt mũi Ngạt mũi dấu hiệu chủ quan bệnh nhân xác định đánh giá thơng qua thăm khám lâm sàng triệu chứng bệnh VMXMT Biểu đồ 3.8 cho thấy, trước điều trị nhóm nghiên cứu có 96,7% ứng với 59/60 bệnh nhân, mức độ ngạt bệnh nhân khác chủ yếu mức lúc liên tục Sau ngày điều trị tỷ lệ ngạt liên tục giảm mạnh, tỷ lệ hết ngạt 16,7% (không ngạt D0 3,3%) Đến thời điểm kết thúc nghiên cứu D14, nhóm nghiên cứu có tỷ lệ hết ngạt 26,7% Kết phù hợp với tác dụng cải thiện chảy dịch mũi biểu đồ 3.7 Bởi lẽ, VMXMT bệnh nhân thường có triệu chứng dịch mũi kèm theo cảm giác ngạt mũi, triệu chứng chảy dịch mũi cải thiện đáng kể triệu 48 chứng ngạt (thường phù nề ứ đọng dịch) cải thiện Chế phẩm Xịt xoang với vị thuốc vừa có tính kháng sinh, vừa có tính kháng viêm lại có tác dụng trừ thấp tiêu đàm, kèm theo vị thuốc có chứa nhiều tinh dầu tía tơ, củ sả, chanh, bưởi, vị cay tính tán giúp thơng khiếu, đặc biệt thành phần hoa ngũ sắc Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba Phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Hai Bà Trưng (Hà Nội) áp dụng chế phẩm hoa ngũ sắc để điều trị chứng bệnh viêm mũi xoang đưa nhận xét rằng: có tác dụng tốt điều trị viêm mũi xoang mạn viêm mũi xoang dị ứng, tác dụng kéo dài làm giảm ngạt mũi, giảm viêm, giảm tiết dịch, giảm hắt sổ mũi nhức đầu [25] Vì vậy, bệnh nhân vừa cải thiện dịch mũi, vừa cải thiện triệu chứng ngạt mũi, có tới 20% hết dịch, hết ngạt mũi 16,7% sau 14 ngày điều trị 4.2.1.3 Đau nhức mặt Mặc dù gần có số nghiên cứu cho thấy đau nhức mặt triệu chứng phổ biến (chiếm 29-61% trường hợp) số người bị VMXMT thực tế đau nhức mặt dường đặt tâm trí bệnh nhân bác sĩ triệu chứng phổ biến Có nghiên cứu việc đau đầu, đau nhức vùng mặt xoang chủ yếu liên quan đến viêm mũi xoang cấp [26] Do đó, nghiên cứu chúng tơi có 53,3% bệnh nhân nghiên cứu có đau nhức mặt Kết thúc liệu trình điều trị tỉ lệ giảm cịn 40% (biểu đồ 3.9) Kết phù hợp với nghiên cứu báo cáo đau nhức mặt triệu chứng kiên cố, cải thiện chậm với phương pháp điều trị [26] Trong VMXMT, đau nhức mặt thường gặp vùng trán, hốc mắt, gị má lan vùng chẩm phía sau Đau nhức bít tắc lỗ thơng, ứ đọng dịch, mủ cản trở đường lưu thông xoang Chúng tơi nhận thấy nhóm nghiên cứu, bệnh nhân có dịch mũi đặc, nhày sau dùng chế phẩm Xịt xoang làm giảm triệu chứng đau nhức mặt hiệu nhóm có dịch nhày loãng, 49 thành phần chế phẩm Xịt xoang có vị thuốc có tác dụng trừ thấp, tiêu đàm, làm loãng dịch, mủ, dịch mủ chảy ngồi làm cho xoang thơng thống hơn, từ giảm áp lực lên xoang giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng đau nhức vùng mặt 4.2.1.4 Bộ câu hỏi trắc nghiệm mũi xoang SNOT - 20 Nhiều nghiên cứu VMXMT không ảnh hưởng đến khía cạnh thể chất bệnh nhân, mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng sống, mà đặc biệt rối loạn giấc ngủ, giảm giấc ngủ đêm đáng kể buồn ngủ ban ngày mức so với người khơng có VMXMT [26] Bộ câu hỏi SNOT - 20 với thiết kế 20 câu hỏi bao trùm triệu chứng VMXMT câu hỏi đánh giá chất lượng sống người bệnh Bộ câu hỏi đánh giá thước đo đáng tin cậy diện mức độ nghiêm trọng rối loạn mũi xoang, đồng thời đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh (những rối loạn giấc ngủ hậu tâm lí) Do đó, nhiều nghiên cứu, SNOT - 20 sử dụng công cụ phổ biến để đánh giá đáp ứng thuốc hay phương pháp điều trị bệnh nhân VMXMT [27] Kết từ biểu đồ 3.10 cho thấy, điểm SNOT - 20 sau điều trị giảm rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như theo đánh giá chủ quan bệnh nhân, chế phẩm Xịt xoang có tác dụng cải thiện triệu chứng bệnh cải thiện số vấn đề liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân thông qua điểm SNOT - 20 Khi triệu chứng chảy dịch, ngạt mũi, đau nhức giảm theo bệnh nhân tự đánh giá có cải thiện chất lượng giấc ngủ rối loạn tâm lí, cảm xúc Đây thang điểm ý nghĩa đánh giá thay đổi tích cực chất lượng sống bệnh nhân mà tất phương pháp hay thuốc điều trị VMXMT hướng tới 50 4.2.1.5 Tổng điểm triệu chứng mũi TNSS Tổng điểm triệu chứng mũi tổng điểm triệu chứng đối tượng nghiên cứu đánh giá chảy nước mũi, nghẹt mũi, ngứa mũi hắt Đây công cụ đánh giá sử dụng nghiên cứu hiệu điều trị thuốc hay phương pháp điều trị VMX [28], [29] Hai dấu hiệu ngứa mũi hắt phần sâu vào triệu chứng VMXMT hay gặp nhóm bệnh nhân có nguyên nhân dị ứng Kết từ bảng 3.1 cho thấy, điểm trung bình TNSS giảm nhiều sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết phù hợp với kết từ bảng biểu trước phần cho thấy bệnh nhân VMXMT có triệu chứng dị ứng chế phẩm Xịt xoang có hiệu Mặc dù thành phần chế phẩm khơng có xuất vị thuốc chữa viêm mũi dị ứng điển Thương nhĩ tử hay Tân di thân Hoa ngũ sắc Cây mật gấu hai vị thuốc có tác dụng chữa viêm mũi dị ứng tốt 4.2.2 Đánh giá nội soi Trong nghiên cứu chúng tôi, kỹ thuật nội soi tai mũi họng tiến hành đánh giá bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng, độc lập với nghiên cứu viên Và để tăng thêm độ tin cậy, sử dụng máy nội soi tiến hành bác sỹ Bảng 3.2 cho thấy, tác dụng cải thiện tổng điểm nội soi theo thang điểm Lund – Kennedy sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tổng điểm nội soi theo thang điểm Lund – Kennedy bao gồm tình trạng tắc nghẽn lỗ phức hợp, phù nề niêm mạc mũi, tính chất dịch polyp mũi Trong đó, dấu hiệu liên quan trực tiếp đến VMXMT tình trạng phù nề niêm mạc, ứ đọng dịch mũi thối hóa niêm mạc, hình thành polyp mũi Theo y văn, dịch tiết bất thường thường kèm với bệnh lý niêm mạc dấu hiệu đặc trưng Viêm mũi xoang mạn tính [30] 51 Cụ thể, biểu đồ 3.11 cho thấy tác dụng cải thiện triệu chứng: tắc nghẽn lỗ phức hợp, phù nề niêm mạc mũi tính chất dịch Tại thời điểm D0 bệnh nhân phù nề niêm mạc có dịch mũi mức độ, đến thời điểm D14 có 23,3% bệnh nhân hết phù nề niêm mạc, 16,7% bệnh nhân khơng cịn dịch mũi khơng cịn bệnh nhân phù nề mọng - thối hóa có dịch mũi nhày đặc - vàng xanh (tại thời điểm D0 16,7% bệnh nhân phù nề mọng - thối hóa 63,3% bệnh nhân có dịch mũi nhày đặc - vàng xanh) Triệu chứng tắc nghẽn phức hợp lỗ thông cải thiện rõ rệt, có 86,67% bệnh nhân khơng tắc nghẽn sau 14 ngày điều trị, so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu có 86,67% bệnh nhân có tắc nghẽn mức độ Kết phù hợp với kết biểu đồ 3.6, 3.7, 3.8 cải thiện triệu chứng VMXMT lâm sàng Triệu chứng polyp mũi tình trạng thối hóa niêm mạc mũi diễn biến lâu dài, theo Y học cổ truyền nguyên nhân Tỳ vị khí hư lâu ngày, tỵ khiếu không nuôi dưỡng, thuỷ thấp khơng kiện vận đình ngưng bít khiếu mà sinh Vì điều trị hạn chế polyp mũi phát triển thêm thuốc YHHĐ hay YHCT cịn nhiều khó khăn Đó lí triệu chứng polyp nội soi nghiên cứu chúng tơi chưa có thay đổi, cần có nghiên cứu điều trị với thời gian dài để đánh giá đưa kết luận cho xác 4.3 Tác dụng không mong muốn 4.3.1 Trên lâm sàng Qua theo dõi liên tục 14 ngày điều trị, không thấy BN xuất triệu chứng bất thường đau đầu, đau bụng, nôn, buồn nôn Mặc dù kết thực nghiệm tính kích ứng da niêm mạc thỏ chế phẩm Xịt xoang cho thấy khơng có tượng kích ứng da niêm mạc, nhiên 30 bệnh nhân nghiên cứu, ghi nhận có trường hợp chiếm 26,67% bệnh nhân có triệu chứng rát niêm mạc mũi sau xịt thuốc Hiện tượng kéo dài 5-10 giây sau xịt, xuất tồn ngày đầu 52 xịt Mức độ rát mức bệnh nhân chịu đựng được, khơng có bệnh nhân khó chịu mà xin ngừng thuốc Lí giải cho cảm giác này, cho thành phần chế phẩm Xịt xoang có vị thuốc chứa nhiều tinh dầu (tía tơ, hương nhu, chanh, sả) vị cay, tính tán giúp thơng tị khiếu Trong q trình điều chế muốn giữ tác dụng thơng khiếu vị thuốc mà tinh dầu giữ lại tối đa, số bệnh nhân có cảm giác rát sau xịt vào niêm mạc mũi Đây triệu chứng cần lưu ý tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian dùng thuốc tăng lên để có kết luận chắn 4.3.2 Trên xét nghiệm Kết bảng 3.5 cho thấy, thay đổi định lượng AST, ALT, Ure, Creatinin máu nhóm nghiên cứu sau điều trị so với trước điều trị khác biệt (p > 0,05), số nằm giới hạn bình thường Kết lần chứng minh tính an tồn chế phẩm phù hợp với nghiên cứu độc tính chế phẩm Xịt xoang thực nghiệm Chế phẩm Xịt xoang khơng gây độc tính cấp chuột nhắt trắng cho uống liều dung nạp tối đa 1875 g dược liệu thô/kg/ngày (gấp 2232 lần liều tương đương với liều dự kiến lâm sàng) Kết nghiên cứu độc tính bán trường diễn: chế phẩm Xịt xoang dùng đường uống tuần liên tục với mức liều 0,42 g/kg/ngày (tương đương liều điều trị dự kiến người) 2,1 g/kg/ngày (gấp lần liều tương đương liều điều trị dự kiến người) khơng ảnh hưởng đến tình trạng chung, thể trọng, chức hệ tạo máu, xét nghiệm đánh giá chức gan, chức thận, không gây tổn thương rõ rệt mặt hình thái quan sát đại thể quan, không gây tổn thương rõ rệt cấu trúc vi thể gan, thận động vật thực nghiệm Như vậy, chế phẩm Xịt xoang với dạng sử dụng dạng xịt bình xịt định liều, tác dụng chỗ, sau sử dụng có tác dụng làm lỗng dịch nhanh, bệnh nhân xì dịch (theo đường mũi) khịt khạc dịch (đường miệng họng) ngồi, góp phần làm cải thiện triệu chứng chảy mũi, ngạt mũi hay đau nhức mặt 53 hiệu Thuốc lại thiết kế dạng lọ nhỏ, gọn, tiện lợi sử dụng mang theo Tuy thuốc có tác dụng với bệnh nhân có liên quan đến yếu tố dị ứng đáp ứng không tốt bệnh nhân không liên quan đến dị ứng, số tác dụng phụ ghi nhận sử dụng trình nghiên cứu cần theo dõi phân tích nhóm bệnh nhân lớn để đưa khuyến cáo cho thầy thuốc bệnh nhân 54 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 30 bệnh nhân VMXMT chế phẩm Xịt xoang, rút số kết luận sau: Chế phẩm Xịt xoang có tác dụng cải thiện triệu chứng VMXMT - Tỷ lệ cải thiện triệu chứng: chảy dịch mũi, ngạt mũi, đau nhức mặt sau điều trị giảm rõ rệt so với trước điều trị, có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w