NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỌC hút tế bào xác ĐỊNH đột BIẾN GEN BRAF v600e TRÊN BỆNH NHÂN TUYẾN GIÁPCÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

81 128 2
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỌC hút tế bào xác ĐỊNH đột BIẾN GEN BRAF v600e TRÊN BỆNH NHÂN TUYẾN GIÁPCÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ ANH C NGHIÊN CứU ứNG DụNG PHƯƠNG PHáP CHọC HúT Tế BàO XáC ĐịNH ĐộT BIếN GEN BRAF V600E TRÊN BệNH NHÂN TUYếN GIáP Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : CK 62725301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BRAF B-type Raf kinase DNA Deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid PTC Papillary Thyroid Carcinoma (ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khếch đại chuỗi) FNA Fine Needle Aspiration (chọc hút tế bào kim nhỏ) AJCC TIRADS TG American Joint Committee on Cancer Thyroid Imaging Reporting and Data System Tuyến Giáp UTTG Ung thư tuyến giáp BN Bệnh nhân BNTG Bướu nhân tuyến giáp TK Thần kinh TK TQQN Thần kinh quản quặt ngược TK TQT Thần kinh quản ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch BH Bạch huyết TB Tế bào SÂ Siêu âm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .4 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP 1.2.1 Giải phẫu đại thể tuyến giáp 1.2.2 Liên quan tuyến giáp 1.2.3 Dẫn lưu bạch huyết tuyến giáp .12 1.3 MÔ HỌC TUYẾN GIÁP 14 1.3.1 Túi tuyến giáp .14 1.3.2 Hệ thống mao mạch 17 1.4 SINH LÝ TUYẾN GIÁP 17 1.4.1 Sinh tổng hợp hormon T3, T4 .17 1.4.2 Tác dụng T3, T4 .18 1.4.3 Tác dụng Calcitonin .18 1.4.4 Cơ chế hình thành Thyroglobulin Anti Thyroglobulin 18 1.5 BỆNH HỌC BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP 19 1.5.1 Dịch tễ 19 1.5.2 Yếu tố nguy 19 1.5.3 Sự phát triển ung thư tuyến giáp 20 1.5.4 Lâm sàng .21 1.5.5 Cận lâm sàng 23 1.5.6 Chẩn đoán .27 1.6 ĐIỀU TRỊ 31 1.6.1 Điều trị phẫu thuật 31 1.6.2 Điều trị nội tiết 33 1.6.3 Điều trị đồng vị phóng xạ I131 33 1.7 TỔNG QUAN VỀ ĐỘT BIẾN BRAF 34 1.7.1 Sự tương quan đột biến BRAF V600E với đặc điểm bệnh học lâm sàng PTC 34 1.7.2 Đột biến gen BRAF – phát giúp phân tầng nguy quản lí lâm sàng PTC 36 1.7.3 Tổng quan phương pháp phát đột biến gen BRAF 38 1.7.4 Tình hình nghiên cứu đột biến gen BRAF V600E ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 42 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 42 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: .42 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .42 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2019 đến tháng 08/2020 43 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: 43 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 43 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .45 2.2.6 Biến sô số nghiên cứu 46 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 48 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 48 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .49 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỶ LỆ ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E 49 3.1.1 Một số đặc điểm tuổi, giới yếu tố nguy 49 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 50 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 54 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP THỂ NHÚ .57 3.2.1 Sự phân bố đột biến gen BRAF V600E theo tuổi 57 3.2.2 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kích thước khối u.58 3.2.3 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E tình trạng di 58 3.2.4 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kết chọc hút tế bào kim nhỏ 59 3.2.5 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kết mô bệnh học sau mổ 60 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại độ to bướu nhân tuyến giáp 22 Phân loại Bethesda 2007 kết chọc hút kim nhỏ 25 Bảng 2.1 Hóa chất dùng cho xác định đột biến gen BRAF V600E kỹ thuật Real - time PCR 43 Bảng 2.2 Thiết bị dùng cho xác định đột biến gen BRAF V600E kỹ thuật Real - time PCR 44 Bảng 2.3 Đánh giá phân độ Tirads theo JY Kward năm 2011 .47 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 49 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy .50 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh 50 Bảng 3.4 Lý khám bệnh triệu chứng .51 Bảng 3.5 Tình trạng tồn thân 51 Bảng 3.6 Phân độ tuyến giáp 52 Bảng 3.7 Đặc điểm u 52 Bảng 3.8 Đặc điểm hạch 53 Bảng 3.9 Tình trạng dây .53 Bảng 3.10 Kết siêu âm tuyến giáp 54 Bảng 3.11 Kích thước khối u siêu âm 54 Bảng 3.12 Kết siêu âm hạch cổ .55 Bảng 3.13 Kết chọc hút tế bào kim nhỏ 55 Bảng 3.14 Kết xét nghiệm đột biến gen BRAF V600E 56 Bảng 3.15 Kết mô bệnh học sau mổ 56 Bảng 3.16 Sự phân bố đột biến gen BRAF V600E theo tuổi .57 Bảng 3.17 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kích thước khối u 58 Bảng 3.18 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E tình trạng di 58 Bảng 3.19 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết chọc hút tế bào kim nhỏ 59 Bảng 3.20 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết mô bệnh học sau mổ 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tuyến giáp nhìn từ trước Hình 1.2 Mạch máu tuyến giáp Hình 1.3 Sơ đồ cắt ngang qua đốt sống cổ Hình 1.4 Mạch máu vùng cổ tuyến giáp 10 Hình 1.5 Vị trí tuyến cận giáp dây TK TQQN 12 Hình 1.6 Phân nhóm vùng hạch cổ theo Hiệp hội Đầu Cổ Hoa Kì .14 Hình 1.7 Mơ học tuyến giáp bình thường 14 Hình 1.8 Hình ảnh ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp loại ung thư thuộc vùng đầu cổ, ung thư phổ biến hệ nội tiết, chiếm khoảng 90% trường hợp chiếm khoảng - 2% loại ung thư nói chung [1] Năm 2004, theo WHO, giới có khoảng 49.211 ca mắc, chiếm tỷ lệ 1,5/100.000 dân, số ca tử vong 11.206 người, chiếm tỷ lệ 0,3/100.000 dân [44] Theo nghiên cứu Bệnh viện K Hà Nội, vào năm 2000, tỷ lệ ung thư tuyến giáp Việt Nam vào khoảng 1,9/100.000 dân [1], typ ung thư biểu mơ thể nhú chiếm từ 70 - 85% [40] Đến năm 2010, tỷ lệ mắc UTTG đạt tới 8,4/100.000 dân tổng số ca mắc 3.211 trường hợp [13] Ung thư tuyến giáp gồm loại mơ bệnh học ung thư thể nhú, ung thư thể nang, ung thư thể tủy ung thư khơng biệt hóa Trong ung thư biểu mô thể nhú hay gặp ung thư tuyến giáp với tỷ lệ khoảng 80% [3] Ung thư phát sinh tích lũy đột biến gen làm thay đổi cấu trúc tế bào, dẫn đến làm thay đổi tăng sinh, phân chia, biệt hóa chết theo chương trình tế bào [23] Trong đó, đột biến gen BRAF (B-type Raf kinase) [14] báo cáo nhiều loại ung thư người với tần số 8% tổng tất loại khối u [39] Đột biến gặp nhiều ung thư da (~ 70%), ung thư tuyến giáp thể nhú (30% - 70%), ung thư buồng trứng (15% - 30%) ung thư đại trực tràng (5% - 20%) [27] Gen BRAF thuộc nhiễm sắc thể số 7, gồm 21 exon mã hóa cho protein kinase serine/threonine BRAF dài 766 axit amin Đột biến gen BRAF có tầm quan trọng đặc biệt ung thư người, bệnh có lệ cao đột biến gen BRAF, ung thư tuyến giáp Tất đột biến gen BRAF xảy domain kinase với 90% đột biến xảy exon 15 đột biến điểm T1799A, làm thay đổi axit amin valin thành axit glutamic (V600E) dẫn đến thay đổi cấu hình hoạt hóa protein kinase BRAF [27] Từ gây hoạt hóa liên tục đường truyền tín hiệu nội bào, hậu làm tế bào tăng sinh liên tục, ức chế chết theo chương trình dẫn đến tượng kháng thuốc nhiều loại ung thư Đối với nhóm bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú (PTC) mang đột biến gen BRAF V600E, nguy bệnh học lâm sàng xâm lấn ngoại vi tuyến giáp, di hạch bạch huyết, giai đoạn tiến triển III/IV tỉ lệ tái phát tỉ lệ tử vong cao bệnh nhân PTC không mang đột biến gen BRAF [20,27] Điều cho thấy đột biến gen BRAF đóng vai trò thúc đẩy phát triển tế bào ung thư, dấu ấn sinh học tiên lượng xấu PTC Từ nhiều thập kỷ qua, nhiều tác giả giới nghiên cứu cố tìm kiếm phương pháp chẩn đoán khối u tuyến giáp với mong muốn phương pháp chẩn đoán đáp ứng tiêu chí dễ áp dụng, an tồn đạt độ xác cao Kỹ thuật chọc hút kim nhỏ (FNA) xét nghiệm tế bào học thường quy chẩn đoán trước phẫu thuật ung thư tuyến giáp với độ nhạy, độ đặc hiệu tương ứng đạt 70-98% 55100% [5] Đây kỹ thuật đầu tay thực hành lâm sàng, nhiên có tới 15-20% số trường hợp khơng xác định chẩn đốn có khoảng 10-40% số bệnh phẩm chẩn đoán nghi ngờ không đủ tiêu chuẩn xét nghiệm [2,15] Trong số trường hợp phẫu thuật loại bỏ nhân giáp có 8-56% phát có tế bào ác tính [1], có nhiều bệnh nhân 59 Kết n Tỉ lệ % Lành tính Ung thư thể nhú Ung thư thể nang Ung thư thể tủy Ung thư thể khơng biệt hóa Tổng Nhận xét: 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP THỂ NHÚ 3.2.1 Sự phân bố đột biến gen BRAF V600E theo tuổi Bảng 3.16 Sự phân bố đột biến gen BRAF V600E theo tuổi Đột biến Gen Dương tính < 20 Tuổi (năm) 20 - 39 40-59 n % n % n Âm tính Tổng 60 % >59 Tổng Nhận xét: n % n % 61 3.2.2 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kích thước khối u Bảng 3.17 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kích thước khối u Đột biến Gen Dương tính Âm tính 4 Tổng Tổng n % n % n % n % Nhận xét: 3.2.3 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E tình trạng di Bảng 3.18 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E tình trạng di Đột biến Gen Dương tính Âm tính Khơng có di Di Di hạch Di xa Tổng Tổng n % n % n % n % Nhận xét: 3.2.4 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kết chọc hút 62 tế bào kim nhỏ Bảng 3.19 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết chọc hút tế bào kim nhỏ Đột biến Gen Dương tính Âm tính Dương tính Chọ c hút tế Nghi ngờ ác tính bào Khơng xác định Tổng Nhận xét: n % n % n % n % n % Âm tính Tổng 63 3.2.5 Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E kết mô bệnh học sau mổ Bảng 3.20 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết mô bệnh học sau mổ Đột biến Gen Dương tính n Lành tính % Ung thư thể nhú Mơ Ung thư thể bệnh nang học Ung thư thể tủy Ung thư thể khơng biệt hóa Tổng n % n % n % n % n % Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Âm tính Tổng 64 Bàn luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001): Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000; Tạp chí thơng tin y dược số 2.19-26 Jemal A, S.R., Xu J, et al Cancer statistics, 2010 Clin CA Cancer J Clin , 2010 60(5), 277-300 Mai Trọng Khoa (2013), Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ điều trị ung thư Nhà xuất Y học 2013 Trịnh Thị Minh Châu, Nguyễn Hữu Thợi, Phạm Thị Minh Bảo (2004), Vai trò Thyrogobulin antithyrogobulin theo dõi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa Khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Thơng tin Y dược, số chuyên đề ung thư đầu cổ bệnh lý thần kinh, 97 - 101 Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư tuyến giáp trạng, hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, 236 - 241 Xing M., Westra W.H., Tufano R.P cộng (2005) BRAF mutation predicts a poorer clinical prognosis for papillary thyroid cancer J Clin Endocrinol Metab, 90(12), 6373–6379 Leoutsakos V (2004) A short history of the thyroid gland, Hormon 2004, Vol 3(4), 268-271 Kim SK, Hwang TS, Yoo YB, Han HS, Kim DL, et al (2011): Surgical Results of Thyroid Nodules according to a Management Guideline Based on the BRAF V600E Mutation Status J Clin Endocrinol Metab, 96(3): 658-64 Gharib H, Goellner J.R (1993) Fine-needle aspiration biopsy of the thryoid: An appraisal, Am Intern Med, Vol 118, 282 - 289 10 Cady B, Rossi R L (1991) Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, 3rd, W.B Saunders Company, 14 - 151 11 Kotlyarov PM et al (2010) Ultrasound Diagnostics Of Thyroid diseases, Springer, Berlin Heidelberg 12 De Klerk J M H et al (2000) Fixed dosage of I131 for remnant ablation in patients with differentiated thyroid carcinoma without preablative diagnostic I131 scintigraphy, Nuclear Medicine Communications, 529 - 532 13 Nguyễn Bá Đức cs (2010): Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008 – 2010; Tạp chí ung thư học Việt Nam; Số – 2010 21 – 27 14 Day, F., et al., A mutant BRAF V600E-specific immunohistochemical assay: correlation with molecular mutation status and clinical outcome in colorectal cancer Target Oncol, 2015 10(1), 99-109 15 Phạm Văn Choang cs (2000), Kết siêu âm tuyến giáp năm từ 1993 - 1995 BV Nội tiết, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học - Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất y học, tr 23-26 16 Tạ Văn Bình (2000), Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá SA, Kỷ yếu cơng trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa; Nhà xuất Y học, 10-17 17 Trần Đình Hà cs (2002), "Vai trò xạ hình tồn thân với iốt 131 khảo sát bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật", Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai , tập II, 544-547 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Bước đầu đánh giá giá trị chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ chẩn đốn ung thư giáp, Kỷ yếu cơng trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 38-43 19 Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F (2010), 'Evaluation of a Thyroid nodule, Otolaryngol Clinical North America, Vol 43, 229-238 20 Xing, M., BRAF mutation in papillary thyroid cancer: pathogenic role, molecular bases, and clinical implications Endocr Rev, 2007 28(7), 742-62 21 Schlumberger M, Caillou B, Travagli J.P (1990), Cancers de la Thyroide Encycl - Med - Chir - Appareil locomoteur, Paris, 10008A50, 13p 22 Lê Trung Thọ cs (2000), Nhận xét số bệnh tuyến giáp qua chẩn đoán tế bào học Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1990 - 1999), Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất y học, 44-51 23 Davies, H., et al., Mutations of the BRAF gene in human cancer Nature, 2002 417(6892), 949-54 24 Nguyễn Quang Quyền (1997) Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter), Nhà xuất Y học, 82 - 84 25 Cummings C.W., Robbins K.T., et al (2005), Servical Lymph Node Groups (Chapter 116 - Neck Dissection), Cummings Otolaryngology Head and Neck Surgery, 4th Ed Elsevier Mosby 26 Phạm Phan Địch (1998): Mô học tuyến giáp; Mô học; Nhà xuất y học 481-485 27 Sala E., Mologni L., Truffa S et al (2008) BRAF silencing by short hairpin RNA or chemical blockade by PLX4032 leads to different responses in melanoma and thyroid carcinoma cells Mol Cancer Res MCR, 6(5), 751–759 28 Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình cs (2000) Sinh lý nội tiết, Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, 32-82 29 Franker D.L., Skarulis M., Livolsi V (2001), Thyroid Tumors, Cancer of the Endocrine System (Chapter 37), In: Cancer: Principles and Practice of Oncology, 5thEd, Lippincott-Raven Publischers, Philadenphia, 1629 1652 30 American association of clinical endocrinologists and asociazione medici endocrinnologi (2006), Medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules, Endocrine practice, vol 12, 24-31 31 Lewis E.B (2003), Disease of the thyroid, Humana Press Inc, United States of America, 217-238 32 American Cancer Society (2008): Cancer facts and figures American Cancer Society 33 Stephen B.E., David R.B., Carolyn C.C et al (2010), AJCC cancer th staging manual , Springer, New York , 87-96 34 Phạm Văn Bàng, Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp, Nguyễn Thị Hòa(1995), Cẩm nang ung thư bướu học lâm sàng (Dịch từ tài liệu Hiệp hội quốc tế chống ung thư), xuất lần thứ 6, Nhà xuất Y học chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, 391 - 403 35 Hershmam J M., Blahd W.H (1995), Thyroid gland, Endocrine and Neuroendocrine Neoplasms, In: Cancer Treatment, 4th Ed W.B Saunders Company, 743 - 752 36 Nguyễn Thị Minh An, Trần Ngọc Ân cs (2001), Nội khoa sở triệu chứng học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 376-383 37 Ali S.Z., Cibas E.S (2010) The Bethesda system for reporting thyroid cytopathology, Springer, New York, - 38 Daniel O., Robert U (2007), Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany 39 Pratilas C.A., Xing F., Solit D.B (2012) Targeting oncogenic BRAF in human cancer Curr Top Microbiol Immunol, 355, 83–98 40 Chan J.K.C (2007): Tumor of the throid and parathyroid gland In Diagnostic histopathology of tumor, Vol Churchill Livingstone 997- 1081 41 Diamantis A., Magiorkinis E., Koutselini H (2009), Fine-needle aspiration biopsy: historical aspects, Folia histochemica et cytobiologica, Vol 47 (2), 191-197 42 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2011), NCCN Practice Guidelines for Thyroid Cancer, The Journal of the Medical Library Association 43 Rossi, R.L., et al (1986), Current results of conservative surgery for differentiated thyroid carcinoma World J Surg, 10(4), 612-22 44 World Health Organization classification of tumour (2004), Pathology and genetics of tumours of endocrine orangs 45 Tufano, R.P., et al., BRAF mutation in papillary thyroid cancer and its value in tailoring initial treatment: a systematic review and metaanalysis Medicine (Baltimore), 2012 91(5), 274-86 46 Xing, M., et al., Association between BRAF V600E mutation and mortality in patients with papillary thyroid cancer JAMA, 2013 309(14): p 1493-501 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MHS: I Hành chính: Họ tên………………………… Tuổi:……….3 Giới:…… Nghề nghiệp Địa chỉ: Ngày vào viện:…………………… Ngày viện:………………… Nơi giới thiệu Điện thoại liên lạc: II Chuyên môn: A Lâm sàng: Lý vào viện U cổ  Nuốt vướng  Hạch cổ  Khàn tiếng  U + hạch cổ  Khó thở  Khác:  Triệu chứng U cổ  Nuốt vớng  Hạch cổ  Khàn tiếng  U + hạch cổ  Khó thở  Khác:  Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện (tháng) Khám lâm sàng * U tuyến giáp Thuỳ phải  Thùy phải + thùy trái  Thùy trái   Eo Số lượng u: - Kích thước u: U  2cm  U> 4cm U từ – 4cm  U xâm lấn vỏ bao tuyến   - Mật độ u:  Mềm Không rõ  Không mô tả  Rõ  Hạn chế  Không mô tả  Cứng,  - Ranh giới u: - Di động u: Dễ dàng  Cố định  - Da u: Bình thường  Thâm nhiễm  - Triệu chứng khác: Khơng  Có  Triệu chứng khác: * Hạch cổ: - Số lượng: - Cùng bên  Khác bên  - Vị trí: Hạch cảnh cao  Hạch cằm  Hạch cảnh  Hạch thượng đòn  Hạch cảnh thấp  Hạch gai   Vị trí khác   Mềm  Bình thường  Sốt  Sút cân  Khác Hạch hàm - Mật độ hạch: Cứng, * Toàn thân:  Tình trạng dây Bình thường  Cố định   Hạn chế vận động Tiền sử * Bản thân: * Gia đình: Khơng bị ung thư  Bị ung thư giáp  Bị ung thư khác  B Cận lâm sàng: Siêu âm tuyến giáp: - Kích thước nhân:……cm - Nhân dạng đặc □ - Nhân dạng lỏng □ - Nhân hỗn hợp □ - Nhân giảm âm: Có □ Khơng □ Khơng □ - Canxi hóa vi thể nhân: Có □ - Bờ khơng rõ: Có □ Không □ - Khác:… - Phân độ TIRADS: - Số lượng hạch nghi ngờ - Kết luận :  Nghi ngờ K giáp Không K giáp  Tế bào học: + Lành tính  Ác tính  + Nghi ngờ ác tính  Khơng xác định  Kết xét nghiệm đột biến gen BRAF V600E Âm tính  Dương tính Kết mơ bệnh học sau mổ: Lành tính  Ung thư thể nhú  Ung thư thể nang  Ung thư thể tủy  Ung thư thể khơng biệt hóa   ... tính xác kỹ thuật chẩn đốn [6,8] Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng đột biến gen BRAF V600E qua chọc hút tế bào trước mổ bệnh nhân tuyến giáp nên thực đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng phương. .. phương pháp chọc hút tế bào xác định đột biến gen BRAF V600E bệnh nhân tuyến giáp có định phẫu thuật với hai muc tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học mô bệnh học bướu nhân tuyến. .. quan đột biến gen BRAF V600E tình trạng di 58 Bảng 3.19 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết chọc hút tế bào kim nhỏ 59 Bảng 3.20 Mối tương quan đột biến gen BRAF V600E kết mô bệnh

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuyến giáp là tuyến nội tiết kiểu túi gồm những túi tuyến (nang tuyến) có quan hệ mật thiết với các mao mạch máu và mạch bạch huyết nằm trong mô liên kết xen vào các túi ấy.

  • Ở người bình thường, cứ khoảng 2-3x107 túi tuyến đặc trưng bởi các cấu trúc hình cầu đường kính 0,2-0,9mm, cũng gọi là các nang tuyến gồm một lớp tế bào biểu mô bao quanh một khoang chứa đầy chất keo tuyến giáp.

  • Chất keo tuyến giáp: chất keo này gọi là thyroglobulin, bắt màu axit có bản chất là một loại glycoprotein trong lượng phân tử 660.000 dalton, được tạo ra ở bộ Golgi của tế bào nang.

  • Các tế bào tuyến giáp: các tế bào nang biểu hiện của bộ gen đặc biệt để tạo ra các protein cần thiết trong quá trình tạo ra hormon tuyến giáp. Mô nang nằm ở một cực của tế bào cho phép thực hiện một số bước sinh hóa trong quá trình này. Sự phân cực của tế bào được hình thành qua nhiều cơ chế, tạo ra nhiều vùng đặc hiệu khác nhau trong bào tương và trên màng bào tương. Trên bề mặt của một tế bào tuyến giáp phân cực thành hai vùng khác biệt: cực ngọn và cực đáy. Cực ngọn có cấu trúc đặc trưng là các vi nhung mao và chân giả, chứa enzym thyroperoxidase, có kênh Na+, Cl-, enzym Na+/K+ - ATPase. Tổng hợp hormon tuyến giáp đòi hỏi vận chuyển iod và thyroglobulin từ cực đáy tới cực ngọn, quá trình bài tiết hoạt động ngược lại [26].

  • Tuyến giáp gồm 2 loại tế bào biểu mô. Tế bào nang (tế bào chính) chiếm số lượng nhiều nhất, lót xung quanh nang, tham gia vào qúa trình tổng hợp hormon tuyến giáp. Tế bào cận nang (tế bào C) nằm rải rác hay hợp đành đám, xen vào giữa tế bào nang và màng đáy, sản xuất ra calcitonin.

  • Tế bào nang tuyến giáp:

  • Dưới kính hiển vi quang học, tế bào nang là tế bào biểu mô hình chữ nhật, cao khoảng 15µm, có nhân hình bầu dục hoặc hình trứng với chất nhiễm sắc chứa 1-2 hạt nhân, bào tương ưa base, có phản ứng PAS dương tính mạnh. Cực ngọn tế bào chứa những hạt nhỏ gọi là lysosom, không phải là những hạt chế tiết; những không bào chứa một chất bắt màu xanh da trời anilin, có phản ứng PAS dương tính. Những không bào này được tạo ra do cơ chế nhập bào để đáp ứng lại tác động của hormon kích giáp (TSH) tiết ra bởi phần trước tuyến yên. Các tế bào nang có thể thay đổi từ dạng dẹt hay hình trụ phụ thuộc vào sự bài tiết TSH; tuy nhiên, không nên dựa vào hình thái tế bào để đánh giá mức độ hoạt động của tế bào.

  • Dưới kính hiển vi điện tử, các tế bào tham gia vào hoạt động trong quá trình tổng hợp protein thông qua dưới lưới nội bào và bộ Golgi, đó là những vi quan nổi bật trong tế bào. Ở cực ngọn tế bào được bao phủ bởi vi nhung mao ngắn hoặc chân giả nhô vào trong lòng túi tuyến. Đặc điểm khác biệt của tế bào nang là sự biểu hiện phong phú của các túi ở bào tương phần cực ngọn hoặc gần cực ngọn tế bào. Những túi này có kích thước 150-200nm, chứa thyroglobulin mới được tổng hợp và hoạt động theo cơ chế xuất bào. Sự sáp nhập các túi tuyến ở cực ngọn vận chuyển thyroglobulin vào trong lòng túi tuyến, ở đó có thyroperoxydase (TPO), enzym hydrogen peroxydase thực hiện quá trình iod hóa. Những túi lớn hơn có kích thước 500-4000nm còn gọi là những giọt keo chứa đầy chất keo bên trong là kết quả thu bắt thyroglobulin gắn iod, chất này được dự trữ trong nang tuyến để quay trở lại tế bào nang. Tái hấp thu chất keo do cơ chế thực bào. Bước đầu tiên, tế bào hình thành chân giả ở cực ngọn. Khi chân giả khớp lại, một phần chất keo được thu nhận vào trong tế bào. TSH kích thích sự thu nhận thyroglobulin từ nang tuyến và tăng số lượng giọt keo.

  • Ở mức độ phân tử, các protein liên quan tới mARN cần thiết qui định chức năng đặc biệt cho một tế bào nang. Trong các protein này, người ta chú ý tới các thyroglobulin và TPO vì có khả năng nhận dạng được chúng. Trong các tế bào tuyến giáp có các yếu tố sao chép 1 (TTF1-Thyroid transcription factor 1), các yếu tố sao chép 2 (TTF2-Thyroid transcription factor 2), yếu tố Pax. Các yếu tố này kiểm soát mức độ biệt hóa và sự phát triển hình thái của tuyến.

  • Tế bào cận nang (tế bào C):

  • Tế bào cận nang là một loại tế bào nội tiết khác trong tuyến giáp, chế tiết calcitonin, một hormon pedtid chứa 32 axit amin có liên quan đến chuyển hóa calci. Những tế bào cận nang lớn hơn tế bào nang, nằm rải rác và xen kẽ vào giữa màng đáy và tế bào nang. Tế bào này bắt nguồn từ mào thần kinh.

  • Các tế bào cận nang phân tán thành các tế bào riêng biệt trong các nhóm nhỏ, dính chặt với các tế bào nang, thậm chí trong những cấu trúc phức tạp gồm cả tế bào nang và tế bào cận nang. Ở người, tế bào cận nang giảm theo lứa tuổi. Ở người lớn, tế bào cận nang ít hơn tế bào nang, chỉ chiếm 1%. Ở trẻ sơ sinh người ta quan sát thấy tế bào cận nang có số lượng cao gấp 10 lần so với người trưởng thành, thường phân bố ở 2/3 thùy bên. Nhân tế bào cận nang hình cầu hay hình trứng và gồ ghề ở một phía. Bào tương sáng, có độ đậm đặc kém với dòng điện tử, chứa nhiều lưới nội bào với thành phần chủ yếu là những ống nhưng cũng có thể thấy những đám lưới nội bào xếp song song với nhau. Nghiên cứu hóa mô miễn dịch cho thấy các tế bào cận nang chứa somatostatin, một loại peptid gồm 14 axit amin.

  • Các mao mạch máu nằm trong mô liên kết xen giữa các túi tuyến, được lót bởi màng đáy và là mao mạch có lỗ thủng (có cửa sổ). Bởi vậy, nội mô mao mạch máu ngăn cách với các tế bào biểu mô tuyến bằng hai màng đáy: màng lót ngoài nội mô và màng đáy lót ngoài biểu mô tuyến. Trong mô liên kết còn có nhiều mao mạch lympho.

  • Các dấu hiệu gợi ý bướu nhân ác tính trên lâm sàng [30]:

  • * Sinh thiết tức thì

    • * Chẩn đoán phân biệt UTTG .

    • Bướu cổ đơn thuần:

    • Sống trong vùng có bướu cổ lưu hành.

    • Tuyến giáp to đều toàn bộ, làm bệnh nhân nuốt vướng, khó nuốt, không cúi đầu xuống được.

    • Sụn phễu, dây thanh di động bình thường.

    • Siêu âm vùng cổ, chọc hút tế bào cho chẩn đoán phân biệt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan