1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ của PHƯƠNG PHÁP CHỌC hút KIM NHỎ dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm ở BỆNH NHÂN bướu NHÂN TUYẾN GIÁP có CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

88 261 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • Tuyến giáp là một tuyến nội tiết đơn, nằm ở giữa về phía trước - dưới của cổ. Tuyến giáp gồm hai thùy bên có trục lớn thẳng đứng, nối với nhau bằng một lớp mô mỏng nằm ngang được gọi là eo tuyến giáp. Eo này rộng 1cm và cao 1,5cm nằm phía trước các sụn vòng khí quản 2,3,4. Các thùy bên có hình kim tự tháp ba cạnh đáy quay xuống dưới, có chiều cao 6cm, rộng 3cm, dày 2cm [7].

  • Tỷ lệ mắc bệnh

  • Bướu nhân tuyến giáp là bệnh thường gặp. Bệnh phổ biến khắp nơi trên thế giới, ở cả các nước phát triển và đang phát triển.

  • Theo tổ chức y tế thế giới công bố năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh chiếm 5% dân số từ 16 tuổi trở lên [11]. Ở Mỹ tỷ lệ bướu nhân tuyến giáp chiếm khoảng 4% đến 7% dân số người trưởng thành [12].

  • Tại Việt Nam theo số liệu thống kê của Bệnh viện Nội tiết năm 1990 trên cả nước có khoảng 3 triệu người mắc bệnh bướu cổ, trong đó tỷ lệ bướu nhân chiếm một tỷ lệ không nhỏ (4% - 10%) [13]. Trong 3 triệu người, đồng bằng Sông hồng chiếm khoảng 9%, đồng bằng song Cửu Long chiếm khoảng 4%, miền núi chiếm khoảng 8% - 11% [13]. Tại BV ĐH Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh khi tổng kết trong 2,5 năm (từ 1/1999- 6/2001) có 902 ca bướu giáp nhân trong đó ung thư chiếm 7,89% [14]. Tạ Văn Bình khi tiến hành khảo sát các nhân giáp qua siêu âm trong 3 năm (1995 - 1999) cho các bệnh nhân đến khám tại khoa Nội Tiết - BV Bạch Mai phát hiện ra 250 trường hợp phát hiện bướu nhân tuyến giáp [15].

  • Giới tính

  • Tỷ lệ mắc bệnh có sự khác biệt rõ rệt theo giới, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn hẳn so với nam (ở cả vùng dịch tễ và vùng không dịch tễ), đặc biệt lứa tuổi tiền mãn kinh. Tùy theo các nghiên cứu mà tỷ lệ nữ/ nam có sự khác biệt đáng kể ước lượng khoảng từ 1,2: 1 đến 4,3: 1 và tăng dần theo tuổi [16].

  • Theo tác giả Tạ Văn Bình tỷ lệ nữ/ nam là 9/1 nghiên cứu trên 250 bệnh nhân [15]. Vũ Bích Nga nghiên cứu trên 339 (từ tháng 2/2012 đến tháng 12/2012) bệnh nhân được chẩn đoán bướu nhân tuyến giáp, tỷ lệ nữ chiếm 90%, nam là 10% [17]. Trần Minh Hậu và cs, thấy tỷ lệ bướu cổ ở học sinh nữ chiếm tỷ lệ 90,88% [18].

  • Tuổi

  • Bệnh thường gặp ở người trên 35 tuổi. Laurel J. Bessey và cs thấy, tuổi trung bình ở nữ giới là 52 ± 15 và nam giới là 59 ± 13,8 . Theo Marqusee, tuổi trung bình phát hiện bướu nhân tuyến giáp là 46,6 ± 13,5% năm . Tác giả Tạ Văn Bình nghiên cứu về bướu nhân tuyến giáp cho kết quả lứa tuổi mắc bệnh trung bình là 39,5 ± 13,4 năm [15].

  • Thăm khám lâm sàng giúp cho thầy thuốc có được chẩn đoán sơ bộ BNTG, và có thể trả lời các câu hỏi:

  • Có bướu giáp không? Xác định độ lớn.

  • Bướu lan tỏa hay có nhân? Nếu có nhân thì đó là đơn nhân hay đa nhân?

  • Nhân có dấu hiệu đau? Mật độ nhân: chắc cứng, mềm, căng. Nhân dính vào tổ chức xung quanh, ít di động?

  • Có triệu chứng chèn ép: khó nuốt, khó thở, khàn tiếng. Dấu hiệu chèn ép thường chỉ xuất hiện ở những BN lứa tuổi trung niên hoặc người già có bướu đa nhân trong thời gian dài, còn ung thư tuyến giáp thể biệt hóa (nhú, nang) lại hiếm khi gây triệu chứng chèn ép.

  • - Có triệu chứng viêm nhiễm không? Có hạch kèm theo?

  • -Có hạch kèm theo?

  • - Có dấu hiệu di căn xa: trung thất, phổi, hay nơi khác?

  • Có rối loạn chức năng của tuyến không?

  • Dấu hiệu tăng calci máu trên lâm sàng?

  • Ngoài ra cần phải hỏi xem bệnh nhân có bị đau khi nuốt, tiền sử có bị chiếu tia vào vùng ngực, đầu, mặt, cổ? Gia đình có bị ung thư tuyến giáp, bệnh lý tuyến giáp? Tốc độ to lên của tuyến? đều là những thông tin cần cho chẩn đoán.

  • Khám lâm sàng cho phép phân loại bướu giáp tùy theo khối lượng của nó. Cách phân loại đơn giản là theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở bảng sau:

    • 1.2.2.3. Xạ hình tuyến giáp [30]

    • Kỹ thuật thực hiện chọc hút tế bào kim nhỏ [4]

  • Thông thường kết quả có 4 dạng:

  • + Lành tính: Viêm tuyến giáp cấp, bán cấp, mãn tính, bướu tuyến giáp lành tính, viêm tuyến giáp Hashimoto, bướu giáp keo.

  • + Ác tính: Ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú, thể nang, thể tủy, thể không biệt hóa.

  • + Nghi ngờ: quá sản tế bào, tế bào Hurth, tổn thương u không định loại.

  • 1.2.2.6. Sinh thiết tức thì

  • 1.2.2.7. Mô bệnh học

  • Ung thư biểu mô tuyến giáp:

  • U tuyến giáp lành tính

  • Ung thư biểu mô nhú

  • U tuyến nang

  • Các u tuyến giáp khác

  • U quái

  • 1.2.3.2. Chẩn đoán phân biệt

  • 1.2.3.3. Chẩn đoán giai đoạn

    • * Điều trị bằng I131

    • * Liệu pháp hormon

    • * Xạ trị ngoài

    • * Điều trị bằng hóa chất

  • Đối tượng nghiên cứu bao gồm 300 bệnh nhân được mổ nhân tuyến giáp và được làm tế bào học tuyến giáp trước mổ bằng phương pháp chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2017.

  • - Địa điểm: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

  • - Thời gian: từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2017.

  • Mẫu bệnh án nghiên cứu (Phụ lục)

  • Bao gồm hỏi bệnh, khám lâm sàng, thực hiện các xét nghiệm

  • Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu có sẵn và các thông tin của bệnh nhân sau

  • - Triệu chứng lâm sàng

  • - Siêu âm tuyến giáp

  • - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, đông máu cơ bản, TSH, FT4…

  • - Chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm

  • - Kết quả xét nghiệm tế bào học

  • - Kết quả mô bệnh học

  • 2.3.6.1. Hỏi bệnh và khám lâm sàng

  • - Hành chính:Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, ngày đi khám bệnh, số hồ sơ.

  • - Tiền sử bị tia xạ vùng đầu cổ, tình trạng bệnh lý tuyến giáp của gia đình.

  • - Thời gian phát hiện bệnh

  • - Hoàn cảnh phát hiện bệnh

  • - Triệu chứng tại bướu nhân:

  • + Có bướu nhân tuyến giáp không.

  • + Số lượng, vị trí của bướu nhân.

  • + Bướu có di động khi nuốt hay dính vào tổ chức xung quanh

  • - Triệu chứng chèn ép gây khó nuốt, khó thở và ho

  • - Triệu chứng xâm lấn:

  • + Có hạch cổ, hạch thượng đòn hay không

  • + Khàn tiếng

  • - Triệu chứng viêm nhiễm

  • - Dấu hiệu cường giáp, suy giáp

  • 2.3.6.2. Siêu âm tuyến giáp

  • * Chỉ định siêu âm tuyến giáp (Theo American College of Radiology) [40]:

  • - Hướng dẫn cho chọc hút bằng kim nhỏ

  • * Tiêu chuẩn xác định một tổn thương là nhân giáp trên siêu âm (Theo Williams Textbook of Endocrinology 2012):

  • - Với tổn thương dạng đặc kích thước từ 3mm trở lên

  • - Với tổn thương dạng lỏng kích thước từ 2mm trở lên

  • * Kỹ thuật tiến hành

  • - Chuẩn bị bệnh nhân:

  • Bệnh nhân nằm ngửa trên giường, ngửa cổ tối đa, cằm vuông góc với cổ.

  • Thầy thuốc ngồi bên phải người bệnh, tay phải cầm đầu dò, tay trái điều chỉnh siêu âm.

  • - Kỹ thuật tiến hành:

  • Đầu dò được bôi một lớp gel để dẫn siêu âm. Đầu dò di chuyển trên toàn tuyến với nhiều phương vị khác nhau.

  • * Các chỉ số đánh giá:

  • * Siêu âm vùng cổ: đánh giá số lượng, vị trí, kích thước hạch

  • Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của các dấu hiệu trên.

  • 2.3.6.3. Xét nghiệm

  • Xét nghiêm hormon tuyến giáp FT4, TSH tại khoa xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Các xét nghiệm khác:

  • - Những trường hợp nghi ngờ viêm tuyến giáp thì làm thêm các xét nghiệm: Công thức máu, máu lắng, CRPhs, anti TPO..

  • 2.3.6.4.Chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm

  • Quy trình chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm:

  • 2.3.6.7. Mô bệnh học sau mổ: đọc kết quả tại khoa Xét Nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội

    • 2.3.7.1. Tiêu chí đánh giả kết quả hormone tuyến giáp theo ngưỡng giá trị tại khoa sinh hóa bệnh viện Đại học Y Hà Nội

    • 2.3.7.2. Tiêu chí đánh giá trên siêu âm

    • -Tính giá trị của phương pháp chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm theo các chỉ số: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính với bảng 2x2 và công thức như sau:

  • Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về mục đích nghiên cứu và đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

  • Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

  • Tôn trọng, thông cảm và chia sẻ với bệnh nhân.

  • Nhận xét:

  • Nhận xét: : Trong 300 bệnh nhân trong nghiên cứu có 259 bệnh nhân nữ và 41 bệnh nhân nam

  • Nhận xét:

  • Nhận xét: Trong 300 bệnh nhân được phẫu thuật bướu nhân tuyến giáp

  • Có 279 bệnh nhân khám thấy nhân tuyến giáp trên lâm sàng chiếm 93,0%. Trong đó đa số bệnh nhân được khám thấy là đơn nhân tuyến giáp chiếm 79,3% bệnh nhân.

  • 21 bệnh nhân không sờ thấy nhân trên lâm sàng chiếm 7,0%.

  • Nhận xét:

    • 3.1.4.1. Kích thước BNTG

  • Nhận xét: Trong 300 bệnh nhân có BNTG

    • 3.1.4.2. Đặc điểm của BNTG trên siêu âm:

  • Nhận xét:

  • 3.1.6. Đặc điểm bướu nhân giáp sau mổ

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ giới ở hai nhóm lành tính và ác tính p> 0,05

  • Nhận xét:

  • Nhân tuyến giáp được khám có tính chất chắc cứng có tỷ lệ ung thư cao hơn các trường hợp khám tuyến giáp không thấy nhân chắc cứng. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p<0,05

  • Nhận xét:

  • Tất cả bệnh nhân ở hai nhóm lành tính và ác tính đều ở trạng thái bình giáp

    • 3.2.3.1. Đối chiếu tính chất giảm âm của nhân giáp trên siêu âm với mô bệnh học

  • Nhận xét:

    • 3.2.3.2. Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể trên siêu âm với mô bệnh học

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Tỷ lệ mô bệnh học sau mổ lành tính ở nhóm có kết quả tế bào học lành tính là 91,2%. Tỷ lệ mô bệnh học sau mổ ác tính ở nhóm có kết quả tế bào học ác tính là 89,3%.

  • Tỷ lệ mô bệnh học sau mổ ác tính ở nhóm có kết quả tế bào học lành tính là 8,8%. Tỷ lệ mô bệnh học sau mổ lành tính ở nhóm có kết quả tế bào học ác tính là 10,7%

  • Sự khác biệt về tỷ lệ lành tính và ác tính ở kết quả mô bệnh học sau mổ và trước mổ có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

  • Phương pháp chọc hút tế bào tuyến giáp kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm dùng chẩn đoán ung thư tuyến giáp có độ nhạy là 84%, độ đặc hiệu là 95%

  • Giá trị dự báo dương tính: 89%

  • Giá trị dự báo âm tính: 91%

    • 4.1.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân phát hiện nhân tuyến giáp qua thăm khám lâm sàng

    • 4.1.3.2. Tính chất của BNTG qua thăm khám lâm sàng

  • Theo khuyến cáo của Trường môn nội tiết Hoa Kỳ 2015, tất cả các bệnh nhân có bướu nhân tuyến giáp nên được định lượng TSH. Nếu TSH bình thường thì không cần làm thêm xét nghiệm đánh giá chức năng. Theo nhiều tác giả, đa số bướu nhân tuyến giáp là bình giáp. Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả bệnh nhân ở hai nhóm lành tính và ác tính đều ở trạng thái bình giáp. Sự khác biệt hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê p>0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình có 231/250 bệnh nhân BNTG có bình giáp [61].

  • Theo quan điểm cũ, sự tăng bài tiết TSH sẽ làm cho tuyến giáp lớn lên và quá trình tổng hợp hormone vì thế cũng tăng lên. Đây cũng là cơ sở lý luận để tiến hành biện pháp điều trị bằng ức chế bài tiết TSH bằng Levothyroxin. Tuy nhiên tỷ lệ người có nồng độ TSH thấp hơn bình thường trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 1 bệnh nhân, của nghiên cứu của tác giả Tạ Văn Bình chiếm đến 22,5%, hơn thế nữa đa số bệnh nhân có nồng độ TSH nằm trong giới hạn bình thường. Do đó qua nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả, ngày nay việc điều trị bướu giáp nhân bằng liệu pháp Levothyroxin không còn được khuyến cáo.

    • 4.1.5.1. Kích thước nhân tuyến giáp

    • 4.1.5.2. Đặc điểm âm vang của BNTG trên siêu âm tuyến giáp

    • Trong 300 BN được nghiên cứu, BNTG dạng đặc có 216/300 trường hợp chiếm tỷ lệ 72%, dạng nang 1,0%, dạng hỗn hợp 27,0%. Trong 216 bệnh nhân có bướu nhân tuyến giáp là nhân đặc trên siêu âm thì đa số là bướu nhân đặc giảm âm chiếm 87,5% BNTG là nhân đặc. Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Trịnh Thị Thu Hồng với tỷ lệ nhân đặc là 61,7%, nhân nang là 7,2%, nhân hỗn hợp là 31,1% [48] với tỷ lệ nhân đặc là chủ yếu.

    • Chọc hút tế bào tuyến giáp kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm được bắt đầu sử dụng từ thế kỉ 16 sau đó bị lãng quên trong thời gian dài. Đến thế kỉ 20 CHKN được áp dụng khá rộng rãi. Đây là phương pháp đơn giản cho kết quả nhanh, an toàn, chính xác và đặc biệt có ý nghĩa để sàng lọc bệnh, định hướng điều trị tiếp theo. Theo Hội các thầy thuốc nội tiết lâm sàng Mỹ (AACE) thì đây là phương pháp “được tin tưởng là hiệu quả nhất hiện nay trong phân biệt các nhân giáp lành tính và ác tính” với độ chính xác lên tới 95% nếu người chọc có kinh nghiệm và người đọc có trình độ [51]. Kết quả chẩn đoán tế bào học tin cậy hơn và tỷ lệ không đủ chẩn đoán thấp hơn nếu thực hiện chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm, giảm tỉ lệ âm tính giả và bệnh phẩm không thỏa đáng nên có thể làm thay đổi phương pháp điều trị ở 63% bệnh nhân có BNTG [51], [69]. Chọc hút tế bào dưới siêu âm là có thể lấy được bệnh phẩm ở những nhân nhỏ hoặc ở sâu không sờ thấy được trên lâm sàng, ở vùng đặc của nhân hỗn hợp.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, CHKN có kết quả 35,7% lành tính, 52,3% là ác tính, 8,3% nghi ngờ ác tính, không có trường hợp nào không đủ bệnh phẩm để chẩn đoán. Kết quả này khác biệt với nghiên cứu của Cibas và cộng sự với tỷ lệ lành tính là 60-70%, tỷ lệ tế bào không điển hình là 3-6%, tỷ lệ ác tính là 3-7%. Theo Cibas tỉ lệ bệnh phẩm không thỏa đáng dao động từ 2-20% tuy nhiên lý tưởng nhất nên giới hạn <10% [69]. Tác giả Nguyễn Thị Hoa Hồng nghiên cứu thấy chọc hút kim nhỏ có kết quả 60% lành tính, 5,5% ác tính, và 5,4% nghi ngờ ác tính [62]. Gharib và Goellner đã tổng kết nhiều công trình nghiên cứu từ năm 1986 đến năm 1991 của nhiều tác giả cho kết quả: tỷ lệ chẩn đoán tế bào học dao động 53 – 90%, trung bình là 69% [70]. Sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các kết quả nghiên cứu trước đây có thể được giải thích do nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên đối tượng bệnh nhân bướu giáp nhân có chỉ định phẫu thuật, có nguy cơ ác tính cao và đã được phẫu thuật, dẫn đến tỷ lệ bệnh nhân có kết quả tế bào học ác tính và nghi ngờ ác tính cao hơn tỷ lệ bệnh nhân có kết quả tế bào học lành tính.

  • MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

  • I. HÀNH CHÍNH

  • 1. Lý do vào viện

  • 2. Triệu chứng cơ năng

  • 3. Toàn thân

  • 4. Tiền sử

  • 4.1. Tiền sử bản thân

  • 4.2. Tiền sử gia đình

  • 5. Triệu chứng thực thể

  • 5.1. Nhân tuyến giáp:

  • 5.2. Hạch cổ trên lâm sàng:

  • 6.2. Siêu âm:

  • 6.2.1. Siêu âm u tuyến giáp

  • 6.2.2. Hạch cổ trên siêu âm

  • 6.3. Kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ

  • 6.4. Cách thức mổ

  • 6.5. Kết quả mô bệnh học :

  • 6.5.1. Kết quả mô bệnh học nhân giáp :…………………….

  • 6.5.2. Di căn hạch cổ sau mổ

  • 6.6. Chẩn đoán xác định:……………………

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM gi¸ trị phơng pháp chọc hút kim nhỏ dới hớng dẫn siêu âm bệnh nhân bớu nhân tuyến giáp có định phẫu thuật LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH THANH TM giá trị phơng pháp chọc hút kim nhỏ dới hớng dẫn siêu âm bệnh nhân bớu nhân tuyến giáp có định phÉu thuËt Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Bích Nga HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Bích Nga Cơ tận tình dạy dỗ truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho trình thực đề tài Sự hướng dẫn nhiệt tình giúp cho tơi kiến thức để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, y tá khoa Nội Tổng Hợp khoa Tai Mũi Họng, khoa Ung Bướu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Bắc Thăng Long, khoa Tim mạch – Lão học, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Con xin bày tỏ lòng biết ơn, tình cảm u thương tới cha mẹ dành cho tình thương u vơ bờ bến, chăm sóc động viên để có điều kiện học tập phấn đấu trưởng thành ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân, người bên cạnh chia sẻ, động viên giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Tâm, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cơ PGS.TS Vũ Bích Nga Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 31 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Học viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AACE : American Association of Clinical Endocrinologists BNTG : Bướu nhân tuyến giáp CHKN : Chọc hút kim nhỏ ICCIDD : International Consultative Council on Iodine Deficiency Disorders UNICEF : United Nations International Children’s Emergency Fund USGFNA : Ultrasound guided fine needle aspiration WHO : World Health Organization ATA : American Thyroid Association AJCC : American Joint Committee on Cancer MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Những kiến thức tuyến giáp 1.1.1 Giải phẫu học tuyến giáp 1.1.2 Sinh lí tuyến giáp .5 1.1.3 Bướu nhân tuyến giáp .7 1.2 Các phương pháp thăm dò chẩn đốn .8 1.2.1 Khám lâm sàng 1.2.2 Thăm dò cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán .20 1.3 Điều trị 24 1.3.1 Điều trị bướu nhân tuyến giáp lành tính: 24 1.3.2 Điều trị bướu nhân tuyến giáp ác tính: 24 1.4 Lịch sử nghiên cứu .26 1.4.1 Trên giới 26 1.4.2 Tại Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.2 Tính cỡ mẫu cần thiết 28 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 28 2.3.4 Kỹ thuật thu thập số liệu .28 2.3.5 Các bước tiến hành 28 2.3.6 Nội dung nghiên cứu .28 2.3.7 Các tiêu chí đánh giá .33 2.3.8 Phương tiện nghiên cứu 35 2.3.9 Địa điểm nghiên cứu .36 2.3.10 Xử lý số liệu 36 2.3.11 Các tiêu nghiên cứu .36 2.3.12 Đạo đức nghiên cứu 37 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới 39 3.1.2 Các yếu tố nguy 40 3.1.3 Triệu chứng thực thể .41 3.1.4 Siêu âm tuyến giáp vùng cổ .43 3.2 Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng với mô bệnh học 47 3.2.1 Đối chiếu số đặc điểm chung với mô bệnh học .47 3.2.2 Đối chiếu xét nghiệm máu với mô bệnh học 48 3.2.3.Đối chiếu kết siêu âm với mô bệnh học 48 3.2.4 Đối chiếu kết tế bào học mô bệnh học sau mổ 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BNTG 51 4.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới 51 4.1.2 Yếu tố nguy 52 4.1.3 Triệu chứng thực thể .53 4.1.4 Xét nghiệm máu 55 4.1.5 Đặc điểm siêu âm tuyến giáp 55 4.2 Đối chiếu số kết siêu âm mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp 56 4.2.1 Đối chiếu đặc điểm âm vang nhân giáp với tế bào học: 56 4.2.2 Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể với mơ bệnh học 57 4.3 Chọc hút tế bào kim nhỏ siêu âm (CHKN) 58 4.4 Đặc điểm bướu nhân tuyến giáp 59 4.4.1 Kết mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp sau phẫu thuật 59 4.4.2 Đối chiếu kết tế bào học trước mổ mô bệnh học sau mổ bướu nhân tuyến giáp 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ bướu giáp to theo tổ chức y tế giới Bảng 1.2 Phân loại dấu hiệu siêu âm nghi ngờ BNTG theo ATA 2015 14 Bảng 1.3 Xử trí, tiên lượng theo Bethesda 2007 19 Bảng 3.1 Các yếu tố nguy .40 Bảng 3.2 Thăm khám BNTG .41 Bảng 3.3 Tính chất BNTG lâm sàng 42 Bảng 3.4 Kích thước BNTG siêu âm 43 Bảng 3.5 Đặc điểm BNTG siêu âm 43 Bảng 3.6 Đặc điểm âm vang BNTG siêu âm 44 Bảng 3.7 Đặc điểm vơi hóa nhân BNTG siêu âm 44 Bảng 3.8 Kết chọc hút tế bào kim nhỏ 45 Bảng 3.9 Kết mô bệnh học sau mổ 45 Bảng 3.10 Đặc điểm hạch 46 Bảng 3.11 Đối chiếu kết mô bệnh học hai giới 47 Bảng 3.12 Đối chiếu tính chất nhân tuyến giáp lâm sàng .47 với kết mô bệnh học .47 Bảng 3.13 Đối chiếu chức tuyến giáp với mô bệnh học 48 Bảng 3.14 Đối chiếu tính chất giảm âm nhân giáp siêu âm với mô bệnh học 48 Bảng 3.15 Đối chiếu dấu hiệu canxi hóa vi thể siêu âm với mơ bệnh học .49 Bảng 3.16 Đối chiếu kết tế bào học mô bệnh học nhân tuyến giáp 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo giới .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tuyến giáp nhìn mặt trước .3 Hình 1.2 Các mạch máu thần kinh tuyến giáp Hình 1.3 Các nhóm hạch lympho vùng cổ Hình 1.4 Hình ảnh vi vơi hóa BNTG siêu âm 13 Hình 1.5 Hình ảnh ung thư biểu mơ tuyến giáp thể nhú .18 Hình 2.1 Tư bệnh nhân siêu âm 30 Hình 2.2 Máy siêu âm Doppler màu Medison chọc hút kim nhỏ .35 64 Phương pháp chọc hút tế bào tuyến giáp kim nhỏ hướng dẫn siêu âm dùng chẩn đoán ung thư tuyến giáp có độ nhạy 84%, độ đặc hiệu 95%, giá trị dự báo dương tính: 89%, giá trị dự báo âm tính: 91% Có số nghiên cứu cho nên làm tế bào học tất u giáp > 10 mm [73] Nghiên cứu khác đề nghị làm tế bào học u lớn Tuy nhiên, theo nghiên cứu Mary C Frates làm tế bào học cho u lớn BN có nhiều u giáp bỏ sót 1/3 trường hợp ác tính [74] Theo quan điểm không nên làm tế bào học tất u giáp bệnh nhân đa u giáp, mà làm tế bào học u giáp nghi ngờ ác tính hay trội so với u khác Đối với ung thư giáp đa u giáp cần làm tế bào học hướng dẫn siêu âm chọn u giáp nghi ngờ KẾT LUẬN 65 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cho thấy  Bệnh hay gặp người trung niên, lứa tuổi từ 31 - 60 chiếm 74,2%, nữ giới gặp nhiều nam giới  Đa số khám thấy nhân lâm sàng Nhân có tính chất cứng có tỷ lệ ung thư cao nhân không cứng Đa số nhân tuyến giáp khơng có biểu lâm sàng  Hình ảnh siêu âm: Nhân đặc chiếm chủ yếu (72,0%), tỷ lệ ác tính nhân tuyến giáp giảm âm, có lắng đọng calci cao nhân tuyến giáp khơng giảm âm hay khơng có lắng đọng calci  Tất trường hợp bướu giáp nhân bình giáp  Xét nghiệm tế bào học cho thấy tỷ lệ lành tính 35,7%, u thể nang 2,0%, ác tính 52,3%, nghi ngờ ác tính 8,3%, tế bào khơng điển hình 1,7% Khơng có trường hợp khơng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán  Xét nghiệm tế bào học cho tỷ lệ lành tính 41,0%; ác tính 59,0% Trong ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú hay gặp trường hợp ác tính Giá trị phương pháp chọc hút tế bào tuyến giáp kim nhỏ hướng dẫn siêu âm để chẩn đoán tế bào học bướu giáp nhân  Độ nhạy 84%, độ đặc hiệu 95%, giá trị dự báo dương tính 89%, giá trị dự báo âm tính 91% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thắng Trần Đình Ngạn (2003) Đánh giá vai trò siêu âm chọc hút tế bào kim nhỏ chẩn đoán bướu nhân tuyến giáp Tạp chí y học, số 38, số 39 Nguyễn Quang Bảy Chẩn đoán điều trị bướu nhân tuyến giáp, Hà Nội, http://bachmai.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=418&Itemid=33 Nguyễn Thy Khuê (2010), Ung thư tuyến giáp, http://www.benhhoc.com/content/2412-Ung-thu-tuyen-giap.html Martin Schlumberger, Furio Pacini, (2006), Thyroid Tumors, 3th edition, 11-63, pp 111-127 Lê Hồng Cúc (03/2002) Phát sớm ung thu tuyến giáp siêu âm kết hợp với chọc hút tế bào kim nhỏ Tài liệu toàn văn hội nghị chẩn đốn hình ảnh y học hạt nhân TP Hồ Chí Minh mở rộng Douglas S (2002) Non – palpable Thyroid Nodules – Managing an Epidemic The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolisme, 87(5), pp 1983 – 1940 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê, (2002), Nội tiết học đại cương, tái lần thứ 2, NXB Y học, tr 131- 213 Nguyễn Quang Quyền, (1997), Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bryan R Haugen et al (2015) American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer Thyroid ©2015 American Thyroid Association, 1, pp 411 10 Phạm Thị Minh Đức, (2000), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Stephen J McPHEE MAXINE A PAPADAKIS, (2008), Endocrine Disorders, Current Medical Diagnosis and treatment, thirty- third edition, Printed in USA, pp 912-976 12 Welker M.J, Orlov D, (2003), Thyroid nodules, Am Fam physican, 67(3), pp 559-66 13 Phạm Văn Choang, (2000), Kết siêu âm tuyến giáp năm từ 1993 - 1995 BV Nội tiết, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học - Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất y học, tr 23-26 14 Trần Đức Thọ, (2002), Bệnh học tuyến giáp Bài giảng bệnh học Nội Khoa tập 2, tái lần thứ 8, NXB Y học 15 Tạ Văn Bình, (1999), Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá siêu âm điều trị vài loại bướu giáp nhân bình giáp, Luận án tiến sĩ y học Trường Đại Học Y Hà Nội 16 Lewis E Braverman, (2003), Diseases of the Thyroid, Evaluation and managerment of the euthyroid nodular and difuse goiter, second edition, Humana press Totowa, New Jersey 17 Vũ Bích Nga (2012) Đặc điểm bướu nhân tuyến giáp qua chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm Tạp chí y học thực hành 18 Trần Minh Hậu (1997) Tình hình bệnh bướu cổ học sinh tuổi học đường Thái Bình Y học thực hành, (337), tr 15-17 19 Ngô Quý Châu cộng sự, (2013), Bướu nhân tuyến giáp, Tập 2, Nhà xuất y học, tr 294- 301 20 Robert A Sofferman, Anil T Ahuja, (2012), Untrasound of the Thyroid and Parathyroid Glands, Springer Publisher 21 Nguyễn Quang Bảy, (2012), Nội Tiết Nâng cao, Khoa Nội Tiết- Bệnh Viện Bạch Mai, tr 44- 54 22 Hossein Gharib, Enrico Papini et al (2010) Medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules AACE/AME/ETA Guidelines, 16;10 23 Phạm Minh Thông, (2011), Siêu âm tổng quát, NXB Đại Học Huế, tr 453-490 24 Geore R Leopol, (1979), Computed tomography ultrasound and Xray: an intergrated approach, Masson Publishing USA, tr 175- 177 25 Carl.C Reading MD, (1991), Thyroid parathyroid and cervical lymph nodules, An Ultrasound, pp 363 - 377 26 Blum M, (2000), Ultrasonography of the Thyroid, Endotext, South Dartmouth (MA) 27 Cappille C, (2005), Is th anteroposterior and tranverse diameter radio of nonpalpable thyroid nodules a sonographic criteria for recommending fine - needle aspiration cytology ?, Clin Endocrinol (Oxf), 63:, pp 689 28 Moon WJ, Jung SL et al, (2008), Benign and Malignant thyroid nodule: US differentiation multicenter retrospective study, Radiology, 247(3), pp 762 - 770 29 Jin Young Kwak, Kyung Hwa Han et al, (2011), Thyroid Imaging Reporting and Data System for US Features of Nodules: A step in Establishing Better Stratification of Cancer Risk, Radiology, 260(3):, pp 892-899 30 Đỗ Trung Quân, (2013), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu, (2011), Bướu nhân tuyến giáp, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học 32 Gharib H et al., (2016), American Association of Clinical Endocrinologists, College American of Endocrinology, and Associazione Medici Endocrinologi Medical Guidelines for Clinical Practice for the Diagnosis and Management of Thyroid Nodules 2016 Update, Endocr Pract, 22 (5), pp 622-639 33 Ali S.Z., Cibas E.S., (2010), The Bethesda system for reporting thyroid cytopathology, Springer, New York, pp 1-5 34 Daniel O, Robert U, (2007), Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany 35 Phạm Văn Tuyến, (2011), Nghiên cứu đặc điểm tế bào học mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 36 Stephen B.E et al., (2010), AJCC cancer staging manual 7th, Springer, New York, pp 87-96 37 Bryan R Haugen et al (2015) 2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer Thyroid ©2015 American Thyroid Association, 26, pp 13 38 Diamantis A., Magiorkinis E., Koutselini H, (2009), Fine-needle aspiration biopsy: historical aspects, Folia histochemica et cytobiologica, 47 (2), pp 191-197 39 Nguyễn Vượng, (2000), Chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ, Giải phẫu bệnh học, NXB Y học 40 Sheila Sheth, Sara J, Abramson, (2014), ACR- AIUM- SPR- SRU Practice parametter the performance of thyroid and parathyroid ultrasound examination, Thyroid/ Parathyroid Ultrasound, pp 39 41 Nguyễn Vượng, (2007), Bệnh tuyến giáp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Phong (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm ung thư biểu mô tuyến giáp", Đại học Y Hà Nội, chủ biên, Luận văn thạc sỹ y học 43 Marwaha R.K, Tandon N, Ganie M.A (2012) Status of thyroid function in Indian adults: two decades after universal salt iodization Journal of association physicians of India, 6, pp 32-38 [Pubmed] 44 Gandolfi P.P, Antonio F, Maurizio R (2004) The incidence of thyroid carcinoma in multinodular goiter: retrospective analysis Acta bio medica ateneo parmense, 75, pp 114-117 [Pubmed] 45 Lewis E.B, (2003), Disease of the thyroid, Humana Press Inc, United States of America, pp 217-238 46 McDougall I.R (2006), "Management of thyroid cancer and related nodular disease", London, Springer-Verlag, pp 95-134 47 Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F (2010) Evaluation of a Thyroid nodule Otolaryngol Clinical North America, Vol 43, pp 229-238 48 Trịnh Thị Thu Hồng Vương Thừa Đức (2010) Giá trị siêu âm dự đoán ung thư bướu giáp đa nhân Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh,, Phụ tập 14, tr 55-59 49 Trịnh Văn Tuấn, (2014), Nghiên cứu bướu nhân tuyến giáp người kiểm tra sức khỏe khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 50 Alper O, Sukru M.E, Alkin E (2012) The diagnostic efficiency of ultrasound in characterization for thyroid nodules: how many criteria are required to predict malignancy Medical ultrasonography, 14(1), pp 24-28 51 AACE/AME/ETA Guidelines (2010) American Association of Clinical Endocrinologists, Associazione Medici Endocrinologi, and European Thyroid Association Medical Guidelines for Clinical Practice for the Diagnosis and Management of Thyroid Nodule Endocrine practice, 16 52 Nguyễn Hoàng Như Nga (2002), "Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tế bào học ung thư tuyến giáp trạng Bệnh viện K", Đại học Y Hà Nội., chủ biên, Luận văn thạc sỹ Y học 53 Frate M.C, Benson C.B, Charboneau J.W (2005) Management of Thyroid Nodules Detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference Statement Radiology, 237(3), pp 794-800 54 Fraker D.L, Skarulis M, Livolsi V, (2007), Cancer: Principles and practice of Oncology, 6th, Wilkins, pp 1500 - 1535 55 Sepulvda A Piraino P, Ibarra A et al (1995) Thyroid nodule in Basedow-Graves disease and thyroid cancer: experience in patients Revista médica de Chile, Vol 123(11), pp 1402-1408 56 McDonald T.J (2011) Familial papillary thyroid carcinoma: a retrospective analysis Journal of Oncology 57 Sheila S (2010) Role of ultrasonography in thyroid disease Otolaryngology clinical North America, 43, pp 239-255 58 Vũ Bích Nga, (2012), Đặc điểm bướu nhân tuyến giáp qua chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm, Trường đại học Y Hà Nội 59 Trần Xuân Bách, (2006), Nghiên cứu chẩn đoán bước đầu đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 60 David S.C, (2008), Medical management of thyroid disease, Informa Healthcare USA, New York, pp 203-227 61 Tạ Văn Bình, (2000), Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá siêu âm., Kỷ yếu cơng trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa., Nhà xuất Y học 62 Nguyễn Thị Hoa Hồng, (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học kết mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 63 Frate M.C, Benson C.B, Charboneau J.W (2005) Management of Thyroid Nodules Detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference Statement Radiology, 237(3), pp 794-800 64 Moon W, Baek J.H, Jung S.L (2011) Ultrasonography and the ultrasound-base management of thyroid nodules: consensus statement and recommendations Korean journal radiology, Vol 12(1), pp 1-14 65 Wang T.S., Dubner S., Sznyter L.A (2004) Incidence of metastatic well-differenciated thyroid cancer in cervical lymph nodes Archives of otolaryngology - head and neck surgery, 130, pp 110-113 66 Park J.M., Choi Y., Kwag H.J (2012) Partially cystic thyroid nodules: ultrasound findings of malignancy Korean journal radiology 13, pp 530-535 67 Hong Y et al (2012) Impact of nodular size on the predictive values of gray-scale, color-doppler ultrasound, and sonoelastography for assessment of thyroid nodules Journal of Zhejiang university – Science B, 13, pp 707-716 68 2Brkljacic B & et al (1994) Ultrasonic evaluation of benign and malignant nodules in echographically multinodular thyroids J Clin Ultrasound, 22, pp 71-76 69 Cibas E.S (2010) Fine-Needle Aspiration in the Work-Up of Thyroid Nodules Otolaryngology clinical North America., 43, pp 257-271 70 Gharib H et al (2006) American Association of Clinical Endocrinologists and Associazione Medici Endocrinologi medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules Endocr Practice, Jan-Feb;12(1), pp 63-102 71 Lê Văn Quảng (2002) Nhận xét đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp Bệnh viện K từ năm 1992 - 2000 Tạp chí Y học, 431 72 Cẩm nang ung thư bướu học lâm sàng, (1995), Dịch từ tài liệu hiệp hội quốc tế chống ung thư, NXB Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 391-403 73 Kaplan MM (2000), (2000), Evaluation of thyroid nodules by needle biopsy, The Thyroid: A fundamental and clinical text, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 441-451 74 Benson C.B Frate M.C, Doubilet PM, Kunreuther E, Contreras M, Cibas ES, Orcutt J, Moore FD Jr, Larsen PR, Marqusee E, Alexander EK (2006) Prevalence and distribution of carcinoma in patients with solitary and multiple thyroid nodules on sonography The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Sep;91(9):3411-7 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………… Tuổi……… Giới: nam /nữ Nghề nghiệp…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………….…Điện thoại:……………….… Khoa/ Phòng:…………………………………………………… Ngày vào viện:………………….8 Ngày viện……………………… Lý vào viện Khối sưng phồng vùng cổ □ Nuốt vướng □ Nuốt nghẹn □ Khàn tiếng □ Khó thở □ Khác □ * Thời gian từ phát dấu hiệu đến vào viện (tháng)… Triệu chứng Nuốt vướng Có □ Khơng □ Nuốt nghẹn Có □ Khơng Khàn tiếng Có □ Khơng □ Khó thở Có □ Khơng □ Khác □ Triệu chứng xuất đầu tiên:………… - Tiến triển triệu chứng: Tăng lên nhanh □ Tănh lên chậm □ Không thay đổi □ □ - Triệu chứng suy giáp □ - Triệu chứng cường giáp □ Toàn thân - Thể trạng: - Da, niêm mạc: - Gầy sút:…… kg/….…tháng - Khó thở: Tiền sử 4.1 Tiền sử thân - Tiếp xúc tia xạ vùng đầu cổ Có □ Khơng □ - Tiền sử có bệnh lý tuyến giáp Có □ Khơng □ 4.2 Tiền sử gia đình - Gia đình có người bị bệnh lý tuyến giáp Có □ Không □ Triệu chứng thực thể 5.1 Nhân tuyến giáp: - Vị trí Thùy phải □ Eo □ Thùy trái □ Tồn □ -Số lượng:………………………………………………………… - Kích thước: Độ I □ Độ II □ - Mật độ: Độ III Mềm □ Chắc □ □ - Ranh giới: Rõ - Di động u: □ Không rõ □ Cứng □ Di động □ Cố định - Xâm lấn tổ chức xung quanh Có □ □ Khơng □ 5.2 Hạch cổ lâm sàng: Có □ Khơng □ - Vị trí hạch Nhóm I □ Nhóm IV □ Nhóm II □ Nhóm V □ Nhóm III □ Nhóm VI □ - Số lượng hạch : ………………………………………………… - Tính chất hạch Cứng □ Mềm □ Di động □ Cố định □ - Kích thước hạch: Cận lâm sàng 6.1 Xét nghiệm máu: Calci: Calci – ion hóa: Anti TG: 6.2 Siêu âm: FT3: FT4: TSH: 6.2.1 Siêu âm u tuyến giáp - Số lượng nhân:…………… - Kích thước nhân:………….mm - Nhân đặc □ - Nhân nang □ - Nhân hỗn hợp □ - Nhân giảm âm Có □ - Canxi hóa vi thể nhân Khơng □ Có □ Khơng □ Khơng □ - Bờ khơng rõ Có □ - Đường kính trước sau > đường kính ngang □ - Tăng sinh mạch máu nhân □ 6.2.2 Hạch cổ siêu âm Có □ Khơng □ - Vị trí hạch Nhóm I □ Nhóm IV Nhóm II □ Nhóm V Nhóm III □ Nhóm VI 6.3 Kết chọc hút tế bào kim nhỏ □ □ □ Bệnh phẩm chưa thỏa đáng Lành tính TB khơng điển hình ý nghĩa chưa xác định Nghi ngờ u thể nang, u tế bào Hürthle Nghi ngờ ác tính:  Nghi ung thư thể nhú  Nghi ung thư thể tủy  Nghi u lympho  Nghi di ung thư  Loại khác Ác tính 6.4 Cách thức mổ 6.5 Kết mơ bệnh học : 6.5.1 Kết mô bệnh học nhân giáp :…………………… 6.5.2 Di hạch cổ sau mổ Có di □ Nhóm hạch: Khơng di □ 6.6 Chẩn đoán xác định:…………………… ... phương pháp chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm bệnh nhân bướu nhân tuyến giáp có định phẫu thuật với mục đích sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, siêu âm, kết tế bào học hướng dẫn siêu âm bướu nhân tuyến. .. với nhân giáp sờ thấy, bệnh nhân nằm ngửa cổ sau Bác sĩ siêu âm tuyến giáp trước, đánh dấu nhân giáp chọc hút, sau tiến hành chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm Chọc hút kim nhỏ tốt sử dụng kim. .. giáp siêu âm chọc hút kim nhỏ, có đề tài nghiên cứu việc kết hợp siêu âm chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm chẩn đốn bướu nhân tuyến giáp Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giá trị phương

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w