1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU âm DOPPLER ở BỆNH NHÂN cấy máy tạo NHỊP TIM VĨNH VIỄN

76 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Các bệnh nhân đã có tiền sử cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.

  • Bệnh nhân được cấy máy CRT,ICD.

  • Bệnh nhân đang mắc các bệnh cấp tính, nặng nề khác.

  • Không đủ cửa sổ siêu âm do có bất thường cấu trúc thành ngực.

  • Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.

  • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi,tuổi trung bình là 67,79 ± 12,82 tuổi,bệnh nhân có tuổi cao nhất là 89 tuổi, bệnh nhân có tuổi thấp nhất là 39 tuổi. Có 1 bệnh nhân dưới 40 tuổi, nhóm tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhất là từ 60-79 tuổi.

    • Nhận xét: Trong nghiên cứu, có 25/42 bệnh nhân được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 1 buồng thất,chiếm tỉ lệ 59,5%; có 17/42 bệnh nhân được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 2 buồng,chiếm tỉ lệ 40,5%; Không có bệnh nhân nào cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 1 buồng nhĩ.

  • Nhận xét:Nhịp tim trước cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn là 47,67± 10,85chu kỳ/ phút. Nhịp tim sau cấy MTNVV 3 tháng là 63,4 ± 10,69 chu kỳ/phút, sau 6 tháng là 63,62 ± 11,10 chu kỳ/ phút. Sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn nhịp tim tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, độ tin cậy là 95%.

  • Trong nghiên cứu của Mordehay Vaturi và cộng sự[8], tuổi trung bình là 78 ± 12 tuổi. Trong nghiên cứu của Grace Lin và cộng sự[45],tuổi trung bình là 70 ± 10 tuổi. Trong nghiên cứu của Tạ Tiến Phước[13], tuổi trung bình là 54,9 ± 16,1 tuổi, thấp nhất là 6 tuổi, cao nhất là 88 tuổi. Trong nghiên cứu của Phạm Như Hùng và cộng sự[46], tuổi trung bình là 61.56 ± 18,12 tuổi, thấp nhất là 8 tuổi, cao nhất là 94 tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi,tuổi trung bình là 67,79 ± 12,81 tuổi, tuổi cao nhất là 89 tuổi, tuổi thấp nhất là 39 tuổi. Tuổi trung bình của chúng tôi là cao hơn so với các nghiên cứu trong nước và gần bằng với các nghiên cứu trên thế giới. Tuổi cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ngày càng tăng lên, điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu gần đây trên thế giới[47].

  • Tuy nhiên do vấn đề về kinh phí, tỉ lệ bệnh nhân được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 2 buồng ở nước ta còn thấp hơn so với các nước trên thế giới.

  • Mức độ hở van ba lá trung bình của chúng tôi trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn là 4,02 ± 3,78 cm2, sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 6 tháng là 4,82 ± 4,06 cm2, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 với độ tin cậy là 95%. Trong đó, trước cấy máy, nhóm bệnh nhân có hở van ba lá vừa là 9/42 bệnh nhân, chiếm 21,4%; nhóm bệnh nhân có hở van ba lá nhiều là 8/42 bệnh nhân, chiếm 19%. Sau cấy máy 3 tháng, có sự giảm nhẹ trong nhóm có hở van ba lá vừa xuống 25 bệnh nhân, nhóm hở ba lá vừa giảm từ 11 xuống còn 9 bệnh nhân do có sự gia tăng mức độ hở van ba lá từ vừa sang nặng. Nhóm bẹnh nhân có hở van ba lá nặng tăng từ 5 lên tới 8 bệnh nhân,chiếm tỉ lệ 19,05% tổng số bệnh nhân. Sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 6 tháng, nhóm bệnh nhân có hở van ba lá nhẹ tiếp tục giảm xuống còn 11 bệnh nhân, nhóm bệnh nhân có hở van ba lá vừa là 9/42 bệnh nhân,chiếm 21,4%, nhóm bệnh nhân có hở van ba lá nhiều tăng lên 11/42 bệnh nhân, chiếm 21,6%.Kết quả này cho thấy có sự gia tăng đáng kể về mức độ hở van ba lá. Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Hà Thúy Chầm, Paniagua và cộng sự, De Cock và cộng sự. Có nhiều nghiên cứu giải thích cơ chế của hở van ba lá sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.Sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, điện cực thất phải đi qua vòng van ba lá có thể gây xé rách, thủng các lá van, gây cản trở hoạt động đóng mở của lá van, hệ thống dây chằng, cơ nhú của van ba lá, một số trường hợp khác điện cực đi qua van ba lá gây dính vào van và vòng van. Một nguyên nhân khác làm nặng thêm mức độ hở van ba lá đã được biết đến là do một chuỗi các bất thường của hoạt động hoạt hóa thất phải khi tạo nhịp tim với sự trễ của điện thế hoạt động ở các cơ nhú. Hở van ba lá nặng có thể dẫn tới suy thất phải, làm nặng hơn tình trạng suy thất phải thậm chí tử vong. Đây là 1 yếu tố tiên lượng khả năng nhập viện và tử vong cao hơn của các bệnh nhân được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. Là có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên tình trạng mất đồng bộ cơ học biểu hiện trên siêu âm Doppler tim là chưa có sự khác biệt rõ ràng.

  • Trong thời gian theo dõi các bệnh nhân 6 tháng sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. Đánh giá sự biến đổi chức năng tâm thu bằng các chỉ số TAPSE, chúng tôi thấy chưa có sự khác biệt đáng kể. Trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, chỉ số TAPSE trung bình là 19,19 ± 4,13mm so với sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 3 tháng là 19,55 ± 4,26mm và sau 6 tháng là 19,75 ± 3,40mm. Trước cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, có 4 bệnh nhân có chỉ số TAPSE dưới 16mm, chiếm 9,5%; sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 3 tháng có 6 bệnh nhân có chỉ số TAPSE dưới 16mm, chiếm tỉ lệ 14,2%, tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê. Tương tự như vây, chưa cho thấy có sự biến đổi chỉ số S’ van ba lá trong thời gian nghiên cứu. Trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, giá trị trung bình của chỉ số S’ van ba lá là 11,53 ± 2,70 cm/s, sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 3 tháng là 12,66 ± 3,12 cm/s và sau 6 tháng là 12,38 ± 2,18 cm/s. Các chỉ số đánh giá chức năng tâm trương thất phải là E’/A’ cũng chưa cho thấy sự khác biệt rõ rệt với tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số E’/A’ trước cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn là 9,55, sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 3 tháng là 9,5% và sau 6 tháng là 2,4%. Một số nghiên cứu trước đây cũng cho thấy chưa có sự khác biệt như: Thử nghiệm CTOPP của Connolly và cộng sự [55], [56]... Nghiên của chúng tôi cũng đã cho thấy có sự biến đổi nhất định về mức độ hở van ba lá cũng như tình trạng mất đồng bộ sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. Tuy nhiên có thể do thời gian nghiên cứu của chúng tôi chưa đủ dài để có thể thấy được những sự biến đổi rõ ràng về mặt chức năng. Vì vậy cần có thêm các nghiên cứu dài hơn nữa để có thể cho thấy rõ điều đó.

  • Rối loạn đồng bộ cơ học của tim bao gồm rối loạn đồng bộ nhĩ- thất, rối loạn đồng bộ giữa các buồng thất và rối loạn đồng bộ giữa các vùng cơ tim trong tâm thất trái. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là các bệnh nhân được tạo nhịp thất phải, vì vậy chúng tôi chỉ khảo sát tình trạng rối loạn mất đồng bộ giữa 2 buồng thất. Tình trạng mất đồng bộ giữa 2 buồng thất được tính bằng chênh lệch giữa thời gian tiền tống máu giữa thất trái và thất phải.

  • Nam

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN THƯỜNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN THƯỜNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN Chuyên ngànhTim Mạch Mã số: 6072010140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Song Giang PGS.TS.Trương Thanh Hương HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận giúp đỡ quý thầy cô, bạn đồng nghiệp quan liên quan Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo viện Tim mạch Việt Nam- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt với tất tình cảm mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trương Thanh Hương – Giảng viên Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội TS Trần Song Giang, trưởng phòng C9- Viện Tim mạch Việt Nam, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy dỗ ln hết lịng ân cần với em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội, anh chị bác sĩ điều dưỡng phòng Viện Tim mạch Em xin cảm ơn phòng Siêu âm tim, viện Tim mạch Việt Nam, bác sỹ Nguyễn Đoàn Trung bác sỹ Nguyễn Thị Duyên dành nhiều thời gian giúp đỡ em có số liệu nghiên cứu cách đáng tin cậy Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình ln bên cạnh nguồn động lực để cố gắng thật nhiều Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè anh chị em nội trú ln động viên, khuyến khích giúp đỡ lúc gặp khó khăn Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Học viên Bùi Văn Thường LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Văn Thường, học viên Bác sĩ nội trú - Khóa XLI - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trương Thanh Hương TS Trần Song Giang Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Bùi Văn Thường MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim nguyên nhân hàng đầulàm gia tăng tỉ lệ nhập viện tử vong trong tất bệnh lý tim mạch.Theo nghiên cứu Nguyễn Lân Việt cộng Viện tim mạch Việt Nam,tỉ lệ bệnh nhân nhập viện rối loạn nhịp chiếm tới 21,1% tổng số tất bệnh nhân nhập viện[1] Cùng với già hóa dân số tiến phương pháp chẩn đoán điều trị, ngày có nhiều bệnh nhân rối loạn nhịp chẩn đoán điều trị kịp thời Các phương pháp điều trị rối loạn nhịp chậm bao gồm điều trị nội khoa thuốc điều trị cấy máy tạo nhịp tim Trong điều trị nội khoa thuốc hiệu quả, khơng triệt để nhiều tác dụng phụ, phương pháp điều trị cấy máy tạo nhịp tim ngày chứng tỏ nhiều ưu điểm, phương pháp quan trọng, mang lại hiệu rõ rệt điều trị[2-3] Trước máy tạo nhịp tim thiết bị quan trọng điều trị rối loạn nhịp chậm block nhĩ thất, suy nút xoang, máy tạo nhịp chứng minh vai trò dự phòng, điều trị rối loạn nhịp nhanh, tái đồng tim bệnh tim phì đại có tắc nghẽn đường thất trái[4] Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, hệ máy tạo nhịp đời với nhiều đặc tính phương thức, kĩ thuật cấy máy tạo nhịp mới[5] Song song với gia tăng nhanh chóng số lượng bệnh nhân sử dụng máy tạo nhịp vĩnh viễn, nghiên cứu biến chứng máy tạo nhịp gây nên nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy việc cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn dẫn tới hở van ba lá, gây cản trở hoạt động rối loạn chức van ba lá, yếu tố tiên lượng xấu bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn[6-8] Nhiều nghiên cứu cho thấy, cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, hệ máy tạo nhịp buồng thất gây nên tình 10 trạng đồng nhĩ thất, buồng thất vùng tâm thất, lâu ngàysẽ dẫn tới suy tim, gây rối loạn huyết động sau cấy máy[9-10] Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu giới đánh giá tình trạng hở van ba lá, rối loạn hoạt động van ba lá, tình trạng suy tim trái, nghiên cứu tình trạng suy thất phải hạn chế[11-12] Ở Việt Nam có nghiên cứu đánh giá tình trạng biến đổi huyết động liên quan tới cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Tạ Tiến Phước[13]; Nghiên cứu mức độ hở van ba bệnh nhân trước sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Hà Thúy Chầm[14], nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc cấy máy tạo nhịp lên chức thất phải tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chức thất phải siêu âm Doppler bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn” với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá chức thất phải siêu âm Doppler trước sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn viện Tim mạch Việt Nam Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thất phải siêu âm Doppler tim nhóm bệnh nhân 62 bóp buồng thất gây làm nặng thêm tình trạng suy tim [32], [50], [59] Trong nghiên cứu chưa cho thấy khác biệt chức thất phải nhóm cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn buồng thất nhóm cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn buồng, chế đồng ảnh hưởng chủ yếu tới tim trái thời gian nghiên cứu chúng tơi chưa đủ dài để thấy khác biệt 4.3.2 Bàn luận mối liên quan vị trí tạo nhịp thất phải tình trạng suy thất phải sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Trong nghiên cứu trước nghiên cứu bệnh nhân cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tác giả Cano O cộng [52], nghiên cứu Bai M cộng [60], nghiên cứu vị trí tạo nhịp thất phải tối ưu thử nghiệm RASP, nghiên cứu PROTECT-PACE[51] chưa cho thấy khác biệt tỉ lệ suy tim sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn nhóm tạo nhịp thất phải vùng mỏm tim nhóm tạo nhịp thất phải vùng vách liên thất Kết nghiên cứu tương tự tác giả trên, sau máy tạo nhịp vĩnh viễn tháng, số TAPSE trung bình nhóm cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn có tạo nhịp thất phải vùng mỏm 19,82 ± 5,41mm so với nhóm tạo nhịp thất phải vùng vách liên thất 18,76 ± 3,15 mm, khác biệt ý nghĩa thống kê Tạo nhịp thất phải vùng mỏm gây đồng buồng thất biểu độ rộng phức QRS điện tâm đồ hay khoảng chênh lệch thời gian co bóp thất phải thất trái nhiều so với tạo nhịp thất phải vùng vách liên thất, làm giảm hiệu tống máu[53] Tạo nhịp thất phải vùng mỏm gây đồng vùng buồng thất Trong vùng thất bị kích thích sớm co bóp sớm vùng thất khác lại bị kích thích muộn nên co bóp muộn tạo hoạt động thừa: Co bóp sớm áp lực cịn thấp khơng thể làm tâm thất tống máu cịn co bóp muộn vùng thất bị kéo căng dẫn tới vận động nghịch thường số vùng tim cuối dẫn tới giảm hiệu co bóp, giảm chức tâm thu buồng thất Tuy nhiên chưa 63 có nhiều chứng cho thấy khác biệt rõ rệt tỉ lệ suy tim vị trí tạo nhịp thất phải 4.3.3 Bàn luận mối liên quan đồng buồng tim sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn loại máy tạo nhịp Nhiều nghiên cứu phân tích so sánh tỉ lệ mức độ đồng buồng tim sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn vị trí tạo nhịp thất phải cho thấy nhóm tạo nhịp thất phải vùng mỏm có mức độ đồng nhiều nhất, nhóm tạo nhịp thất phải vùng vách liên thất vùng đường thất phải đồng hơn[52], [53], [61] Trong nghiên cứu chúng tôi, trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn khơng có bệnh nhân có rối loạn đồng buồng thất Sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tháng, nhóm cấy máy tạo nhịp buồng có 1/17 bệnh nhân có đồng bộ, chiếm 5,89%; nhóm cấy máy tạo nhịp buồng thất có 3/25 bệnh nhân có đồng bộ, chiếm 12% Tỷ lệ cao so với nhóm cấy máy tạo nhịp buồng, tương tự nghiên cứu khác giới 4.3.4 Bàn luận mối liên quan mức độ hở van ba tình trạng rối loạn chức thất phải 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân Viện Tim mạch Việt Nam có rối loạn nhịp chậm định cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn từ 8/2017- 3/2018, bệnh nhân theo dõi trước cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn thời gian tháng kể từ cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn thu kết sau: - Nhận xét chung: Đã có dịch chuyển phương thức tạo nhịp vị trí tạo nhịp thất phải thời gian gần Có gia tăng tỉ lệ cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn buồng so với nghiên cứu trước Viện Tim mạch Việt Nam, nhiên tỉ lệ thấp với nghiên cứu khác giới Vị trí tạo nhịp thất phải chủ yếu vùng vách liên thất, khác với nghiên cứu trước Việt Nam, hầu hết bệnh nhân tạo nhịp thất phải vùng mỏm thất phải - Mức độ hở van ba tăng dần theo thời gian sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, làm tăng thêm nhiều bệnh nhân có hở van ba nặng - Có tăng tình trạng đồng buồng tim sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, nhóm cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn buồng thất phải gia tăng nhiều Chưa thấy khác biệt nhóm tạo nhịp thất phải vùng mỏm vùng vách liên thất - Các thông số đánh giá chức tâm thu thất phải ( S’:TAPSE ), thông số đánh giá chức tâm trương thất phải (E’/A’) chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian theo dõi tháng Sự ảnh hưởng phương thức tạo nhịp, vị trí tạo nhịp thất phải lên chức thất phải khơng có khác biệt - Có tương quan tuổi tình trạng suy chức thất phải, tuổi cao mức độ suy thất phải nhiều ngược lại tuổi thấp mức độ suy thất phải 65 - Có tương quan mức độ hở van ba mức độ suy chức thất phải, mức độ hở van ba nhiều mức độ suy chức thất phải nặng ngược lại hở van ba mức độ suy chức thất phải 66 KIẾN NGHỊ Trong thời gian theo dõi tháng 42 bệnh nhân cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Việt Nam, có thay đổi định mặt giải phẫu, làm tăng lên tình trạng đồng học buồng tim sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tháng nhiên mặt chức khơng có khác biệt rõ rệt Cần có thêm nghiên cứu khác đánh giá tình trạng suy thất phải sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn với cỡ mẫu lớn thời gian nghiên cứu lâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang cộng (2010) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, 11-18 C A Conde, J Leppo, J Lipski et al (1973) Effectiveness of pacemaker treatment in the bradycardia-tachycardia syndrome American Journal of Cardiology, 32 (2), 209-214 M C Chabbar Boudet, A Lukic, J G Galache Osuna et al (2006) Safety and Effectiveness of Single-Lead VDD Pacing Revista Espola de Cardiología (English Edition), 59 (09), 897-904 ACC/AHA Guidelines for Implantation of Cardiac pacemaker and Antiarrhymia Devices Circulation, 1998, 97, 1325-1335 Fred M Kusumoto and Nora Goldschlager (2000) Pacemakers : Types, function and indications Seminars in Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, (3), 122-137 Chang JD, Manning WJ, Ebrille E et al (2017) Tricuspid Valve Dysfunction After Pacemaker or ICD Implant American College of Cardiology, J A C Cardiol (2017) Tricuspid Valve Dysfunction Following Pacemaker or Cardioverter-Defibrillator Implantation American College of Cardiology, 69, 2331-2341 M V et al (2010) Right ventricular pacing increases tricuspid regurgitation grade regardless of the mechanical interference to the valve by the electrode European journal of echocardiography, 11, 550-553 Laurens F Tops, Martin J Schalij, Jeroen J Bax et al (2009) the effects of right ventricular Apical pacing on ventricular function and Dyssynchrony Journal of the American College of Cardiology, 54 (9), 764-776 10 Mikko S Kiviniemi, Markku A Pirnes, H Jaakko K Eranen et al (1999) Complications related to permanent pacemaker therapy PACE, 22, 711-720 11 Nishant D Patel, Eric S Weiss, Justin Schaffer et al (2008) Right Heart Dysfyntion after left ventricular assist device implantation: A comparision of the pulsatile heart mate I axial flow heartmate II Diveces the Society of Thoracic surgeons, 86, 832-840 12 ALEC VISHNEVSKY, PRAVEEN MEHROTRA, REGINALD HO et al (2015) Pacemaker-associated Right Heart Failure: An Under-recognized Problem the Journal of innovation in Cardiac rhythm managment, 6, 2217-2220 13 T T Phước (2005) Nghiên cứu kĩ thuật hiệu huyết động phương pháp cấy máy tạo nhịp tim., Học viện Quân Y 14 Hà Thúy Chầm (2017) Nghiên cứu số thay đổi van ba nhịp tim bệnh nhân trước sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,, 1, 84-91 15 O Aquilina (2006) A brief history of cardiac pacing Images Paediatr Cardiol, (2), 17-81 16 G Tse, T Liu, G Li cộng (2017) Implantation of the Micra leadless pacemaker in a patient with a low body mass index of 16 Oxford Medical Case Reports, 2017 (9), omx051 17 N Bhatia M El-Chami (2018) Leadless pacemakers: a contemporary review Journal of Geriatric Cardiology : JGC, 15 (4), 249-253 18 Michele Brignole, Angelo Auricchio, Gonzalo Baron-Esquivias et al (2013) 2013 ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy European heart journal, 34, 2281-2329 19 Walter seeger Klaus scherer (1986) Asymptomatic Pulmonary Embolism following pacemaker implantation Journal of Arrhythmia, (2), 196-199 20 Manuel Martinez Selles, Hector Bueno, Jesus Almendral cộng (2001) Pulmonary embolism after pacemaker implantation Texas heart institute journal, 28 (4), 318-319 21 Jens Brock Johansen, Ole Dan Jorgensen, Mogens moller cộng (2011) Infection after pacemaker implantation: Infection rates and risk factors associated with infection in a population-based cohort study of 46299 consecutive patients European heart journal, 32 (8), 991-998 22 George N Karachalios, George Bablekos, Leonidas Zoganas cộng (2004) Endocarditis following pacemaker Implantation Infection in medicine, 21 (4), 23 Rettig G, Frohlig G Sen S (1985) Atrial flutter and atrial fibrillation by DDD stimulation Article in German, 74 (9), 537-547 24 Jordaens L, Robbens E, Van Wassenhove cộng (1989) Incidence of arrhythmias after atrial or dual-chamber pacemaker implantation European heart journal, 10 (2), 25 Mikhael F El-Chami, M A Pernet, Sharon Howell cộng (2006) The Use of Echocardiography for the Evaluation of Dyssynchrony The American Journal of The medical sciences, 331 (6), 315-319 26 Cengiz Celiker, Alev Arat Ozkan, Nuran Yazicioglu cộng (2004) right ventricular and tricuspid valve function in patient with two ventricular pacemaker leads Japanese heart journal, 45 (1), 103-108 27 D Ramirez (2016) Late resolution of pacemaker lead related severe tricuspid regurgitation and right ventricular dysfunction after percutaneous leda extraction A case report and review of the literature HeartRhythm Case Repots., (4), 324-327 28 Rasha Al-bawardy, Amar Krishnaswamy, Mandeeo Bhargava et al (2013) Tricuspid regurgitation in patients with pacemakers and implantable cardiac defibrillators: a comprehensive review 36 (5), 249-254 29 Hass JM and Strait GB (1974) pacemaker induced cadiovascular failure Hemodynamic and angiography observations Am J cardiol, 33, 295-299 30 Andrew Wiper, Nick P Jenkins, David H Roberts et al (2008) pacemaker syndrome- a forgotten diagnosis? the British journal of cardiology, 15, 46-47 31 Michael D Farmer, NA Mark Ester and Mark S Link (2004) New concepts in pacemaker syndrome Indian pacing and electrophysiology journal, (4), 195-200 32 Daniel M Beyerbach (2016) Pacemaker syndrome, 33 Roberto M Lang, Luigi P Badano, Victor Mor-Avi et al (2015) Recommendations for Cardiac chamber quantification by echocardiography in Adults: An update from the American society of Echocardigraphy and the European association of cardiovascular Imaging Journal of the American society of echocardiography, 28 (1), 139 34 A Kossaify (2015) Echocardiographic Assessment of the Right Ventricle, from the Conventional Approach to Speckle Tracking and ThreeDimensional Imaging, and Insights into the “Right Way” to Explore the Forgotten Chamber Clinical Medicine Insights Cardiology, 9, 65-75 35 Claude Tousignant, Han Kim and Fabio Papa (2012) Evaluation of TAPSE as a measure of right Canadian Journal of Anesthesia, 59 (4), 376-383 36 J Lee, S W Low, A Pasha et al (2018) Comparison of tricuspid annular plane systolic excursion with fractional area change for the evaluation of right ventricular systolic function: A metaanalysis, 37 E Schmid, J N Hilberath, G Blumenstock et al (2015) Tricuspid annular plane systolic excursion (TAPSE) predicts poor outcome in patients undergoing acute pulmonary embolectomy Heart Lung Vessel, (2), 151-158 38 E Simsek, S Nalbantgil, M Zoghi et al (2013) Assessment of right ventricular systolic function in heart transplant patients: Correlation between Echocardiography and cardiac magnetic resonance imaging Investigation of the accuracy and Reliability of Echocardiography The Journal of heart and lung transplantation, 32 (4), 39 M Dandel and R Hetzer (2018) Evaluation of the right ventricle by echocardiography: particularities and major challenges Expert Review of Cardiovascular Therapy, 16 (4), 259-275 40 M C Vonk, M H Sander, F H J van den Hoogen et al (2007) Right ventricle Tei-index: A tool to increase the accuracy of non-invasive detection of pulmonary arterial hypertension in connective tissue diseases European journal of echocardiography, (5), 317-321 41 Y Ogihara, N Yamada, K Dohi et al (2014) Utility of right ventricular Tei-index for assessing disease severity and determining response to treatment in patients with pulmonary arterial hypertension Journal of Cardiology, 63 (2), 149-153 42 Karim Serri, Stéphane Lafitte, Robert Amyot et al (2007) Echocardiographic evaluation of cardiac dyssynchrony The Canadian journal of cardiology, 23 (4), 303-310 43 G B Bleeker, M J Schalij, E Boersma et al (2007) Relative Merits of M-Mode Echocardiography and Tissue Doppler Imaging for Prediction of Response to Cardiac Resynchronization Therapy in Patients With Heart Failure Secondary to Ischemic or Idiopathic Dilated Cardiomyopathy American Journal of Cardiology, 99 (1), 68-74 44 A M El Missiri (2014) Echocardiographic assessment of left ventricular mechanical dyssynchrony – A practical approach The Egyptian Heart Journal, 66 (3), 217-225 45 Grace Lin, Rick A Nishimura, Heidi M Connolly et al (2005) Severe symptomatic tricuspid valve regurgitation due to permanent pacemaker of implantable cardioverter defibrillator leads Journal of the American College of Cardiology, 45 (10), 1672 46 T S G Phạm Như Hùng, Trần Văn Đồng, Tạ Tiến Phước (2014) Thực trạng cấy máy tạo nhịp buồng buồng tim định điều trị nhịp tim chậm Viện Tim mạch Việt Nam Journal of Vietnamese Cardiology, 47 Arnord J Greenspon, Jasmine D Patel, Edmund Lau et al (2012) Trends in permanent pacemaker implantation in the United states from 1993 to 2009: Increasing complexity of patients and procedures Journal of American college of cardiology, 60 (16), 1540-1545 48 Sweeney MO Prinzen FW (2006) A new paradigm for physiology ventricular pacing J am coll cardiol, 47 (2), 282-288 49 Barbara naegeli, K David J and David Koller (2007) single-chamber ventricular pacing increases makers of left ventricular dysfuntion compared with dual-chamber pacing European heart journal, 9, 194-199 50 Eugenio moro, Francesco Caprioglio and Giuseppe Berton (2005) DDD versus VVIR versus VVI mode in patients with indication to dual chamber stimuulation : A prospective, randomized, controlled, singleblind study Italian Heart Journal, (9), 728-733 51 G Kaye, B S Stambler and R Yee (2009) Search for the Optimal Right Ventricular Pacing Site: Design and Implementation of Three Randomized Multicenter Clinical Trials, 52 Oscar Cano, Antonio Salvado, Juan M Sanchez et al (2010) comparision of effetiveness of Right ventricular Septal Pacing Versus Right Ventricular Apical Pacing The American Journal of cardiology, 105, 1426-1432 53 Đặng Việt Đức, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Trường Sơn cộng (2013) Nghiên cứu hiệu tạo nhịp tim vị trí vách đường thất phải Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (3), 54 M David Paniagua, Harry R Aldrich, MD, Eric H Lieberman, MD, Gervasio A Lamas, MD'Correspondence information about the author MD Gervasio A Lamas, Arthur S Agatston, MD (1998) Increased prevalence of significant tricuspid regurgitation in patients with transvenous pacemakers leads The American Journal of cardiology, 82 (1), 1130-1132 55 Stuart J Connolly, Charles R Kerr, Michael Gent et al (2000) Effect of physiologic pacing versus ventricular pacing on the risk of stroke and death due to cardiovasclar causes The New England Jornal of Medicine, 342 (19), 56 Lamas GA, Sweeney MO, Lee KL et al (2002) Ventricular pacing or Dual- chamber pacing for Sinus node dysfunction New England journal of medicine, 346, 1854-1862 57 Toff WD, Camm AJ, Skehan JD et al (2005) Single -chamber versus dual-chamber pacing pacing for high- grade atrioventricular block 353, 145-155 58 Rajesh K Aggawal, Derek T Connelly, Simon G Ray et al (1995) Early complications of permanent pacemaker implantation : No difference between dual and single chamber systems British Heart Journal, 73, 571-575 59 J Dretzke, W D Toff, G Y H Lip et al (2004) Dual chamber versus single chamber ventricular pacemakers for sick sinus syndrome and atrioventricular block Cochrane Database of Systematic Reviews, (2), 60 Bai M, Li Q, Jiang G et al (2016) Comparison of effectiveness of right ventricular mid -septal pacing vs apical pacing: A randomized -controlled trials European heart journal, 1093 (10), 12-18 61 Bruce S Stambler, Kenneth A Ellenbogen, XiaoZheng Zhang et al (2003) right ventricular outflow versus apical pacing in pacemaker patients with congestive heart failure and atrial fibrillation Journal of cardiovascular electrophysiology, 14 (11), DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họvàtên Nguyễn Thị H Vàng Thị C Trần Thị T Nguyễn Thị N Nguyễn Đăng M Trần Đăng C Trần Ngọc S Nông Thị D Trần Thị N Nguyễn Thị M Nguyễn Thị Đ Vũ Xuân S Nguyễn Thị A Nguyễn Thị L Đặng Văn B Đặng Văn C Trần Xuân Đ Trần Thị L Trần Văn L Nguyễn Thị M Phan Thị L Hoàng Văn P Đỗ Viết M Phạm Hồng T Nguyễn Văn T Nguyễn Thị K Nguyễn Đắc B Nguyễn Thị T Đinh Việt Q Ngô Văn H Nguyễn Văn K Tạ Thị D Phạm Văn P Cao Văn V Mãbệnhnhâ n 182000060 180201441 171603514 170231395 170035898 171603464 171603278 180000443 170233376 170225730 180200558 170230498 170231413 171602478 170238598 170255825 170038762 181600155 171603053 170041445 180200678 180006502 180202476 170233385 170041705 170039716 172002329 170238145 180203682 180202969 181600727 182001286 180011607 170045324 Tuổi Giới Địachỉ 54 56 75 84 39 77 64 61 65 77 63 84 87 66 87 76 62 82 80 66 74 59 69 72 81 53 51 57 77 44 58 59 58 89 Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Hà Nam Lào Cai Tun Quang Hịa Bình Sơn La Hà Nội Thái Bình Lào Cai Thái Bình Hà Nội Hải Phịng Hịa Bình Hải Dương HàNội Hà Nội Hà Nội Hà Tĩnh Hà Nam Hà Nội Hưng Yên HàTĩnh Hưng Yên Hưng Yên Nam Định Nghệ An Hà Nội HàNội Hưng Yên Lào Cai HưngYên Hà Nam Hà Nội Quảng Ninh Nam Định 35 36 37 38 39 40 41 42 Hoàng Thị V Phạm Đức H Trần Văn T Nguyễn Đức C Nguyễn Thị H Đỗ Văn L Đỗ Thị L Nguyễn Văn H 170047495 181600414 170238722 170049889 180003506 181600593 180202916 180208648 53 62 79 65 55 84 65 84 Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Lạng Sơn Ninh Bình Thái Bình Hà Nội Hà Nam Tuyên Quang Lạng Sơn Lào Cai ... ? ?Nghiên cứu chức thất phải siêu âm Doppler bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn? ?? với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá chức thất phải siêu âm Doppler trước sau cấy máy tạo nhịp tim. .. định cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh nhân đồng ý cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Có Khơng Đánh giá BN trước cấy máy + Khám lâm sàng +Siêu âm Can thiệp cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho bệnh nhân. .. trí tạo nhịp thất phải tình trạng suy chức thất phải sau cấy máy tạo nhịp tim Bảng 3.5 Mối liên quan vị trị tạo nhịp thất tình trạng suy chức thất phải sau cấy máy tạo nhịp tim Tạo nhịp thất

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w