NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và DỊCH tễ học ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH máu não tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2014

54 142 1
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và DỊCH tễ học ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH máu não tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ DỊCH TỄ HỌC Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS BS Phạm Thị Ngọc Bích HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phòng ban, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Th.S Phạm Thị Ngọc Bích, giảng viên Bộ mơn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội, người đáng kính nhiệt tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội đạo điều kiện cho năm học Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu làm khóa luận Các thầy cô hội đồng bảo vệ dành thời gian đọc góp ý cho khóa luận tơi hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân yêu bên cạnh động lực giúp tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Trần Thị Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan chưa nghiên cứu nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Người làm luận văn Trần Thị Hải Hà DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân DMC TBMMN Dưới màng cứng Tai biến mạch máu não HATT XHN Huyết áp tâm thu Xuất huyết não HATTr NMN Huyết áp tâm trương Nhồi máu não JNC Joint National Committee on detection, evaluation and treatment of high blood pressure VII (Ủy ban Quốc gia phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ) NMN Nhồi máu não TMCB Thiếu máu cục TBMMN Tai biến mạch máu não WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) RL Rối loạn THA Tăng huyết áp XH Xuất huyết XHN Xuất huyết não MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh lý cấp cứu thường gặp, có tỷ lệ tử vong đứng thứ ba nguyên nhân tử vong, sau ung thư tim mạch [1],[2] để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân, gia đình xã hội Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO), tỷ lệ phát TBMMN năm từ 100 – 250/100.000 dân [3],[4] Ở Hoa Kỳ, năm có thêm 500.000 người bị tai biến mới, phần lớn xảy sau 55 tuổi [5], tỷ lệ mắc 2,5/1000, tử vong 28,6%, số sống sót 10% khỏi hồn tồn, 25% có di chứng nhẹ, 40% có di chứng nặng vừa [6] Ở Pháp, năm 1982, tỷ lệ tử vong TBMMN 130/100.000 dân Error: Reference source not found, [8] Nghiên cứu Bonita năm 1992, tỷ lệ tử vong TBMN 10 – 12% tổng số tử vong người 65 tuổi nước công nghiệp [9] Số người tử vong TBMMN cao Tại Châu Á, năm 1990 ước tính có 2,1 triệu người tử vong TBMMN có 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ 390.000 người nơi khác trừ Nhật Bản (Theo báo cáo Tổ chức y tế giới, Murray 1996) [10] Ở nước ta, theo thống kê Bộ Y Tế tỷ lệ tử vong bệnh viện lớn Hà Nội năm 80, 90 cho thấy TBMMN nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh lý mạn tính [11] Trong số bệnh lý thần kinh nằm điều trị nội trú Học viện Quân Y 103 từ năm 1991 – 2000 có 1379 bệnh nhân TBMMN, chiếm 29,2% [12] Kết nghiên cứu dịch tễ học TBMMN giai đoạn 1989 – 1994 môn Thần Kinh trường Đại học Y Hà Nội trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ TBMMN Hà Nội 105/100.000 dân, thành phố Hồ Chí Minh 400/100.000 dân, Huế 106/100.000 dân, tỷ lệ tử vong TBMMN địa phương là: 17,6% (Hà Nội); 28% (thành phố Hồ Chí minh); 30,7% (Huế) [2],[13],[14] Ngày việc hiểu biết chế sinh bệnh học TBMMN ngày sâu sắc, phương tiện chẩn đoán ngày đại cho phép nhìn sâu vào tổn thương bên hộp sọ với phát triển hồi sức cấp cứu vấn đề chẩn đoán sớm điều trị kịp thời TBMMN mang lại nhiều khả quan, góp phần giảm thiểu di chứng, giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân TBMMN tiết kiệm chi phí điều trị Hiện để chẩn đốn tai biến mạch não việc dựa vào triệu chứng lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner sọ não ), chụp cộng huởng từ não, mạch não (MRI não, mạch não) xét nghiệm vàng để chẩn đoán xác định tổn thương não, từ có phương hướng điều trị kịp thời, nhằm mang lại hiệu điều trị cao cho bệnh nhân TBMMN Tuy nhiên tuyến y tế có phương tiện góp phần chẩn đốn sớm TBMMN Ở tuyến y tế sở, phương tiện chẩn đoán TBMMN chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh nhân, để giúp bác sỹ tuyến y tế sở chẩn đoán sớm bệnh nhân TBMMN có hướng giải phù hợp điều trị có thêm kinh nghiệm chẩn đốn chuyển tuyến kịp thời, tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng yếu tố dịch tễ học bệnh nhân TBMMN Bệnh viện Đại học Y Hà nội năm 2014 Mô tả yếu tố liên quan tới bệnh nhân TBMMN Bệnh viện Đại học Y Hà nội năm 2014 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA TBMMN Thế giới TBMMN nguyên nhân gây tử vong tàn tật phổ biến khắp nơi giới Theo thống kê Tổ chức y tế giới tiến hành 57 nước, TBMMN mười nguyên nhân gây tử vong cao 54 nước [15] Nghiên cứu Bonita cho thấy tỷ lệ tử vong TBMMN 10 – 12% tổng số ca tử vong 65 tuổi nước cơng nghiệp [6],[16] Ở Hịa Kỳ hàng năm có khoảng từ 400.000 (Winitakes JP) đến 500.000 (Russell RWR) trường hợp mắc TBMMN xảy ra, phần lớn sau 55tuổi, đặc biệt khoảng 60 – 80 tuổi [15],[17] Tại Pháp tỷ lệ mắc hàng năm 350/100.000 dân lứa tuổi 55 – 64, 600/100.000 dân lứa tuổi 65 – 74 950/100.000 dân lứa tuổi 75 Cũng nước tỷ lệ mắc 400/100.000 dân lứa tuổi 85 [17] Amery cộng tiến hành điều tra dịch tễ học nhiều nước khác cho biết ¾ trường hợp TBMMN xuất người 65 tuổi [18] Ở Trung Quốc, Shun – Wei – Li Zhen – xin – Zhang nhận thấy tỷ lệ mắc 1249/100.000 người Harbin Còn tỷ lệ phát hàng năm từ 66,1 – 329/100.000 dân, Bắc Kinh tỷ lệ 329/100.000 dân cịn Quảng Châu 147/100.000 dân Tỷ lệ tử vong từ 281 – 311/100.000 dân Bắc Kinh, 69 – 80/100.000 dân Quảng Châu [6] Theo Orgogozo, 80% TBMMN nhồi máu não 20% xuất huyết não [15] Okada nghiên cứu cộng đồng người già Nhật Bản tần suất TBMMN theo tháng, mùa năm thấy bệnh xảy nhiều vào mùa xuân [19] 40 Theo kết nghiên cứu bảng 3.9 liệt nửa người triệu chứng chiếm tỷ lệ cao 74,4% Nghiên cứu Hoàng Văn Thuận cho thấy liệt nửa người chiếm 77,2% [25] Phạm Thu Hà cho biết liệt nửa người chiếm 87,9% khác biệt liệt nửa người bên [14] Mai Hữu Phước gặp tỷ lệ liệt nửa người 93,9%, 50% liệt nửa người trái [22] Liệt nửa người triệu chứng có tần suất gặp cao nhiều nghiên cứu với tỷ lệ 90,9% – 95,5% [22],[41],[54] Rối loạn cảm giác chủ quan khách quan gặp 21,2% Tỷ lệ chưa phản ánh tình trạng bệnh kỹ thuật khám cảm giác phụ thuộc nhiều vào tình trạng ý thức, khả hiểu ngơn ngữ hợp tác bệnh nhân Trong tỷ lệ bệnh nhân thất ngôn 37,7% Theo Vũ Ngọc Liên, rối loạn ngôn ngữ gặp 50% bệnh nhân Theo Nguyễn Bắc Sơn, tỷ lệ 60% [55] Nghiên cứu tác giả Baker WH cho thấy rối loạn ngôn ngữ gặp 11% bệnh nhân [2] Hoàng Khánh cộng nhận thấy 28,9% trường hợp rối loạn ngôn ngữ, theo nghiên cứu Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Hồng Đức Kiệt rối loạn ngôn ngữ nhồi máu não gặp với tỷ lệ 27,3% [46],[49] Một nghiên cứu khác với quy mô lớn Thomas Heinsius cộng thấy tỷ lệ lớn thiếu sót thần kinh giai đoạn tồn phát: 99% liệt vận động, 92% có rối loạn cảm giác, rối loạn ý thức mức độ chiếm 58%, 56% có thất ngơn, 91% có thất ngơn tồn Error: Reference source not found Các thiếu sót thần kinh nghiên cứu có xu hướng nặng nghiên cứu chúng tơi Điều cỡ mẫu chưa đủ lớn Như kết cho thấy sau TBMMN bệnh nhân có di chứng khác nhiều mức độ, đặc điệt di chứng liệt nửa người gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức vận động, giảm chất lượng sống 41 người bệnh Những di chứng sau TBMMN địi hỏi chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh sau viện KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 168 bệnh nhân TBMMN điều trị nội trú bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014, rút số kết luận sau: Các yếu tố dịch tễ đặc điểm lâm sàng 1.1 Các yếu tố dịch tễ - Tuổi trung bình bênh nhân TBMMN điều trị nội trú bệnh viện 64,76 ± 12,68 Tỷ lệ TBMMN chủ yếu gặp nhóm ≥50 tuổi, chiếm 89,3% - Bệnh nhân nam gặp nhiều bệnh nhân nữ, tỷ lệ nam/ nữ 1,75 - Thể bệnh nhồi máu não/ xuất huyết não 3,4/1 - TBMMN xảy tất tháng năm tỷ lệ cao vào tháng 9, 3, 10, 11, thấp vào tháng - Hoàn cảnh khởi phát bệnh: 85,7% bệnh nhân khởi phát nghỉ ngơi sinh hoạt bình thường Khởi phát bệnh đột ngột chiếm 91,7% - Yếu tố nguy TBMMN tăng huyết áp chiếm 57,7% - Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử TBMMN 21,4% - Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường 20,2% - Tỷ lệ bệnh nhân nghiện rượu 4,8% - Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc 3,6% 1.2 Đặc điểm lâm sàng: - Triệu chứng khởi phát chiếm tỷ lệ cao liệt nửa người (70,2%), triệu chứng rối loạn ngôn ngữ 37,3%, đau đầu 32,7% 42 - Triệu chứng giai đoạn toàn phát chiếm tỷ lệ cao liệt nửa người 74,4%, liệt dây thần kinh VII trung ương 50%, thất ngôn 37,7% Rối loạn cảm giác chủ quan khách quan gặp 21,2% rối loạn ý thức 13,1% Các yếu tố liên quan với bệnh TBMMN - Tỷ lệ mắc TBMMN giới nam (63,7%) cao giới nữ (36,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) - Số lần mắc TBMMN giới nam cao giới nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Tỷ lệ tái phát thể NMN (22,3%) cao thể XHN (18,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) - Sự khác biệt tỷ lệ mắc TBMMN tháng năm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 43 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 168 bệnh nhân TBMMN điều trị nội trú bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014 đặc điểm lâm sàng dịch tễ học chúng tơi có số khuyến nghị sau: Xây dựng chương trình phịng chống TBMMN cộng đồng nhằm hạn chế, phát kiểm soát yếu tố nguy TBMMN; phát sớm điều trị kịp thời trường hợp TBMMN; dự phòng tái phát TBMMN, cụ thể là: - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho nhân dân đặc biệt người trung niên người già để phòng phát sớm yếu tố nguy - như: THA, ĐTĐ, béo phì, rối loạn Lipid máu, Tuyên truyền giáo dục bệnh nhân điều trị sớm điều trị lâu dài - yếu tố nguy Tích cực tuyên truyền dấu hiệu nhận biết TBMMN liệt nửa người, giảm cảm giác nửa người, méo miệng, nói khó cho cộng đồng nhằm phát sớm trường hợp TBMMN - để đưa bệnh nhân đến sở y tế kịp thời Tăng cường tư vấn, theo dõi liên tục quản lý chặt chẽ bệnh nhân TBMMN cũ để dự phòng nguy tái phát 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Hữu Lương (1996), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Hoàng Đức Kiệt (1991), Phương pháp chụp X-Quang , cắt lớp vi tính, Hội thảo tập huấn lão khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Chopra J.S.,Jagannathan K.,Sauhnay I.M.S Lechner H., Szenday G.L,progress in cerebrovacular disease 1990, Elsevier science, – 14, 19 – 24, 57 – 63 [5] Phạm Khuê (1991), Tai biến mạch máu não, Bách khoa toàn thư bệnh học, tập 1, trung tâm biên soạn từ điển Việt Nam [6] Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2007), Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội [7] Daniel D.Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Đăng (1994), Góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch não cộng đồng bệnh viện, Đề tài cấp 1991 – 1994 [9] Bộ y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 (ICD X), Nhà xuất Y học, Hà Nội [10] Lê Đức Hinh (2001), Tình hình TBMN nước Châu Á, chẩn đoán xử trí TBMN, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học ,1 – [11] Nguyễn Đức Hoàng cộng (2004), Khảo sát yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não, Tạp chí tim mạch học, 38, 36 – 39 [12] Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản, Nhữ Đình Sơn (2001), Tai biến mạch não Viện Quân Y 103trong 10 năm 1991 – 2000, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 138 – 141 [13] Davido Wiebers cộng (2002), Đột quỵ não, sách hướng dẫn đầu tay, (Sách dịch Phan Chúc Lâm, Nguyễn Văn Thông), Nhà xuất Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Phạm Thị Thu Hà (2002),Nhận xét số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng TBMN viện E, Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [15] Đỗ Mai Huyền (1998), Nghiên cứu số đặc điểm tai biến mạch máu não người 45 tuổi khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai từ 1995 – 1997, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [16] Nguyễn Chương cộng (1997), Một số đặc điểm dịch tễ tai biến mạch máu não Việt Nam, Trích Stroke society of Australia Annual Scientific Meeting, Singapore, 25 – 50 [17] Hồng Đức Kiệt (1998), Chẩn đốn X-Quang, cắt lớp vi tính sọ não, Học viện quân y, Bộ mơn Thần kinh, Các phương pháp chẩn đốn bổ trợ thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội [18] Lê Văn Thính (1995), Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính não hình ảnh chụp động mạch cảnh trong, Luận án PTS Y học, Học viện quân y [19] Trần Đỗ Trinh cộng (1990), Dịch tễ học tăng huyết áp cộng đồng, Kỷ yếu cơng trình khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1991 – 1992, 177 – 122 [20] Trần Hà (2007), Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng TBMMN bệnh nhân quân đội điều trị Bệnh viện 105 – Cục quân Y, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y [21] Phan Hồng Minh(1995), Một số nhận xét tình hình dịch tễ học tai biến mạch máu não huyện Thanh Oai - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [22] Mai Hữu Phước, Hoàng Khánh (2007), Nghiên cứu tương quan đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não hệ cảnh giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế [23] Phạm Gia Khải cộng (2001), Tình hình TBMMN viện tim mạch Việt Nam từ 1996 – 2000, Chẩn đốn xử trí TBMMN, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học,173 – 179 [24] Phạm Khuê (1992), Đề phịng tai biến mạch máu não người có tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội [25] Hoàng Văn Thuận (2001), Xử trí tai biến mạch máu não Viện trung ương Quân đội 108, Chẩn đoán xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 142 – 148 [26] Lê Đức Hinh (2001), Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 19 – 35 [27] Trịnh Thị Khanh, Nguyễn Phương Mỹ, Phan Chúc Lâm (2001), Một số nhận xét kết điểu trị chảy máu não người tăng huyết áp, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 125 – 130 [28] Trần Quốc Khánh (2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não từ 50 tuổi trở lên Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội [29] Bogousslavsky J, Van Melle G (1990), Alcohol consumption and carotid atherosclerosis in the Lausanne Stroke Registry, Stroke , 21, 715 – 720 [30] Norris JW, Zhu CZ, Bornstein NM(1991), Vascular risks and asymptomatic carotid stenosis, Stroke, 22, 1485 – 1490 [31] Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al (2003), Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure Hypertension42, 1206–1252 [32] Mai Thế Trạch, Nguyễn Thụy Khuê (2003), Nội tiết đại cương, Nhà xuất Y học, Hà Nội [33] Hoàng Khánh (1996), Nghiên cứu mối liên quan thời tiết với tai biến mạch máu não người trưởng thành Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [34] Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não thành phố Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [35] Đinh Văn Thắng (2007), Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não khoa thần kinh bệnh viện Thanh Nhàn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [36] Nguyễn Văn Đăng (1996), Tình hình TBMMN khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học khoa thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội [37] Trần Đức Thọ, Vũ Thị Ngọc Liên, Hồng Kỷ (2000): Đối chiếu hình ảnh lâm sàng với hình ảnh chụp CLVT người có tuổi, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai,2, 193 – 203 [38] Jorgensen HS Nakayama H (1996), Factors delaying hospital admisson in acute stroke, The Copenhagen stroke study, Neurology, 2, 383 – 387 [39] Nguyễn Quốc Khánh cộng sự, Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não bệnh viện Cà Mau năm (1999 – 2000) [40] Phạm Đỗ Hiển, Tìm hiểu tiền triệu nguy tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [41] Hoàng Khánh (1994), Tình hình tai biến mạch máu não bệnh viện Trung Ương Huế năm (1989 – 1993), Trích góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não, Đề tài cấp Bộ, 48 – 56 [42] Bùi Mai Nguyên cộng (1995), Kết điều tra tai biến mạch máu não quận Đống Đa Hai Bà Trưng – Hà Nội 1989 – 1994, Báo cáo chuyên đề tai biến mạch máu não, 37 – 41 [43] Đàm Duy Thiên, Hồ Hữu Lương (2000), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não quận Thanh Xuân, Hà Nội (1994 – 1998), Số chuyên đê phục vụ Hội nghị khoa học, Hội Thần Kinh học Việt Nam, 19 – 23 [44] Bùi Thị Tuyến (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.Error: Reference source not found [45] Rousseaux et al (1995), Celebral Blood Flow in Lateral Medullary Infacts, Stroke, 26, 1404 – 1408 [46] Hoàng Khánh, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Thị Quý (1996), Tăng huyết áp tai biến mạch máu não người lớn bệnh viện Trung Ương Huế 1993, Kỷ yếu cơng trình khoa học Thần Kinh, 86 – 95 [47] Grass P Giroud M Dumas R (1993), Memorragies intrapaemchymateuses, Accidents vassculaires cerebraux, 485 – 489 [48] Hoàng Đức Kiệt (1996), Một số nhận xét qua 467 trường hợp tai biến thiếu máu não cục bộ, Tạp chí Y học Việt Nam, 6, 36 – 40 [49] Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Hồng Đức Kiệt (1996), Một số đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân nhồi máu não,Tạp chí Y học Việt Nam, 9, 22 – 25 [50] Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Văn Thơng (2004), Một số nhận xét lâm sàng 48 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng, Tạp chí Y học Việt Nam số XI (8 – 2014), 29 – 35 [51] Cao Phi Long (2005), Mối tương quan tăng nồng độ Homocystein nhồi máu não huyết khối động mạch lớn nhỏ, Tạp chí Y Dược học, 3, 147 – 150 [52] SaifS Rathore (2002), Characterization of incident stroke signs and symptoms, Stroke, 33, 2718 – 2721 [53] Stegmayr B, Asplund K (1994), Trend in incidence, case – fatality rate, and severity of stroke in Northern Sweden, Stroke, 25, 1738 – 1745 [54] Đào Bích Hịa (1996), Một số nhận xét lâm sàng cận lâm sàng thiếu máu não cục người 45 tuổi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [55] Nguyễn Bắc Sơn (1999), Đối chiếu lâm sàng hình ảnh học nhồi máu não động mạch não giữa, Luận án Tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Y Hà Hội [56] Thomas Heinsius (1998), Large infarcts in the middle cerebral artery territory; Etiology and outcome patterns, Neurology, 2, 341 – 350 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần I: Thông tin chung bệnh nhân Tên: Tuổi: Giới : Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện : Ngày viện : Chẩn đoán: Nhồi máu não Phần II: Lý vào viện: Xuất huyết não Phần III: Bệnh sử Bị bệnh cách vào viện bao lâu: Trước 24 Từ ngày thứ đến ngày thứ Sau ngày Hoàn cảnh khởi phát: Sinh hoạt bình thường Nghỉ ngơi Đi tiểu đêm Sau uống rượu bia Tính chất khởi phát Đột ngột Từ từ 24 Triệu chứng khởi phát Rối loạn ý thức Tê nửa người Yếu nửa người Rối loạn ngơn ngữ Chống váng, thăng Nôn buồn nôn Cơn co giật Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Rối loạn tiểu tiện Khác (ghi rõ) Đã cấp cứu điều trị đâu? Thời gian? Huyết áp đo vào viện Có Khơng Phần IV: Tiền sử - Bản thân: TBMMN cũ Có Khơng THA Có Khơng ĐTĐ Có Khơng Nghiện rượu Có Khơng Hút thuốc Có Khơng Bệnh khác (ghi rõ) - Gia đình: Người huyết thống mắc bệnh giống bệnh nhân PHẦN IV: KHÁM LÂM SÀNG KHI VÀO VIỆN Khám nội khoa • Toàn trạng: - Tinh thần - BMI - Da, niêm mạc - Dấu hiệu sinh tồn + Mạch + Huyết áp • • • • • + Nhiệt độ + Nhịp thở Khám tim Khám hô hấp Khám bụng Khám tiết niệu sinh dục Cơ quan khác Khám thần kinh - Ý thức: Glasgow điểm Vận động: + Liệt ½ người P Có Khơng - - + Liệt ½ người T Rối loạn cảm giác: Phản xạ Phản xạ bệnh lý bó tháp Tổn thương thần kinh sọ: + Liệt VII TW + Liệt VII ngoại biên + Liệt dây sọ khác: (ghi rõ) Rối loạn ngơn ngữ Rối loạn trịn Co giật Có Có Khơng Khơng Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Có Có Khơng Khơng Không PHẦN V: CÁC XÉT NGHIỆM 10 Cơng thức máu: Hóa sinh: Glucose máu Triglycerid HbA1C HDL Ure LDL Creatinin SGOT Cholesterol SGPT ĐMCB Nước tiểu Siêu âm ổ bụng X-Quang tim phổi Điện tâm đồ CT sọ MRI sọ não Siêu âm tim Siêu âm doppler mạch cảnh + sống ... Đại học Y Hà Nội năm 2014? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng y? ??u tố dịch tễ học bệnh nhân TBMMN Bệnh viện Đại học Y Hà nội năm 2014 Mô tả y? ??u tố liên quan tới bệnh nhân TBMMN Bệnh viện Đại học. .. nhiều so với Hà Nội Điều lý giải bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh viện tuyến trung ương lại nằm Hà Nội nên bệnh nhân Hà Nội vào viện nhiều bệnh nhân tỉnh, thành phố khác vào bệnh viện tuyến điều trị,... hình dịch tễ học tai biến mạch máu não huyện Thanh Oai - Hà T? ?y, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [22] Mai Hữu Phước, Hoàng Khánh (2007), Nghiên cứu tương quan đặc điểm lâm sàng

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường ( Theo ADA – 2013)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan