1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU âm ĐáNH dấu mô cơ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áp và đái THáO ĐƯờNG typ 2 có phân số tống máu bảo tồn

57 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THẮM NGHI£N CøU CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP Và ĐáI THáO ĐƯờNG typ Có phân số tống máu bảo tån ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THM NGHIÊN CứU CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP Và ĐáI THáO ĐƯờNG typ Có phân số tống máu bảo tồn Chuyờn ngnh: Tim mch Mó s: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG THI TS PHẠM MINH TUẤN HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Đại cương tăng huyết áp 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Định nghĩa .2 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Chẩn đoán phân tầng nguy tăng huyết áp 1.1.5 Điều trị 1.2 Đái tháo đường 11 1.2.1 Định nghĩa .11 1.2.2 Phân loại 11 1.2.3 Chẩn đoán xác định .12 1.2.4 Điều trị 13 1.3 Các phương pháp đánh giá chức thất trái 17 1.4 Sức căng tim đánh giá sức căng tim siêu âm tim đánh dấu mô 20 1.4.1 Định nghĩa sức căng tim 20 1.4.2 Đánh giá sức căng tim siêu âm đánh dấu mô 22 1.4.3 Giá trị siêu âm đánh dấu mô 26 1.4.4 Một số nghiên cứu siêu âm đánh dấu mô tim 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .29 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 2.4 Các biến số nghiên cứu .30 2.4.1 Các biến số đặc điểm lâm sàng 30 2.4.2 Các biến số cận lâm sàng 30 2.4.3 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán 31 2.4.4 Đánh giá sức căng tim phương pháp speckle tracking 32 2.4.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .35 2.5 Xử lý số liệu 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm sức căng tim đối tượng nghiên cứu 39 3.3 Tìm hiểu mối liên quan sức căng trục dọc với số thông số siêu âm tim kinh điển yếu tố nguy 40 3.3.1 Tìm hiểu mối tương quan sức căng trục dọc thất trái với EF 40 3.3.2 Tìm hiểu mối tương quan sức căng trục dọc thất trái với đường kính thất trái cuối tâm trương tâm thu 40 3.3.3 Tìm hiểu mối tương quan sức căng trục dọc thất trái với phì đại thất trái .40 3.3.4 Tìm hiểu mối liên quan sức căng trục dọc thất trái nhóm THA – ĐTĐ với rối loạn lipid máu .40 3.3.5 Tìm hiểu mối tương quan sức căng trục dọc thất trái nhóm THA – ĐTĐ với hút thuốc 41 3.3.6 Tìm hiểu mối tương quan sức căng trục dọc thất trái nhóm THA – ĐTĐ với tuổi .41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Nghiên cứu chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân THA – ĐTĐ có chức tâm thu thất trái bảo tồn EF ≥50% 42 4.3 Tìm hiểu mối liên quan sức căng tim siêu âm đánh dấu mô tim với thông số siêu âm tim kinh điển số yếu tố nguy 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khuyến cáo kỹ thuật đo huyết áp Bảng 1.2: Các ngưỡng huyết áp áp dụng để chấn đoán tăng huyết áp theo cách đo Bảng 1.3: Phân độ tăng huyết áp Bảng 1.4: Phân tầng nguy tăng huyết áp Bảng 1.5: Khuyến cáo mục tiêu điều trị tăng huyết áp người > 18 tuổi Bảng 1.6: Xử trí tăng huyết áp theo phân tầng nguy phân độ tăng huyết áp 10 Bảng 1.7: Các yếu biện pháp không dùng thuốc nhằm hạ huyết áp và/ yếu tố nguy tim mạch 11 Bảng 1.8: Chẩn đoán đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose theo đường huyết mao mạch tĩnh mạch 13 Bảng 3.1: Đặc điểm giới 38 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Đặc điểm tăng huyết áp nhóm THA - ĐTĐ .38 Bảng 3.4: Đặc điểm xét nghiệm máu hai nhóm 39 Bảng 3.5: Đặc điểm siêu âm tim hai nhóm .39 Bảng 3.6: Giá trị sức căng trục dọc thất trái phân đoạn hai nhóm bệnh nhân 39 Bảng 3.7: Giá trị sức căng trục dọc thất trái phân đoạn theo giai đoạn tăng huyết áp .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phác đồ chẩn đoán tăng huyết áp theo kỹ thuật đo huyết áp Hình 1.2 Ví dụ biến dạng chủ thể 20 Hình 1.3 Mơ tả biến dạng vật thể theo chiều chiều 21 Hình 1.4 Mơ tả biến dạng vật thể theo chiều 21 Hình 1.5 Một đoạn tim thể không gian với phần tử có màu xám gọi mơ hình đốm (speckle pattern) hình ảnh siêu âm 22 Hình 1.6 A Đường cong sức căng bình thường (đường cong màu xanh co bóp nhẹ thành bên sau đóng van ĐMC- thời gan giãn đồng thể tích) .25 Hình 1.6 B Giảm co bóp tâm thu xuất co bóp hậu tâm thu vùng mỏm (đường cong màu xanh), co bóp tâm thu bình thường khơng co bóp hậu tâm thu vùng đáy 25 Hình 1.7 Hình ảnh biểu diễn kết đánh giá sức căng trục dọc thất trái siêu âm đánh dấu mô tim .28 Hình 2.1 Chọn điểm mặt cắt buồng 34 Hình 2.2 Sức căng mặt cắt buồng 34 Hình 2.3 Chọn điểm mặt cắt buồng 34 Hình 2.4 Sức căng mặt cắt buồng 34 Hình 2.5 Sức căng tồn thất trái 34 Hình 2.6 Hình ảnh Bull’s eye .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) đái tháo đường (ĐTĐ) hai bệnh ngày phổ biến nước phát triển nói chung Việt nam nói riêng Hai bệnh độc lập, có mối liên quan với Nhiều nghiên cứu cho thấy THA ĐTĐ thường song hành chúng có yếu tố nguy như: thừa cân béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đường; lười vận động THA yếu tố làm tăng mức độ nặng ĐTĐ, ngược lại ĐTĐ làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị Người ta thấy tỷ lệ THA người ĐTĐ cao gấp lần so với người không bị ĐTĐ THA ĐTĐ làm gia tăng nguy gây tổn thương quan đích: tim, thận, mắt, não động mạch Trong tim quan ảnh hưởng áp lực máu Siêu âm tim phương tiện hữu hiệu khảo sát hậu tim tăng huyết áp đái tháo đường bao gồm xác định phì đại thất trái, chức tâm trương, chức tâm thu hiệu đặc hiệu Với mục tiêu phát tổn thương tim sớm nên có số kỹ thuật siêu âm tim áp dụng siêu âm đánh dấu mô tim Kỹ thật mô tả , đánh giá khách quan số lượng biến dạng tốc độ biến dạng phân đoạn thành tim tồn thất vớ độ xác cao Sức căng tim phát sớm rối loạn giãn phân đoạn thất trái bệnh nhân THA – ĐTĐ phương pháp siêu âm khác bình thường Do tiến hành đề tài “Nghiên cứu chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân tăng huyết áp - đái tháo đường typ có phân số tống máu bảo tồn” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân THA – ĐTĐ typ có phân số tống máu bảo tồn EF ≥50% Tìm hiểu mối liên quan sức căng trục dọc siêu âm đánh dấu mô tim với số thông số siêu âm tim kinh điển yếu tố nguy Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP [1][2] 1.1.1 Dịch tễ học Tăng huyết áp thường gặp người trưởng thành yếu tố hàng đầu mười yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm gây tử vong nước phát triển Tăng huyết áp phổ biến Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp người trưởng thành năm 2008 Việt Nam ước tính khoảng 25,1% [3] Tăng huyết áp ngày gia tăng năm gần đây, ước tính tỷ lệ mắc tăng huyết áp quần thể tăng gần 1% / năm Mặc dù tỷ lệ biết tăng huyết áp, điều trị kiểm soát huyết áp ngày nâng cao, ước tính có 1/3 dân số có tăng huyết áp, số người có tăng huyết áp 1/3 số người điều trị số người điều trị có 1/3 số người kiểm soát tăng huyết áp thuốc Tăng huyết áp khơng điều trị kiểm sốt tốt dẫn đến tổn thương nặng quan đích gây biến chứng nguy hiểm tai biến mạch não, nhồi máu tim, phình tách thành động mạch chủ, suy tim, suy thận dẫn đến tử vong 1.1.2 Định nghĩa Tăng huyết áp huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mm Hg /hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mm Hg điều trị thuốc hạ áp Tăng huyết áp tâm thu đơn độc HATT ≥ 140 mmHg HATTr ≤ 90 mm Hg Tăng huyết áp tâm trương đơn độc HATT ≤ 140 mmHg HATTr ≥90 mmHg 35 - Vùng đáy gồm vùng (trước đáy), (vách trước đáy), (vách đáy), (dưới đáy), (dưới bên đáy), (trước bên đáy); vùng gồm vùng (trước giữa), (trước vách giữa), (dưới vách giữa), 10 (dưới giữa), 11 (dưới bên giữa), 12 (trước bên giữa); vùng mỏm gồm vùng 13 (trước mỏm), 14 (vách mỏm), 15 (dưới mỏm), 16 (bên mỏm), 17 (mỏm) – (hình 1.7) Hình 2.1 Chọn điểm mặt cắt buồng Hình 2.3 Chọn điểm mặt cắt buồng Hình 2.2 Sức căng mặt cắt buồng Hình 2.4 Sức căng mặt cắt buồng 36 Hình 2.5 Sức căng tồn thất trái Hình 2.6 Hình ảnh Bull’s eye 2.4.5 Các bước tiến hành nghiên cứu - Hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu - Làm xét nghiệm bản: xét nghiệm máu, điện tim, chụp Xq tim phổi - Siêu âm dấu mô tim lấy thông số theo mẫu bệnh án - Thu thập xử lý số liệu - Viết luận văn 37 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm bệnh án nghiên cứu - ĐTĐ - Xét nghiệm máu - Xquang tim phổi - Siêu âm đánh dấu mô tim Thu thập xử lý số liệu Viết luận văn 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS 16.0 • Các biến định tính tính tỷ lệ phần trăm kiểm định χ để tìm khác biệt Các biến định lượng tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tiến hành kiểm định Student để so sánh tìm khác biệt nhóm, kiểm định ANOVA để so sánh tìm khác biệt có nhiều nhóm Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê Tìm hiểu mối liên quan hai biến định lượng sử dụng hệ số tương quan r (Spearman) Hệ số tương quan r có giá trị từ -1 đến + Khi 38 hệ số tương quan > 0: tương quan đồng biến, hệ số tương quan < 0: tương quan nghịch biến; hệ số tương quan gần tương quan chặt: - r

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Tuấn (2014), "Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
3. Nguyễn Lân Việt, Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại Việt Nam(2001- 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lân Việt
1. Nguyễn Lân Việt (2016), Tăng huyết áp. Thực hành bệnh tim mạch Khác
4. Hội tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa Khác
5. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị; Nhà xuất bản y học Khác
6. American Diabetes Association® Releases 2017 Standards of Medical Care in Diabetes Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w