NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG áp XE CẠNH cổ DO rò XOANG lê

78 27 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG áp XE CẠNH cổ DO rò XOANG lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VIỆT DŨNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG áP XE CạNH Cổ DO Rò XOANG LÊ Chuyờn ngnh: Tai Mi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Phạm Trần Anh tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài suốt trình học tập năm vừa qua,Thầy giúp đỡ giải nhiều vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để giúp hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Cấp Cứu, khoa phòng Bệnh Viện Tai Mũi Họng TW giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Bộ môn Tai Mũi Họng, Đảng Uỷ-Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, hồn thánh khóa học - Đảng ủy, ban giám đốc Bệnh Viện Tai Mũi Họng TW tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác, học tập, thực nghiên cứu hồn thành luận văn - Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ q trình học tập Cuối tơi xin biết ơn gia đình ln động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Việt Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Việt Dũng, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai – Mũi – Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS TS Phạm Trần Anh Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Việt Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh nhân : BN Tai mũi họng Trung ương : TMHTW Tai mũi họng : TMH Tĩnh mạch : TM Tổ chức liên kết : TCLK Thần kinh : TK Ức đòn chũm : ỨĐC Vi khuẩn : VK Kháng sinh đồ : KSĐ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò xoang lê bệnh lý bẩm sinh thuộc nhóm bệnh nang rị mang bẩm sinh vùng cổ bên, nguyên nhân tồn túi mang III - IV từ thời kỳ bào thai Trong nhóm bệnh lý nang rị mang bẩm sinh vùng cổ bên: rò xoang lê gặp ở nước Âu Mỹ (2-10%) Ở Việt Nam tỷ lệ rị xoang lê cao 53-73,8% so với nhóm bệnh nang rò cổ bên (theo nghiên cứu Vũ Sản, Lê Minh Kỳ [1] [2]) Rò xoang lê tồn theo phát triển thể, khơng có triệu chứng lâm sàng, bệnh biểu xuất đợt viêm tấy, áp xe cạnh cổ Trong thực tế, nhiều bệnh nhân khơng chẩn đốn xác, hay nhầm lẫn với bệnh lý vùng cổ bên khác viêm tuyến giáp, áp xe tuyến giáp, áp xe hạch… việc điều trị cịn gặp khó khăn, đặc biệt ở tuyến sở Đã có nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu rị xoang lê, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bệnh học điều trị phẫu thuật lấy bỏ đường rò Trong theo nghiên cứu Lê Văn Sáu áp xe cạnh cổ rị xoang lê áp xe chiếm tỷ lệ cao nhiễm trùng vùng cổ [3], tất phải phẫu thuật trích tháo mủ kết hợp điều trị nội khoa hồi sức tích cực Áp xe cạnh cổ rị xoang lê thường biểu cấp tính nặng, bệnh thường lan rộng, có phối hợp cộng lực vi khuẩn ưa khí kỵ khí Khối áp xe không khu trú mà lan rộng mô lỏng lẻo xung quanh, theo khoang giải phẫu tự nhiên vùng cổ lan xuống ngực, vào trung thất gây nên bệnh cảnh nhiễm trùng nhiễm độc nặng nề.Vì thế, ngồi việc chẩn đốn lâm sàng, việc điều trị loại kháng sinh phù hợp với vi khuẩn gây bệnh cần thiết để giúp người bệnh tránh biến chứng mau khỏi bệnh 64 hồi Việc chẩn đoàn sớm, điều trị tích cực từ đầu ngăn chặn biến chứng nguy hiểm xảy Theo Takanami [47]việc mở cạnh cổ dẫn lưu áp dụng cho áp xe vùng cổ trường hợp có biến chứng trung thất khu trú ở trung thất Những trường hợp viêm nhiễm lan rống xuống trung thất (dưới ngã ba khí quản), cần phối hợp mở lồng ngực để dẫn lưu 4.2.2 Điều trị nội khoa Điều trị nội khoa cần thiết tiến hành trước đồng thời với điều trị phẫu thuật phương pháp điều trị hỗ trợ khác Vấn đề lựa chọn kháng sinh điều trị áp xe vùng cổ quan tâm Theo Lê Đăng Hà, Vũ Quốc Trang, Nguyễn Như Ước, Brook, Chen [23], [24], [14], [48], [49]các chủng vi khuẩn có khả sản xuất men B – Lactamaze làm tăng tỷ lệ thất bại kháng sinh Penixillin, việc điều trị phối hợp kháng sinh cần thiết Theo Helmy [50], Mailsel [26] việc phối hợp Cephalosphorine hệ III với Metronidazole cho kết tốt điều trị lúc vi khuẩn kỵ khí ưu khí Đa số trường hợp nghiên cứu phải điều trị kết hợp đến kháng sinh (85,7%), có kháng sinh chống vi khuẩn kỵ khí Việc kết hợp lúc Cephalosporin hệ với Metronidazol cho kết tốt điều trị Trong nghiên cứu mà chúng tơi có 100% trường hợp lựa chọn dùng thêm thuốc chống viêm, giảm phù nề bệnh nhân cần bồi phụ nước điện giải bảo đảm dinh dưỡng cho bệnh nhân 4.2.3 Kết điều trị Đáp ứng tốt với điều trị chiếm 87,3%, đáp ứng chậm phải chuyển phác đồ điều trị theo kháng sinh đồ có trường hợp chiếm 12,7% Trong nghiên cứu khơng có trường hợp xảy biến chứng nặng tử vong, 65 thấy chăm sóc y tế tốt hơn, việc chuyển bệnh nhân lên tuyến không muộn, việc sử dụng kháng sinh hệ có hiệu Tuy nhiên áp xe cạnh cổ bệnh nặng, theo số tác giả nước ngồi tỷ lệ thất bại điều trị cao Tung Yiu cộng gặp 15% thất bại đa số tử vong[51] Thời gian nằm điều trị trung bình bệnh viện 11,9 ngày, nhóm viện sau - ngày 36,5%, sau 8-10 ngày 15,9%, đa số nằm ở nhóm viện sau 10 ngày chiếm 47,6% Như thời gian nằm điều trị taị bệnh viện >10 ngày viện áp xe cạnh cổ rò xoang lê cao nhất, điều hồn tồn hợp lý đa số trường hợp phải trích rạch mở cạnh cổ dẫn lưu mủ Vì cần có thời gian để dẫn lưu hết ổ mủ, lấy hết tổ chức hoại tử, quan bị rách, thủng liền lại, đáy vết trích đầy dần từ lên 66 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 63 bệnh nhân, rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe cạnh cổ rò xoang lê 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Lứa tuổi thường gặp từ 6-15 tuổi (22/63 BN: 34,9%) - Nam gặp nhiều nữ theo tỷ lệ: 1,8/1 - Bệnh gặp rải rác quanh năm - Áp xe cạnh cổ rị xoang lê khó chẩn đốn, khó điều trị tái phát dai dẳng Nhiều trường hợp chẩn đốn khơng xác, thường nhầm với viêm tuyến giáp Có 44/63 trường hợp (60,8%) tái phát nhiều lần, có trường hợp tái phát sau điều trị phẫu thuật lấy đường rò - Đa số bệnh nhân đến ngày 3-7 bệnh (40/63 BN: 65,3%) - Triệu chứng lâm sàng thường gặp là: + Toàn thân: Sốt gặp 88,9% + Cơ năng: Đau cổ vùng máng cảnh chiếm 100% Quay cổ hạn chế 100% Nuốt đau 84,1% Khạc mủ 6,4% + Thực thể Khối sưng vùng cổ kèm theo sẹo xơ 100% Ấn đau vùng máng cảnh 100% Có lỗ rị ngồi da 14,3% Mất quản cột sống 7.9% 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Hình ảnh siêu âm vùng cổ thường gặp khối áp xe cạnh tuyến giáp vị trí trước- bên chiếm tỷ lệ 68,8% - Xét nghiệm cơng thức máu có bạch cầu tăng cao 81% 67 - CT Scanner vùng cổ có hình ảnh vùng giảm tỷ trọng không đồng nhất, không ngấm thuốc chiếm 85,7% 1.3 Đánh giá kết điều trị - Phần lớn bệnh nhân điều trị nội khoa + chích rạch dẫn lưu mở cạnh cổ dẫn lưu ổ áp xe 79,4% - Đa số bệnh nhân điều trị phối hợp kháng sinh với 65,1% trường hợp - Thời gian điều trị trung bình 11,9 ngày, thường gặp 10 (30/63/50 BN: 47,6%) - Đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với phác đồ điều trị (55/63 BN: 87,3%), gặp phải đổi phác đồ điều trị (8/63 BN: 12,7%) Phân tích kết vi khuẩn kháng sinh đồ nghiên cứu - Kết nuôi cấy vi khuẩn dương tính 25/46 chiếm tỷ lệ 54,3% - Các vi khuẩn thường gặp: Streptococcus pyogenes (14/25 BN: 56%), Streptococcus spp viridans (6/25 BN: 24%), Klebsiella pneumoniae (2/25 BN: 8%) - Streptococcus pyogenes nhạy với kháng sinh Amoxicilin+Acid Clavulanic (100%), nhóm beta- lactam (Cefotaxime 100%, Ceftriaxone 92,8%, cefuroxime 71,4%), kháng lại Azithromycine (kháng 78,8%) Gentamycin (kháng 33,3%) - Streptococcus spp viridans nhạy cảm với kháng sinh nhóm betalactam, kháng lại Azithromycine - Klebsiella pneumoniae vi khuẩn kháng lại kháng sinh nhóm beta lactam, nhạy cảm với Doxycyclin 68 KIẾN NGHỊ Phổ biến cho tuyến y tế sở nguy hiểm viêm tấy mủ mủ vùng cổ nói chung áp xe cạnh cổ rị xoang lê nói riêng, phát sớm để xử lý chuyển tuyến kịp thời Cách lấy bệnh phẩm vận chuyển bệnh phẩm kịp thời đến phòng xét nghiệm sau lấy khỏi cở thể bệnh nhân quan trọng, bước sai cho kết âm tính giả nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Sản (1989) Nang rò bẩm sinh vùng cổ bên: Một số nhận xét lâm sàng điều trị qua 52 trường hợp Viện TMHTW Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.Đại học Y Hà Nội., Lê Minh Kỳ (2002) Nghiên cứu số đặc điểm bệnh học nang rò bẩm sinh vùng cổ bên Viện TMHTW.Luận văn tiến sỹ y học.Đại học Y Hà Nội., Lê Văn Sáu (2009) Nghiên cứu hình thái lâm sàng chẩn đốn hình ảnh áp xe vùng cổ Luận văn bác sĩ CKII đại học Y Hà Nội., Lanwani AK, Kaplan KJ (1991), “Medistinal and thoracic complications of necrotizing fasciitis of the head and neck”, Head and neck, 13 (6), PP 531 – 39., Kevin A.Shumrick, stanley A Sheft (1991),“Deepneckinfechons” Otolaryngology, 3, PP 2545 – 63., Davies J (1957) Embryology of the head and neck in relation to the practice of Otolaryngology A manual prepared for the use of graduates in medicine Rochester, Minn, American academy of ophtalmology and Otolaryngology, pp: -19., Takai S; Akira M; Fumio M; et al (1981) A fistula from pyriform sinus in recurrent acute suppurative thyroiditis Am.J.Dis.Child: 135= 178., Liston S (1981), “Fourth branchial fistula”, Otolaryngol Head and neck Surg, 6(2), p 520- 522., Bartlett JG, Gorbach SL (1976), “Anaerobic infections of the head and neck”, Otolaryngol clin North (Am, 9, PP 703)., 10 Ey Kyn SJ (1983), “The therapeutic use of Metronidazole in anaerobic infection: Six years experience in a London Hospital” Surgery, 93 (1) PP 209-14., 11 Nguyễn Hoài An, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Tố Uyên (1999),Một số nhận xét qua 50 ca rò xoang lê.Nội san TMH, số 2, trang 15-18., 12 Nguyễn Hữu Khôi (1997), “Viêm tấy vùng cổ lan tỏa nhiễm HIV” Nội san TMH, (1) Tr 10 – 16., 13 Linh Thế Cường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm tấy tỏa lan vùng cổ gặp Viện TMH” Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội., 14 Nguyễn Như Ước (2005) Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn học kháng sinh đồ viêm tấy mủ vùng cổ bệnh viện tai mũi họng trung ương luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 15 Đoàn Tiến Thành (2010) Nghiên cứu rò xoang lê: đặc điểm lâm sàng , nội soi, chẩn đốn hình ảnh,đối chiếu chẩn đốn với phẫu thuật.Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II.Đại học Y Hà Nội., 16 Đỗ Kính (2008).Phơi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng.Nhà xuất y học, trang 569-602., 17 Moore K., Persaud T.(1998) Before we are born Essentials of Embryology and Birth Defects (ed5) Philadelphia, PA, Saunders, pp:197- 211., 18 Tucker H., Skolnick M (1973) Fourth branchial cleft ( pharyngeal pouch) remnant Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, vol.77- ORL, pp: 368- 371., 19 Nguyễn Quang Quyền (1993), “Cổ”, Bài giảng giải phẫu học 1, Tr 222266, 20 Le’gent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1968) Sinus piriforme Cahiers d’ anatomie ORL, A-C, 4e’me E’dition de Masson., pp Aet J., 21 Gadre A.K, Gadre K.C (2006) “Infections of the deep spaces of the neck” In Bailey BJ editor Head and Neck Surgery – Otolaryngology, 4th ed.Vol I, Philadenphia pp 665- 682., 22 Dellamonica (1996)- “Cẩm nang sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn”, Hội y- Dược học Thành phố Hồ Chí Minh., 23 Lê Đăng Hà (1999), “Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn”, Nxb Y học Tr 12, 15, 29, 116, 130, 142., 24 Vũ Quốc Trang (2003), “Góp phần nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh viêm Amiđan cấp gặp Viện TMHTW từ 6/2003 đến 9/2003”, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường ĐHYHN., 25 EL – sayed Y, Al Dousary S (1996), “Deep- neck Spaces abs cesses”, J Otolaryngol, 25 (4), PP 227 – 33., 26 Maisel RH, KarlenR (1994), “Cervical necrotizing fasciitis”, Laryngoscope, 104 (7), PP 795 – 98., 27 Lê Huy Chính (2007), “vi sinh vật y học”, NXB Y học, tr 142-147, 28 Lê Công Hải (2015), Đánh giá kết điều trị rị xoang lê theo phương pháp gây xơ hóa đầu lỗ rị xoang lê đơng điện đơn cực Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Hà Nội., 29 Nicoucar K., Giger R., Pope H.G., Jr and et al (2009), “Management of congenital fourth branchial arch anomalies: a review and analysis of published cases”, J Pediatr Surg, 44(7), p 1432-9., 30 Chen E.Y., Inglis A.F., Ou H., et al (2009), “Endoscopic electrocauterization of pyriform fossa sinus tracts as definitive treatment”, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 73(8), p 1151-6., 31 Miyauchi A (1981) A piriporm sinus fisulae: aroute of infection in acute suppurative thyroiditis Arch Surg; 116: 66-69, 32 Sandborn W.D., Shafer D (1972), “A branchial cleft cyst of fourth pouch origin”, J Pediatr Surg, 7(1), p 82., 33 Hà Danh Đạo (2011) Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá giá trị phương pháp phẫu thuật lấy bỏ đường rị xoang lê có bơm xanhmethylen xi dịng, luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 34 Inigués J.P; Rivron A; Priou J.P; Beust L; Leclec’h G; Bourdinière J (1993) Fistules de la 4ème poche endobranchiale Ann Ôt-Laryng (Paris), 110; 450-5, 35 Tovi F; Gatot A; J.et al (1985) Recurrent suppurative throiditis due to fourth branchial pouch sinus Int.J.Pediatr Otohrinolaryngol, (1) 9: 89-96., 36 Nguyễn Tấn Phong (2005), “Điện quang chẩn đoán TMH”, Nhà xuất Y học Hà Nội., 37 WeberAl, Siciliano A (2000) “CT imaging evaluation of neck infectons clinical correlations”, Radial Clin North Am, 38 (5), PP.941 – 68, 38 Hardingham M Peritonsillar in fections (1987) – “Otolarygolclin”, North Am, 20: 273-8, 39 Phan Thị Thu Hồng, Nguyễn Trần Mỹ Phương Khảo sát vi khuẩn tiết men betalactamase phổ rộng bệnh viện Bình Dân Y học TP.Hồ Chí Minh *tập 16* phụ số 1* 2012 Tr285-351, 40 Bộ Y Tế (3/2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học., 41 US.Department of Health and Human Services (2013), “Antibiotic Resistance threats in the US,2013”., 42 Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Trần Lệ Thủy (1993)- “Phẫu thuật mổ cạnh cổ”, Cấp cứu TMH, Nxb Y học Hà Nội, Tr 114 – 120., 43 Osborn TM, Assael LA (2008), “deep space neck infection: Principles of surgical management”, Oral Maxillofac surg clin north Am 2008 Aug; 20 (3): 353 - 65, 44 Bruce Ascott and Chales M, Stiernberg (1993) “Deep neck space infection” head and Neck Sugergy - Otolaryngology Vol I, Philadelphia pp 731-53, 45 Takao M, Ido M, Hamuaguchi K, and al (1994), “Descending necrotizing mediastinitis secondary to a retropharyngeal abscess”, Eur respire J, 7(9), pp 1716- 18., 46 Gilis AR (1992), “Necrotizing cervical fascititis of unknown origin”, J Oto Laryngol, 21(3), pp, 171-3, 47 Takanami I, Naruke M, Kodairas (1998), “ The surgical approach for descending necrotizing mediastinitis Report of two cases”, Surg today 28(11), pp 1200-02., 48 Brook I (1992), “Diagnosis and management of anaerobic infretions of the head and neck”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 155, PP – 15, 49 Chen MK, Wen YS, Chang CC, Lee Hs and al (2000) “Deep neck infections in diabetic patients”, Am J Otolaryngol, 21 (3), PP 169 – 73, 50 Helmy As, salah MA, Nawara HA and al (1997), “Life threatening cervical necrotizing fasciitis”, J.R coll surg Edinb, 42(6), PP 410 - 13, 51 Tung-Yiu W., Jehn-Shyun H., Ching-Hung C cộng (2000) Cervical necrotizing fasciitis of odontogenic origin: a report of 11 cases J Oral Maxillofac Surg, 58(12), 1347–1352; discussion 1353 HỒ SƠ NGHIÊN CỨU (BỆNH ÁN MẪU) Số lưu trữ I Hành chính: - Họ tên: Tuổi - Giới : Nam Nữ - Nghề nghiệp : - Địa chỉ: - Họ tên bố (mẹ) người bảo trợ : - Điện thoại liên lạc : - Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày ra: II Lý vào viện ………………………………………………………………… III Bệnh sử : Số lần viêm nhiễm cổ bên Chưa viêm lần Nhiễm trùng/ áp xe nhiều lần Phương pháp điều trị trước Chưa điều trị Trích rạch áp xe cạnh cổ Kháng sinh Đã phẫu thuật lấy đường rò Vị trí tổn thương Trái Phải bên Thời gian xuât triệu chứng đâu tiên đến lúc khám Đến 3-7 ngày Sau ngày IV Khám bệnh Cơ Đau cổ vùng máng cảnh Nuôt đau Khạc mủ Quay cổ hạn chế Khó thở Đau ngực Khám thực thể Khối viêm kèm theo sẹo xơ Sưng tấy vùng máng cảnh Có lỗ rị ngồi da Tràn khí da Mất quản cột sống Bất thường tim phổi V Cận lâm sàng Xquang cổ nghiêng: Dầy phần mềm trước khí quản cổ Dầy phần mềm trước cột sống cổ Cột sống cổ chiều cong sinh lý Hình ảnh khí lẫn tổ chức mềm Xquang phổi thẳng: Hình trung thất giãn Hình khí lẫn trung thất Hình bất thường phổi khoang màng phổi Xét nghiệm máu 3.1 Bạch cầu : Tăng cao Không tăng 3.2 Đường máu Tăng cao Không tăng 3.3 Siêu âm cổ Khối giảm âm nhu mô tuyến giáp Vị trí trước-bên Khối giảm âm cạnh tuyến giáp Vị trí trước- bên- sau 3.4 Chụp CT Scan Vùng giảm trọng khơng đồng nhất, khơng ngấm thuốc Tràn khí, xâm lấn tổ chức mô mềm VI Điều trị Phương pháp điều trị Nội khoa Phẫu thuật nội khoa Thuốc điều trị nội khoa 2.1 Kháng sinh: loại loại loại 2.2 Corticoid : Có Khơng Diễn biến điều trị Tốt Chậm, phải chuyển phác đồ Thời gian nằm viện 5- ngày 8- 10 ngày >10 ngày VII Kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ: Kết nuôi cấy vi khuẩn Âm tính Loại vi khuẩn ni cấy được:… …………………… Kết kháng sinh đồ: Kháng sinh Penicillin Amo + A clavulanic Cefuroxime Cefotaxime Ceftriaxone Ciprofloxacine Erythromycine Gentamicine Amikacine Vancomycine Meropenem Azithromycin R I S ... điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe cạnh cổ rò xoang lê ” với mục tiêu sau Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe cạnh cổ rị xoang lê Phân tích kết ni cấy vi khuẩn kết kháng sinh đồ áp. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ÁP XE CẠNH CỔ DO RÒ XOANG LÊ 3.1.1 Đặc điểm chung • Về tuổi Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi Nhận xét: Đa số bệnh nhân áp xe cạnh cổ rị xoang. .. Văn Sáu áp xe cạnh cổ rò xoang lê áp xe chiếm tỷ lệ cao nhiễm trùng vùng cổ [3], tất phải phẫu thuật trích tháo mủ kết hợp điều trị nội khoa hồi sức tích cực Áp xe cạnh cổ rị xoang lê thường

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:50

Mục lục

    Bệnh gặp ở nam (41/63 BN) nhiều hơn nữ (22/63 BN) với tỷ lệ lần lượt là 65,1% và 34,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

    Nhìn vào biểu đỗ có thể thấy bệnh không có sự khác biệt giữa các mùa, bệnh có thể gặp rải rác quanh năm

    - Các triệu chứng của áp xe cạnh cổ do rò xoang lê là đau vùng máng cảnh (chiếm tỷ lệ 100%), quay cổ hạn chế (chiếm tỷ lệ 100%), nuốt đau (chiếm 84,1%)

    - Các triệu chứng ít gặp hơn là khó thở (chiếm 3,2%), khạc ra mủ (chiếm 6,4%), đau tức ngực (chiếm 1,6%)

    - Triệu chứng thực thể thường gặp của áp xe cạnh cổ do rò xoang lê là khối sưng vùng cổ có thể kèm sẹo xơ (chiếm tỷ lệ 100%), ấn đau vùng máng cảnh (chiếm tỷ lệ 100%),

    - Triệu chứng ít gặp hơn bao gồm có lỗ rò ngoài da (chiếm tỷ lệ 14,3%), mất lọc cọc thanh quản cột sống (chiếm 7,9%)

    - Trong nghiên cứu không có trường hợp nào tràn khí dưới da và bất thường tim phổi

    - Xét nghiệm công thức máu đa số trường hợp có sô lượng bạch cầu tăng (chiếm 81%), số ít là không tăng (chiếm 19%)

    Hình ảnh siêu âm

    Khối giảm âm trong nhu mô tuyến giáp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan