1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và nội SOI PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN áp XE PHỔI

54 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ÁP XE PHỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ÁP XE PHỔI Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU PHƯƠNG Hà Nội - Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AXP: Áp xe phổi BC: Bạch cầu BCĐNTT: Bạch cầu đa nhân trung tính BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện CLVT: Cắt lớp vi tính COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CTM: Công thức máu DPQ: Dịch phế quản GPQ: Giãn phế quản Hb: Huyết sắc tố HC: Hội chứng KS: Kháng sinh KS: Kháng sinh LS: Lâm sàng NSPQ: Nội soi phế quản PQ: Phế quản PQPN: Phế quản phế nang SA: Siêu âm T/c: Triệu chứng TC: Tiểu cầu TPM: Tâm phế mạn XQ: X quang RRPN: Rì rào phế nang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe phổi (AXP) tình trạng nung mủ cấp tính tạo ổ mủ nhu mô phổi, gây hoại tử phá hủy màng phế nang - mao quản, sau ộc mủ ngồi tạo thành hang, q trình hoại tử viêm nhiễm cấp tính phổi (do vi khuẩn, ký sinh vật, nấm, mà lao) Ở Brazil, theo nghiên cứu tác giả Moreira J.S [1] từ năm 1968 2004 có 252 trường hợp nhập viện, tỷ lệ phải phẫu thuật 20,6%; tỷ lệ tử vong 4% Tại Mỹ năm có khoảng 50.000 trường hợp nhập viện bệnh áp xe phổi, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Ở Việt Nam, nghiên cứu Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (19962000) áp xe phổi chiếm 2,5% tổng số 3606 bệnh nhân (BN) mắc bệnh hô hấp điều trị nội trú khoa (Ngô Quý Châu CS) Quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn bệnh nhân đến viện muộn dùng kháng sinh khơng thích hợp, số trường hợp phải điều trị ngoại khoa Theo nghiên cứu tác giả Chu Văn Ý, Nguyễn Văn Thành trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1977 – 1985 có 258 trường hợp áp xe phổi nhập viện, chiếm 4,8% bệnh phổi vào điều trị Bệnh viện [2] Chẩn đoán áp xe phổi dựa vào lâm sàng (hội chứng nhiễm trùng, triệu chứng ộc mủ ), cận lâm sàng (X-quang phổi, cắt lớp vi tính ngực, nội soi phế quản[3] Ngồi phương pháp thăm dị để chẩn đốn áp xe phổi nói riêng, sử dụng Nội soi phế quản (NSPQ) để chẩn đốn bệnh điều trị lĩnh vực hơ hấp Nội soi phế quản ống mềm kỹ thuật xâm lấn tai biến chọc xuyên thành ngực, cho biết hình ảnh tổn thương viêm, dị vật, mủ phế quản gây tắc, can thiệp lấy bỏ dị vật, hút mủ, tạo lưu thông phế quản, lấy bệnh phẩm dịch rửa phế quản tìm VK nhận biết vi khuẩn gây bệnh, có tầm quan trọng đặc biệt chìa khóa cho liệu pháp kháng sinh đắn, cho kết đáng tin cậy có độ nhạy độ đặc hiệu cao [4] Áp xe phổi bệnh có tính chất nội, ngoại khoa, bệnh nặng cần phải điều trị dài ngày Việc chẩn đoán sớm hay muộn ảnh hưởng trực tiếp tới phương pháp điều trị kết điều trị Nếu chẩn đốn muộn, điều trị nội khoa khơng tích cực, bệnh nhân tử vong áp xe phổi trở thành mạn tính phải điều trị ngoại khoa Việc chẩn đoán điều trị áp xe phổi cịn gặp nhiều khó khăn để góp phần làm rõ thêm chẩn đốn nhằm nâng cao hiệu điều trị tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi phế quản bệnh nhân áp xe phổi Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân áp xe phổi Nhận xét vai trò nội soi phế quản bệnh nhân áp xe phổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Áp xe phổi (AXP) ổ mủ vùng phổi hoại tử thành hang cấp mạn tính, nguyên phát thứ phát vi khuẩn, nấm kí sinh trùng, khơng bao gồm vi khuẩn lao.[5] Một số tác giả đưa định nghĩa rộng rãi hơn: Áp xe phổi tổn thương nhu mô phổi, chứa mủ kèm theo hoại tử Định nghĩa loại trừ trường hợp kén khí kén phế quản phổi bị nhiễm khuẩn khơng có hoại tử Khái niệm áp xe phổi cấp tính áp xe phổi mạn tính phân định rõ ràng Áp xe phổi cấp tính: biểu lâm sàng rầm rộ, tiến triển nhanh, điều trị nội khoa tích cực, kịp thời nguyên tắc bệnh khỏi hẳn sau - tuần để lại xơ sẹo nhỏ phổi Áp xe phổi mạn tính: Là áp xe phổi cấp tính điều trị nội khoa tích cực, kịp thời nguyên tắc - tuần mà ổ mủ cịn tồn 10 Hình 1 Hình ảnh ap xe phổi phim Xquang Hình Hình ảnh ap xe phổi phim chụp CLVT ngực 1.1.2 Lịch sử phát triển Áp xe phổi bệnh gặp, đến kỷ 19, Dieulafoy nhận xét tổn thương thực thể gây đọng mủ nhu mô phổi Đầu kỉ 20 người ta gặp áp xe phổi nhiều Các nhà phẫu thuật đề nghị phải dẫn lưu ổ mủ lồng ngực Đặc biệt, năm 1918 sau phát minh X-quang tạo bước đột phá chẩn đoán bệnh Ở Pháp, từ năm 1927 có số cơng trình xác định vị trí áp xe phổi, phân biệt hoại thư phổi áp xe phổi Những năm sau đó, người ta phân biệt loại áp xe phổi đơn loại AXP mủ thối Năm 1932, Pháp, số tác giả nêu lên kết đạt điều trị áp xe phổi phẫu thuật nội soi Trong năm 1940 - 1945, Neuhoff, Touhoff (Hoa Kỳ) Santy (Pháp) đề nguyên tắc dẫn lưu ổ mủ ngoại khoa thử nghiệm điều trị hoá chất sulfamide Năm 1944 - 1945, Penicilline đời, định cắt phổi rộng rãi Nhiều tác giả tán thành việc điều trị áp xe phổi phẫu thuật sau tháng mà bệnh nhân (BN) điều trị nội khoa không khỏi Trong năm 1945 - 1950, tính chất bệnh thay đổi có nhiều loại thuốc kháng sinh (KS) nên điều trị nội khoa khỏi bệnh nhiều, định phẫu thuật giảm Cũng giai đoạn này, người ta đưa KS vào chỗ ống thơng Metras thực Kỹ thuật xác nguy 40 Nhận xét: Bảng 3.6: Chẩn đoán tuyến trước Chẩn đoán tuyến trước Áp xe phổi Viêm phổi Viêm phế quản, COPD, TDMP, HPQ, Lao phổi U phổi, đám mờ phổi Tổng n % Biểu đồ 3.3: BN áp xe phổi ĐT kháng sinh trước đến viện Nhận xét: Bảng 3.7: Lý vào viện Lý vào viện n % Sốt Đau ngực Ho Khó thở Khác Tổng Nhận xét: Bảng 3.8: Triệu chứng T/c Cơ Trong Nhận xét: Ho Khó thở Đau ngực Bình thường n % 41 Bảng 3.9: Triệu chứng toàn thân T/c Toàn thân Sốt n % Gầy sút Trong Sốt + Gầy sút Tổng Nhận xét: Bảng 3.10: Triệu chứng thực thể T/c thực thể H/c ba giảm Chỉ có RRPN giảm n Tỷ lệ % H/c đông đặc Ran phổi Nhận xét: Biểu đồ 4: Tính chất đờm Nhận xét: 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.11: Vị trí áp xe phổi X-quang phổi Vị trí tổn thương Thùy Phổi phải Thùy Thùy Phổi trái Cả phổi Thùy Thùy n % Số BN 42 Tổng Nhận xét: Biểu đồ 5: Số lượng áp xe phổi X.quang phổi Nhận xét: 43 Bảng 3.12: Hình ảnh tổn thương áp xe phổi X.quang phổi Hình ảnh tổn thương Mức nước-mức Đám mờ phổi Tổng Nhận xét: n % N % Bảng 3.13: Kết nội soi PQ Tổn thương Viêm phế quản Mủ phế quản Hẹp phế quản Chảy máu phế quản Dị vật Bình thường Tổng số Nhận xét: * Nuôi cấy dịch nội soi PQ Bảng 3.14: Kết nuôi cấy vi khuẩn Kết nuôi cấy VK Nấm Candida albicans Vi khuẩn gây bệnh Không mọc VK Tổng Nhận xét: n % 44 3.3 Phương pháp điều trị Bảng 3.15: Loại kháng sinh phối hợp Loại kháng sinh phối hợp Cephalosporin III + AG + Metronidazole Cephalosporin III + Quinolone + Metronidazole Cephalosporin III + Quinolone Cephalosporin III + AG Imipenem + AG + Metronidazole Penicilline + AG + Metronidazole Vancomycin + Quinolone + Metronidazole Imipenem + AG Imipenem+ Quinolone Imipenem+ Quinolone+ Metronidazole Cephalosporin III + AG + Metronidazole Tổng Ghi chú: n % Nhận xét: Bảng 3.16: Phương pháp điều trị nội khoa khác Phương pháp điều trị Thuốc long đờm Thuốc giảm, đau hạ sốt Truyền dịch, nâng cao thể trạng Dẫn lưu tư thế, vỗ rung Đặt dẫn lưu màng phổi bơm rửa hàng ngày Điều trị bệnh kèm theo n % Nhận xét: 3.4 Kết điều trị Bảng 3.17: Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện (tuần) ≤4 >4–6 >6 Tổng n % 45 Nhận xét: Bảng 3.18: Số lượng bạch cầu BC trước điều trị BC sau điều trị BC tăng BC không tăng N Nhận xét: Bảng 3.19: Số lượng huyết sắc tố Hb trước điều trị Hb Giảm Hb Bình thường N Nhận xét: Hb sau điều trị 46 Bảng 3.20: Kết điều trị Kết điều trị Khỏi, đỡ Chuyển ngoại điều trị Nặng xin (Tử vong) Tổng Nhận xét: n % 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1-47] 10 11 12 13 14 15 16 S Moreira Jda cộng (2006), "Lung abscess: analysis of 252 consecutive cases diagnosed between 1968 and 2004", J Bras Pneumol, 32(2), tr 136-43 Chu Văn Ý Nguyễn Văn Thành (2008), "Áp xe phổi", Bách khoa thư bệnh học, NXB giáo dục, tr tr.16- 19 Ngô Quý Châu (2011), "Áp xe phổi", Bệnh Hô hấp nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr Tr 97 - Tr 104 Ngô Quý Châu cộng (2007), "Rửa phế quản phế nang", Nội soi phế quản, NXB Y học, tr tr.104 - 113 Ngô Quý Châu (2012), "Áp xe phổi", Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr tr 28 - 41 Nguyễn Ngọc Thắng và Cộng (1990), Vài nhận xét điều trị áp xe phổi cấp tính - Hội thảo Khoa học bệnh phổi John L.Stauzze (2008), "Viêm phổi kỵ khí áp xe phổi", Chẩn đốn điều trị Y học đại,, NXB Y học, tr tr.383 - 384 Phạm Quang Vinh (2009), "Soi phế quản", phương pháp chẩn đoán bệnh lý lồng ngực, Nhà xuất Y học, tr tr.225 - 231 Đỗ Quyết (2014), "Một số kỹ thuật lấy bệnh phẩm áp dụng soi phế quản", Các kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, NXB Y học Đỗ Quyết (2002), "Áp xe phổi", Bệnh phổi lao, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr tr 86- 89 Ngơ Thanh Bình Quang Văn Trí (2006), "Dẫn lưu nhu mô phổi (dẫn lưu ổ áp xe phổi)", Một số thủ thuật Lao Bệnh Phổi, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, NXB y học, tr tr 106 - 112 Trần Văn Ngọc (2012), "Áp xe phổi vi khuẩn", Bệnh học nội khoa, NXB Y Học, tr tr 288 - 290 Nguyễn Văn Thành (2001), "Áp xe phổi", giáo trình bệnh học ngoại khoa - Học viện Quân Y, NXB Quân đội nhân dân, tr tr 31 -39 Trần Hoàng Thành (2005), "Áp xe phổi", Những bệnh lý hô hấp thường gặp, NXB Y học, tr tr.165 - 199 M Allewelt cộng (2004), "Ampicillin + sulbactam vs clindamycin +/- cephalosporin for the treatment of aspiration pneumonia and primary lung abscess", Clin Microbiol Infect, 10(2), tr 163-70 F Asano cộng (2012), "Deaths and complications associated with respiratory endoscopy: a survey by the Japan Society for Respiratory Endoscopy in 2010", Respirology, 17(3), tr 478-85 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lê Khắc Bảo Trần Văn Ngọc (2003), "Khảo sát tác nhân vi khuẩn gây Abscess phổi cấy đàm lấy qua nội soi phế quản ống mềm", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 7, Phụ số 1, tr tr.97 - 102 J G Bartlett (2005), "The role of anaerobic bacteria in lung abscess", Clin Infect Dis, 40(7), tr 923-5 Ngơ Thanh Bình (2007), "Vai trị chọc hút dẫn lưu ổ áp xe phổi kim điều trị áp xe phổi kén khí phế quản áp xe hóa ", Tạp chi y học TP Hồ Chí Minh, 11 phụ số 1, tr tr 219-224 Bộ y tế (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị áp xe phổi", hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, tr tr.53 - 58 Levison M.E - Nguyễn Văn Bàng dịch (2000), "Viêm phổi, gồm nhiễm khuẩn phổi hoại tử (áp xe phổi)", Các nguyên lý học nội khoa Harrison tập 3, NXB Y học, tr tr 415 - 429 Đinh Hữu Dung (2009), "Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng hội thường gặp", Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr tr 247 - 252 S Ghazal cộng (2013), "Risk factors predicting mortality in patients with lung abscess in a public tertiary care center in Karachi, Pakistan", JNMA J Nepal Med Assoc, 52(192), tr 571-5 F Herth, A Ernst H D Becker (2005), "Endoscopic drainage of lung abscesses: technique and outcome", Chest, 127(4), tr 1378-81 Phạm Ngọc Hoa Lê Văn Phước (2008), "Áp xe phổi", CT ngực, NXB Y học, tr tr 179 Jean-Paul Homasson cs (2010), "Nội soi can thiệp ống soi mềm", Tạp chí Hơ hấp Pháp-Việt, 01(01), tr tr 29-34 Lê Ngọc Hưng (1997), Nghiên cứu số yếu tố thuận lợi,đặc điểm lâm sàng, X-quang phổi chuẩn vi khuẩn áp xe phổi cấp tính người lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y Hà Nội H Izumi cộng (2017), "A case of lung abscess successfully treated by transbronchial drainage using a guide sheath", Respirol Case Rep, 5(3), tr e00228 M Kelogrigoris cộng (2011), "CT-guided percutaneous drainage of lung abscesses: review of 40 cases", JBR-BTR, 94(4), tr 191-5 I Kioumis D Bouros (2010), "The microbiology of bacterial lung abscess: time for a reappraisal?", Respiration, 80(2), tr 96-7 I Kuhajda cộng (2015), "Lung abscess-etiology, diagnostic and treatment options", Ann Transl Med, 3(13), tr 183 A Marra, L Hillejan D Ukena (2015), "[Management of Lung Abscess]", Zentralbl Chir, 140 Suppl 1, tr S47-53 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 T Matsumoto cộng (2007), "Transient occlusion procedure with a catheter for peripheral pulmonary artery damage caused by percutaneous drainage for lung abscess", Gen Thorac Cardiovasc Surg, 55(5), tr 205-7 P R Mueller L Berlin (2002), "Complications of lung abscess aspiration and drainage", AJR Am J Roentgenol, 178(5), tr 1083-6 H C Mwandumba N J Beeching (2000), "Pyogenic lung infections: factors for predicting clinical outcome of lung abscess and thoracic empyema", Curr Opin Pulm Med, 6(3), tr 234-9 A Nicolini cộng (2014), "Lung abscess due to Streptococcus pneumoniae: a case series and brief review of the literature", Pneumonol Alergol Pol, 82(3), tr 276-85 S R Ott cộng (2008), "Moxifloxacin vs ampicillin/sulbactam in aspiration pneumonia and primary lung abscess", Infection, 36(1), tr 23-30 Lê Văn Phủng (2009), "Acinetobacter", Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam - Hà Nội, tr tr 319 - 336 M Schweigert cộng (2011), "Modern history of surgical management of lung abscess: from Harold Neuhof to current concepts", Ann Thorac Surg, 92(6), tr 2293-7 D Shlomi cộng (2010), "Endobronchial drainage of lung abscess: the use of laser", Scand J Infect Dis, 42(1), tr 65-8 C T Stock cộng (2013), "Lung abscess", Surg Infect (Larchmt), 14(3), tr 335-6 N Takayanagi cộng (2010), "Etiology and outcome of community-acquired lung abscess", Respiration, 80(2), tr 98-105 Nguyễn Văn Thành (2007), "Điều trị áp xe phổi", Điều trị học nội khoa NXB Y học, tr tr 93 - 94 G Toda cộng (2014), "Lung abscess without sepsis in a patient with diabetes with refractory episodes of spontaneous hypoglycemia: a case report and review of the literature", J Med Case Rep, 8, tr 51 S O Wali (2012), "An update on the drainage of pyogenic lung abscesses", Ann Thorac Med, 7(1), tr 3-7 J L Wang cộng (2005), "Changing bacteriology of adult community-acquired lung abscess in Taiwan: Klebsiella pneumoniae versus anaerobes", Clin Infect Dis, 40(7), tr 915-22 H Yu (2011), "Management of pleural effusion, empyema, and lung abscess", Semin Intervent Radiol, 28(1), tr 75-86 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁP XE PHỔI PHẦN HÀNH CHÍNH Mã bệnh án:………………………………………………………… Mã phiếu:…………………………………………………………… Họ tên:…………………………………………………………… Giới:  nam nữ  Tuổi: Trí thức  Cơng nhân  Nông dân  Thất nghiệp  Địa dư: Thành thị  Nông thôn  Miền núi  Khác  Nghề nghiệp: Tháng vào viện: (1: T1, 2:T2, 3: T3, 4: T4, 5: T5, 6: T6, 7: T7, 8: T8, 9: T9, 10: T10, 11: T11, 12: T12) Năm vào viện: 2015  2016  2017  2018  TIỀN SỬ 10 Tiền sử bệnh phổi: 10.1 Áp xe phổi  10.2 Viêm phổi  10.3 Tâm phế mạn  10.4 COPD  10.5 Hen phê quản  10 Lao phổi  10.7 Tràn dịch màng phổi  10.8 Sặc dầu  10.9 chấn thương phổi  10.10 U phổi  10.11 Dị vật đường thở  10.12 Giãn phế quản  10 13 Khác  11.2 Có hút  11 Tiền sử hút thuốc: 11.1 không hút   11.3 Số năm hút 11.4 Số bao/năm  12 Tiền sử bệnh phổi: 12.2 Đái tháo đường  12.3 Tâm thần phân liệt  12.4 Viêm khớp dang thấp  12.5 Tai biến mạch não  12.6 Viêm miệng  12.8 HIV/AIDS  12.10 Viêm mũi xoang  12.1 Nghiện rượu 12.7 Nghiện hút   12.9 Áp xe hoàng 12.11 Khác  13 Thời gian bị bệnh trước vào viện 13.1 Từ 1-7 ngày  13.2 Từ 8-14 ngày  13.3 Từ 15-29 ngày  13.4 Từ > 30 ngày  13 Chẩn đoán tuyến trước:…………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Lý vào viện 14.1 Ho khan  14.2 Ho đờm  14.3 Ho máu  14.4 Đau ngực  14 Khó thở  14.6 Sốt  14.7 Khác  14 Gầy sút cân: Có Khơng có   TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 15 Ho: 15.1 Ho khan  15 Ho đờm  15.3 Ho máu  15 Mùi đờm hôi  15.5 Mùi đờm thối  15.6 Đờm không mùi  16 Đau ngực: 16.1 Có  16.2 Khơng  17 Nhiệt độ 17.1 Sốt  17.2 Không sốt  18.2 Khi gắng sức  18 Khó thở: 18.1 Thường xuyên  19 Biến dạng lồng ngực: 19.1 Có  19.2 Khơng   20 Nghe phổi: 20.1 Bình thường  20.2 Ran phổi 20.3 Thổi hang  20.4 HC ba giảm  20.5 HC đông đặc  20.6 RRPN giảm  21 Móng Tay khum: 21.1 Có  21.2 Khơng có  TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 22 Hình ảnh nội soi phế quản: 22.1 Có soi PQ  22.2 Khơng soi PQ 22.3 Hình ảnh tổn thương Tổn thương Viêm phế quản Mủ phế quản Hẹp phế quản Chảy máu phế quản Dị vật Viêm hạt Có Khơng có khác Bình thường Rửa PQPN 23 X quang phổi 23.1 Có phim  23.2 Không chụp phim   24.2 Không chụp  24 CT – Scanner ngực 24.1 Có chụp 25 Đặc điểm tổn thương 25.1 Hình ảnh mức nước mức  25.2 Đám mờ nhu mô phổi   26.2 Hai ổ trở lê 26 Số ổ tổn thương 26.1 Một ổ 27 Vị trí ổ áp xe  Phổi phải: Thùy  Thùy  Phổi trái: Thùy  Thùy  Cả hai phổi  Thùy  28 Xét nghiệm CTM 28.1: Bạch cầu tăng trước ĐT  Sau ĐT  28.2: Huyết sắc tố giảm trước ĐT  Sau ĐT  28.3: VSS trước ĐT  Sau ĐT   29.2 Không mọc VK  29 KQ nuôi cấy dịch PQ: 29.1 Mọc VK 29.3 Loại VK gây bệnh:…………………………………………………… 30 Thời gian điều trị: 30.1 < tuần  30.3 > tuần  30.2 từ 4-6 tuần  32.2 Không đỡ  31 Kết điều trị 31.1 Khỏi, đỡ  32.3 Loại KS phối hợp ĐT:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 32.4 Phương pháp ĐT khác:……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi phế quản bệnh nhân áp xe phổi Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân áp xe phổi Nhận...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ÁP XE PHỔI Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60720140... Lao phổi - Ung thư phổi áp xe hóa - Kén khí bội nhiễm - Giãn phế quản bội nhiễm - Bệnh nhân áp xe phổi không nội soi phế quản (do có chống định khơng đồng ý soi phế quản) 29 2.2 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. J. G. Bartlett (2005), "The role of anaerobic bacteria in lung abscess", Clin Infect Dis, 40(7), tr. 923-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of anaerobic bacteria in lung abscess
Tác giả: J. G. Bartlett
Năm: 2005
19. Ngô Thanh Bình (2007), "Vai trò chọc hút dẫn lưu ổ áp xe phổi bằng kim trong điều trị áp xe phổi và kén khí phế quản áp xe hóa ", Tạp chi y học TP. Hồ Chí Minh, 11 phụ bản số 1, tr. tr. 219-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò chọc hút dẫn lưu ổ áp xe phổi bằngkim trong điều trị áp xe phổi và kén khí phế quản áp xe hóa
Tác giả: Ngô Thanh Bình
Năm: 2007
20. Bộ y tế (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị áp xe phổi", hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, tr. tr.53 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị áp xe phổi
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2012
21. Levison M.E - Nguyễn Văn Bàng dịch (2000), "Viêm phổi, gồm cả nhiễm khuẩn phổi hoại tử (áp xe phổi)", Các nguyên lý học nội khoa Harrison tập 3, NXB Y học, tr. tr. 415 - 429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi, gồm cảnhiễm khuẩn phổi hoại tử (áp xe phổi)
Tác giả: Levison M.E - Nguyễn Văn Bàng dịch
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
22. Đinh Hữu Dung (2009), "Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng cơ hội thường gặp", Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. tr. 247 - 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùngcơ hội thường gặp
Tác giả: Đinh Hữu Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
23. S. Ghazal và các cộng sự. (2013), "Risk factors predicting mortality in patients with lung abscess in a public tertiary care center in Karachi, Pakistan", JNMA J Nepal Med Assoc, 52(192), tr. 571-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors predicting mortality inpatients with lung abscess in a public tertiary care center in Karachi,Pakistan
Tác giả: S. Ghazal và các cộng sự
Năm: 2013
24. F. Herth, A. Ernst và H. D. Becker (2005), "Endoscopic drainage of lung abscesses: technique and outcome", Chest, 127(4), tr. 1378-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopic drainage oflung abscesses: technique and outcome
Tác giả: F. Herth, A. Ernst và H. D. Becker
Năm: 2005
25. Phạm Ngọc Hoa và Lê Văn Phước (2008), "Áp xe phổi", CT ngực, NXB Y học, tr. tr 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp xe phổi
Tác giả: Phạm Ngọc Hoa và Lê Văn Phước
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
26. Jean-Paul Homasson và cs (2010), "Nội soi can thiệp bằng ống soi mềm", Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt, 01(01), tr. tr. 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội soi can thiệp bằng ống soimềm
Tác giả: Jean-Paul Homasson và cs
Năm: 2010
27. Lê Ngọc Hưng (1997), Nghiên cứu một số yếu tố thuận lợi,đặc điểm lâm sàng, X-quang phổi chuẩn và vi khuẩn của áp xe phổi cấp tính ở người lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố thuận lợi,đặc điểmlâm sàng, X-quang phổi chuẩn và vi khuẩn của áp xe phổi cấp tính ởngười lớn
Tác giả: Lê Ngọc Hưng
Năm: 1997
28. H. Izumi và các cộng sự. (2017), "A case of lung abscess successfully treated by transbronchial drainage using a guide sheath", Respirol Case Rep, 5(3), tr. e00228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A case of lung abscess successfullytreated by transbronchial drainage using a guide sheath
Tác giả: H. Izumi và các cộng sự
Năm: 2017
29. M. Kelogrigoris và các cộng sự. (2011), "CT-guided percutaneous drainage of lung abscesses: review of 40 cases", JBR-BTR, 94(4), tr.191-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT-guided percutaneousdrainage of lung abscesses: review of 40 cases
Tác giả: M. Kelogrigoris và các cộng sự
Năm: 2011
30. I. Kioumis và D. Bouros (2010), "The microbiology of bacterial lung abscess: time for a reappraisal?", Respiration, 80(2), tr. 96-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The microbiology of bacterial lungabscess: time for a reappraisal
Tác giả: I. Kioumis và D. Bouros
Năm: 2010
31. I. Kuhajda và các cộng sự. (2015), "Lung abscess-etiology, diagnostic and treatment options", Ann Transl Med, 3(13), tr. 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung abscess-etiology, diagnosticand treatment options
Tác giả: I. Kuhajda và các cộng sự
Năm: 2015
32. A. Marra, L. Hillejan và D. Ukena (2015), "[Management of Lung Abscess]", Zentralbl Chir, 140 Suppl 1, tr. S47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Management of LungAbscess]
Tác giả: A. Marra, L. Hillejan và D. Ukena
Năm: 2015
34. P. R. Mueller và L. Berlin (2002), "Complications of lung abscess aspiration and drainage", AJR Am J Roentgenol, 178(5), tr. 1083-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complications of lung abscessaspiration and drainage
Tác giả: P. R. Mueller và L. Berlin
Năm: 2002
35. H. C. Mwandumba và N. J. Beeching (2000), "Pyogenic lung infections: factors for predicting clinical outcome of lung abscess and thoracic empyema", Curr Opin Pulm Med, 6(3), tr. 234-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pyogenic lunginfections: factors for predicting clinical outcome of lung abscess andthoracic empyema
Tác giả: H. C. Mwandumba và N. J. Beeching
Năm: 2000
36. A. Nicolini và các cộng sự. (2014), "Lung abscess due to Streptococcus pneumoniae: a case series and brief review of the literature", Pneumonol Alergol Pol, 82(3), tr. 276-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung abscess due to Streptococcuspneumoniae: a case series and brief review of the literature
Tác giả: A. Nicolini và các cộng sự
Năm: 2014
37. S. R. Ott và các cộng sự. (2008), "Moxifloxacin vs ampicillin/sulbactam in aspiration pneumonia and primary lung abscess", Infection, 36(1), tr. 23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moxifloxacin vsampicillin/sulbactam in aspiration pneumonia and primary lungabscess
Tác giả: S. R. Ott và các cộng sự
Năm: 2008
38. Lê Văn Phủng (2009), "Acinetobacter", Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam - Hà Nội, tr. tr. 319 - 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acinetobacter
Tác giả: Lê Văn Phủng
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam - Hà Nội
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w