Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
10,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM XUN THNH BƯớC ĐầU ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI MậT BằNG LASER QUA DA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XN THÀNH B¦íC ĐầU ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI MậT BằNG LASER QUA DA Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN LỆNH Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng dạy dỗ, dẫn tận tình thầy giáo, giúp đỡ bạn học động viên gia đình, em hồn thành luận văn Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Bùi Văn Lệnh, giảng viên mơn Chẩn đốn hình ảnh, trường Đại học Y Hà Nội, người quan tâm, sát bảo, hướng dẫn em bước đường làm nghiên cứu Những kiến thức kinh nghiệm bổ ích, thú vị thầy kim nam giúp em vượt qua khó khăn cơng việc Các thầy mơn Chẩn đốn hình ảnh, Đại học Y Hà Nội, khơng giảng viên nhiệt huyết nghiệp trồng người, mà người truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học gương đạo đức sáng ngời cho học chúng em noi theo Em xin chân thành cảm ơn bạn học, anh chị đồng nghiệp khoa phòng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ủng hộ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu bệnh viện Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho em trình hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng kính u tới gia đình, bạn bè, người sát cánh, động viên, hỗ trợ em tinh thần sức mạnh học tập, công việc sống Phạm Xuân Thành LỜI CAM ĐOAN Em Phạm Xuân Thành, học viên bác sĩ nội trú khóa 42 chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp em thực hướng dẫn PGS TS Bùi Văn Lệnh - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam - Các số liệu, kết quả, thông tin luận văn khách quan trung thực Tác giả Phạm Xuân Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Acc : Accuracy, độ xác Cs : Cộng ĐMTG : Đường mật gan ĐMCNG : Đường mật ngồi gan OMC : Ống mật chủ CLVT: Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ ERCP : Endoscopic Retrograde Cholangio – Pancreatography (nội soi mật tụy ngược dòng) Sn : Sensitivity, độ nhạy Sp : Specificity, độ đặc hiệu PPV : Positive Predictive Value, giá trị tiên đốn dương tính NPV : Nagative Predictive Value, giá trị tiên đốn âm tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đường mật .3 1.1.1 Giải phẫu đường mật gan 1.1.2 Giải phẫu đường mật gan 1.2 Đặc điểm sỏi mật 1.2.1 Phân loại sỏi mật .7 1.2.2 Đặc điểm sỏi .8 1.3 Chẩn đoán bệnh lý sỏi đường mật 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Các số xét nghiệm .9 1.3.3 Chẩn đốn hình ảnh .10 1.3.4 Biến chứng sỏi đường mật gan .15 1.3.5 Các phương pháp điều trị bệnh sỏi đường mật .16 1.4 Kỹ thuật tán sỏi mật laser qua da .21 1.4.1 Đại cương 21 1.4.2 Các nghiên cứu tán sỏi laser giới Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Cỡ mẫu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Phương tiện nghiên cứu nghiên cứu 25 2.4 Các biến số nghiên cứu .26 2.4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân .26 2.4.2 Đặc điểm hình ảnh bệnh lý sỏi đường mật nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 27 2.4.3 Đánh giá hiệu phương pháp lấy sỏi qua da 28 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.6 Thu thập xử lý số liệu .31 2.7 Hạn chế nghiên cứu .31 2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm dịch tê 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 3.2 Chẩn đoán bệnh sỏi đường mật 34 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 34 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 36 3.2.3 Đặc điểm hình ảnh 37 3.3 Can thiệp lấy sỏi đường mật laser qua da 44 3.3.1 Dẫn lưu mật qua da, đường hầm tán sỏi .44 3.3.2 Các trường hợp tán sỏi 49 3.3.3 Thì 2: Tán sỏi qua da .49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm phân bố nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Phân bố theo tuổi 52 4.1.2 Phân bố theo giới 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng 52 4.2.1 Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp .52 4.2.2 Tiền sử bệnh toàn thân 53 4.2.3 Tiền sử bệnh lý liên quan đến sỏi mật 53 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng 53 4.2.5 Kết xét nghiệm vi khuẩn học 54 4.3 Đặc điểm hình ảnh 54 4.3.1 Sỏi đường mật phương pháp chẩn đốn hình ảnh 54 4.3.2 Sỏi đường mật ngồi gan phương pháp chẩn đốn hình ảnh.56 4.3.3 Phát dấu hiệu gián tiếp phương pháp chẩn đốn hình ảnh 57 4.3.4 Tính chất sỏi nghiên cứu 57 4.4 Bước đầu đánh giá hiệu tán sỏi mật laser qua da 57 4.4.1 Thì một: đặt dẫn lưu đường mật 57 4.4.2 Tán sỏi 64 4.4.3 Tán sỏi hai 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 đây, thay đổi giải phẫu ĐMTG giúp tiếp cận sỏi OMC thuận lợi Các bệnh nhân tán sỏi khơng có tình trạng nhiêm Do việc lựa chọn tán sỏi dựa yếu tổ lâm sàng đặc điểm hình ảnh sỏi mật chẩn đốn hình ảnh Tán sỏi giúp giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhân nhiều mà hiệu tán sỏi thuận lợi, tất trường hợp sau kiểm tra sau tán khơng có tai biến sau tán sỏi [60] 4.4.3 Tán sỏi thì hai 4.4.3.1 Thời gian từ sau đặt dẫn lưu đến tán sỏi hai Trong nghiên cứu chúng tơi, có 28 trường hợp tán sỏi hai Việc tán sỏi hai diên sau tán sỏi trung bình khoảng ± 4,67 ngày, số ngày ngày, số ngày nhiều 24 ngày, giá trị trung vị 5,5 ngày Có trường hợp có số ngày nằm ngồi khoảng tin cậy 95% giá trị 17 ngày 24 ngày Cả hai trường hợp biến chứng nhiêm trùng bệnh viện sau dẫn lưu có cấy dịch mật K pneumoniae, nên trì hỗn việc tán sỏi hai đến khơng cịn biểu viêm sau Các trường hợp cịn lại sau đặt ổn định tiến hành tán sỏi sau trung bình 4.4.3.2 Đánh giá ban đầu tán sỏi Lựa chọn phương tiện tán có laser đơn hay kết hợp với rọ lấy sỏi bóng nong tùy trường hợp bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tối có 10 bệnh nhân, có trường hợp sỏi OMC bệnh nhân có sỏi ĐMTG khơng kèm theo sỏi ĐMCNG Như trình bày phần trước việc lựa chọn đường tán bên với vị trí sỏi cho đường hầm tán trực tiếp, thuận lợi cho việc tán hai, nhiên có số trường hợp mà đường tán từ đối bên mà có kèm theo sỏi đường mật ngồi gan, có bất thường đường mật hay sỏi kích thước lớn vị trí ống gan phải, ống gan trái ngã ba đường mật Như với hướng tiếp cận trực tiếp việc sử dụng đơn thuận laser để tán sỏi phù hợp việc tiếp cận sỏi 63 không cần thiết dùng thêm rọ để kéo sỏi lên gần vị trí đầu laser để tán Trong nghiên cứu chúng tối trường hợp lại sử dụng hai phương pháp kết hợp laser rọ để kéo sỏi bóp vỡ sỏi Việc sử dụng rọ trường hợp có nhiều ý nghĩa với sỏi kích thước lớn, việc tán laser đơn tốn nhiều thời gian, khi, sỏi mật chủ yếu sỏi cholesterol dê vỡ sử dụng rọ bóp vỡ sỏi thành mảnh nhỏ để tán rút ngắn thời gian Ngồi nghiên cứu có sử dụng bóng nong để nong thắt Oddi trường hợp trường hợp có hẹp đường mật sử dụng bóng nong Kết sau tán lần thứ có 30/36 bệnh nhân hết sỏi , có bệnh nhân sau tán cịn sỏi, đó, trường hợp cịn nhiều sỏi khoảng 50%, trường hợp khoảng 10% Trong số bệnh nhân sỏi sau tán, trường hợp sau tán sỏi OMC số lượng sỏi khoảng 10%, chủ yếu sỏi vụn nằm phần thấp OMC, trường hợp có tình trạng hẹp Oddi tiến hành đặt stent OMC - tá tràng để sỏi tự xuống, trường hợp đề nghị cắt thắt Oddi không đặt stent Cả hai trường hợp sau chụp kiểm tra trước viện hết sỏi Có trường hợp bệnh nhân không tiếp tục tán thời gian tán kéo dài 3h, có nhiều sỏi ĐMTG hai bên sỏi OMC, kích thước sỏi lớn 50mm Bệnh nhân tiến hành tán lần sau cịn số sỏi nhánh đường mật gan trái nằm sau ống nội soi khơng tiếp cận để tán được, số lượng sỏi cịn lại khoảng 20% Trong bệnh nhân sỏi sau tán cịn lại có trường hợp bệnh nhân sau lần tán thứ cịn khoảng 10% khơng tiếp tục tán sỏi lần hai trường hợp có sỏi đường mật chủ yếu nhánh ngoại vi không tiếp cận đường nhánh đường mật bên hay đối bên Trường hợp thứ hai, bệnh nhân sỏi ĐMTG hai bên sỏi OMC, sau tán nhánh đường mật hạ phân 64 thùy VI cịn số sỏi khơng thể tiếp cận hướng nhánh đường mật ống gan phải gập góc Cả hai trường hợp cịn số sỏi đường mật phía ngoại vi khoảng 10%, sỏi đường mật ống gan hai bên OMC tán lấy hết Có trường hợp bệnh nhân có nhiều sỏi ĐMTG hai bên, tiến hành tán sỏi với hai đường tiếp cận hai bên, thời gian tán sỏi kéo dài giờ, nên dừng can thiệp, số lượng sỏi lại sau tán khoảng 30% Như theo kinh nghiệm với nhóm bệnh nhân nhiều sỏi đường mật khơng thuận lợi cho việc tán hết sỏi thì, khơng nên thực thời gian kéo dài So sánh kết nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu trước Rimon U, nghiên cứu 22 bệnh nhân phẫu thuật hay ERCP lấy sỏi ERCP thất bại có bệnh nhân khơng tiến hành tán sỏi sỏi kích thước lớn, 21 bệnh nhân tán sỏi với kết hết sỏi 100% 18/22 bệnh nhân tán sỏi lần (82%), 3/22 bệnh nhân (14%) tán lấy hết sỏi lần hai Như kết lần nghiên cứu có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (83,3%) Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân tán sỏi lại lần hai tán lần thời gian tán sỏi kéo dài >3h kết sau tán lần hai giảm số lượng sỏi lại khoảng 10% So sánh với kết nghiên cứu Shamamian cs, 36 bệnh nhân có sỏi đường mật gan, 24 bệnh nhân sỏi gan nguyên phát 12 bệnh nhân sỏi gan thứ phát Kết nghiên cứu cho thấy với nhóm sỏi gan ngun phát cần trung bình 3,9 lần (1-15) tán sỏi laser với nhóm thứ phát cần trung bình 2,6 lần (1-10) Như so với nghiên cứu nghiên cứu có hiệu cao việc điều trị sỏi đường mật gan Do nghiên cứu Shamamian tiến hành tán 65 sỏi laser đơn nghiên cứu chúng tơi có kết hợp với sử dụng rọ tán sỏi số trường hợp có kết hợp với nong bóng Nhờ đó, kết tán sỏi sau lần đầu thành công cao trường hợp cần tiến hành tán sỏi lần [47] Với kết nghiên cứu tán sỏi mật laser Anna M Kelly H hai nghiên cứu có tỷ lệ thành cơng 100%, cao nghiên cứu Một phần hai nghiên cứu tiến hành số bệnh nhân, gần tất bệnh nhân nghiên cứu có sỏi ống mật chủ: nghiên cứu Kelly 9/9 Anna 9/10 bệnh nhân kết hai nghiên cứu với tỷ lệ thành công cao Thời gian trung bình từ sau tán đến viện 5,6 ± 3,4 ngày, số ngày ngày nhiều 15 ngày Tổng thời gian nằm viện trung bình 13,8 ± ngày, tối thiểu ngày, tối đa 35 ngày Trong có trường hợp bệnh nhân nằm dài ngày sau tán 12 15 ngày Cả hai trường hợp có biến chứng sau tán sỏi Trong hai trường hợp, trường hợp bệnh nhân có tụ dịch mật nhu mô sau tán sỏi trường hợp bệnh nhân nhiêm khuẩn sau tán Trường hợp bệnh nhân nhiêm trùng sau tán, theo dõi sát, điều trị kháng sinh ổn định sau 12 ngày viện Trường hợp bệnh nhân có ổ tụ dịch mật nhu mô sau tán sỏi, nguyên nhân bệnh nhân trước tán có nhiều sỏi ĐMTG hai bên sỏi OMC, tiến hành tán đường hầm gan hai bên, nhiên trình tán, có nhiều sỏi kích thước lớn, thời gian tán sỏi kéo dài >2 Ngay sau can thiệp bệnh nhân đau bụng ít, sau đau bụng khơng giảm có chiều hướng tăng lên, bệnh nhân chụp CLVT kiểm tra lại phát có ổ tụ dịch nhu mơ gan, cạnh vị trí đường mật Nguyên nhân thời gian tán sỏi kéo dài, đồng thời nhiều mảnh sỏi vỡ trình tán gây tổn thương nên thành đường mật 66 Hình 4.9 Hình chụp mật CLVT bệnh nhân Mai Xuân T 67 KẾT LUẬN Mơ tả đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ chụp mật - Siêu âm phương pháp ban đầu tiếp cận chẩn đoán sỏi đường mật gan, với độ nhạy độ đặc hiệu tương đối cao Đây coi phương pháp chẩn đốn hình ảnh có ý nghĩa chẩn đoán ban đầu sỏi đường mật - CHT phương pháp chẩn đốn sỏi mật khơng xâm lấn, có độ nhạy độ đặc hiệu cao siêu âm Bước đầu đánh giá kết tán sỏi đường mật laser qua da - Can thiệp sỏi đường mật kĩ thuật xun nhu mơ gan có sử dụng laser kèm theo sử dụng rọ, nong bóng hướng điều trị sỏi mật Đặc biệt với trường hợp có tiền sử mổ sỏi mật nhiều lần, nối mật ruột, - Việc lựa chọn vị trí dẫn lưu – đường hầm tán sỏi phụ thuộc vào đặc điểm đường mật, tính chất sỏi - Tán sỏi phướng pháp tán sỏi đường mật qua da giúp giảm thời gian nằm viện - Can thiệp thành công phụ thuộc nhiều vào yếu tố vị trí đặt dẫn lưu đường mật – đường hầm tán sỏi hai, kích thước sỏi, yếu tố đường mật kèm theo - Kĩ thuật tương đối an toàn bệnh nhân nằm viện trung bình khoảng tuần viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Cao Cương, Trần Thiện Hòa, Văn Tần, Phạm Thị Thanh Thủy, Trương Quang Lộc (2010) Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Thực hành, 14 (1) Lê Văn Cường (1999) Thành phần hóa học 110 mẫu sỏi mật người Việt Nam phân tích quang phổ hồng ngoại raman Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Deal AK, Murthy S, Wason S, Vingan H, Fabrizio M (2016) Percutaneous transhepatic holmium laser lithotripsy of a large common bile duct stone Radiology case reports,11(4), 361-4 Ierardi AM, Fontana F, Petrillo M, Floridi C, Cocozza E, Segato S, et al (2013) Percutaneous transhepatic endoscopic holmium laser lithotripsy for intrahepatic and choledochal biliary stones International Journal of Surgery, 11, S36-S9 Patel SN, Rosenkranz L, Hooks B, Tarnasky PR, Raijman I, Fishman DS, et al (2014) Holmium-yttrium aluminum garnet laser lithotripsy in the treatment of biliary calculi using single-operator cholangioscopy: a multicenter experience (with video) Gastrointestinal endoscopy, 79(2), 344-8 Rimon U, Kleinmann N, Bensaid P, Golan G, Garniek A, Khaitovich B, et al (2011) Percutaneous transhepatic endoscopic holmium laser lithotripsy for intrahepatic and choledochal biliary stones Cardiovascular and interventional radiology, 34(6), 1262-6 Arya N, Nelles SE, Haber GB, Kim Y-I, Kortan PK (2004) Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: a safe and effective therapy for difficult bile duct stones The American journal of gastroenterology, 99(12), 2330 Tôn Thất Tùng (1984) Các khái niệm giải phẫu Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học,19-64 Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách cộng (1998) Một cách xếp loại phân bố biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật: Ứng dụng cắt gan ghép gan, 16-21 10 Baron RL, Rohrmann CA Jr, Lee SP (1988) CT evaluation of gallstones in vitro: correlation with chemical analysis AJR, 151, 1123-1128 11 James AB, Birgit K, Edwin LP (1994) Prediction of gallstones composition: synthesis off CT and radiolographic features in vitro Radiology, 190, 69-75 12 Nguyên Đình Hối (2000) Bệnh sỏi mật Việt Nam vấn đề đặt Ngoại khoa, 15, 2,1-4 13 Nguyên Thị Vân Hồng (2004), Giá trị chụp đường mật qua da hướng dẫn siêu âm bệnh nhân tắc mật, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 121 14 Monier JP, Tubiana JM et al (1996), Radiodiagnostic Masson, 362-369 15 Nahum H et al (1990) Faut-il encore prescrire des cholangiographies intraveinese? Gastro-enterol clin biol, 14, 651-652 16 Trần Gia Khánh, Nguyên Thuyên (1986) Một số nhận xét chụp đường mật qua da qua 262 trường hợp Ngoại khoa, 14, 4, 24-29 17 Lê Quang Quốc Anh (1999) Lấy sỏi đường mật qua nội soi ngược dòng" Báo cáo khoa học hội nghị Ngoại khoa lần thứ X, 133-137 18 Tse F, Liu L, Barkun AN, Armstrong D, Moayyedi P (2008) EUS: a metaanalysis of test performance in suspected choledocholithiasis Gastrointest Endoscopy, 67, 235–244 19 Videhult P, Sandblom G, Rasmussen IC (2009) How reliable is intraoperative cholangiography as a method for detecting common bile duct stones? : A prospective population-based study on 1171 patients Surg Endosc, 23, 304–312 20 Menu Y, Lorphelin JMC, Schercher A (1985) Sonographic and computed tômgraphic evaluation of intrahepatic calcul AJR, 145, 579-583 21 Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Đồn Thanh Tùng (1984) Siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật Báo cáo khoa học tuổi trẻ đại học Y Hà Nội, 36-38 22 Vũ Quang Ngọ (1993) Góp phần chẩn đốn sỏi mật Luận án phó tiến sĩ Y học, 105-107 23 Nguyên Duy Huề, Lê Tuấn Linh (2001) Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi đường mật chính; nghiên cứu hồi cứu bệnh viện Việt Đức năm 1998-1999 Y học thực hành, 10, 8-10 24 Đoàn Tiến Lưu, Nguyên Duy Huề (2005) Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi mật Đề tài tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, 62-88 25 Barakos J, Ralls P, Lapin S et al (1987) Cholelithiasis - evalutation with C.T Radiology, 162, 415-418 26 Sherlock S (1992) Diseases of the liver and biliary system Ultrasound, computed tomography and magnetic resonance imaging, 62-71 27 Bùi Văn Lệnh, Đỗ Đình Cơng, Lê Tuấn Linh, Nguyên Việt Thành, Lê Hùng, Nguyên Hữu Thịnh (2005) Cắt lớp vi tính cộng hưởng từ chẩn đốn bệnh sỏi mật Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ chẩn đốn điều trị bệnh sỏi mật Đề tài cấp nhà nước, 100-136 28 Hoàng Kỷ, Vũ Long, Nguyên Duy Huề, Phạm Minh Thông (2001) Chẩn đốn hình ảnh ứng dụng lâm sàng Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai, 126 -133 29 Park DH (2003) Usefulness and limitation of magnetic resonance cholangiopancreatography in patients with hepatolithiasis Korean J Gastroenterol, 42(5), 423-30 30 Lê Quang Quốc Ánh (1999) Lấy sỏi đường mật qua nội soi ngược dòng Báo cáo khoa học tập I - đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, 33-137 31 Tatsuo Y., Fumio K., Jun-ichi S (1978) Experience with routine postoperative choledochoscopy via the T-tube sinus tract World Journal of Surgery, 2(3), 379–384 32 Ludwig Courvoisier (1843 -1918) Courvoisier's sign JAMA, 204, 627 (1968) 33 Grzeegorz S (1999) Mouret, Dubois, and Perissat: The Laparoscopic Breakthrough in Europe (1987-1988) Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 3(2), 163-167 34 Fang Kan, Chou Tsung-chih (1977) Subcutaneous blind loop-a new type of hepaticocholedochojejunostomy for bilateral Chinese Medical Journal, 3(6), 413-418 35 B.O.C Pribram (1940) Cholecystocholedochostomy: an attempt to preserve a functioning gall - bladder when operating The Lancet, 68-70 36 Brandon JC et al (1988) Common bile duct calculi: updated experience with dissolution with methyl tertiary butyl ether Radiology, 166(3), 665-7 37 Juliani G et al (1985) Transcutaneous chemical cholelitholysis with methyl ter-butyl ether (MTBE) Ist results in man Radiol Med, 71(9), 569-74 38 Traxer O., Keller EX (2019) Thulium fiber laser: the new player for kidney stone treatment? A comparison with Holmium:YAG laser World Journal of Urology, 1-12 39 Hazey JW., McCreary M., Guy G., Melvin MS (2007) Efficacy of percutaneous treatment of biliary tract calculi using the holmium:YAG laser Surgical Endoscopy, 21(7), 1180-3 40 Healy K., Chamsuddin A., Spivey J., Martin L., Nieh P., Ogan K (2009) Percutaneous endoscopic holmium laser lithotripsy for management of complicated biliary calculi Journal of the Society of Laparodendosopic Surgeon, 13(2), 184-9 41 Đặng Tâm (2004) Xác định vai trò phương pháp tán sỏi mật qua da điện – thủy lực Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 111 42 Bùi Tuấn Anh (2008) Nghiên cứu áp dụng dẫn lưu mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, 122 43 Ngô Quang Định, Phạm Minh Thông, Vũ Đăng Lưu (2015) Nghiên cứu áp dụng kết lấy sỏi mật qua da số hóa xóa Y học Việt Nam, 106-112 44 Lê Tuấn Linh, Nguyên Duy Huề (2006) Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán sỏi mật Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, 53-74 45 Susumu T., Yasuni N (2015) Clinical features of hepatolithiasis: analyses of multicenter-based surveys in Japan Lipids Health Dis, 14,129 46 Bupp MG (2015) Sex, the aging immune system, and chronic disease Cellular Immunology, 294(2), 102-110 47 Nguyên Hải Nam, Nguyên Tiến Quyết, Đoàn Thanh Tùng (2007) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi tán sỏi điện thủy lực lấy sỏi đường mật qua đường hầm Kehr điều trị sỏi mật sót Y học Việt Nam, (1), 28-34 48 Mai Đình Tần, Lê Trung Hải (2006) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật sỏi mật lại Y học thực hành, (532), 122-127 49 Nguyên Hữu Hoằng (1999) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học điều trị sỏi mật nhiễm khuẩn viện quân y 103 Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, 109 50 Ayşe Erden, Nuray H., Yasemin G., İlhan E (2014) Diagnostic Value of T1-Weighted Gradient-Echo In-Phase Images Added to MRCP in Differentiation of Hepatolithiasis and Intrahepatic Pneumobilia American Journal of Roentgenology, 202, 74-82 51 Young K (2006) Value of Adding T1-Weighted Image to MR Cholangiopancreatography for Detecting Intrahepatic Biliary Stones American Journal of Roentgenology, 187, 267-274 52 Andrej P et al (2013) Diagnostic Value of Ultrasound in Detection of Biliary Tract Complications After Liver Transplantation Hepatitis Monthly, 13(1), 6003 53 Taha Ahmed MA (2016) The Accuracy of Transabdominal Ultrasound in Detection of the Common Bile Duct Stone as Compared to Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography Open Journal of Gastroenterology, 6, 275-299 54 Zidi SH et al (1999) Use of magnetic resonance cholangiography in the diagnosis of choledocholithiasis: prospective comparison with a reference imaging method Gut, 44(1), 118-22 55 Matthew J (2018) The performance of ultrasound in determining the cause of biliary dilation: Ultrasound performance with biliary dilation Sonography, 174-180 56 Ewa S et al (2014) Diagnostics of Biliary Dilatation by Means of Magnetic Resonance Cholangiopancreatography Polish Journal of Radiology, 79, 315-322 57 Dương Xuân Lộc, Hoàng Trọng Nhật Phương, Hồ Văn Linh (2012) Hiệu tán sỏi điện thủy lực sỏi mật mổ lại Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (4), 274-283 58 SH Chandrashekhara (2016) Current Status of Percutaneous Transhepatic Biliary Drainage in Palliation of Malignant Obstructive Jaundice: A Review IJPC, 22 (4), 378-387 59 Abanti D et al (2017) Percutaneous biliary intervention: tips and tricks Tropical Gastroenterology, 403 60 Ping W et al (2018) A new technique of percutaneous transhepatic rigid cholangioscopic lithotripsy applied in the treatment complicated hepatolithiasis J Hepato Gastroenterol, 2, 61 Peter Shamamian (2004) Management of complex biliary tract calculi with a Holmium laser Journal Gastrointestinal Surgery, 8,191-199 62 Bài giảng bệnh học nội khoa tập II (1997) Trường đại học Y Hà Nội Bộ môn Nội, Nhà xuất Y học 1997, 153-158 63 Trần Đình Thơ (2006) Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp với nội soi đường mật mổ để điều trị sỏi gan Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Mã bệnh án: Địa chỉ: Nghề nghiệp Số điện thoại Ngày vào viện Ngày viện II Chuyên môn Lý vào viện: Đau bụng Vàng da Sốt Lý khác: Tiền sử: Tiền sử sỏi mật Tiền sử phẫu thuật ERCP lấy sỏi Phẫu thuật mở lấy sỏi Khác: Bệnh gan Viêm gan Xơ gan Hẹp đường mật Khác: Bệnh toàn thân khác: Đặc điểm hình ảnh Vị trí sỏi Gan trái Gan phải Kích thước sỏi lớn Tính chất sỏi Viên lớn Đúc khn Giới: Sỏi vị trí khác Sỏi OMC Sỏi túi mật Bất thường đường mật Tình trạng gan - Bình thường - Nhiêm mỡ - Gan xơ - Khác Đặt dẫn lưu Số lượng dẫn lưu: … Vị trí đặt dẫn lưu: nhánh phân thuỳ:… Kích thước sonde dẫn lưu: Thời gian đặt dẫn lưu đến lúc tán: … (ngày) Biến chứng đặt: có/khơng Loại biến chứng: - Chảy máu - Đau bụng/ Chướng bụng/ Bí trung đại tiện - PƯTB/ CƯPM - Buồn nôn/nôn: - Sốt: Biến chứng khác: rối loạn điện giải … Kết xét nghiệm dịch mật: … Phương pháp tán lấy sỏi a Kĩ thuật tán Tán sỏi điện thuỷ lực: có/khơng Đường lấy sỏi ra: Tán sỏi rọ: có/khơng Có sử dụng bóng nong: có/khơng b Kết Lấy hết sỏi? có/khơng Vị trí sỏi sót: …………… Số lượng sỏi sót: ………… c Biến chứng Chảy máu Thủng đường mật Hạ thân nhiệt Nôn Theo dõi bệnh nhân sau tán: a Triệu chứng theo dõi: Thời gian: … Vị trí đặt dẫn lưu: chảy máu/ rò dịch mật/ tụt dẫn lưu Tình trạng bụng: đau bụng/chướng bụng/ bí trung, đại tiện/ PƯTB/CƯPM b Biến chứng: Chảy máu c Thời gian điều trị sau lấy sỏi: … ... trị lấy sỏi mật qua da với rọ điện thuỷ lực chưa có báo cáo điều trị laser qua đường hầm xun nhu mơ gan Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Bước đầu đánh giá kết tán sỏi mật laser qua da? ?? nhằm... 37 3.3 Can thiệp lấy sỏi đường mật laser qua da 44 3.3.1 Dẫn lưu mật qua da, đường hầm tán sỏi .44 3.3.2 Các trường hợp tán sỏi 49 3.3.3 Thì 2: Tán sỏi qua da .49 CHƯƠNG... hình ảnh sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ chụp mật Bước đầu đánh giá kết tán sỏi đường mật laser qua da 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đường mật 1.1.1