1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ của PHƯƠNG PHÁP lấy sỏi QUA DA TRONG điều TRỊ sỏi ĐƯỜNG mật tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

74 139 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM MINH ĐỨC BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH ĐỨC BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Minh Đức, học viên Bác sỹ Nội trú khóa 40, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Ánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Phạm Minh Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT MTBE :Methyl-Tetra- Butyl - Ether XGQD : Xuyên gan qua da PTBD : Percutaneous Transhepatic Biliary Drainage ERCP : Nội soi mật tụy ngược dòng EUS : Siêu âm nội soi DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật bệnh lý thường gặp Việt Nam nước khắp giới Diễn biến bệnh phức tạp, có nhiều biến chứng nặng, chí tử vong khơng điều trị kịp thời Theo nghiên cứu Nguyễn Cao Cường (2010), tỷ lệ sỏi mật người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh 6,3% [1] Ở nước Âu - Mỹ, hay gặp sỏi túi mật, sỏi đường mật gặp thường thứ phát di chuyển xuống sỏi từ túi mật Nguyên nhân rối loạn chuyển hóa lipid, béo phì, chế độ ăn, lối sống gây rối loạn tiết cholesterol Ở Việt Nam nhiều nước vùng nhiệt đới khác ngược lại, hay gặp sỏi đường mật Bệnh liên quan nhiều đến nhiễm trùng kí sinh trùng đường mật, đặc biệt giun đũa Bản chất sỏi chủ yếu sỏi bilirubinat canxi Tỷ lệ gặp sỏi gan cao gây nhiều khó khăn điều trị, đặc biệt phẫu thuật, tỷ lệ sót sỏi sau mổ tái phát sau mổ cao Vào thập niên 60 - 70, phương pháp điều trị chủ yếu phẫu thuật, với nhiều kỹ thuật khác như: phẫu thuật lấy sỏi đặt ống dẫn lưu Kehr, nối mật ruột …Tuy nhiên biến chứng sau phẫu thuật cao, tỷ lệ sót sỏi tái phát sỏi sau mổ cao Với tiến khoa học kỹ thuật, ngày có phương pháp điều trị đời nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi Tuy nhiên phương pháp lấy sỏi kích thước nhỏ vùng thấp đường mật, sỏi gan phương pháp lại có hạn chế định Dẫn lưu đường mật qua da phương pháp thực từ năm 30 kỷ trước, nhiên biến chứng thủ thuật nhiều bao gồm rò rỉ mật chảy máu, phương pháp bị lãng quên thời gian Với đời siêu âm, tỷ lệ thành công thủ thuật cao biến chứng Trong bệnh lý sỏi đường mật, đặc biệt địa già yếu, phẫu thuật nhiều lần, sỏi gan khó can thiệp, phương pháp lấy sỏi qua da biện pháp thay có hiệu an tồn Ở Việt Nam, lấy sỏi qua da áp dụng số bệnh viện lớn phía Bắc với số lượng bệnh nhân hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu phương pháp lấy sỏi qua da điều trị sỏi đường mật bệnh viện Đại học Y Hà Nội Khảo sát tai biến kỹ thuật lấy sỏi qua da CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số liên quan giải phẫu gan đường mật [2],[3] 1.1.1 Sự phân chia thùy gan Theo quan điểm Tôn Thất Tùng, gan chia làm hai phần: Gan phải gan trái Gan phải trái cách rãnh giữa, tương ứng với tĩnh mạch gan Rãnh xác định mặt gan đường kẻ từ bờ trái tĩnh mạch chủ tới khuyết túi mật Ở mặt dưới, đường kẻ từ khuyết túi mật qua chỗ chia đôi tĩnh mạch cửa đến phân thùy lưng (hay thùy đuôi, thùy Spigel) Gan chia thành phân thùy: Phân thùy trước, phân thùy sau, phân thùy giữa, phân thùy lưng, phân thùy bên Gan phải chia làm phân thuỳ : Phân thuỳ trước phân thuỳ sau, ngăn cách với khe phải hay khe bên phải Gan trái chia thành phân thuỳ : phân thuỳ phân thuỳ bên Riêng thuỳ đuôi cổ điển tạo thành phân thuỳ lưng Mỗi phân thuỳ lớn chia thành phân thuỳ nhỏ gọi hạ phân thuỳ Tất hạ phân thuỳ đánh số tử I đến VIII phân thuỳ Couinaud Thuỳ đuôi, hay phân thuỳ lưng không phân chia gọi hạ phân thuỳ I Phân thuỳ bên, hay thuỳ trái cổ điển chia thành hạ phân thuỳ II III ngăn cách khe bên trái Phân thuỳ không chia đánh số hạ phân thuỳ IV Phân thuỳ trước chia thành hạ phân thuỳ V VIII Phân thuỳ sau chia thành hạ phân thuỳ VI VII 10 1.1.2 Giải phẫu đường dẫn mật 1.1.2.1 Đường dẫn mật gan Mật tiết tế bào gan đổ vào mạng lưới mao quản mật quanh tế bào gan Từ chảy vào tiểu quản mật tiểu thuỳ đổ vào tiểu quản mật gian tiểu thuỳ Các tiểu quản mật gian tiểu thuỳ tập trung dần thành ống mật lớn chạy dần vào bao xơ quanh mạch (khoang Kiernan) cuối thành ống gan phải trái hợp lại thành ống gan chung * Đường mật gan phải Ống gan phải tạo thành hợp lưu ống phân thuỳ phải (hay trước) ống phân thuỳ bên phải Ngồi nhận thêm ống nhỏ từ phần phải thuỳ đuôi, trước hợp với ống gan trái thành ống gan chung Ống phân thuỳ bên phải tạo hợp lưu ống hạ phân thuỳ VII VI Bắt đầu ống hạ phân thuỳ VII chạy dọc theo phía chiều lõm đường cong tĩnh mạch phân thuỳ bên phải, nhận nhánh bên lớn dần từ bờ phải gan, đó, 1-2 nhánh cuối thuộc hạ phân thuỳ VI Ống phân thuỳ bên phải, tạo thành thường vòng sau nguyên uỷ tĩnh mạch cửa phân thuỳ phải (hay trước), tạo nên vòng cung điển hình (vòng cong Hjortsjo phim chụp Xquang), trước hợp với ống phân thuỳ trước tạo thành ống gan phải Ống phân thuỳ phải hợp thành ống hạ phân thuỳ: Ống hạ phân thuỳ VIIIT bám theo chiều lõm tĩnh mạch tên; Ống hạ phân thuỳ VIIIN chạy theo tĩnh mạch tên; Ống hạ phân thuỳ V gồm 1-2 nhánh đổ cách thay đổi (riêng rẽ hay tập trung) vào mặt trước ống hạ phân thuỳ VIIIT, và/hoặc VIIIN, hay thân chung VIIIT + VIIIN 60 4.3.2 Biến chứng kỹ thuật lấy sỏi qua da Biến chứng kỹ thuật lấy sỏi qua da nghiên cứu 21.4% đó: nhiễm khuẩn huyết (7.2%), nhiễm trùng đường mật (3.6%), chảy máu đường mật (3.6%), tụ dịch gan (3.6%), tụ dịch hoành, màng phổi (3.6%) Chảy máu đường mật gặp bệnh nhân sau can thiệp dẫn lưu lấy sỏi qua da nhiều sỏi đoạn thấp ống mật chủ, khơng có giãn đường mật ngồi gan, xuất vòng 24h sau can thiệp, bệnh nhân chụp đường mật DSA, chụp động mạch gan không thấy thuốc đơng mạch Tuy nhiên định nút chọn lọc nhánh đường mật gan phải.Sau thủ thuật bệnh nhân ổn định phân vàng sau ngày Nhiễm khuẩn huyết sau thủ thuật gặp hai trường hợp, cấy dịch mật cấy máu đếu có vi khuẩn E.coli, dùng kháng sinh tĩnh mạch theo kháng sinh đồ bơm rửa đường mật, hai trường hợp sau ổn định, khơng có biến chứng sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng Một trường hợp sau thủ thuật can thiệp lấy sỏi qua da có biến chứng tụ dịch gan, trường hợp có tụ dịch hồnh khơng phải can thiệp, siêu âm đánh giá lại sau ngày ổ tụ dịch thu nhỏ kích thước Các bệnh nhân nghiên cứu không gặp biến chứng rò mật, viêm tuỵ cấp.Hầu hết bệnh nhân có biến chứng nghiên cứu chúng tơi do: can thiệp thì, bệnh phổi hợp nặng, sỏi phức tạp Theo Min-Huo Hwang nghiên cứu 103 bệnh nhân lấy sỏi qua da, biến chứng sau thủ thuật bao gồm: đau (3.7%), sốt rét run (3%), chảy máu đường mật (3.9%), áp xe gan (0.97%), thủng đường mật (0%) [19] Theo Nevzat Ozcan, nghiên cứu 261 bệnh nhân từ 2001 – 2010, thấy tỷ lệ biên chứng sau lấy sỏi qua da 6.8 % (18 trường hợp) bao gồm: viêm đường mật (7 trường hợp), tụ dịch mật bao (4 trường hợp), tụ máu bao (1 trường hợp), áp xe bao (1 trường hợp), viêm phúc mạc mật (1 trường hợp), thủng tá tràng (1 trường hợp), giả phình động mạch vị tràng (1 trường 61 hợp), tách đông mạch gan phải (1 trường hợp) [13] Theo Bùi Tuấn Anh, tỷ lệ biến chứng chung sau nội soi lấy sỏi đường mật qua da 8.3% Ngồi biến chứng, có rối loạn toàn thân nhẹ sau dẫn lưu như: đau nhẹ vùng hạ sườn phải, xuất rét run, buồn nôn nôn, tăng nhẹ men transaminase, tăng nhẹ bilirubin, tăng amylase máu trường hợp có ổ tụ dịch gan, bao Glisson bệnh nhân có ổ tụ dịch hoành sau lấy sỏi qua da, xử trí chọc hút lần, sau bệnh nhân viện ổn định trường hợp viêm tụy cấp, xét nghiệm amylase máu tăng gấp lần bình thường, xử trí viêm tụy cấp sau ngày bệnh nhân ổn định [15] 62 KẾT LUẬN Từ T1/2016 đến T8/2017 bước đầu nghiên cứu 28 bệnh nhân sỏi đường mật có định lấy sỏi qua da Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thu kết đáng khích lệ Kết bước đầu kỹ thuật lấy sỏi qua da Tỷ lệ thành công dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da 100% Tỷ lệ thành công lấy sỏi qua da 89.3% Tỷ lệ hết sỏi sau can thiệp 78.6%, tỷ lệ sót sỏi sau can thiệp 21.4%, 10.7% sỏi gan 10.7% sỏi gan kết hợp Số lần lấy sỏi qua da trung binh 1.64 ± 0.68 lần, tỷ lệ lấy sỏi qua da 46.4%, 42.9%, 10.7% Kỹ thuật lấy sỏi qua da làm cải thiện triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng (triệu chứng vàng da) trước sau can thiệp có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) Khảo sát tai biến Tỷ lệ biến chứng dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da 7.2% đó: tụ dịch bao gan (3.6%), tụ dịch hoành - màng phổi (3.6%) Tỷ lệ biến chứng sau lấy sỏi qua da 21.4% đó: nhiễm khuẩn huyết (7.2%), nhiễm trùng đường mật (3.6%), tụ dịch bao gan (3.6%), tụ dịch hoành - màng phổi (3.6%), chảy máu đường mật (3.6%) 63 KIẾN NGHỊ Phương pháp lấy sỏi qua da phương pháp hiệu quả, an toàn, đặc biêt địa già yếu, bệnh mạn tính phối hợp nặng, sỏi gan khó phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cao Cương, Trần Thiện Hòa, Văn Tần, Phạm Thị Thanh Thủy, Trương Quang Lộc (2010), “ Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh “, Tạp chí Y học Thực hành, 14 (1) Trịnh Văn Minh (2010), “Giải phẫu ngực bụng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tôn Thất Tùng (1984), “Các khái niệm giải phẫu”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học, tr.19-64 Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách cộng (1998), “ Một cách xếp loại phân bố biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật: Ứng dụng cắt gan ghép gan”, tr.16-21 Trần Thanh Nhãn, Bùi Minh Giao Long (2009), “Khảo sát thành phần hóa học sỏi mật người Việt Nam phương pháp phổ hồng ngoại”, Tạp chí Y học thực hành,7 Trần Đình Thơ (2006), “ Nghiên cứu ứng dụngsiêu âm kết hợp với nội soi đường mật mổ để điều trị sỏi gan “, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Hoằng (1999), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học điều trị sỏi mật nhiễm khuẩn viện quân y 103 “, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, tr.109 Nguyễn Tiến Quyết (2003), “Nghiên cứu phương pháp mở nhu mô gan lấy sỏi, dẫn lưu đường mật gan nối mật – ruột kiểu Roux – en – y tận bên để điều trị sỏi gan”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Lê Quang Quốc Ánh (1999), “ Lấy sỏi đường mật qua nội soi ngược dòng “, Báo cáo khoa học tập I, đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr.133-137 10 Võ Văn Hùng (2015), “Đánh giá hiệu điều trị sỏi đường mật gan phẫu thuật tạo đường hầm ống mật chủ - túi mật – da”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 11 Dirk Joan Gouma (1984), “Percutaneous Transhepatic Biliary Drainage in Obstructive Jaundice” 12 Nguyễn Thị Vân Hồng (2004), “ Giá trị chụp đường mật qua da hướng dẫn siêu âm bệnh nhân tắc mật “, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.121 13 Nevzat Ozcan (2011), “Percutaneous Transhepatic Removal of Bile Duct Stone: Result of 261 patient“, Cardiovascular and Interventional Radiology, Vol 35, Iss 4, pp 890-897 14 Đặng Tâm (2004), “ Xác định vai trò phương pháp tán sỏi mật qua da điện – thủy lực “, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.111 15 Bùi Tuấn Anh (2008), “Nghiên cứu áp dụng dẫn lưu mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật “, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, tr.122 16 Trần Bảo Long (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lám sàng, nguyên nhân kết điều trị trường hợp sỏi mật mổ lại”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 17 Nevzat Ozcan et al, “Percutaneous management of bile duct stone in children: results of 12 cases”, Diagnostic Intervention Radiology,23;133-136 18 Thái Nguyên Hưng (2009), “Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật ống soi mềm kết hợp với tán sỏi điện thuỷ lực mổ mở để chẩn đoán điều trị sỏi đường mật”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 19 Min-Huo Hwang(1993), “Percutaneous choledochoscopic biliary tract stone removal: experience in 645 consecutive patients”, Volume 17, Issue 3, pp 184-190 20 Kim M.H et al., “Epidermiological Study on Korrean Gallstone Diseases”, Digestive Diseases and Sciences, Vol.44, No.8, pp 1674-1683 21 Lê Tiến Hải (2002),” Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường mật bệnh nhân mổ sỏi mật”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 22 Martin DJ et al (2013), “Surgical versus endoscopic treatment of bile duct stones”, Cochrane System Databasse Review 23 Melvine E Clouse (1983), “Percutaneous Transhepatic Removal of Bile Duct Stone: Report of 10 cases”, Gastroenterology, Vol.85, Iss.4, pp 815-819 24 J.Shin et al (2014), “A single center study of biliary stone removal through the percutaneous transhepatic biliary route: results of 695 patients”,Vol 25, Iss 3, pp S50 25 Szulman C (2011), “Antegrade papillảy balloon dilation for extrahepatic bile duct stone clearance: lesson learn from treating 300 patients”, J Vasc Interv Radiol, 22(3): 346-5 26 Lorenzo gacíagacía et al (2014), “Percutaneous treatment of biliary stone: Sphincteroplasty and Occlusion balloon for the clearance of Bile Duct Caculi”, Interventional Radiology,Vol 182, Num.3 27 Young Lee et al (1991), “Baloon Dilatation of Intrahepatic Biliary Stricture for percutaneous extraction of Residual Intrahepatic Stones”, Cardiovascular and Interventional Radiology, Vol 14, Iss.2, pp 102-105 28 Kenneth R Stokes (1990), “Biliary Duct Stone: Percutaneous Transhepatic Removal”, Cardiovascular and Interventional Radiology, 13, pp 240-244 29 .Lanfroi Graziani (1989), “Percutaneous Transhepatic Oddi – Sphincter Dilatation for Bile Duct Stone Removal”, AJR 152: pp 73-75 30 S.Cho et al (2014), “Percutaneous Biliary Stone Removal: Baloon sphincteroplasty and flood method”, Journal of vascular and interventional radiology,25,3; pp 169-170 31 Phạm Văn Cường (2016), “Nghiên cứu ứng dụng qui trình chẩn đốn phẫu thuật sỏi mật tỉnh biên giới miền núi phía Bắc”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, tr 16 32 Satoshi et al (2014), “Procalcitonin as useful marker for determining the need to perform emergency biliary drainage in cases of cholangitis”, J Hepatobiliary pancreatic Science, 21, pp 777-785 33 Lê Tuấn Linh, Nguyễn Duy Huề (2001), “Giá trị siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật chính, nghiên cứu hồi cứu bệnh viện Việt Đức năm 1998-1999”, Tạp chí Y học thực hành, 10, tr 8-10 34 Nguyễn Việt Thành (2009), “So sánh giá trị biện pháp chẩn đốn khơng xâm hại bệnh sỏi đường mật chính”, Luận án Tiến Sỹ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 35 Amitabh Chak et al (1999), “Prospective assessment of utility of EUS in the evaluation of gallstone pancreatitis”, Gastrointestinal Endoscopy, 49 (5), pp 599-604 36 Christine Bergele (2004), “EUS and common bile duct stones”, Annal of gastroenterology 2004, 17(3), pp 246-252 37 Trần Văn Huy (2014), “Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược Huế 38 Đoàn Thanh Tùng (2002), “Phẫu thuật nối mật ruột theo phương pháp Roux–en-y với đầu ruột đặt da điều trị sỏi sót sỏi tái phát sau mổ”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Lê Nguyên Khôi (2015), ‘Đánh giá kết điều trị sỏi gan phẫu thuật nối mật- da với quai ruột biệt lập nối mật- ruột- da”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh BỆNH ÁN MINH HOẠ A.Hành Họ tên: Dương Thị N Tuổi: 60 Giới: Nữ Địa chỉ: TP Thanh Hố – Thanh HốNgày vào viện: 01/06/2017 B Chun mơn B.1 Lý vào viện: Đau bụng thượng vị B.2 Tiền sử: Mổ sỏi mật cách năm sỏi ống mật chủ B.3 Bệnh sử: tuần trước vào viện bệnh nhân xuất đau bụng hạ sườn phải, không rõ sốt, không rõ vàng da B.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng Công thức máu: HC/Hb: 5.01/141 BC: 6.77 TC: 297 Hoá sinh máu: GOT/GPT: 28/19 BilTP/TT:7.7/2.9Amylase: 65 Đông máu bản: PT: 73% Chụp MRI gan mật: Nhánh đường mật phân thuỳ sau có vài sỏi nhỏ Ống mật chủ giãn to 25 mm, có nhiều sỏi nhỏ tập trung thành chuỗi, đường kính viên lớn 15 mm B.5 Chẩn đoán xác định: Sỏi đường mật gan phải – Sỏi ống mật chủ B.6 Điều trị: Lấy sỏi mật qua da (Hình 1) XQ đường mật qua dẫn lưu : Khơng thấy hình ảnh sỏi Rút dẫn lưu đường mật sau ngày Biến chứng thủ thuật: Khơng Hình 1: Bệnh nhân nữ,60 tuổi, sỏi ống mật chủ, có định lấy sỏi qua da A Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da B Guidewire dẫn đường đưa xuống tá tràng C Dùng bóng 10 mm nong Oddi D Dùng bóng Occlusion 11.5 mm, đưa xuống cạnh sỏi E Sỏi đẩy xuống tá tràng F Sỏi đẩy hoàn toàn xuống tá tràng G Sỏi nằm tá tràng PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A – Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: B – Chuyên môn: B.1 Tiền sử bệnh tật: B.1.1 Tiền sử bệnh lý sỏi mật: B.1.2 Tiền sử bệnh lý toàn thân bệnh lý quan khác: B.1 Chỉ định lấy sỏi đường mật qua da hướng dẫn điện quang: B.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước thủ thuật: B.2.1 Lâm sàng - Đau hạ sườn phải Có Khơng - Sốt Có Khơng - Vàng da Có  Khơng - Gan to Có Khơng - Túi mật to Có Khơng - Rối loạn tiêu hóa Có Khơng B.2.2 Cận lâm sàng: - Số lượng hồng cầu: - Định lượng bilirubin toàn phần: - Số lượng bạch cầu: - Định lượng bilirubin trực tiếp: - Số lượng tiểu cầu: - Định lượng GGT - Định lượng urê: - Định lượng prothrombin - Định lượng creatinin: - Định lượng APTT: - Định lượng AST: - Định lượng fibrinogen - Định lượng ALT: B.2.3 Một số đặc điểm tính chất sỏi qua chẩn đốn hình ảnh: - Vị trí sỏi:  Trong gan  Ngồi gan  Phối hợp Cụ thể: Hạ phân thùy … - Kích thước sỏi: - Số lượng sỏi: - Đặc điểm đường mật: Giãn toàn bộ Giãn khu trú……… Các tổn thương khác phối hợp…… B.2.4 Một số đặc điểm dịch mật đặt dẫn lưu đường mật xuyên gan: - Màu sắc:  Bình thường  Có mủ Khác: …………… - Cấy dịch mật: Có vi khuẩn: ………………………… Không vi khuẩn B.3 Kỹ thuật dẫn lưu đường mật qua da: - Vị trí đặt ống dẫn lưu: Hạ phân thùy …………… - Số lần chọc dẫn lưu đường mật: ………… - Đánh giá:  Thành công  Thất bại Lý thất bại- Đánh giá:  Thành công  Thất bại Lý thất bại: …………… - Sót sỏi sau phẫu thuật:  Có  Khơng - Biến chứng sau lấy sỏi: Tụ máu gan Chảy máu đường mật Viêm tụy cấp Khác - Thời gian lưu dẫn lưu qua da sau lấy sỏi: - Thời gian nằm viện: B.5 Đánh giá hiệu lấy sỏi qua da trước sau can thiệp tiêu lâm sàng cận lâm sàng: (như phần B.2.1 B.2.2) PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN LẤY SỎI QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỪ T1/2016 ĐẾN T9/2017 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Trần Văn C Hà Thị L Lê Thị Đ Lê Thị T Lê Thị T Nguyễn Văn C Nguyễn Hoàng N Nguyễn Thị B Nguyễn Phương H Nguyễn Thị T Dương Thị N Nguyễn Văn N Nguyễn Thị L Nguyễn Duy T Lê Thị T Phan Thị Đ Trần Thị L Vũ Thị B Nguyễn Thị H Trần Thị H Hoàng Văn L Nguyễn Thị T Tuổi 48 39 59 67 46 46 76 60 26 71 60 76 64 74 79 86 35 45 44 81 71 87 23 24 Nguyễn Trong H Nguyễn Thị Quỳnh L Nguyễn Mạnh T Vũ Thị M Lê Thị T Bùi Minh Đ 25 26 27 28 Mã bệnh án 16228650 16231948 16081355 16094817 16485672 16390273 17539911 17561853 17623039 17660749 17711483 17678790 17652975 17672590 17624814 16279074 16450720 16451001 17756551 17730923 17741315 17883088 31 35 Địa Hải Phòng Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Nam Định Nghệ An Hải Dương Quảng Ninh Ninh Bình Thanh Hố Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Bắc Giang Quảng Ninh Hà Nội Thái Bình Ninh Bình Tuyên Quang Hà Nội Hà Nội 23 54 47 67 Thái Nguyên Thái Nguyên Quảng Ninh Hải Dương 17793400 17866067 17687366 17820490 17760819 17876697 Thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Ánh Xác nhận phòng kế hoạch tổng hợp ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH ĐỨC BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP L Y SỎI QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên... bệnh viện lớn phía Bắc với số lượng bệnh nhân hạn chế Vì v y, tiến hành đề tài nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu phương pháp l y sỏi qua da điều trị sỏi đường mật bệnh viện Đại học Y Hà. .. điều trị bệnh sỏi đường mật có chuẩn bị Nguyên tắc điều trị bệnh sỏi đường mật không cấp cứu là: l y hết sỏi phục hồi lưu thông dường dẫn mật 1.3.2 Các phương pháp điều trị 1.3.2.1 Điều trị nội

Ngày đăng: 03/11/2019, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w