Bình luận điểm mới của BLLĐ 2019 về giao kết hợp đồng lao động? Bài tập tình huống?

23 391 11
Bình luận điểm mới của BLLĐ 2019 về giao kết hợp đồng lao động? Bài tập tình huống?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài có 2 cách làm:Câu 1 (4 điểm): Bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về giao kết hợp đồng lao động? Câu 2 (6 điểm): 1.Nhận xét về hợp đồng thử việc giữa công ty M và anh T? 2.Giải quyết quyền lợi cho anh T khi bị tai nạn lao động? 3.Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh T? 4.Yêu cầu của anh T có được chấp nhận không? Tại sao?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG ………***……… BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ SỐ : 01 HỌ VÀ TÊN : MSSV : K18DCQ LỚP : K18DCQ NGÀNH : Hà Nội, 2020 ĐỀ BÀI BÀI LÀM CÓ CÁCH KHÁCH NHAU Câu (4 điểm): Bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về giao kết hợp đồng lao động? Câu (6 điểm): T là kỹ sư xây dựng, làm việc tại công ty M (100% vốn nước ngoài) đóng trên địa quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Trước ký hợp đồng lao động, hai bên thỏa thuận thử việc thời gian là tháng, từ ngày 1/6/2019 đến 30/9/2019 mức lương là 90% tiền lương của công việc làm thử Hết thời gian thử việc, hai bên ký HĐLĐ thời hạn năm Ngày 20/3/2020 quá trình làm việc anh T bị tai nạn phải vào viện điều trị tuần Sau viện, anh T được xác định suy giảm 35% khả năng lao động Ngày 8/4/2020 công ty M quyết định chấm dứt HĐLĐ đối với anh T vì lý anh không đủ sức khỏe và công việc đã có người khác thực hiện Tuy nhiên, nhận thức được việc chấm dứt HĐLĐ của công ty là trái pháp luật nên ngày 15/4/2020 công ty gửi thông báo về việc hủy quyết định chấm dứt HĐLĐ và đề nghị anh T quay trở lại làm việc nhưng anh T không đồng ý Ngày 5/10/2020, anh T đã khởi kiện vụ việc tòa án yêu cầu công ty phải bồi thường toàn bộ tiền lương cho anh thời gian không được làm việc làm việc (toàn bộ thời gian còn lại của HĐLĐ) Hỏi: Nhận xét về hợp đồng thử việc giữa công ty M và anh T? Giải quyết quyền lợi cho anh T bị tai nạn lao động? Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh T? Yêu cầu của anh T có được chấp nhận không? Tại sao? BÀI LÀM Câu 1: CÁCH 1: Bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về giao kết hợp đồng lao động: Giao kết giữa người sử dụng lao động và người lao động không nhất thiết phải là “Hợp đồng lao động” mà có thể thỏa thuận ký hợp đồng theo tên gọi khác, hợp đồng thể hiện đầy đủ các nội dung về việc làm có trả lương, sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên Nếu như Bộ luật lao động năm 2012 cho phép giao kết Hợp đồng lao động lời nói áp dụng đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, thì Bộ luật lao động năm 2019 cho phép áp dụng giao kết hợp đồng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ số trường hợp bắt buộc ký hợp đồng văn bản tại khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145, khoản Điều 162 Bộ luật lao động năm 2019 Bộ luật lao động năm 2019 bổ sung thêm hành vi người sử dụng lao động không được làm giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, đó là quy định buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động Đồng thời, Bộ luật lao động năm 2019 đã bỏ loại hợp đồng theo mùa vụ Như vậy, kể từ ngày 01/01/2021, hợp đồng lao động được giao kết theo một các loại sau đây: hợp đồng lao động không xác định thời hạn; hợp đồng lao động xác định thời hạn, đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt của hợp đồng lao động thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực Bộ luật lao động năm 2019 chấp nhận hợp đồng lao động được thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu Cụ thể, hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động văn bản Theo quy định tại Bộ luật lao động năm 2012 thì có đối tượng ký hợp đồng lao động mùa vụ là đương nhiên không phải thử việc Tuy nhiên, Bộ luật lao động năm 2019 không áp dụng thử việc đối với hợp đồng lao động dưới 01 tháng Về thời gian thử việc, BLLĐ mới bổ sung quy định: Thời gian thử việc không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp Bộ luật bổ sung thêm 04 trường hợp người lao động được tạm hoãn hợp đồng lao động gồm: người lao động thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ; người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty TNHH MTV Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ; người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có trị như hợp đồng lao động văn bản Quy định này phù hợp với Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể ký kết hợp đồng lao động linh hoạt hơn bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và dịch chuyển lao động toàn cầu thì hình thức hợp đồng lao động “văn bản” không hiểu ở dạng “giấy tờ” mà còn tồn tại dưới các hình thức thư điện tử email, các giao dịch điện tử và kèm với nó có thể là chữ ký số CÁCH 2: - Ghi nhận hình thức Giao kết hợp đồng lao động thơng qua giao dịch điện tử có hiệu lực hợp đồng văn Tại luật mới quy định về HĐLĐ theo hướng bảo vệ tốt hơn đối với NLĐ, cụ thể tại Điều 13 có bổ sung: Khoản 1: HĐLĐ được giao kết thông qua phương tiện điện tử có giá trị như HĐLĐ văn bản Khoản 2: “Trước nhận NLĐ vào làm việc thì NSDLĐ phải giao kết hợp đồng lao động với NLĐ” - Về loại HĐLĐ, BLLĐ bỏ loại HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định Theo đó các bên lựa chọn một hai loại HĐLĐ để giao kết là HĐLĐ không xác định thời hạn và HĐLĐ xác định thời hạn không quá 36 tháng - Ghi nhận phương thức giao kết HĐLĐ Xuất phát từ thực tiễn, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì việc giao kết hợp đồng lao động không đơn thuần văn bản, lời nói hay hành vi Chính vì vậy, Điều 14 Bộ luật Lao động mới đã ghi nhận thêm hình thức giao kết hợp đồng lao động thơng qua phương tiện điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn Ngoài ra, với những trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác nhưng có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động HĐLĐ được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có trị như HĐLĐ văn bản Quy định này phù hợp với Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể ký kết HĐLĐ linh hoạt hơn bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và dịch chuyển lao động toàn cầu thì hình thức HĐLĐ “văn bản” không hiểu ở dạng “giấy tờ” mà còn tồn tại dưới các hình thức thư điện tử email, các giao dịch điện tử và kèm với nó có thể là chữ ký số - Được ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi Thông thường, người cao tuổi thường là những người có nhiều năm làm việc với nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là những công việc yêu cầu trình độ cao Do đó, để phát huy giá trị của người cao tuổi, Điều 149 Bộ luật Lao động cho phép người sử dụng lao động thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn với người cao tuổi thay vì kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động mới như trước đây …………………… Câu 2: Giải tình CÁCH 1: Nhận xét hợp đồng thử việc giữa công ty M và anh T? Điều 24 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Điều 24 Thử việc Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc Nội dung chủ yếu hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc nội dung quy định điểm a, b, c, đ, g h khoản Điều 21 Bộ luật Không áp dụng thử việc người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng.” Điều 25 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Điều 25 Thời gian thử việc Thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Không q 60 ngày cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không 06 ngày làm việc công việc khác.” Như vậy, hợp đồng thử việc giữa T và công ty M là trái với quy định của Bộ luật lao động năm 2019 về thời gian thử việc Theo đó ta thấy công việc của T là kỹ sư xây dựng thì thời gian thử việc tối đa được phép áp dụng là không quá 60 ngày theo quy định tại Khoản Điều 25 Bộ luật lao động năm 2019 Trong đó công ty M và T ký hợp đồng thử việc có thời hạn tháng là vượt quá thời hạn quy định Từ những phân tích trên thấy được hợp đồng thử việc giữa T và công ty M là trái với quy định của pháp luật về thời gian thử việc (Khoản Điều 25 Bộ luật lao động năm 2019) Giải quyền lợi cho anh T bị tai nạn lao động? Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định: “Điều 38 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động có trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau: Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Thanh tốn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sau: a) Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế; b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả lao động trường hợp kết luận suy giảm khả lao động 5% người sử dụng lao động giới thiệu người lao động khám giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa; c) Thanh toán tồn chi phí y tế người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức lao động; Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà khơng hồn tồn lỗi người gây cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà lỗi họ gây khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều với mức suy giảm khả lao động tương ứng; Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật; Thực bồi thường, trợ cấp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận Hội đồng giám định y khoa mức suy giảm khả lao động kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên điều tra tai nạn lao động vụ tai nạn lao động chết người; Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau điều trị, phục hồi chức tiếp tục làm việc; Lập hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Mục Chương này; 10 Tiền lương để làm sở thực chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định khoản 3, Điều tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác thực theo quy định pháp luật lao động 11 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết khoản 3, Điều này.” Trên quyền lợi của anh T bị tai nạn lao động Tòa án nào có thẩm quyền giải đơn yêu cầu của anh T? Hành vi của công ty M đã vi phạm pháp luật lao động và ảnh hưởng tới quyền lợi lao động của người lao động Trường hợp này ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của anh T, anh T có thể làm đơn khiếu nại lên công ty yêu cầu giải thích rõ lý và nêu căn cứ pháp lý Trường hợp công ty không giải quyết anh T có thể khiếu nại lên Phòng lao động - thương binh và xã hội yêu cầu giải quyết có thể kiện tòa án nhân dân quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở để giải quyết tranh chấp Điều 187 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Điều 187 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân.” Căn cứ vào Điểm a Khoản Điều 188 Bộ luật lao động năm 2019: “Điều 188 Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ 10 tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Trong tình huống trên anh T đã kiện tòa án Tại điểm a Khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định: “Điều 32 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động mà hòa giải thành bên không thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành khơng hịa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Điểm c Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 quy định thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện như sau: “Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đâ c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật này.” Vì đây là tranh chấp lao động cá nhân giữa T và Công ty M về trường hợp anh T bị công ty M đơn phương chấm dứt hợp đồng 11 nên tòa án có thẩm quyền giải quyết đơn khởi kiện của T là Tòa án nhân dân cấp huyện Yêu cầu của anh T có chấp nhận không? Tại sao? Điều 41 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Điều 41 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động 12 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo như quy định trên, yêu cầu công ty phải bồi thường toàn bộ tiền lương cho anh thời gian không được làm việc làm việc (toàn bộ thời gian còn lại của HĐLĐ) của anh T được chấp nhận Vì công ty gửi thông báo về việc hủy quyết định chấm dứt hợp đồng lao động và đề nghị anh T quay trở lại làm việc nhưng anh T không đồng ý Tại Khoản Điều 41 ở trên đã nói rõ “ngoài khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động.” CÁCH 2: Hợp đồng lao động thử việc giữa công ty M và anh T: Theo tình huống: Trước ký hợp đồng lao động, hai bên thỏa thuận thử việc thời gian là tháng, từ ngày 1/6/2019 đến 30/9/2019 mức lương là 90% tiền lương của công việc làm thử  Hợp đồng thử việc Theo quy định tại Khoản Điều 24 Bộ luật lao động 2019 thì “Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc" 13 Và theo nguyên tắc giao kết hợp đờng phải dựa trên tiêu chí tự nguyện, tự giao kết hợp đồng thì giữa anh T và Công ty M hoàn toàn có thể thỏa thuận và giao kết hợp đồng thử việc trước anh B vào làm việc thức Tuy nhiên, Điều 25 Bộ luật lao động 2019 lại quy định như sau: " Điều 25 Thời gian thử việc Thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không 06 ngày làm việc công việc khác." Như vậy, thời gian thử việc giữa anh T và Công ty M từ ngày 01/06/2019 đến 20/09/2019 với công việc kỹ sư điện của anh B là trái quy định pháp luật  Lương thử việc Điều 26 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thỏa thuận phải 85% mức lương công việc đó.” 14 Như vậy, việc công ty M ký hợp đồng thử việc với anh T điều khoản: mức lương là 90% tiền lương của công việc làm thử là với quy định của pháp luật lao động 2019 Quyền lợi của anh T bị tai nạn lao động: Theo tình huống: Ngày 20/3/2020 quá trình làm việc anh T bị tai nạn phải vào viện điều trị tuần Sau viện, anh T được xác định suy giảm 35% khả năng lao động Khoản Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” Theo như tình huống trên, anh T bị tai nạn quá trình làm việc Do đó, đây là vụ việc tai nạn lao động theo Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định: “Điều 38 Trách nhiệm của người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 15 Thanh toán chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp như sau: a) Thanh toán phần chi phí đờng chi trả và những chi phí không nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế; b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% người sử dụng lao động giới thiệu người lao động khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa; c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động; Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn lỗi của người này gây và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau: a) Ít nhất 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%; b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 16 Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà lỗi của họ gây một khoản tiền nhất 40% mức quy định tại khoản Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng; Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật; Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người; Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục Chương này; 10 Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại các khoản 3, và Điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động 17 11 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 3, và Điều này.” Như vậy, dựa vào điều luật trên, quyền lợi của anh T bị tai nạn lao động là: Công ty M bồi thường cho Người lao động là anh T bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn lỗi của người này gây và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau: + Ít nhất 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%; Trợ cấp cho người lao động là anh T bị tai nạn lao động mà lỗi của họ gây một khoản tiền nhất 40% mức quy định tại khoản Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng; Toà án có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh T: Tranh chấp giữa anh T và Công ty M là tranh chấp về lao động cá nhân giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động Căn cứ vào Điều 187 Bộ luật lao động 2019: “Điều 187 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; 18 Tịa án nhân dân.” Theo tình h́ng, ngày 5/10/2020 anh T đã khởi kiện vụ việc tòa án Khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định: “Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; c) Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.” Như vậy, trường hợp này anhT là nguyên đơn, công ty M là bị đơn Vì vậy anh T có thể gửi đơn Tòa án nhân quận Đống Đa của thành phố Hà Nội, nơi công ty M đóng trụ sở để yêu cầu tòa án quận Đống Đa giải quyết Yêu cầu công ty phải bồi thường toàn bộ tiền lương cho anh thời gian không được làm việc của anh T 19 Căn cứ quy định tại Điều 41 Bộ luật lao động năm 2019 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người 20 lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo quy định trên, trường hợp anh T không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả quy định khoản Điều này công ty M phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này để chấm dứt hợp đồng lao động Anh T yêu cầu công ty phải bồi thường toàn bộ tiền lương cho anh thời gian không được làm việc làm (toàn bộ thời gian còn lại của HĐLĐ) Ở khoản Điều 41 này quy định: “Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc” và “phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.” Việc yêu cầu của anh T có được chấp nhận hay không phải tuỳ thuộc vào Hợp đồng lao động mà bên đã ký Nếu hợp đồng có nội dung “bồi thường toàn bộ tiền lương cho người lao động thời gian không được làm việc làm (toàn bộ thời gian còn lại của HĐLĐ)” thì anh T được quyền lợi như anh yêu cầu 21 ... 01 tháng, trừ số trường hợp bắt buộc ký hợp đồng văn bản tại khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145, khoản Điều 162 Bộ luật lao động năm 2019 Bộ luật lao động năm 2019 ... lao động;” Điểm c Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 quy định thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện như sau: “Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện có... nên tòa án có thẩm quyền giải quyết đơn khởi kiện của T là Tòa án nhân dân cấp huyện Yêu cầu của anh T có chấp nhận không? Tại sao? Điều 41 Bộ luật lao động năm 2019 quy

Ngày đăng: 13/12/2020, 12:30

Mục lục

    Được ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi