Bản chất của việc miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm thực tế và việc không phải gánh chịu trách nhiệm của chủ thể vi phạm mà đúng ra chủ thể đó phải thực hiện và chịu chế tài của pháp luật. Đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, không chỉ đảm bảo quyền lợi của các bên giao kết hợp đồng, đảm bảo sự tự nguyện thỏa thuận của các bên mà còn là yếu tố hạn chế việc một bên lợi dụng quy định về miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm. Vậy nên tôi chọn đề: “Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại” để có thể đi sâu vào tìm hiểu rõ hơn vấn đề.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ………***……… BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ BÀI: Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại HỌ VÀ TÊN : MSSV : K18DCQ LỚP : K18DCQ NGÀNH : Ngành Luật Hà Nội, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Bản chất việc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm thực tế việc gánh chịu trách nhiệm chủ thể vi phạm mà chủ thể phải thực chịu chế tài pháp luật Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, không đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng, đảm bảo tự nguyện thỏa thuận bên mà yếu tố hạn chế việc bên lợi dụng quy định miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm Vậy nên tơi chọn đề: “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại” để sâu vào tìm hiểu rõ vấn đề NỘI DUNG I Tổng quan Hợp đồng thương mại Luật thương mại 2005 khơng có định nghĩa cụ thể hợp đồng thương mại hiểu khái niệm hợp đồng thương mại theo cách sau: - Hợp đồng thương mại hợp đồng phát sinh hoạt động thương mại - Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thõa thuận hai hay nhiều bên (trong bên thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Đặc điểm hợp đồng thương mại Về chủ thể Hợp đồng thương mại: Hợp đồng thương mại kí kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng Hợp đồng thương mại so với loại Hợp đồng dân Về hình thức hợp đồng thương mại: Điều 24 Luật thương mại 2005 quy định: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định Luật thương mại 2005 cho phép thay hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng thương mại Trong chế tài phậm quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Các biện pháp tác động áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật Hay nói cách khác chế tài hậu pháp lý bất lợi bên vi phạm pháp luật Khoản 12 Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Vi phạm hợp đồng bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định luật này” Vậy, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hình thức chế tài áp dụng chủ thể không thực hay thực không đúng, không đầy đủ cam kết theo hợp đồng thương mại, theo bên có hành vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây I Giải vấn đề Khái niệm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Khoản Điều 294 LTM năm 2005 quy định sau: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.” Ta hiểu, miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại việc khơng buộc bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bên thỏa thuận Về chất, trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bên có hành vi vi phạm hành vi diễn hồn cảnh khơng thuộc phạm vi kiểm soát chủ thể thực Phân tích Trường hợp xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận Theo nguyên tắc chung, điều khoản hợp đồng bên tự thỏa thuận không trái với pháp luật Thỏa thuận bên phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Khi hợp đồng giao kết văn thỏa thuận miễn trách nhiệm ghi nhận nội dung phụ lục hợp đồng Khi hợp đồng giao kết lời nói hành vi cụ thể thỏa thuận miễn trách nhiệm thể lời nói hành vi cụ thể Nếu thỏa thuận hình thành sau có vi phạm xảy có ý nghĩa bên bị vi phạm không áp dụng biện pháp chế tài với bên vi phạm khơng phải điều kiện để miễn trách nhiệm hành vi vi phạm có thỏa thuận, chất hai vấn đề hoàn toàn khác Khi hợp đồng giao kết văn bản, thỏa thuận miễn trách nhiệm ghi nhận nội dung hợp đồng phụ lục hợp đồng Nhưng kể hợp đồng ký kết, bên thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm Nhìn chung, ta thấy pháp luật thương mại nước ta tôn trọng đề cao tính tự thỏa thuận hợp đồng Các bên quyền tự thỏa thuận với quyền nghĩa vụ bên không trái với quy định pháp luật Các chủ thể tham gia thỏa thuận hợp đồng có quyền bình đẳng với thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Trường hợp xảy kiện bất khả kháng Quy định cho thấy, hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm Một kiện coi bất khả kháng với tính chất để miễn trách nhiệm hợp đồng phải thỏa mãn điều kiện sau: Xảy sau bên giao kết hợp đồng thời hạn hợp đồng; Có tính chất khách quan, bất thường mà bên lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết; Là nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Sự kiện bất khả kháng kiện khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Theo thông lệ chung, kiện bất khả kháng thường hiểu tượng thực tế thiên nhiên gây Với cách hiểu vậy, trường hợp bất khả kháng thường gặp thực tế bao gồm: Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, đình cơng, thay đổi sách Nhà nước Trường hợp Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Căn miễn trách nhiệm trường hợp lỗi bên bị vi phạm Lỗi hành động khơng hành động bên vi phạm Ngồi hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm, tức hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng Yếu tố lỗi trường hợp đặt với phía bên khơng có hành vi vi phạm Như vậy, bên có hành vi vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm hợp đồng khơng có lỗi Bên vi phạm hợp đồng tự chứng minh khơng có lỗi lỗi phía bên Nếu khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm, trừ số trường hợp khác Trường hợp hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Quyết định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Có thể hiểu quan nhà nước có thẩm quyền định khiến cho bên vi phạm hợp đồng xảy sau hay bên giao kết hợp đồng Thì điều hiển nhiên bên phải chấp nhận, kiện khơng nằm trọng dự tính, xảy bất ngờ nên khắc phục dẫn đến có vi phạm hợp đồng Và định quan nhà nước có thẩm quyền bắt nguồn từ việc nguyên nhân từ phía bên vi phạm Bình luận Trường hợp xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận Các bên quyền tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Thực tiễn giao kết hợp đồng thương mại cho thấy bên chấp nhận việc thỏa thuận trực tiếp rõ ràng trường hợp miễn trách nhiệm, bên vi phạm vin vào điều để không tuân thủ hợp đồng Do đó, bên thỏa thuận gián tiếp miễn trách nhiệm chừng mực định Ta dễ dàng nhận thấy quy định nước ta dừng lại mức chung chung, không đưa điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Quy định nước ta đơn giản công nhận trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên thỏa thuận trước mà không để ý tới trường hợp bên lợi dụng tồn điều khoản miễn trừ trách nhiệm để vi phạm hợp đồng, để họ chịu chế tài nào, từ dẫn tới hậu bất bình đẳng bên hợp đồng thương mại Trường hợp xảy kiện bất khả kháng Theo quy định pháp luật thương mại, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Điều có nghĩa dù hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm miễn trách nhiệm Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 lại không quy định trường hợp bất khả kháng Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Ở đây, rõ ràng điều 294 chưa thể mối quan hệ Trường hợp Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Căn miễn trách nhiệm trường hợp phải lỗi bên bị vi phạm Lỗi hành động khơng hành động bên bị vi phạm Ngoài ra, hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm, tức hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Thêm vào đó, pháp luật thương mại hành nói chung Điều 294 Luật thương mại nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên uỷ quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể Trường hợp hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Có thể thấy việc miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng không miễn trách nhiệm Tuy nhiên, Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành chưa quy định rõ ràng số vấn đề sau: “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chất khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng LỜI KẾT Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trên sở tôn trọng pháp luật bên hồn tồn thỏa thuận hợp đồng tất điều khoản sở không trái pháp luật đạo đức xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Bản chất việc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm thực tế việc gánh chịu trách nhiệm chủ thể vi phạm mà chủ thể phải thực chịu chế tài pháp luật 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập 2, Trường đại học Luật hà Nội, NXB CAND, Hà Nội, 2012; Luật Thương mại 2005; Bộ Luật Dân 2005; Nguyễn Thị Thu Huyền, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, luận văn thạc sĩ luật học HN – 2013 11 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I TỔNG QUAN 1 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 KHÁI NIỆM MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 2 PHÂN TÍCH 3 BÌNH LUẬN LỜI KẾT .8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... vi phạm Ngồi ra, hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm, tức hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Điều 29 4 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn... hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây I Giải vấn đề Khái niệm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Khoản Điều 29 4 LTM năm 20 05 quy định sau: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách... bên bị vi phạm, vi? ??c khơng thể biết định quan nhà nước có thẩm quy? ??n dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Vi? ??c bên bị vi phạm