1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của yếu tố tiếp xúc đến nội lực đập bê tông trọng lực

96 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài “Phân tích ảnh hưởng yếu tố tiếp xúc đến nội lực đập bê tơng trọng lực ” hồn thành với cố gắng nỗ lực thân tác giả với giúp đỡ nhiệt tình Phịng Đào tạo Đại học & Sau Đại học, Khoa Cơng trình thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, tổ chức cá nhân nói Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Đình Chung và thầy giáo TS Trịnh Q́c Cơng tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Ngoài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Vũ Hồng Hưng ThS Đinh Quang Thịnh tận tình bảo suốt q trình thực Trong khn khổ luận văn thạc sĩ , điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đóng góp , giúp đỡ chân thành Thầy Cơ và các quý vị độc giả Tác giả Tô Bá Thành LỜI CAM KẾT Tên là: Tô Bá Thành Học viên lớp: CH18C21 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Tơ Bá Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T LỜI CAM KẾT T T MỤC LỤC T T DANH MỤC HÌNH VẼ T T DANH MỤC BẢNG BIỂU T T MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết đề tài T T Mục đích đề tài T T 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN TIẾP XÚC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN TIẾP XÚC HIỆN NAY T T 1.1 Tổng quan về bài toán tiếp xúc T T 1.2 Tình hình nghiên cứu toán tiếp xúc T T 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tiếp xúc T T 1.2.2 Sự cần thiết của mô phỏng tiếp xúc bài toán kỹ thuật T T 1.2.3 Phân loại tiếp xúc T T CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TIẾP XÚC T T 2.1 Bài toán tiếp xúc học cổ điển T T 2.1.1 Phương trình vi phân T T 2.1.2 Phương pháp nhân thức Lagrange 11 T T 2.1.3 Phương pháp Penalty 13 T T 2.2 Bài toán tiếp xúc kỹ thuật 14 T T 2.2.1 Phương pháp hỗn hợp với toán tiếp xúc kỹ thuật 15 T T 2.2.2 Lựa chọn phương pháp phân tích tốn tiếp xúc 19 T T 2.3 Nội dung của phương pháp phần tử hữu hạn 22 T T 2.3.1 Khái niệm 22 T T 2.3.2 Trình tự giải bài toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn 22 T T 2.4 Ứng dụng phần mềm ANSYS phân tích bài toán tiếp xúc 35 T T 2.4.1 Công mô phỏng tiếp xúc ANSYS 35 T T 2.4.2 Trình tự mơ phỏng bài toán tiếp xúc phần mềm ANSYS 36 T T 2.4.3 Khống chế chuyển động của mặt mục tiêu 48 T T 2.4.4 Gán điều kiện biên 49 T T 2.4.5 Định nghĩa bước tải trọng và lựa chọn hạng mục tính toán 49 T T 2.4.6 Giải bài toán tiếp xúc 49 T T 2.4.7 Kiểm tra kết quả 49 T T 2.5 Kết luận chương 49 T T CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP XÚC ĐẾN NỘI LỰC ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC 50 T T 3.1 Lựa chọn mơ hình tính tốn 50 T T 3.1.1 Tổng quan về thuỷ điện Suối Sập 50 T T 3.1.2 Xây dựng mơ hình tính toán từ cơng trình thực tế 53 T T 3.2 Các thông số bản của mô hình 53 T T 3.3 Các lực tác dụng và tổ hợp lực tác dụng lên công trình 53 T T 3.3.1 Xác định các lực tác dụng lên công trình 54 T T 3.3.2 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình 56 T T 3.4 Xây dựng mô hình phần mềm ANSYS 57 T T 3.4.1 Nhập số liệu đầu vào 57 T T 3.4.2 Giải bài toán 60 T T 3.4.3 Hiển thị kết quả tính toán 60 T T 3.5 Phân tích nội lực đập bê tông trọng lực phần mềm ANSYS 61 T T 3.6 Kết tính tốn trường ứng suất - biến dạng cho đập 63 T T 3.7 Nhận xét và đánh giá kết quả 71 T T 3.7.1 Nhận xét 71 T T 3.7.2 Đánh giá kết quả 74 T T 3.8 Kết luận chương 76 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 T T Những kết đạt 77 T T Những tồn trình thực luận văn 77 T T 3 Những kiến nghị hướng nghiên cứu 77 T T PHỤ LỤC 78 T T Phụ lục 1: Phổ chuyển vị - ứng suất mơ hình khơng gian 78 T T Phụ lục 2: Phổ chuyển vị - ứng suất khe lún số 81 T T Phụ lục 3: Phổ chuyển vị - ứng suất khe lún số 84 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T Tiếng Việt 87 T T Tiếng Anh 87 T T DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ví dụ về bài toán tiếp xúc T T Hình 1.2: Bài toán tiếp xúc nền móng – cơng trình T T Hình 1.3: Bài toán di chuyển và va chạm tốn dập khn kim loại T T Hình 2.1: Mơ hình lắc lò xo T T Hình 2.2: Đờ thị biểu diễn lượng của hệ T T Hình 2.3: Mơ hình lắc lò xo phương pháp Lagrange 12 T T Hình 2.4: Mơ hình lắc lị xo phương pháp Penalty 13 T T Hình 2.5 Minh hoạ sự tiếp xúc giữa kết cấu 15 T T Hình 2.6 Mơ hình tiếp xúc phần tử hữu hạn giữa hai môi trường 20 T T Hình 2.7: Sơ đồ phần tử đơn giản 25 T T Hình 2.8: Khai báo hằng sớ thực phần mềm ANSYS 39 T T Hình 2.9: Khai báo Key option phần tử phần mềm ANSYS 40 T T Hình 2.10 Mơ hình ma sát 42 T T Hình 2.11 Điểm kiểm tra tiếp xúc nằm ở điểm tích phân Gauss 43 T T Hình 2.12 Điểm kiểm tra tiếp xúc nằm ở điểm nút Gauss 43 T T Hình 2.13 Dùng ICONT để điều chỉnh mặt tiếp xúc 45 T T Hình 2.14 Ví dụ về thất bại điều chỉnh tiếp xúc ban đầu 46 T T Hình 2.15: Xâm nhập ban đầu chưa loại trừ 46 T T Hình 2.16 Xâm nhập ban đầu đã loại trừ 47 T T Hình 3.1: Mơ hình tốn khơng gian 50 T T Hình 3.2: Sơ đồ phân chia khe lún 50 T T Hình 3.3 Sơ đờ tính toán tở hợp tải trọng bản 57 T T Hình 3.4: Mặt cắt đập vị trí đặc biệt 62 T T Hình 3.5: Biểu đồ chuyển vị Ux điểm đặc biệt mặt cắt lòng sơng 65 T T Hình 3.6: Biểu đồ chuyển vị Uy điểm đặc biệt mặt cắt lịng sơng 65 T T Hình 3.7: Biểu đồ chuyển vị Uz điểm đặc biệt mặt cắt lòng sông 65 T T Hình 3.8: Biểu đồ ứng suất Sx điểm đặc biệt mặt cắt lịng sơng 66 T T Hình 3.9: Biểu đồ ứng suất Sy điểm đặc biệt mặt cắt lịng sơng 66 T T Hình 3.10: Biểu đồ ứng suất Sz điểm đặc biệt mặt cắt lịng sơng 66 T T Hình 3.11: Biểu đồ ứng suất S1 điểm đặc biệt mặt cắt lịng sơng 67 T T Hình 3.12: Biểu đồ ứng suất S2 điểm đặc biệt mặt cắt lòng sơng 67 T T Hình 3.13: Biểu đồ ứng suất S3 điểm đặc biệt mặt cắt lòng song 67 T T Hình 3.14: Biểu đồ chuyển vị Ux cực trị khe lún 68 T T Hình 3.15: Biểu đồ chuyển vị Uy cực trị khe lún 68 T T Hình 3.16: Biểu đồ chuyển vị Uz cực trị khe lún 68 T T Hình 3.17: Biểu đồ ứng suất Sx cực trị khe lún 69 T T Hình 3.18: Biểu đồ ứng suất Sy cực trị khe lún 69 T T Hình 3.19: Biểu đồ ứng suất Sz cực trị khe lún 69 T T Hình 3.20: Biểu đồ ứng suất S1 cực trị khe lún 70 T T Hình 3.21: Biểu đồ ứng suất S2 cực trị khe lún 70 T T Hình 3.22: Biểu đồ ứng suất S3 cực trị khe lún 70 T T Hình 3.23: Biểu đồ chuyển vị tỷ đối theo phương đứng U y điểm 72 T R R T Hình 3.24: Biểu đồ tốc độ chuyển vị theo phương đứng U y điểm 73 T R R T Hình PL1.01: Phổ chuyển vị Ux mơ hình khơng gian 78 T T Hình PL1.02: Phổ chuyển vị Uy mơ hình khơng gian 78 T T Hình PL1.03: Phổ chuyển vị Uz mơ hình khơng gian 78 T T Hình PL1.04: Phổ ứng suất Sx mơ hình khơng gian 79 T T Hình PL1.05: Phổ ứng suất Sy mơ hình khơng gian 79 T T Hình PL1.06: Phổ ứng suất Sz mơ hình khơng gian 79 T T Hình PL1.07: Phổ ứng suất S1 mơ hình khơng gian 80 T T Hình PL1.08: Phổ ứng suất S2 mơ hình khơng gian 80 T T Hình PL1.09: Phổ ứng suất S3 mơ hình khơng gian 80 T T Hình PL2.01: Phổ chuyển vị Ux khe lún số 81 T T Hình PL2.02: Phổ chuyển vị Uy khe lún số 81 T T Hình PL2.03: Phổ chuyển vị Uz khe lún số 81 T T Hình PL2.04: Phổ ứng suất Sx khe lún số 82 T T Hình PL2.05: Phổ ứng suất Sy khe lún số 82 T T Hình PL2.06: Phổ ứng suất Sz khe lún số 82 T T Hình PL2.07: Phổ ứng suất S1 khe lún số 83 T T Hình PL2.08: Phổ ứng suất S2 khe lún số 83 T T Hình PL2.09: Phổ ứng suất S3 khe lún số 83 T T Hình PL3.01: Phổ chuyển vị Ux khe lún số 84 T T Hình PL3.02: Phổ chuyển vị Uy khe lún số 84 T T Hình PL3.03: Phổ chuyển vị Uz khe lún số 84 T T Hình PL3.04: Phổ ứng suất Sx khe lún số 85 T T Hình PL3.05: Phổ ứng suất Sy khe lún số 85 T T Hình PL3.06: Phổ ứng suất Sz khe lún số 85 T T Hình PL3.07: Phổ ứng suất S1 khe lún số 86 T T Hình PL3.08: Phổ ứng suất S2 khe lún số 86 T T Hình PL3.09: Phổ ứng suất S3 khe lún số 86 T T DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ số ma sát giữa các loại vật liệu T T Bảng 2.1: Đánh số mã phần tử hệ 34 T T Bảng 3.1: Các thơng số cơng trình 51 T T Bảng 3.2: Đặc trưng vật liệu làm Đập Nền 53 T T Bảng 3.3: Thống kê ứng suất, chuyển vị trường hợp mặt cắt lịng sơng 63 T T Bảng 3.4: Thống kê ứng suất, chuyển vị trường hợp mặt cắt lịng sơng 63 T T Bảng 3.5: Thớng kê ứng śt trung bình khe mặt cắt lịng sơng 63 T T Bảng 3.6: Thống kê ứng suất cực trị khe lún số 64 T T Bảng 3.7: Thống kê ứng suất cực trị khe lún số 64 T T MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nên nhu cầu điện , nước cho công nghiêp , nông nghiệp , sinh hoạt ngày tăng Điều đặt nhiều yêu cầu cấp thiết lượng cũng nhu cầu cấp nước cho quá trình phát triển Chính mà cơng trình trạm thủy điện, hồ chứa xây dựng ngày nhiều Muốn xây dựng hồ chứa thuỷ lợi hay một nhà máy thủy điện , u cầu khơng thể thiếu việc xây dựng đập dâng để nâng đầu nước lên cao Tùy vào quy mơ cơng trình mà đập có kích thước khác nhìn chung tất đập dâng nước có kích thước lớn Đập bê tông trọng lực kết cấu hình khối lớn, phức tạp cấu trúc hình dạng Tồn dạng đập nói chung phần nói riêng phải đảm bảo đủ ổn định đủ độ bền tác động tổ hợp tải trọng tĩnh tải trọng động giai đoạn xây dựng , vận hành Dưới tác dụng rất lớn của áp lực nước thượng lưu làm cho sự tương tác đập với khá phức tạp Hiện về các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện có quy mô lớn ngày càng ít dần , người ta chủ yếu tập trung đầu tư vào các công trình thuỷ lợi , thuỷ điện vừa và nhỏ Đập được xây dựng nền đá , đó kết cấu đập phải là đập bê tông trọng lực Ngày với công nghệ xây dựng ngày hoàn thiện, để đảm bảo an toàn thỏa mãn điều kiện kinh tế đòi hỏi kỹ thuật thi công phải không ngừng được nâng cao Khi thiết kế các công trình bê tông nói chung và đập bê tông trọng lực nó i riêng, để thuận tiện và đơn giản hoá quá trình tính toán , người ta thường bỏ qua yếu tố tiếp xúc Điều này về mặt lý thuyết mà nói thì sẽ làm tăng thêm độ an toàn cho công trình lại có mặt hạn chế là không kinh tế Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của khoa học , các nghiên cứu mới đời cho phép người ta thiết kế công trình bê tông mà không cần bỏ qua yếu tố tiếp xúc Điều này thực sự đã mang lại một hướng nghiên cứu mới c ho các nhà khoa học đặc biệt là việc thiết kế 73 Hình 3.24: Biểu đồ tốc độ chuyển vị theo phương đứng U y điểm R R - Chuyển vị U Z cho giá trị âm, tác dụng tải trọng bên R R cụ thể áp lực nước thượng lưu, điểm mặt cắt đập bị dịch chuyển phía hạ lưu Một điều vị trí điểm A, D, E có giá trị chuyển vị theo phương Z chúng nằm đường thẳng song song với trục Z Tuy nhiên giá trị chuyển vị điểm nhỏ vị trí chúng sát đáy đập, mặt cắt có mô men chống uốn lớn Từ biểu đồ ứng suất Sx, Sy, Sz, S1, S2, S3 ta thấy rằng: • Về trị số: - Ứng suất điểm đặc biệt trường hợp có xét đến ảnh hưởng tiếp xúc cho giá trị lớn so với trường hợp không xét đến ảnh hưởng tiếp xúc Điều cho thấy xem xét đến ảnh hưởng yếu tố tiếp xúc khơng chuyển vị điểm đập tăng lên mà ứng suất chúng tăng lên đáng kể Như phân tích ổn định đập mà chưa xét đến ảnh hưởng yếu tố tiếp xúc cho kết nhỏ, chưa đảm bảo độ tin cậy Vì yếu tố quan trọng góp phần đánh giá trạng thái làm việc đập tác dụng tải trọng Nhận biết điều giúp nhà thiết kế bố trí cốt thép hợp lý cho đập để không gây tượng nứt bề mặt đáy đập, dẫn đến tượng thấm ngược, gây nước lịng hồ ổn định cho đập bê tơng trọng lực - Ứng suất chuyển vị đập theo phương đứng có tăng, giảm ngược Nghĩa theo chiều tăng phương Y, điểm vị trí cao chuyển vị 74 U Y tăng ứng suất S Y giảm, điều hoàn toàn hợp lý vì chuyển vị R R R R điểm cao theo phương Y tổng chuyển vị tương đối điểm cộng dồn lại, lên cao chuyển vị lớn Ứng suất điểm cao theo phương Y nhỏ lực tác dụng lên điểm nhỏ (lực tác dụng chủ yếu trọng lượng thân khối bên điểm đó), xuống – điểm xem xét thấp theo phương Y ứng suất lớn lực tác dụng lớn (khối lượng đè lên điểm xét lớn) Đây điều hoàn toàn hợp với logic thơng thường • Về dấu Giá trị ứng suất hai trường hợp cho giá trị âm tức ứng suất nén Như điểm đặc biệt xét khơng có điểm xuất ứng suất kéo, có nghĩa mơ hình tính đưa vào hợp lý 3.7.2 Đánh giá kết quả Với sơ đồ tính tốn trường hợp khơng xét đến tiếp xúc và có xét đến tiếp xúc , ta nhận thấy từ biểu đồ kết Hình 3.5 đến Hình 3.13 xu hướng hay hình dạng kết trường hợp có tính tương đồng Điều hoàn toàn với quy luật khách quan: mơ hình giống chịu lực tác dụng giống , có khác trường hợp có xét đến tiếp xúc thì kết quả thiên lớn đồng nghĩa với kết thiết kế có đợ an toàn cao Khi giới hạn chịu đựng kết cấu kết mang tính chất tương đồng hiển nhiên Hiện trình thiết kế đập bê tông trọng lực chủ yếu sử dụng tốn phẳng để phân tích Mơ hình tính tốn xác định kích thước mặt cắt đập dựa theo phương pháp cân giới hạn, cách cắt đoạn đập có chiều dài đơn vị làm mặt cắt đại diện để tính chung cho mơ hình Khi thành lập phương pháp này, nhà lý luận tính đến điều kiện an tồn cao, đập ln đảm bảo điều kiện ổn định tác dụng tải trọng Ưu điểm tốn cho phép tính nhanh, đơn giản độ an tồn cao, mặt hạn chế lại lãng phí q nhiều vật liệu thực tế mặt cắt đập vị trí khác khác 75 dẫn đến điều kiện chịu lực vị trí khác Do để đảm bảo tối ưu hố việc thiết kế, sau phân tích tốn phẳng xong người ta đồng thời tiến hành phân tích tốn khơng gian để điều chỉnh cho hợp lý Việc phân tích tốn khơng gian chủ yếu nhằm mục đích củng cố thêm yêu cầu ổn định đảm bảo đập làm việc an tồn mà khơng gây lãng phí Về ngun tắc tính tốn thiết kế đập bê tơng trọng lực khối đập kề ln có tác dụng tương hỗ tác dụng ngoại lực Khi thiết kế đập bê tông trọng lực không kể đến ảnh hưởng tiếp xúc cho ta giá trị ứng suất - biến dạng bé trường hợp có xét đến tiếp xúc Do kết phân tích chưa phản ánh trạng thái làm việc vùng vật liệu đập Việc nghiên cứu ảnh hưởng tiếp xúc cho kết gần với thực tế làm việc đập Từ có biện pháp thiết kế phù hợp để đảm bảo đập làm việc an tồn mà khơng bị lãng phí q nhiều vật liệu Do khơng có điều kiện thí nghiệm xác định hệ số ma sát đập hệ số ma sát hai khối bê tông cho công trình cụ thể nên thơng số đưa vào lấy tài liệu tham khảo cơng trình tương tự tài liệu ngồi nước Do kết phân tích khó tránh khỏi thiếu sót chưa phản ánh hết trạng thái làm việc đập Vì tính tốn thiết kế cơng trình thực cần thiết phải thơng qua thí nghiệm để xác định xác thơng số đầu vào như: hệ số ma sát, lực dính khối bê tơng bê tơng Từ cho kết phân tích hợp lý Với sơ đồ tính tốn trường hợp trình bày phần trên, ta nhận thấy rõ ràng có xét đến tiếp xúc nội lực đập tăng lên đáng kể Phản ánh xác ứng xử đập tác dụng tải trọng bên ngồi Trên thực tế khối đập khơng hồn tồn đồng mà tồn khe lún, tương tác qua lại khối đập chủ yếu thông qua yếu tố tiếp xúc 76 3.8 Kết luận chương Trong chương này tác giả đã tiến hành phân tích nội lực của đập bê tông trọng lực cho trường hợp: không xét đến ảnh hưởng của tiếp xúc và có xét đến ảnh hưởng của tiếp xúc Từ đó đưa kết quả và so sánh giữa hai trường hợp và thông qua đó xác định được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp Thông qua phân tích ảnh hưởng của tiếp xúc, luận văn đã bước đầu đưa được kết quả của trường ứng suất – chuyển vị đập bê tông trọng lực Qua tính toán cũng kết quả so sánh giữa hai trường hợp có thể rút kết luận rằng: với cùng kích thước hình họ c nhau, kết quả phân tích ứng suất – biến dạng của đập có xét đến ảnh hưởng của tiếp xúc cho giá trị lớn so với trường hợp không xét đến ảnh hưởng của tiếp xúc Kết quả phân tích cũng cho thấy rõ trường ứn g suất – biến dạng tại mặt tiếp giáp giữa đập và nền mặt tiếp giáp hai khối đập với Từ đó giúp cho người thiết kế có biện pháp tương ứng để ứng xử cho hợp lý với thực tế làm việc đập 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Qua nghiên cứu tác giả rút được một số kết luận sau: - Ảnh hưởng của tiếp xúc đến nội lực đập bê tông trọng lực nói riêng và cơng trình bê tơng cớt thép nói chung là lớn (xem bảng 3.5) Việc bỏ qua yếu tố thiết kế đập bê tông trọng lực thiếu sót lớn, dẫn đến kết phân tích khơng phản ánh chất q trình làm việc đập - Chuyển vị ứng suất trường hợp có xét đến ảnh hưởng yếu tố tiếp xúc cho kết lớn trường hợp không xét đến yếu tố tiếp xúc Như thiết kế đập bê tơng trọng lực có xét đến yếu tố tiếp xúc cho kết đáng tin cậy Kiến nghị nên đưa yếu tố tiếp xúc vào tốn phân tích trường ứng suất - biến dạng thiết kế đập bê tông trọng lực - Tác giả lựa chọn phần mềm phần tử hữu hạn (cụ thể là phần mềm ANSYS ) để mô phỏng, nghiên cứu vấn đề là hoàn toàn phù hợp và cho kết quả có thể chấp nhận được Những tồn trình thực luận văn Do trình độ hiểu biết còn hạn chế , thời gian làm luận văn không nhiều nên tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu tới: - Tính phi tuyến của vật liệu làm đập - Tương tác giữa chất lỏng và chất rắn, cụ thể là giữa nước thượng lưu và đập - Ảnh hưởng khác đến đập như: nhiệt độ, phân khối đổ bê tông thi công - Chưa thực thí nghiệm xác định hệ số ma sát đập hệ số ma sát khối đập với Những kiến nghị hướng nghiên cứu Khi có điều kiện và thời gian , tác giả sẽ cố gắng hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại vào một ngày không xa 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ chuyển vị - ứng suất mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp1 Hình PL1.01: Phổ chuyển vị Ux mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.02: Phổ chuyển vị Uy mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.03: Phổ chuyển vị Uz mơ hình khơng gian 79 Trường hợp Trường hợp Hình PL1.04: Phổ ứng suất Sx mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.05: Phổ ứng suất Sy mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.06: Phổ ứng suất Sz mơ hình khơng gian 80 Trường hợp Trường hợp Hình PL1.07: Phổ ứng suất S1 mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.08: Phổ ứng suất S2 mơ hình khơng gian Trường hợp Trường hợp Hình PL1.09: Phổ ứng suất S3 mơ hình khơng gian 81 Phụ lục 2: Phổ chuyển vị - ứng suất khe lún số Trường hợp1 Trường hợp Hình PL2.01: Phổ chuyển vị Ux khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.02: Phổ chuyển vị Uy khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.03: Phổ chuyển vị Uz khe lún số 82 Trường hợp Trường hợp Hình PL2.04: Phổ ứng suất Sx khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.05: Phổ ứng suất Sy khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.06: Phổ ứng suất Sz khe lún số 83 Trường hợp Trường hợp Hình PL2.07: Phổ ứng suất S1 khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.08: Phổ ứng suất S2 khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL2.09: Phổ ứng suất S3 khe lún số 84 Phụ lục 3: Phổ chuyển vị - ứng suất khe lún số Trường hợp1 Trường hợp Hình PL3.01: Phổ chuyển vị Ux khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.02: Phổ chuyển vị Uy khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.03: Phổ chuyển vị Uz khe lún số 85 Trường hợp Trường hợp Hình PL3.04: Phổ ứng suất Sx khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.05: Phổ ứng suất Sy khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.06: Phổ ứng suất Sz khe lún số 86 Trường hợp Trường hợp Hình PL3.07: Phổ ứng suất S1 khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.08: Phổ ứng suất S2 khe lún số Trường hợp Trường hợp Hình PL3.09: Phổ ứng suất S3 khe lún số 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thủy Lợi, Vụ kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp Bộ Xây dựng (1995), Tải trọng tác động lên cơng trình TCVN 2737-1995, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2002), Cơng trình Thủy lợi - Các qui định chủ yếu thiết kế TCXDVN 285-2002, NXB Xây dựng, Hà Nội Vũ Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Hùng (2011), Ansys - phân tích kết cấu cơng trình thủy lợi thủy điện Phạm Ngọc Khánh, Trịnh Đình Châm (2002), Lý thuyết đàn hồi, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Công Thắng (2007), Phương pháp số, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Mạo (2008), Đập bê tông trọng lực - Bài giảng cao học, ĐHTL Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam TCXDVN 375-2006; Thiết kế cơng trình chịu động đất; (2006) Tiếng Anh Antonio F.Barbosa, Gabriel O.Ribeiro – Federal University of Minas Gerais, Deparment of Structural Engineering, Analysis of Reinforced Concrete Structures Using ANSYS nonliner Concrete Model 10 EM 1110-2-6050 (1999), Response Spectra and Seismic Analysis for Concrete Hydraulic Structure 11 Peter Wriggers (2002), University of Hannover, Germany, Computational Contact Mechanics ... toán tiếp xúc kỹ thuật Khảo sát hai vật rắn V V tiếp xúc với (Hình 2.5), chịu lực tác R R R R động P chuyển vị bị khống chế U Khi tiếp xúc diễn ra, cặp nút tiếp xúc rơi vào ba trường hợp: tiếp xúc. .. tuyến mà chúng tác động đến chuyển vị (hoặc tốc độ chuyển vị) phần bề mặt biên phản lực tiếp xúc Các phản lực diện tích tiếp xúc ẩn số , chúng thay đổi người ta đặt tải trọng Hiện có nhiều phương... trường hợp: tiếp xúc dính, tiếp xúc trượt không tiếp xúc Trong ba trường hợp , điều kiện tiếp xúc phương trình cân lực tiếp xúc trình bày các phần sau Trong bối cảnh phần tử hữu hạn, phương

Ngày đăng: 11/12/2020, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy Lợi, Vụ kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp Khác
2. Bộ Xây dựng (1995), Tải trọng tác động lên công trình TCVN 2737-1995, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
3. Bộ Xây Dựng (2002), Công trình Thủy lợi - Các qui định chủ yếu về thiết kế TCXDVN 285- 2002, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
4. Vũ Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Hùng (2011), Ansys - phân tích kết cấu công trình thủy lợi thủy điện Khác
5. Phạm Ngọc Khánh, Trịnh Đình Châm (2002), Lý thuyết đàn hồi, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
6. Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Công Thắng (2007), Phương pháp số, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Mạo (2008), Đập bê tông trọng lực - Bài giảng cao học, ĐHTL Khác
8. Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam TCXDVN 375-2006; Thiết kế công trình chịu động đất; (2006)Tiếng Anh Khác
9. Antonio F.Barbosa, Gabriel O.Ribeiro – Federal University of Minas Gerais, Deparment of Structural Engineering, Analysis of Reinforced Concrete Structures Using ANSYS nonliner Concrete Model Khác
10. EM 1110-2-6050 (1999), Response Spectra and Seismic Analysis for Concrete Hydraulic Structure Khác
11. Peter Wriggers (2002), University of Hannover, Germany, Computational Contact Mechanics Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w