(Luận văn thạc sĩ) sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh vĩnh phúc đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 ths lịch sử 60 22 56

137 35 0
(Luận văn thạc sĩ) sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh vĩnh phúc đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010  ths  lịch sử 60 22 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XĂ HộI Và NHÂN VĂN * - KHUấT THị THU VÂN Sự LÃNH ĐạO CủA ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC ĐốI VớI KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà NộI - 2013 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN * - KHUấT THị THU VÂN Sự LÃNH ĐạO CủA ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC ĐốI VớI KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mă số: 60 22 56 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Tr-ơng Thị Tiến Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2000 13 1.1 Địa giới hành điều kiện tự nhiên - xã hội 13 1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc trƣớc tái lập tỉnh 19 1.3 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1997 - 2000) 26 1.3.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 26 1.3.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997 - 2000) 32 1.3.3 Tổ chức đạo kết thực 36 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2010 44 2.1 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp năm 2001 - 2005 44 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn (2001 - 2005) 44 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2001 - 2005) 49 2.1.3 Tổ chức đạo kết thực 52 2.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp năm 2006 - 2010 61 2.2.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn (2006 - 2010) 61 2.2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2006 - 2010) 67 2.2.3 Tổ chức đạo kết thực 71 2.2.4 Tổ chức đạo kết thực 74 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 81 3.1 Nhận xét chung 81 3.2 Một số kinh nghiệm 93 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu mốc son tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, đồng thời tạo tiền đề quan trọng có ý nghĩa định đến thắng lợi sau Năm 1975, sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, Đảng định xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Để đưa đất nước với xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp lại bị chiến tranh tàn phá trở thành nước có kinh tế phát triển, với khoa học - cơng nghệ đại, địi hỏi Đảng phải vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tháng 04/2001, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng xác định: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa”[25, tr.26] Trong nhấn mạnh vai trị định cơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, Đảng ln ln coi trọng nơng nghiệp, đặt nơng nghiệp vào vị trí hàng đầu, coi nơng nghiệp sở để phát triển cơng Điều phù hợp với tình hình đất nước quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Lồi người “dĩ thực vi tiên” (có nghĩa trước cần phải ăn), nước ta muốn “dĩ nơng vi bản” (có nghĩa nghề nơng làm gốc) Dân muốn ăn no phải giồng giọt Nước muốn giầu mạnh phải phát triển nông nghiệp ”[39, tr.144] Vĩnh Phúc tỉnh tái lập vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 theo Nghị kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VIII Sau tái lập, kinh tế Vĩnh Phúc chủ yếu kinh tế nông nghiệp Trong năm qua, để phấn đấu trở thành tỉnh giầu có, phồn thịnh mong muốn Bác Hồ thăm tỉnh, Đảng toàn thể nhân dân Vĩnh Phúc cố gắng xây dựng, phát triển kinh tế có kinh tế nơng nghiệp đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề đòi hỏi Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phải tiếp tục có chủ trương sát hợp nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với mong muốn góp phần tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, cung cấp thêm sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt thời kỳ đổi đề tài rộng lớn, thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học, kinh tế học, nhà trị học, nhà sử học, Có thể tổng hợp cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: Nhóm viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp Đáng ý viết Thủ tướng Chính phủ - Nguyễn Tấn Dũng cịn Phó Thủ tướng như: “Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” (Báo Nhân dân, ngày 19/03/2002); “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, người dân giàu lên” (Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2002, tr 6-11); “Cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thành tựu giải pháp” (Báo Nhân dân, ngày 28/7/2005); Ông Phan Diễn - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng có bài: “Tạo bước chuyển biến nơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” (Tạp chí Cộng sản, số 28, tháng 10/2002, tr 3-5) Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn bao gồm loạt cơng trình cơng bố: “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Ban biên tập Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam (Nxb Nông nghiệp, H.1994); “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” PGS TS Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị Quốc gia, H.1999); “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2002” PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê, H.2003); Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ trương Đảng Nhà nước nhiệm vụ phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung nước Riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có số cơng trình nghiên cứu Luận văn cao học Đặng Kim Oanh: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2003” Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp dừng năm 2003 Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích - Tìm hiểu chủ trương đạo tổ chức thực Đảng Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp 10 năm sau tỉnh Vĩnh Phúc tái lập (1997 - 2010) - Bước đầu rút thành tựu, hạn chế số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp * Nhiệm vụ - Tập hợp tài liệu có liên quan đến lãnh đạo, đạo Đảng Vĩnh Phúc với trình phát triển kinh tế nơng nghiệp - Trình bày có hệ thống chủ trương, biện pháp, trình lãnh đạo thực Đảng tỉnh kết đạt theo giai đoạn lịch sử - Phân tích vai trị Đảng Vĩnh Phúc q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Đồng thời, đúc kết số kinh nghiệm nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp bối cảnh đất nước q trình thực cơng nghiệp hóa - đai hóa độ lên chủ nghĩa xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Những chủ trương đạo thực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh năm 1997 - 2010 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: + Khái niệm kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi số hoạt động dịch vụ khác + Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Luận văn nghiên cứu Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng Tuy nhiên, khuân khổ Luận văn Thạc sĩ Luận văn tập trung nghiên cứu sâu vai trò lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc hai ngành là: trồng trọt chăn nuôi - Không gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Thời gian nghiên cứu: Tập trung chủ yếu năm 1997 - 2010 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh * Các nguồn tài liệu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nguồn tài liệu nghiên cứu sử dụng gồm: - Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đến Đại hội đại biểu toàn 10 quốc lần thứ X Đây nguồn tài liệu giữ vai trò làm tảng trình nghiên cứu chủ trương, sách phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc - Các cơng trình nghiên cứu viết vấn đề kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Đây nguồn tài liệu giúp nhận thức sâu sắc đầy đủ phát triển kinh tế nông nghiệp - Các văn kiện, Nghị Đại hội, hội nghị đặc biệt có liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bên cạnh báo cáo tổng kết hàng năm, hàng quý, thống kê số liệu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn toàn tỉnh Đây nguồn tài liệu quan trọng, có nhiều tài liệu gốc trực tiếp liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc tái cách chân thực khoa học trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2010 - Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê để đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc qua giai đoạn, nhằm thể rõ vai trò lãnh đạo trình đổi tư Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công đổi lãnh đạo phát triển kinh tế địa phương Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa chủ trương, giải pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Khẳng định thành tựu nêu hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 11 - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn rút số học kinh nghiệm để củng cố thêm sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc năm - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thời kì đổi Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn chia thành chương: Chƣơng 1: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1997 - 2000 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2006 - 2010 Chƣơng 3: Nhận xét chung số kinh nghiệm chủ yếu 12 cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề cho xuất lao động Quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lượng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trương, chế, sách Đảng, Nhà nước tỉnh nông nghiệp, nông thôn, nông dân; kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi; ngành nghề nông thôn; thương mại, dịch vụ cho sản xuất, đời sống; bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; lao động, việc làm; kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại Xây dựng điểm tư vấn cho nông dân cấp xã Thiết lập hệ thống giao lưu trực tuyến luật pháp, chế sách, thị trường, kỹ thuật nơng dân với ngành nông nghiệp tỉnh, huyện, cấp, ngành tỉnh, quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý nông nghiệp, nông thôn, cán quản lý quyền sở, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã Về giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động Xây dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, đặc biệt doanh nghiệp tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng nghiệp Mở rộng ngành nghề, có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống, nghề Xây dựng phát triển thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cư tập trung khu vực nông thôn Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, dịch vụ Xây dựng chế, sách thu hút mạnh đầu tư vào tỉnh, ưu tiên dự án có cơng nghệ cao, đồng thời trọng thu hút dự án sử dụng nhiều lao động để tạo nhiều việc làm cho lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Đa dạng hố loại hình dịch vụ, mở rộng giao lưu, trao đổi hàng hố Khuyến khích tạo điều kiện phát triển dịch vụ nông thôn, dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mở rộng loại hình du lịch để giải việc làm cho lao động nông nghiệp nâng mức thu nhập nông dân 125 Nghiên cứu thành lập quan quản lý lao động nông thôn, giới thiệu lao động xuất Ban hành chế, sách khuyến khích xuất lao động Về sách hỗ trợ Đề nghị Chính phủ cho tỉnh thí điểm miễn thuỷ lợi phí phục vụ sản xuất trồng trọt Có chế đầu tư để giải nước tưới chuyển đổi cấu trồng cho vùng khó khăn nước tưới Triển khai làm điểm thực bước chuyển công tác quản lý, khai thác dịch vụ tưới hợp tác xã doanh nghiệp thủy nông quản lý Hỗ trợ vác xin kinh phí cho phịng, chống số bệnh dịch gia súc, gia cầm nguy hiểm, cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc Nghiên cứu xây dựng chế sách bước giảm đóng góp cho nơng dân Hỗ trợ cho hệ thống giáo dục mầm non qua việc bước miễn học phí cho cháu mẫu giáo nơng thôn; thực chế độ phụ cấp cho giáo viên mẫu giáo theo trình độ tăng định kỳ cán bộ, viên chức ngành giáo dục nguồn ngân sách tỉnh, trước mắt ưu tiên xã nghèo, vùng khó khăn, dân tộc thiểu số Vốn ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo vùng nơng thơn khó khăn Có chế, sách đẩy mạnh xã hội hố đầu tư phát triển giáo dục mầm non địa bàn có điều kiện Đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo Xây dựngchính sách hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vốn, đất nước sinh hoạt, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, y tế, giáo dục, cải thiện nhà ở; xây dựng hạ tầng thiết yếu cho xã, thôn đặc biệt khó khăn, xã vùng II xã nghèo tỉnh Đầu tư xây dựng số chợ đầu mối giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từng bước xây dựng thương hiệu số nông sản tỉnh gắn với quản lý chất lượng đầu mối hệ thống tiêu thụ Về phát triển kinh tế hộ, kinh tế tập thể doanh nghiệp nông thôn Đổi hoạt động hợp tác xã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể doanh nghiệp nơng thơn phát triển Khuyến khích mở rộng 126 hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết phát triển sản xuất, phát triển liên hiệp hợp tác xã chuyên ngành, đa ngành Tạo điều kiện hình thành hình thức hợp tác Phát triển kinh tế hộ, trang trại, ngành nghề, dịch vụ nơng thơn, phát huy vai trị tự chủ nơng dân sản xuất, kinh doanh Hình thành trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp trồng ăn quả, lâm nghiệp vùng đồi; trang trại thuỷ sản, chăn ni ngồi khu dân cư; trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp vùng đồng bằng; trang trại sản xuất rau, hoa, sản xuất, chế biến nông sản vùng ven đô thị Từng bước đưa chăn ni tập trung ngồi khu vực dân cư theo quy hoạch Về tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng khu sản xuất tập trung: Trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng: Đường giao thông, điện, xử lý chất thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Có chế hỗ trợ để tiếp tục thực chương trình cải tạo vùng trũng ni trồng thuỷ sản chuyên canh, sản xuất lúa, cá lúa vào qui mô mục đích sử dụng sau cải tạo Tiếp tục thực chế hỗ trợ để đẩy mạnh phát triển giao thơng nơng thơn Nghiên cứu để có chế, sách hỗ trợ phát triển giao thơng nội đồng Đẩy mạnh chương trình kiên cố hố trường học, đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng đại Tập trung đạo xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị để trạm y tế làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao Tập trung xây dựng cải tạo hồ, đập, trạm bơm để cấp nước phục vụ sản xuất Từ đến năm 2010, ưu tiên hồn thành kiên cố hố kênh loại I, loại II có lưu lượng lớn, cơng trình trọng điểm, vùng miền núi vùng khó khăn nguồn nước, cơng trình có hệ số nước cao 127 Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thôn Hỗ trợ xây dựng khu xử lý rác xã, bể chứa rác thu gom ban đầu, nắp đậy cống, rãnh thoát nước thải trục đường; hình thành tổ thu gom rác, vệ sinh môi trường Thực tốt dự án nâng cấp lưới điện trung áp địa bàn Xây dựng mô hình quản lý điện nơng thơn, giảm thất điện Về phát triển y tế, giáo dục, văn hố, xã hội an ninh, quốc phịng Tiếp tục củng cố tổ chức, mạng lưới y tế sở, hoàn thiện nâng cao dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Có sách ưu đãi bác sỹ cơng tác trạm y tế xã, trì phát triển lực lượng y tế thôn Mở rộng mơ hình chăm sóc sức khoẻ gia đình, thầy thuốc gia đình Tăng mức đầu tư để củng cố mạng lưới y tế sở Đẩy mạnh thực y tế học đường, bố trí đủ cán y tế trường học nông thôn Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục đào tạo Có chế sách phát triển loại hình giáo dục, đào tạo Chú trọng mở rộng qui mô nâng cao chất lượng dạy nghề Khuyến khích tạo điều kiện phát triển quĩ khuyến học nông thôn Tiếp tục thực Nghị TW5 (khoá VIII) xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hố nơng thơn Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi giá trị văn hoá truyền thống, bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá trọng điểm, lễ hội tiêu biểu, độc đáo dân tộc gắn liền với trừ hủ tục Thực nghiêm túc nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống, chống xa hoa, lãng phí Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, giải tốt vấn đề xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Có chế sách hỗ trợ để thực đồng bộ, có hiệu biện pháp phịng chống tội 128 phạm, tệ nạn xã hội, kiềm chế, giảm tai nạn giao thơng đẩy mạnh phong trào tồn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc 10 Về tổ chức máy Tạo chuyển biến toàn diện, sâu sắc nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng nông thơn, bảo đảm vai trị tảng, hạt nhân trị sở, lãnh đạo toàn diện kinh tế-xã hội, trị, an ninh, quốc phịng Xây dựng quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu Thực tốt qui chế dân chủ sở Củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề án tổng thể tổ chức máy đảm bảo thực nghị đạt hiệu quả, thành lập phịng nơng nghiệp huyện sở tách phòng kinh tế, thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, cung cấp thông tin cho nơng dân, bố trí cán nơng nghiệp chuyên trách sở IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo, đạo làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tỉnh nông nghiệp, nông thôn, nông dân, đặc biệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV đến cán bộ, đảng viên nhân dân Căn Nghị này, Ban Cán Đảng Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án tổng thể đạo sở, ban, ngành xây dựng chương trình, đề án, dự án kế hoạch cụ thể để tổ chức thực Các Ban xây dựng Đảng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể chức năng, nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực Nghị Các quan thơng tin, báo chí tỉnh có trách nhiệm tuyên truyền nội dung Nghị đến cán bộ, đảng viên nhân dân 129 Thành lập Ban Chỉ đạo thực Nghị tỉnh đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Văn phòng Tỉnh uỷ giúp Tỉnh uỷ kiểm tra, theo dõi việc thực Nghị quyết; báo cáo kết với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ BCH Đảng tỉnh Nghị phổ biến đến chi Nơi nhận: - Bộ Chính trị (B/c), - Ban Bí thư TW Đảng (B/c), - Các Ban Đảng Văn phịng TW Đảng, - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, - Thường trực HĐND, UBND tỉnh, - Các đồng chí Tỉnh uỷ viên, - Các Ban cán Đảng, Đảng Đoàn, - Các Ban xây dựng Đảng, huyện, thị uỷ, Đảng uỷ trực thuộc, - Các sở, ban, ngành, đoàn thể, - CPVP, CVNCTH, NC, - Lưu VPTU 130 T/M TỈNH ỦY BÍ THƢ (Đã ký) Trịnh Đình Dũng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC Ảnh 1: Chăn ni bị sữa - mạnh huyện Vĩnh Tường Ảnh 2: Nuôi lợn rừng xã Đại Đình (Tam Đảo) 131 Ảnh 3: Ni dế thương phẩm xã Tân Cương (Vĩnh Tường) Ảnh 4: Thử nghiệm nuôi đà điểu Kim Long (Tam Dương) 132 Ảnh 5: Trồng cà chua xã Bình Dương (Yên Lạc) Ảnh 6: Mơ hình trồng long ruột đỏ xã Vân Trục (Lập Thạch) 133 Ảnh 7: Mơ hình trồng hoa ly xã Vũ Di (Vĩnh Tường) Ảnh 8: Trồng rau su su xã Hồ Sơn (Tam Đảo) 134 PHỤ LỤC Bảng 1: Danh sách đơn vị hành thuộc cấp huyện tỉnh Vĩnh Phúc Tên đơn vị hành Diện tích Dân số Mật độ dân số (km2) (ngƣời) (ngƣời/km2) Vĩnh Yên 50,81 95.682 1.883 Phúc Yên 120,13 92.575 771 Lập Thạch 173,10 119.119.416 690 Tam Dương 107,18 95.322 889 Tam Đảo 235,88 69.624 259 Bình Xuyên 145,67 109.472 752 Yên Lạc 106,77 146.382 1.371 Vĩnh Tường 141,90 190.464 1.344 Sông Lô 150,32 89.173 593 (Nguồn: Niên giám thông kê Vĩnh Phúc, 2010) Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Vĩnh Phúc 1998 - 2010 (Đơn vị: %) (Nguồn: Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, 2010) 135 Bảng 2: Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 Tăng bình quân TT Chỉ tiêu 2000 2005 2009 2010 20012005 20062010 20012010 7.928 19.335 41.298 47.337 19,52 19,61 19,56 1.1 NLN, thuỷ sản 1.294 7,01 6,19 6,60 1.2 CN, xây dựng 5.552 15.443 35.000 40.285 22,70 21,14 21,92 1.3 Dịch vụ 1.082 13,92 17,25 15,57 5.618 10.214 11.486 15,02 15,38 15,20 GO, tỷ đồng (giá ss 1994) Tổng số 1.816 2.076 2.286 4.013 2.452 4.600 GDP, tỷ đồng (giá ss 1994) Tổng số 2.791 1.1 NLN, thuỷ sản 868 1.183 1.358 1.444 6,40 4,07 5,23 1.2 CN, xây dựng 1.127 2.904 6.013 6.808 20,84 18,57 19,70 796 1.531 2.843 3.234 13,96 16,13 15,04 1.3 Dịch vụ GDP bình quân/người 3.1 Giá ss (Tr.đ/ng) 2,98 5,69 10,21 11,35 3.2 Giá hh (Tr.đ/ng) 3,83 8,99 24,0 29,1 (Nguồn: Niên giám Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, 2010) 136 Bảng 3: So sánh số tiêu tỉnh Vĩnh Phúc so với tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ (năm 2008) Tỷ lệ lao Tỷ lệ hộ động qua nghèo (%) đào tạo (%) GDP/ngƣời (Tr.đ, giá hh) Tỷ lệ đô thị hóa (%) Vĩnh Phúc 22,2 22,9 42,9 10,4 Hà Nội 28,1 42,0 45,0 5,2 Hải Phòng 23,3 40,8 50,0 22,2 Bắc Ninh 19,7 17,9 37,8 7,7 Hải Dương 13,5 16,4 34,3 8,1 Hưng Yên 12,9 11,20 35,0 8,0 Quảng Ninh 19,9 44,6 42,5 22,2 Cả nƣớc 17,2 28,1 37,5 12,8 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 20,7 33,2 42,0 6,4 Tỉnh, thành phố (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Viện Chiến lược phát triển) Biểu đồ 2: So sánh cấu kinh tế Vĩnh Phúc với số tỉnh năm 2008 (%) (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2009) 137 Bảng 4: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 Ngành kinh tế TT 2000 2005 2010 Tổng số 3592 8872 29450 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 1040 1726 3972 Công nghiệp - xây dựng 1461 4675 17382 Dịch vụ 1091 2472 8096 Tổng số 100,00 100,00 100,00 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 28,94 19,45 13,74 Công nghiệp - xây dựng 40,68 52,69 56,03 Dịch vụ 30,38 27,86 30,23 GDP giá thực tế (tỷ đồng) Cơ cấu GDP, giá thực tế (%) (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Sở KH ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng Tăng trưởng ngành NLTS sản giai đoạn 2001-2010 (giá CĐ 1994) Hạng mục ĐVT 2001 2005 2006 2009 2010 Tốc độ tăng GTSX NLTS Tỷ đồng 1381,48 1820,16 1883,64 2275,18 2458,5 6,61 Nông nghiệp Tỷ đồng 1309,21 1684,40 1758,36 2114,32 2288,0 6,4 Lâm nghiệp Tỷ đồng 33,2 37,25 38,42 37,80 38,5 1,65 Thuỷ sản Tỷ đồng 39,05 98,51 86,86 123,06 132 14,49 (Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2010) 138 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Vĩnh Phúc đến ngày 1/1/2009 DIỆN TÍCH (HA) CƠ CẤU (%) ĐẤT NƠNG NGHIỆP 85.034,72 100,00 Đất sản xuất nơng nghiệp 49.906,92 58,69 Đất trồng hàng năm 41.883,82 49,25 1.1.1.1 Đất trồng lúa 35.068,96 41,24 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 74,38 0,09 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 6.740,48 7,93 Đất trồng lâu năm 8.023,1 9,44 1.1.2.1 Đất trồng CN lâu năm 238,86 0,28 1.1.2.2 Đất trồng ăn lâu năm 1.520,05 1,79 1.1.2.3 Đất trồng lâu năm khác 6.264,19 7,37 1.2 Đất lâm nghiệp 32.804,62 38,58 1.2.1 Đất rừng sản xuất 10.778,23 12,68 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 6.617,21 7,78 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 15.409,18 18,12 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.283,44 2,69 1.4 Đất nông nghiệp khác 39,74 0,05 STT 1.1 1.1.1 1.1.2 HẠNG MỤC (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc) 139 ... NHÂN VĂN * - KHUấT THị THU VÂN Sự LÃNH ĐạO CủA ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC ĐốI VớI KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mă số: 60 22. .. tế nông nghiệp phát triển 43 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2010 2.1 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc kinh tế nông nghiệp năm 2001... văn chia thành chương: Chƣơng 1: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1997 - 2000 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2006 - 2010

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Địa giới hành chính và điều kiện tự nhiên - xã hội

  • 1.2. Tình hình kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc trƣớc khi tái lập tỉnh

  • 1.3.3. Tổ chức chỉ đạo và kết quả thực hiện

  • 2.1.3. Tổ chức chỉ đạo và kết quả thực hiện

  • 2.2.3. Tổ chức chỉ đạo và kết quả thực hiện

  • 2.2.4. Tổ chức chỉ đạo và kết quả thực hiện

  • 3.1. Nhận xét chung

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan