(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng nữ quyền và bản sắc dân tộc trong truyện ngắn của tác gia ai cập yousuf idris

110 28 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng nữ quyền và bản sắc dân tộc trong truyện ngắn của tác gia ai cập yousuf idris

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIA AI CẬP YOUSUF IDRIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC KHOÁ QH2015 Hà Nội, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIA AI CẬP YOUSUF IDRIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Khoá QH2015 Mã số: 60 31 06 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ THU HÀ Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Thu Hà, ngƣời nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Đông phƣơng học, ngƣời cung cấp cho kiến thức không hữu ích q trình học tập mà cịn vơ quý giá công việc Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy phịng Sau đại học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành giúp tơi hồn thành khố học bảo vệ luận văn Tôi gửi lời cám ơn đến ngƣời bạn Lê Tất Đạt, ngƣời giúp tơi nhiều việc tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu quý giá Xin cám ơn ngƣời bạn, ngƣời đồng nghiệp hỗ trợ tơi mặt tinh thần để tơi có thêm niềm tin, động lực để hoàn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nguồn động lực, thấu hiểu tạo điều kiện cho tơi suốt q trình theo học bảo vệ luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh CẢM ƠN DANH MỤC TÊN TIẾNG Ả RẬP DANH MỤC BẢNG BIỂU .1 Hình Cấu trúc phƣơng thức biểu sắc văn hóa dân tộc (theo chiều dọc) Trang 64 Chƣơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu viết tiếng Anh 2.2 Nghiên cứu viết tiếng Việt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung vào việc làm rõ: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 7 Chƣơng YOUSUF IDRIS – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP .10 1.1 Cuộc đời tác giả Yousuf Idris (1927 – 1991) 10 1.1.1 Hoàn cảnh sinh trưởng, học tập làm việc 10 1.1.2 Những biến động đời ảnh hưởng đến sáng tác Yousuf Idris 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác tác giả Yousuf Idris 12 1.2.1 Kịch 12 1.2.2 Truyện ngắn 18 1.3 Nội dung truyện ngắn Yousuf Idris 19 3.1 Các đề tài 19 1.3.1.1 Mâu thuẫn khoảng cách tầng lớp giàu – nghèo, nông thôn – đô thị xã hội Ai Cập 20 1.3.1.2 Đề tài “cái chết” truyện ngắn Yousuf Idris 24 1.3.3 Tính thời truyện ngắn Yousuf Idris 32 1.4 Vị trí Yousuf Idris văn đàn Ai Cập 36 Tiểu kết: 40 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 41 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền văn học 41 2.1.1 Khái niệm nữ quyền 41 2.1.2 Chủ nghĩa nữ quyền văn học giới 41 2.1.3 Chủ nghĩa nữ quyền văn học Islam 45 2.1.3.1 Nữ quyền thiên Kinh Qur’an 45 2.1.3.2 Nữ quyền văn học Islam kỷ 20 47 2.2 Tƣ tƣởng nữ quyền truyện ngắn tác giả Yousuf Idris 52 2.2.1 Quan niệm truyền thống phụ nữ điểm nhìn Yousuf Idris 53 2.2.2 Biểu tượng nữ quyền truyện ngắn Yousuf Idris 55 2.2.2.1 Khát vọng tình yêu phụ nữ 55 2.2.2.2 Ý thức giá trị thân nữ giới 58 Tiểu kết: 62 CHƢƠNG BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 64 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 64 3.1.1 Thế sắc dân tộc 64 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 66 3.2 Bản sắc dân tộc thể qua bình diện hình thức truyện ngắn Yousuf Idris 68 3.2.1.1 Đặc trưng văn học dân gian Ả rập Ai Cập 69 3.2.1.2 Tính chất văn học dân gian truyện ngắn Yousuf Idris 71 3.2.2 Bản sắc dân tộc thể qua việc sử dụng sinh ngữ Ả rập Ai Cập truyện ngắn Yousuf Idris 75 3.3 Bản sắc dân tộc thể qua bình diện nội dung truyện ngắn Yousuf Idris 79 3.3.1.2 Tư tưởng Định mệnh sáng tác Yousuf Idris 81 3.3.2 Ý niệm “Tuân phục” sáng tác truyện ngắn Yusuf Idris 86 3.3.2.1 Sự “Tuân phục” Islam 86 3.3.2.2 “Tuân phục” truyện ngắn Yousuf Idris 87 3.3.2 Giá trị gia đình sức sống mãnh liệt người dân Ai Cập 90 Tiểu kết 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TÊN TIẾNG Ả RẬP Tiếng Ả rập không sử dụng chữ La-tinh để ghi âm, viết luận văn, học viên sử dụng phiên âm tên tác giả, tác phẩm sang chữ La-tinh nhằm tạo tính liền mạch, khoa học, dễ theo dõi đối chiếu cho luận văn Tuy nhiên nay, giới chƣa có hệ thống chuẩn để áp dụng cho việc phiên âm nguyên nhân khác nhƣ: có nhiều nƣớc nói tiếng Ả rập với phát âm khác số chữ cái, tiếng Ả rập có số chữ khó ghi âm chữ La-tinh Vì vậy, luận văn cố gắng sử dụng cách phiên âm phổ biến cho tất chƣơng mục Tuy nhiên, số trích dẫn luận văn lấy từ nhiều nguồn khác với cách phiên âm khác Điều dẫn đến số tên riêng có cách viết khác biệt Cụ thể nhƣ sau: Yousuf Idris phiên âm khác Yusuf Idris Naguib Mahfouz phiên âm khác Nagiub Mahfouz al-Jumhuuriyya phiên âm khác al-Gumhuuriyya al-Gumhuriya alJumhuriya DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Cấu trúc phƣơng thức biểu sắc văn hóa dân tộc (theo chiều dọc) Trang 64 Chƣơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ai Cập với văn minh 7000 năm ghi dấu ấn khơng thể xố nhồ văn học giới Văn học Ai Cập đƣợc nghiên cứu rộng rãi Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực tƣơng đối mẻ, chƣa nhận đƣợc quan tâm mức rào cản mặt ngôn ngữ địa lý Văn học cánh cổng nhanh giúp ngƣời quốc gia tìm đƣợc cảm thơng, hiểu đƣợc tâm hồn Đặc biệt, Việt Nam hội nhập nhanh với giới việc tìm hiểu văn hố đặc sắc, có bề dày lâu đời nhƣ Ai Cập thông qua lĩnh vực văn học nằm xu tất yếu Trong số tác giả tiếng đất nƣớc Ả rập vùng Bắc Phi này, luận văn chọn nghiên cứu tác phẩm nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình Yousuf Idris – đƣợc coi ngƣời tiên phong, mở bƣớc ngoặt văn học đại Ai Cập Những tác phẩm ông đóng vai trị quan trọng văn học nƣớc mà cịn gây tiếng vang có sức ảnh hƣởng định đến với văn học Ả rập nói chung Luận văn chọn hai yếu tố bật phong cách sáng tác nhà văn Yousuf Idris để nghiên cứu là: tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc Từ trƣớc đến nay, vấn đề nữ quyền quốc gia theo Islam giáo gây tranh cãi lĩnh vực nhƣ truyền thơng, trị, kinh tế, xã hội Có nhiều ý kiến cho quyền phụ nữ quốc gia khơng đƣợc quan tâm mực vị trí ngƣời phụ nữ không đƣợc đặt tầm quan trọng Cho đến tận thời điểm tại, có nhiều xung đột xảy xung quanh việc có nên cấm hay cho phép phụ nữ đƣợc lái xe Ả rập xê út? Hay phụ nữ có bắt buộc phải quàng khăn trùm đầu, che mặt? Thế nhƣng năm đầu kỷ 20, nhà văn Yousuf Idris bàn đến vấn đề ham muốn tình dục ngƣời phụ nữ Ai Cập! Điều cho thấy tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác ông vô độc đáo, táo bạo, thẳng vào vấn đề nhạy cảm nhất, khó giải ngƣời phụ nữ nói chung ngƣời phụ nữ Muslim nói riêng Có thể nói tƣ tƣởng mang tính cách mạng đả kích đến giáo luật Islam, chí khác thƣờng so với chuẩn mực xã hội mà noi theo Dựa lý đó, luận văn chọn tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác truyện ngắn nhà văn để phân tích chƣơng Bên cạnh tƣ tƣởng nữ quyền, sắc dân tộc yếu tố thu hút ngƣời đọc tác phẩm nhà văn Yousuf Idris Trong tƣ tƣởng nữ quyền qua ngịi bút ơng vơ khác biệt sắc dân tộc đƣợc thể sáng tác truyện ngắn chứa đựng nhiều suy nghĩ sâu sắc, đột phá dân tộc định mệnh dân tộc Ơng khơng chủ định hô hào bảo vệ sắc dân tộc hay trực tiếp đả kích điều tồn truyền thống văn hố Thay vào đó, nhà văn sử dụng tranh siêu thực để vẽ nên xã hội Ai Cập với đƣờng nét, màu sắc mang tính châm biếm hài hƣớc Bên cạnh đó, ơng đề cao lịng tự tơn dân tộc thơng qua hình thức chữ viết đƣợc sử dụng truyện ngắn Tóm lại, Yousuf Idris tính cách văn học lớn, có ảnh hƣởng lớn lao văn học Ả rập nói chung Ai Cập nói riêng Tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc thể sáng tác truyện ngắn ông vô độc đáo khác biệt, mang tính đột phá dòng chảy văn học Islam đại Dựa nguyên nhân này, luận văn chọn đề Tƣ tƣởng nữ quyền sắc dân tộc để nghiên cứu rõ nhà văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu viết tiếng Anh Trên giới, nhiều nhà nghiên cứu phƣơng Tây nghiên cứu văn học Ả rập đại, nhiên hầu hết số họ tập trung vào tác phẩm truyện dài, tiểu thuyết (ví dụ: Allen, Kilpatrick) thơ (Jayyusi, Badawi) Các cơng trình tập trung vào nghệ thuật kịch truyện ngắn chƣa nhận đƣợc nhiều ý Đặc biệt, tác phẩm truyện ngắn Yusuf Idris đƣợc phân tích nhiều khía cạnh tạp chí nhƣ al-Adab, al-Katib, al-Majalla, al-Masrah Journal of Arabic Literature Chủ đề viết xoay quanh nghệ thuật xây dựng truyện ngắn, yếu tố âm thanh, mối quan hệ ngƣời với ngƣời, chủ đề tình dục, chủ nghĩa dân “Tuy vậy, theo trực giác biết họ ngƣời tốt, tim họ ln có Thƣợng đế dõi theo Ngài Nhƣng đời sống thực khơng có chỗ cho Thƣợng đế tồn vẹn Ngài buộc phải chấp nhận điều này, họ tôn thờ Ngài theo cách riêng khơng làm cả.” (Em có phải bật đèn khơng Lili?) Và với tất niềm tin tôn thờ ấy, anh dốc hết tâm sức để cảm hoá ngƣời sống Cuối cùng, dân cƣ quận al-Batiniyya vốn say mê thuốc phiện nhận cần thiết việc cầu nguyện chân Họ trở nên vơ ngoan đạo, động viên, thúc giục thực hành niềm tin tôn giáo Tinh thần “Tuân phục” tuyệt đối đƣợc đẩy lên đỉnh điểm đám đông “cầu nguyện với khói ma tuý lởn vởn đầu” quỳ lạy đủ ba lần chờ câu nói “Thƣợng đế vĩ đại” từ phía Imam để đứng dậy Nhƣng vị Imam đáng kính lại chạy theo tiếng gọi dục vọng để đến với cô gái điếm lai hai dòng máu Anh – Ai Cập khiến cho họ khơng biết phải làm “Vậy ta phải làm bây giờ, luật Islam có nói phải làm trƣờng hợp không? Nếu ngƣời số họ cử động ngẩng đầu liệu có làm hỏng buổi cầu nguyện? Liệu ngƣời có phải chịu tội khơng? Điều làm ngƣời gợi nhớ lại thƣởng phạt công bằng, quyền lực Thƣợng đế nơi thiên đƣờng nơi địa ngục không đáy.” (Em có phải bật đèn khơng Lili?) Chính thái độ q “Tn phục” góp phần tạo nên tình tiết gây cƣời cho câu chuyện, nhƣ tác giả khẳng định “Ngay từ đầu trị đùa Có lẽ kết thúc trị đùa.” (Em có phải bật đèn khơng Lili?) Không khắc hoạ cách nhẹ nhàng thái độ “Tuân phục” cố hữu người Muslim, tác giả cịn đặt vào tình hài hước, phong cách truyền thống văn học dân gian Ai Cập Người đọc khơng tình tiết câu chuyện gây cười mà cịn thấm thía mỉa mai sâu sắc tác giả Đó thái độ châm biếm tôn sùng lãnh đạo tinh thần, hạ bệ hào quang tôn trọng bao quanh shaykh, biểu tượng lâu dài uy tín quyền lực Tác phẩm lột trần phóng đại điểm mà giá trị ln lý khơng cịn tồn mà cịn ham muốn năng, điểm ham muốn xác thịt 89 3.3.2 Giá trị gia đình sức sống mãnh liệt người dân Ai Cập Yousuf Idris nhân tố phong trào cực đoan từ thoát ly lãng mạn đến cam kết thực văn học Ai Cập đại, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Chủ nghĩa nhân văn văn học ông bắt nguồn từ thời thơ ấu trải qua số ngƣời nghèo làng quê ông, điều giúp ông nhận thức sâu sắc đau khổ nghèo đói phổ biến Chuyển đến Cairo, Idris tốt nghiệp với tƣ cách bác sĩ trở thành bác sĩ tâm thần thực hành sống sau Giống nhƣ Chekhov, việc đào tạo khoa học y khoa ơng khiến ông trở thành ngƣời quan sát gần gũi xã hội, cung cấp cho nghệ sĩ hiểu biết sâu sắc chất ngƣời Tuy nhiên, chủ yếu quen thuộc Yusuf Idris với quần chúng khu nhà ổ chuột hẻm uốn lƣợn thành phố lớn làm cho ông cảm thấy nhƣ nhà với đám đơng, khơng có dấu hiệu kiêu ngạo trí tuệ ƣu việt Yếu tố làm sắc bén làm phong phú thêm nhận thức Idris điều ngớ ngẩn mâu thuẫn xã hội có ý thức tầng lớp, ơng thƣờng nắm bắt đƣợc "chân lý" sống Ai Cập khoảnh khắc đáng kể Nhƣng Yousuf Idris không mắc vào bẫy chủ nghĩa hoài nghi vơ lý ơng tin vào tốt lành thiện lƣơng ngƣời khiêm tốn với sống giản dị, khơng nhiễm độc thói lừa dối hay đạo đức giả xã hội văn minh Yousuf Idris khẳng định nhiều lần tác phẩm mình, có thất vọng mâu thuẫn liên tục đấu tranh cho sống cịn, nhƣng ngƣời dân thƣờng ln đại diện cho mối liên kết ngƣời với ngƣời thể cảm xúc tinh khiết Với giả định này, ông nâng tầng lớp thấp phong cách thơng tục vào chủ đề chính, trở thành phƣơng tiện cho văn học Yousuf Idris tiên phong việc dân chủ hoá truyện ngắn Ai Cập, tạo tƣơng đồng cách mạng trị nghệ thuật thập kỷ gần Tuy nhiên, cần lƣu ý mục tiêu ông không tái thực mạnh mẽ mà tầm quan trọng sâu sắc tình bình dị 90 thƣờng nhật Việc lấy chất liệu từ kiện đơn giản ấy, nhà văn mang nhiều điều tƣởng nhƣ thông thƣờng với quy phạm đạo đức mổ sẻ với điểm nhìn khác mẻ, gây sốc cho đầu óc ngƣời đọc nhận thức Trong nhiều truyện ngắn mình, Yousuf Idris sống mối quan hệ gia đình ngƣời bình dị Ơng tơ đậm mối quan hệ cha mẹ cái, thƣờng đƣợc tạo nên tình u nhƣng đơi bị biến dạng nghèo đói Điều đƣợc thể rõ Cái ví, tác giả mơ tả khoảnh khắc quan trọng đời nhân vật với tính cách trẻ thơ Ngay từ đầu, nhân vật trung tâm bị ám ảnh mong muốn cƣỡng việc xem phim với bạn bè nhƣng cậu nhanh chóng thất vọng bố mẹ khƣớc từ nghèo Giống nhƣ hầu hết trẻ em, cậu bé coi cha nhƣ ngƣời bảo vệ yêu thƣơng nhƣng vơ nghiêm khắc, độc đốn Cậu khơng tin ngƣời cha to lớn nhƣ có khả làm thứ mà lại khơng thể có đủ tiền cho cậu mua vé Do đó, cậu định ăn cắp tiền từ ví ông Với cách tiếp cận riêng, Idris tránh biểu lộ lời gợi ý tinh vi mang tính cách ngƣời trƣởng thành thời thơ ấu xa xôi – vốn xa lạ với tâm lý cậu bé Thông qua mô tả ngây thơ, nghệ sĩ sống tâm trí cậu bé, bắt chƣớc rung động cậu dƣới áp lực ý tƣởng mặc định tuân phục truyền thống Yousuf Idris truyền tải cảm giác ám ảnh khác biệt hoàn toàn ham muốn thực hiện, giấc mơ thực tế cách tinh tế Từng bƣớc bƣớc, đứa trẻ lang thang bóng tối vào ban đêm tìm thấy ví, để thấy gần nhƣ trống rỗng, ngoại trừ số giấy tờ nhỏ, sỏi đá hầu nhƣ khơng cịn tiền Cơn thịnh nộ thất vọng bao trùm, cậu bé nhìn chằm chằm vào quần áo ngủ với ánh sáng mờ nhạt: “Sami ln nhìn thấy cha ngày, cƣời, cau mày, mãn nguyện hay giận Trần đầy sức khỏe sinh lực làm cho ngƣời đàn ông trông giống nhƣ sƣ tử thành truyền cảm hứng cho mình, nhƣng vào thời điểm đó, với đầu ngả sang bên, miệng mở, mái tóc rối, ông trông thảm hại nghèo bất lực 91 Chỉ có nhƣng ví tiền to ngƣời cha khơng chứa ngoại trừ mƣời đồng tiền, viên sỏi đồng hai xu” Trong ánh sáng chói lọi này, cậu bé đạt đƣợc nhận thức rõ ràng hoàn cảnh ngƣời bố già nua Bị đóng đinh tội lỗi nỗi đau, đây, cậu mong muốn hôn ngƣời bố ngủ say Điều dẫn đến cảm hứng bí ẩn lồng ngực đứa trẻ, thúc giục cậu ngày lấp đầy ví cha hàng trăm pound Cuối câu chuyện tác giả đảo ngƣợc vai trò nhân vật – thủ pháp thƣờng thấy, cậu bé hành động kỳ lạ nhƣ ngƣời cha, đƣa ly nƣớc cho em trai khát ôm cách dịu dàng trƣớc ngủ Một khoảnh khắc tuyệt vời trƣởng thành, đánh dấu xuất tình cảm gia đình, với ý thức mối quan hệ thành viên, vƣợt qua nhu cầu mong muốn cá nhân Yousuf Idris sáng tác biến thể đáng ý mối quan hệ cha mẹ Trường hợp thứ tư [43, tr 413], nơi có miêu tả đột phá ngƣời mẹ gái, ngƣời đƣợc sinh ngồi thú Trong phân cấp xã hội, ngƣời phụ nữ ngƣời thấp thấp nhất: kẻ bị bỏ rơi khơng tìm đƣợc ngơi nhà tinh thần xã hội, sống với ngƣời đàn ơng khác dƣới vai trò nhƣ điếm, ngƣời bán hàng, ngƣời phát thuốc Về bản, câu chuyện diễn bệnh viện công, nơi bệnh nhân nghèo đƣợc coi nhƣ sinh vật vô giá trị, bị đối xử tàn nhẫn tàn bạo khinh thƣờng Trong bầu khơng khí ảm đạm này, nhà văn trình bày đối đầu nhân vật nhân viên thực tập, nhấn mạnh tƣơng phản giá trị đạo đức khám phá ý nghĩa phong phú đối thoại họ Bác sĩ ngƣời đàn ông quý tộc, ln cố gắng tìm kiếm, khám phá niềm vui để phá vỡ vòng tròn nhàm chán sống sang trọng Giàu có đạo đức giả, thấy khó chịu “đám rƣớc” bệnh tật đau khổ qua văn phịng ơng, khó chạm vào bệnh nhân sợ bị bẩn Sau đến "trƣờng hợp thứ tƣ" bệnh nhân cô gái điếm, liên tục khạc lời tục tĩu gần Bác sĩ, ngƣời mà suốt đời cố tránh khỏi thơ tục, bị chống 92 váng lời nói thơ bạo nhƣ thể chúng vơ hiệu hố quyền lực hạ bệ địa vị xã hội Yếu tố bất ngờ oán giận đƣợc nhấn mạnh thái độ bình thản ngƣời phụ nữ tun bố ngơng cuồng mình, đƣợc với hài lịng lạ thƣờng, bị viêm phổi cấp tính tử vong Sự thờ với khả chết đến gần ngƣời phụ nữ làm cho bác sĩ bàng hoàng, phá vỡ vỏ ốc đầy mãn nguyện anh Anh thực cảm nhận rõ ràng cô gái điếm ngƣời có sức mạnh nội mãnh liệt Nhƣng chất cốt lõi câu chuyện đƣợc tiết lộ sau đối thoại cô kể cho nghe cô gái nhỏ cô, tuyên bố với thách thức tâm bé nhận đƣợc giáo dục tốt để trở thành bác sĩ nhƣ anh Idris rõ ràng cho thấy đằng sau khiếm nhã, có tình u sâu sắc, trí tuệ giản dị, sức đề kháng bƣớng bỉnh ngƣời phụ nữ Viễn cảnh ngƣời phụ nữ tƣơng lai gái hoàn toàn vƣợt khỏi hiểu biết ngƣời đàn ơng – vốn bị đóng khung định kiến thành kiến tầng lớp thƣợng lƣu, tạo lo lắng, sợ hãi tâm trí Trong bối cảnh này, nhà văn khéo léo tạo đối thoại hấp dẫn đồng thời dội, xúc động, bi thảm, hài hƣớc Trong mối quan hệ cô gái điếm tƣơng lai cô bé gái, nỗ lực ngƣời mẹ để nuôi dƣỡng gái, khỏa lấp đau khổ tập trung vào mục tiêu có ý nghĩa, ta thấy tìm kiếm phục hồi tự thân, để tái sinh đổi Tuy nhiên, điều không ngụ ý ngƣời bị áp cố gắng tạo giới tƣởng tƣợng, thay đổi thật sống đánh bại đau khổ Sự chấp nhận đau khổ họ bất công từ bỏ mù quáng, họ ln mơ ƣớc, sống có sống tốt đẹp cho cố gắng tìm tự chứng minh hệ Bề ngồi trì trệ vơ vọng nhƣng khơng thể che giấu chuyển động phía trƣớc thƣờng nhận mắt ngƣời thờ ơ, xa lạ Mơ ƣớc muốn đổi đời hồn thành thơng qua họ tạo nên kiên định mối liên kết tình phụ tử, mẫu tử hiếu thảo mạnh mẽ đầy sức sống 93 Ở cấp độ khác, q trình tự phục hồi đóng vai trị trung tâm Abu Sayyed (Cha Sayyed) [42, tr 29-44], đề cập đến tình cảnh cảnh sát già đột ngột phải đối mặt với tình trạng khó xử tình trạng bất lực Đối với ngƣời đàn ơng ln ln coi sống tình dục nhƣ biểu tƣợng sức mạnh lĩnh đàn ơng mát sức mạnh kinh nghiệm nhục nhã, vơ kinh ngạc Trong khủng hoảng này, Idris miêu tả nỗ lực vƣợt thời gian phổ quát ngƣời để tránh đau đớn tin tức gây sốc cách nghi ngờ tự lừa dối ban đầu Bám vào niềm hy vọng giả dối, ngƣời cảnh sát đổ mồ hôi nỗ lực nhằm khôi phục lại phận thể chết, để chịu đựng thêm thất vọng thất bại, điều làm sâu sắc thêm cảm giác vơ nghĩa đời ngƣời Tác giả tự giải thích cho đấu tranh bi thảm với thất vọng, tiết lộ cƣờng độ đam mê phân rã chậm rãi ngƣời Idris trì tuyệt vời cƣờng độ này, khơng cho phép để giảm xuống đến mức bị kịch Thật cảm động nhìn thấy cảnh sát viên chăm sóc kỹ lƣỡng nhân cách chịu đựng khổ đau, để cuối giải phóng cảm xúc bị đè nén vỡ òa lên ngực vợ, tiếng than khóc đau đớn dội: "Anh làm cho em, Naima? Anh làm gì?" Sự thấu cảm chân thành cô đƣợc đƣa tuyên bố ngắn gọn: "Anh vƣơng miện đời em Em chẳng có khơng có anh." Sẽ quan niệm sai lầm đọc câu chuyện nhƣ cố gắng hời hợt để trấn an ngƣời đàn ơng; khẳng định mối liên hệ ngƣời việc chia sẻ tình u nhƣng hồn tồn khơng cố gắng làm giảm cảm giác mát Tuy nhiên, kết thúc câu chuyện nhấn mạnh tái sinh tinh thần bất bại Giữa xáo trộn khủng hoảng tình cảm, ngƣời bất lực nhìn vào trai nhƣ thể ơng chƣa gặp cậu trƣớc Trong khoảnh khắc rõ ràng, ông ta nhận cậu bé thân gia tăng sức mạnh Cảm giác liên tục, tồn sống, xác nhận, nói nhƣ vậy, ơng khơng thực bị sức mạnh Câu chuyện kết thúc nốt mới, ngƣời đàn ơng nói với trai: "Để cha hôn con, Sayyed Con 94 sớm trở thành ngƣời đàn ông Và cha tìm cho dâu xinh đẹp Khơng, cha tìm cho bốn ngƣời phụ nữ xinh đẹp ngƣời đàn ông họ, Sayyed cha bế với bàn tay cha " Kinh nghiệm giảm đổi mới, phủ định khẳng định có hiệu lạ lùng, tập trung vào khía cạnh tích cực sống ngƣời Idris thƣờng gợi ý rằng, thay phải trải qua sống độc thân tuyệt vọng, ngƣời ta phải vƣơn tới thống nhất, tình u, hiệp thơng, kết hợp đầy ý nghĩa với Trong số câu chuyện Yousuf Idris khám phá mối quan hệ riêng tƣ vòng tròn hạn chế chết ngƣời gia đình, có câu chuyện khác tập trung vào tiềm tình cảm phổ quát gia đình tất ngƣời Điều đạt đƣợc nhà văn trì cơng xã hội giới, đơi khi, tình yêu xa xỉ mà ngƣời nghèo có đấu tranh hàng ngày để tồn Trong phân tích tảng kinh tế xã hội Ai Cập, Idris rõ ràng bận tâm với yếu tố gây đau khổ cho ngƣời, giết chết hay bóp méo tầm nhìn họ mơ tả sức sống mãnh liệt khiến cho sắc dân tộc Ai Cập đƣợc lƣu truyền mãi Tiểu kết Để có tranh sống sáng tạo chân thực, Idris sử dụng ngôn ngữ thông tục đối thoại để đánh giá phản ánh làm nảy tranh luận nảy lửa nhà bình luận Ả rập: số nhà phê bình chế nhạo nhƣ lƣời biếng cỏi; ngƣời khác coi phản ánh chân thực văn hoá Ai Cập thay đổi Các nhà bình luận ca ngợi câu chuyện tuyệt vời ông việc sử dụng chất liệu thần thoại, văn học dân gian để dệt nên câu chuyện độc đáo ám ảnh ngƣời đọc Ông đƣợc coi nhà văn tiên phong dựa việc xử lý chủ đề nhạy cảm nhƣ tình dục đồng giới, liệt dƣơng, nguy chủ nghĩa tôn giáo giáo điều, cực đoan Một số nhà phê bình thảo luận câu chuyện Idris phát triển thể loại truyện ngắn Ai Cập bắt nguồn từ triển khai ý tƣởng ông với tƣ cách nhà văn viết truyện ngắn đại tài Hơn nữa, nhà phê bình thƣờng so sánh truyện ngắn 95 Idris với truyện ngắn nhà văn Nobu Ai Cập Naguib Mahfouz Idris đƣợc xem nhƣ nhà văn viết truyện có khiếu quan trọng có đóng góp quý báu có ảnh hƣởng đến văn học Ả Rập KẾT LUẬN Cho đến nay, học giả giới có nhiều nghiên cứu, phân tích tác phẩm Yusuf Idris Hầu hết nhà phê bình phƣơng Tây thống Yousuf Idris tác giả lớn, chí xứng đáng nhận giải Nobel văn học Tuy nhiên, nƣớc Ả rập, đặc biệt quê hƣơng Ai Cập ông, học giả lại tỏ vô dè dặt việc đánh giá thành văn học Nguyên nhân xuất phát từ hình ảnh mà ơng dùng tác phẩm khó đƣợc chấp nhận văn hố Islam Có lẽ nguyên nhân mà hầu nhƣ phân tích chun sâu ơng tập trung vào chủ nghĩa dân tộc thủ pháp nghệ thuật tƣ tƣởng nữ quyền hay sắc văn hố Với nghiên cứu này, ta thấy Yousuf Idris nhà văn đại bật văn học Ai Cập nói riêng Ả rập nói chung Luận văn phân tích đƣợc đƣa đƣợc phân tích tổng hợp đời tác giả nhƣ nghiệp sáng tác ông, đồng thời rút đƣợc đặc trƣng sáng tác truyện ngắn biểu qua đề tài chính, biểu tƣợng nghệ thuật tính thời Phong cách sáng tác ơng hồn tồn khỏi khn khổ cũ kỹ trƣớc đó, đạt đến thay đổi đặc sắc hình thức lẫn nội dung Những tác phẩm truyện ngắn nhà văn đƣợc coi nhƣ tun ngơn táo bạo góc nhìn văn học phụ nữ, thẳng thắn đề cập đến vấn đề nhạy cảm đặc biệt xã hội mà Islam tôn giáo chiếm ƣu Đó chủ đề tình dục ham muốn ngƣời phụ nữ Có thể thấy tƣ tƣởng nữ quyền sáng tác tác giả đƣợc thể vô khéo léo nhƣng mạnh mẽ, đặt cho ngƣời đọc vấn đề phải suy ngẫm quy định xã hội Muslim đặt cho nữ tín đồ 96 Không táo bạo chủ đề, chủ thể sáng tác, Yousuf Idris mở lối cho văn đàn Ai Cập sáng tác sử dụng chất liệu ngôn ngữ Ai Cập, nhƣ nhân vật mang tính cách vơ Ả rập, qua khẳng định sắc dân tộc độc đáo Idris đƣợc coi nhà văn viết truyện ngắn hay Ai Cập Các nhà phê bình ơng từ chối xu hƣớng lãng mạn văn học Ảrập vào thời để ủng hộ cho chân dung thực tế xã hội Ai Cập - đặc biệt tầng lớp nghèo dễ bị tổn thƣơng - sáng tạo xác thực Việc kết hợp chủ đề trị văn hố ơng khiến số nhà phê bình xem câu chuyện ơng nhƣ phản chiếu khôn ngoan nhà nƣớc Ai Cập cố gắng để trở thành quốc gia đại độc lập Thông qua nghiên cứu này, luận văn góp phần giới thiệu đến văn học Việt Nam tác giả có tầm quan trọng khu vực Trung Đơng – Bắc Phi văn hố Islam Các nhà nghiên cứu văn học Đông Phƣơng Islam thấy yếu tố mẻ, đặc sắc tác phẩm đƣợc viết tiếng Ả rập dùng thơng tin nhằm làm phong phú nguồn tham khảo cho công trình Trên sở tiếp nối thành luận văn này, tác giả dự định tiếp tục thực nghiên cứu khác văn học Ả rập, đặc biệt tác phẩm có tƣ tƣởng chủ nghĩa nữ quyền số nhà văn lớn nhƣ Taha Husayn, Naguib Mahfouz, ngƣời đạt giải Nobel văn học Bên cạnh đó, tác giả thực khảo sát chủ nghĩa dân tộc tác phẩm đời sau cách mạng Mùa xuân Ả rập nhằm hiểu rõ tác động biến động trị xã hội Ả rập nói chung Các nghiên cứu đƣợc thể dƣới dạng viết tạp chí khoa học, sách chuyên khảo Ngoài ra, tác giả mong muốn thực việc biên soạn giáo trình Văn học Ả rập đại nhằm phục vụ trình giảng dạy trƣờng đại học Thơng qua đó, ngƣời học đƣợc tiếp cận với văn học lớn, làm quen với suy nghĩ dân tộc, tôn giáo quan trọng giới 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Lenah al-Zahabe (2014), Perception of Arabic folktales by readers of different language/ cultural backgrounds, University of Toledo Roger Allen (1994), Critical Perspectives on Yusuf Idris, Three Continents Press, Washington, D.C Roger Allen (winter, 1981), The artistry of Yusuf Idris, World literature today, (55), pg 43–47 Roger, M.M Allen, Badawwi (1992), The mature Arabic novel outside Egypt, The Cambridge history of modern Arabic literature, Cambridge university Press Qasim Amin (2000), The liberation of women: and, the new woman: two documents in the history of Egyptian feminism, American university in Cairo Press Smith Anthony D (1991), National Identity, Penguin, London Halim Barakat (1974), Socioeconomic, cultural, and personality forces determining development in Arab society, Social praxis , (3), pg 179–204 Baker Chris (2004), The SAGE dictionary of cultural studies, SAGE Publications Ltd B.N Colby (1966), The analysis of culture content and the patterning of narrative concern in texts, American Anthropologist, (68), pg 374–388 10 Dayla Conhen-Mor (2001), A matter of fate: The concept of fate in the Arab world as reflected in modern Arabic literature, Oxford university Press 11 Dayla Conhen-Mor (1992), Yusuf Idris: Changing visons, Potomac, MD:Sheba press 12 Miriam Cooke (1992), The Cambridge history of modern Arabic literature, Cambridge university Press 13 Miriam Cooke (2001), Women claim Islam: Creating Islamic feminism through literature, Routledge, New York 14 Simone De Beauvoir (1953), The Second sex, Knopf, New York 98 15 Saad el-Gabalaway (1979), The Human Bond: Notes on Youssef Idris’s Short Stories, The Internatioanl Fiction Review, (28), pg 137–142 16 Van Gelder G.J (2000), God’s banquet: Food in classical Arabic literature, Columbia university Press, New York 17 Sabry Hafez (1992), Modern Arabic literature, The Cambridge history of Arabic literature, Cambridge university Press 18 Sabry Hafez (1992), The modern Arabic short story, Modern Arabic literature, Cambridge university press 19 Kifah Hanna (2010), Realities reflected and refracted: feminism(s) and nationalism(s) in the fiction of Ghadah al-Samman and Sahar Khalifah, The university of Edinburgh 20 Milad Hanna (1994), The Seven Pillars of Egyptian Identity, General Egyptian book organization 21 Yusuf Idris (1905), The new writing, Dar al-Shamsh, Cairo 22 Robert Irwin (2004), The Arabian nights: a companion, Tauris Parke Paperbacks 23 Brugman J (1984), An Introduction to the History of Modern Arabic Literature in Egypt, Leiden: E J Brill 24 John Keane (1996), Reflections on Violence, Contemporary Political Theory, Verso, London 25 Akif Kirecci (2002), Political criticism in the short stories of Yusuf Idris: “Innocence” and “19502”, The Massachusetts review, (42), pg 672–688 26 Magda Kubarek (2016), Should the culture be engaged? Modern Islamic literature and its religious and political engagement, International journal of culture and history, (2), pg 54–58 27 Hawkesworth Mary E (2006), Globalization and feminist activism, Rowman & Littlefield 28 Mona Mikhail (1992), Studies in the short fiction of Mahfouz and Idris (New York university studies in Near Eastern civilization book 16), NYU Press 99 29 Mona N Mikhail (2004), Seen and heard: a century of Arab women in literature and culture, Interlink Publishing group, Inc 30 Geoffrey Nash (2002), Re-siting religion and creating feminized space in the fiction of Ahdaf Soueif and Leila Aboulela, Wasafiri, (17), pg 28–31 31 Kurpershoek P M (1981), The Short Stories of Yūsuf Idrīs: A Modern Egyptian Author, Leiden: E J Brill 32 Wodak, R., M., Liebhart R Decillia, Reisigl, …, K (1999), The discursive construction of national identity, Edinburgh University Press, Edinburgh, United Kingdom 33 Dorota Rudnicka-Kassem (1992), Egyptian drama and social change: A study of thematic and artistic development in Yusuf Idris’s plays, Institute of Islamic studies, McGill university, Montreal 34 Somekh Sasson (1976), The worl of Yousuf Idris, Dār al-Nashr al-ʻArabī, Tal Abīb 35 Somekh Sasson (1984), Language of short stories in Yousuf Idris’s literature, Akkā: Jāmi, Tal Abīb 36 Haim Shwarzbaum (1968), Studies in Jewish and World Folklore, Walter de Gruyter GmbH & CO KG 37 Sasson Somekh (1975), Language and Theme in the Short Storis of Yusuf Idris, Journal of Arabic Literature, (6), pg 89–100 38 Paul Starkey (2006), Modern Arabic Literature, Endinburgh University Press, Edinburgh, United Kingdom 39 Stith Thompson (1946), The folktale, the Dryden press, New York 40 Josephn, Juzif Zeidan, Zaydan (1995), Arab women novelist: the formative years and beyond, SUNY Press Tài liệu tiếng Ả rập 41 ‫( عهً انراي‬1970), ‫جًٕٓرٌح فرداخ‬, ً‫دار انكراب انعرت‬ 100 42 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1953), ً‫ ارخض انهٍان‬, ً‫دار انكراب انعرت‬ 43 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1967), ‫ قاء انًذٌُح‬, ً‫دار انكراب انعرت‬ 44 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1956), ‫أَا ضهطاٌ قإٌَ انٕجٕد‬, ‫يكرثح انغرب‬ 45 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1967), ٍٍ‫إنى انهقاء َجث‬, ‫ انجًٕٓرٌح‬, (34), ‫ص‬ 12–42 46 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1956), ‫جًٕٓرٌح فرداخ‬, ‫دار رز انٍٕضف‬, ‫انقاْرج‬ 47 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1971), ‫تٍد يٍ نذى‬, ‫عهى انكرة‬ 48 ‫( ٌٕضف ادرٌص‬1972), ‫ اإلَطاٍَح انٕجٕدٌح‬, ‫دار انقهى‬ Tài liệu trang web 49 Hoàng Thị Hƣơng, Một số vấn đề lý luận sắc văn hoá dân tộc, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-vande-chung/2005-hoang-thi-huong-mot-so-van-de-ly-luan-ve-ban-sac-van-hoadan-toc.html, truy cập ngày 20/07/2017 50 Nguyễn Giáng Hƣơng, Văn học nữ quyền Pháp kỷ XX, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/van-hoc-nu-quyen-phap-ky-xx, truy cập ngày 20/07/2017 51 Bùi Văn Nam Sơn, Giáo dục Khai minh: Thông điệp kỷ, http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e57e53d8-c711-4bd1-9655-a1491a4a66b4 , truy cập ngày 20/07/2017 53 David F.DiMeo, Egypt’s police state in the work of Idris and Mahfouz, CLCWWeb: Comparative literature and Culture, http://docs.lib.purdue.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1875&context=clcweb, accessed on 07/08/2017 54 Fedwa Malti-Douglas, Overview, “Arabic literature” from Oxford Islamic Studies Online, http://bridgingcultures.neh.gov/muslimjourneys/items/show/190, accessed on 20/07/2017 101 55 Adly Mansour, Constitution of The Arab Republic of Egypt, http://www.sis.gov.eg/Newvr/Dustor-en001.pdf, accessed on 15/08/2017 56 Chip Rosseti, A rumbling octopus: Egyptian take to the streets in protest, http://english.ahram.org.eg/NewsPrint/5653.aspx, accessed on 21/07/2017 57 English Oxford living dictionary, https://en.oxforddictionaries.com/definition/feminism, accessed on 20/08/2017 58 English Oxford living dictionary, https://en.oxforddictionaries.com/definition/national_identity, accessed on 20/07/2017 59 Cambridge Dictionary, http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/feminism, accessed on 20/08/2018 102 103 ... thức giá trị thân nữ giới Tiểu kết Chƣơng 3: Bản sắc dân tộc truyện ngắn Yousuf Idris 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 3.1.1 Thế sắc dân tộc 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 3.2 Bản sắc dân tộc thể qua bình... BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA YOUSUF IDRIS 64 3.1 Bản sắc dân tộc Ai Cập 64 3.1.1 Thế sắc dân tộc 64 3.1.2 Bản sắc dân tộc Ai Cập 66 3.2 Bản. .. giả Yousuf Idris  Quan điểm sáng tác Yousuf Idris biến động đất nƣớc Ai Cập  Tƣ tƣởng nữ quyền đƣợc thể sáng tác truyện ngắn Yousuf Idris  Bản sắc dân tộc sáng tác truyện ngắn Yousuf Idris

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan