(Luận văn thạc sĩ) sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

126 10 0
(Luận văn thạc sĩ) sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN = = =  = = = CHU THỊ THUÝ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… CHƯƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005……………… 1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế Nơng nghiệp Phú Thọ trước năm 1997 …………………………………………………………………… 1.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế Nông nghiệp theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Đảng (1997 -2005) ………………………………………… 18 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 ………………………………………………………………………… 44 2.1 Chủ trương chung Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế Nơng nghiệp giai đoạn 2005-2010 ………………………………… 44 2.2 Q trình đạo xây dựng, phát triển kinh tế Nông nghiệp Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 2005-2010 …………………………… 49 2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ Nông nghiệp, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp ……………………………………………… 66 CHƯƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997-2010) ………………………………………………………………………… 74 3.1 Nhận xét chung trình lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………… 74 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ ………………………………………………… 85 KẾT LUẬN ……………………………………………………… 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… 100 PHỤ LỤC ……………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986 đến nay, thực đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách thể rõ đổi tư kinh tế đặc biệt kinh tế Nơng nghiệp Nhờ kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển toàn diện, cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế Nơng nghiệp nói riêng có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng năm qua khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng kinh tế nông nghiệp Đảng đắn Song mức độ thành công đường lối, chủ trương địa phương, giai đoạn phụ thuộc nhiều vào sáng tạo vận dụng tổ chức thực đảng quyền địa phương, gắn với đặc thù địa phương hoàn cảnh cụ thể Đảng nhân dân tỉnh, thành phố nước Phú Thọ, năm qua phát huy nội lực thuận lợi, khắc phục hạn chế khó khăn thực tốt chủ trương phát triển kinh tế Đảng, góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên lớn, vùng mạnh phát triển nơng nghiệp, đặc biệt trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Trong trình xây dựng kinh tế từ năm 1997 đến năm 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh, nơng nghiệp tỉnh phát triển tồn diện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Những thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp cịn chậm thiếu bền vững, chưa tương xứng với tiềm lợi mà thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Phú Thọ cịn gặp phải khó khăn đối mặt với nhiều vấn đề nẩy sinh trình lãnh đạo xây dựng kinh tế Nơng nghiệp: tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ manh mún, nơng dân nghèo cịn nhiều, trình độ dân trí thấp,… cản trở đưa kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân thành yếu nêu có phần xuất phát từ kết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng vào tình hình thực tế tỉnh Tìm hiểu trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp tỉnh năm 1997 - 2010 vấn đề quan trọng Nó góp phần làm rõ biến đổi Nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh q trình thực hiện, đưa đường lối đổi Đảng vào sống, tác động bước đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Đảng Phú Thọ Nguyên nhân thành yếu có phần xuất phát từ kết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng vào tình hình thực tế tỉnh Nghiên cứu trình Đảng Phú Thọ vận dụng thực đường lối chủ trương Đảng sách Nhà nước để lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đánh giá kết đạt hạn chế yếu kém; từ rút kinh nghiệm góp phần làm cho kinh tế Nông nghiệp tỉnh phát triển mạnh thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài: “Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thực công đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngành kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế nói chung kinh tế Nơng nghiệp nói riêng trở thành đề tài hấp dẫn nhiều người quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Vấn đề kinh tế Phú Thọ có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành ba nhóm cơng trình sau: Nhóm thứ cơng trình chung, tiêu biểu sách: Những ngun tắc Lêninnít cơng tác Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế (Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1981); GS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994); Phạm Nguyên Nhu: Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999); Đoàn Duy Thành: Đảng lãnh đạo kinh tế Đảng viên làm kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Nguyễn Minh Tú: Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004);…vv Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo xây dựng ngành kinh tế, vấn đề cần thiết mà luận văn kế thừa giải đề tài Nhóm thứ hai sách chuyên luận, chuyên khảo vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp như: Đặng Văn Thắng Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch cấu công, nông nghiệp Đồng Sông Hồng thực trạng triển vọng (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003); Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2003); Vũ Năng Dũng: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố (Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2001); Chu Hữu Q Nguyễn Kế Tuấn: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Lê mạnh Hùng: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam (Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1998); Trương Thị Tiến: Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990) …v.v Nhóm cơng trình cung cấp cho đề tài tư liệu nhìn nhận mang tính khái qt xây dựng, phát triển kinh tế Nơng nghiệp Nhóm thứ ba cơng trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Phú Thọ như: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939-1968), (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Tho: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1968-2000), (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) số sách lịch sử Đảng huyện, thị Phú Thọ Đây cơng trình quan trọng, cung cấp cho tác giả số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế Nơng nghiệp Phú Thọ Nhìn chung, cơng trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề nội dung đề tài từ cách tiếp cận thuộc chun ngành Lịch sử Đảng Vì tơi chọn đề tài “Sự lãnh đạo Đảng Phú Thọ kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 ” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Thơng qua đó, khẳng định vận dụng đắn chủ động sáng tạo đường lối kinh tế Nông nghiệp Đảng vào địa phương từ tái lập tỉnh - Nhiệm vụ: Sưu tập hệ thống hóa tư liệu lịch sử liên quan đến vấn đề Đảng Phú Thọ lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp năm 1997-2010, sở trình bày lãnh đạo Đảng Phú Thọ vấn đề Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng kinh tế Nông nghiệp Đảng Phú Thọ năm 1997-2010 rút số kinh nghiệm để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế Nông nghiệp Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhận thức, chủ trương, đạo Đảng Phú Thọ lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm lĩnh vực Đảng Phú Thọ năm 1997-2010 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực rộng lớn gắn bó chặt chẽ với Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu chủ trương Đảng tỉnh lĩnh vực kinh tế nông nghiệp kết quả, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Về thời gian: Nghiên cứu lãnh đạo, kết quả, kinh nghiệm tỉnh Phú thọ từ năm 1997 năm 2010 Về không gian: Nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ bao gồm thành phố, thị xã, huyện, xã năm 1997-2010 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận việc thực luận văn dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề xây dựng kinh tế Nông nghiệp -Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tế để đánh giá tình hình với số liệu khẳng định - Nguồn tư liệu: Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, văn kiện, báo cáo Tỉnh ủy Phú Thọ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Ngồi luận văn sử dụng tài liệu cơng trình trình bày Đóng góp luận văn Trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo kinh tế Nơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đảng Phú Thọ Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Phú Thọ lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp năm 1997-2010 Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ nói riêng lịch sử Đảng nói chung lĩnh vực lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997 - 2010) 109 Phụ lục 3: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông, Lâm, Thủy hải sản từ năm 1997 đến năm 2005 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 I GTSX nơng lâm thủy sản Trong đó: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông nghiệp 89,5 87,5 87,9 88,3 88,7 87,5 89,5 Lâm nghiệp 6,5 8,0 7,9 7,3 7,2 7,9 5,8 Thủy sản 4,0 4,5 4,2 4,4 4,1 4,6 4,7 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 77,3 71,6 72,2 71,0 69,0 67,2 63,0 Chăn nuôi 20,9 27,2 26,5 27,7 29,6 31,6 34,0 Dịch vụ nông nghiệp 1,8 1,2 1,3 1,3 1,4 1,4 3,0 II GTSX nông nghiệp Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 110 Phụ lục 4: Giá trị sản xuất Nông, Lâm , Thuỷ sản cấu GTSX ngành Nông nghiệp từ năm 2000 đến 2005 Hạng mục I GTSX NN-LN-TS (Giá TT) Tr.đó: GTSX nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp II GTSX NN-LN-TS (giá 94) Tr.đó: GTSX nơng nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi ĐVT: GTSX: tỷ đồng; Cơ cấu: % Tốc độ tăng bình 2000 2001 2002 2003 2005 quân% 20052000 1.835,2 1.979,2 2.309,5 2.720,6 3.551,0 17,94 1.576,8 1.705,9 2.017,4 2.315,7 3.079,5 1.134,4 1.192,3 1.297,2 1.465,3 1.939,6 14,35 403,6 472,7 673,0 783,3 1.046,7 26,90 38,8 40,8 47,3 67,1 93,2 24,52 1.505,5 1.650,0 1.862,2 2.051,8 2.224,1 8,12 1.317,5 1.454,2 1.646,8 1.793,7 1.928,9 7,92 919,3 1.026,3 1.108,3 1.175,1 1.266,0 6,61 364,8 393,7 499,9 561,6 588,0 10,02 Dịch vụ nông nghiệp 33,4 34,2 38,6 57,0 74,9 17,51 III Tỷ trọng ngành NN (%) Trồng trọt 100 100 100 100 100 71,94 69,90 64,30 63,28 62,98 Chăn nuôi 25,60 27,71 33,36 33,83 33,99 2,46 2,39 2,34 2,90 3,03 Dịch vụ nông nghiệp Nguồn: cục thống kê Phú Thọ 111 Phụ lục 5: Tình hình đầu tƣ số cơng trình sản xuất Nơng, Lâm nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005 ĐVT: triệu đồng Số TT Thực Cộng Diễn giải 2001 Các cơng trình thuỷ lợi Nguồn vốn trung ương quản lý: - Nguồn vốn tỉnh quản lý: - 2002 2003 2004 2005 Luỹ kế 58.771 109.194 86.314 87.583 74.131 415.993 20.329 19.991 13.054 17.472 21.200 92.046 38.442 89.203 70.968 56.738 52.931 308.282 - Vốn huy động dân đóng góp: - 2.292 13.373 - 15.665 Các chương trình SX NN 7.255 10.377 9.360 8.535 12.770 48.297 điểm Chương trình phát triển lâm 24.489 34.804 37.457 43.506 48.000 188.256 nghiệp Các chương trình khác Tổng cộng 12.044 7.347 6.560 20.530 9.900 56.381 102.559 161.722 139.691 160.154 144.801 708.927 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT 112 Phụ lục 6: Biến động diện tích đất Nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 - 2003 Biến động Mã 2003-1997 số Số lƣợng Cơ cấu Số lƣợng Cơ cấu Tăng (+), (ha) (%) (ha) (%) giảm (-) 1997 Loại đất 2003 Tổng diện tích 349.680,0 100,0 351.965,3 100,0 2.285,3 Đất nơng nghiệp 89.612,0 25,6 97.513,5 27,7 7.901,5 1- Đất trồng hàng năm 1.1- Đất ruộng lúa, lúa màu 56.268,0 62,8 59.301,6 60,8 3.033,6 47.306,0 52,8 48.494,7 49,7 1.188,7 1.2- Đất nương rẫy 1.3- Đất trồng HN khác 260,0 125,8 0,1 -134,2 12 8.702,0 9,7 10.681,0 11,0 1.979,0 2- Đất vườn 17 19.454,0 21,7 22.494,9 23,1 3.040,9 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 18 11.586,0 12,9 13.094,0 13,4 1.508,0 23 246,0 0,3 70,6 0,1 -175,4 26 2.058,0 2,3 2.552,6 2,6 494,6 5- Đất có mặt nước ni trồng TS 0,3 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ 113 Phụ lục 7: Biến động sản xuất lƣơng thực - tỉnh Phú Thọ năm 2005 so với năm 2000 TT Hạng mục 2000 ĐVT: DT: 1000 ha; NS: tạ/ha; SL: 1000 Tăng trƣởng Chỉ tiêu 2005 So sánh 2004 BQ/năm QH 2005 (A) A/B (%) (%) 2000 (B) 2005 DT LT có hạt 87,8 92,8 93,5 1,25 91,2 102,5 SL lương thực có hạt 324,8 421,8 430,1 6,12 397,5 110,0 DT lúa năm 71,7 72,7 73,2 0,43 71,2 102,8 Năng suất 39,4 48,2 48,5 4,65 46,0 107,5 Sản lượng 282,3 350,1 355,3 5,10 327,5 110,6 Diện tích lúa xuân 36,3 37,1 37,9 0,86 Năng suất 42,6 50,1 51,7 3,92 Sản lượng 154,8 185,7 195,9 4,82 Diện tích lúa mùa 35,3 35,6 35,3 -0,03 Năng suất 36,1 46,2 45,1 5,47 Sản lượng 127,5 164,4 159,4 5,44 Diện tích ngơ năm 16,2 20,1 20,3 4,62 20,0 101,5 Năng suất 26,2 35,6 36,8 7,11 35,0 105,7 Sản lượng 42,5 71,7 74,8 12,06 70,0 107,3 - - Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ năm 2005 114 Phụ lục 8: Biến động sản xuất Chăn nuôi năm 2005 so với năm 2000 ĐVT: SL: 1000 con; SL thịt hơi: 1000 TT Hạng mục Đàn trâu 2000 2003 2004 Tốc độ SS 2005 Mục tăng bình với mục 2005 tiêu đến quân% tiêu QH 2005 2000-2005 (%) 88,5 94,3 96,1 97,1 1,8 98 Trđó: cày, kéo 70,4 74,3 74,6 73,9 1,0 - SL thịt XC 1,8 1,2 1,4 1,54 -3,1 - 100,5 105,2 115,1 129,27 5,16 119 Trđó: cày, kéo 52,2 53,6 56,1 56,7 1,82 - SL thịt XC 1,5 1,3 1,4 1,75 3,1 - 448,3 530,4 542,4 568 4,85 567 Trđó: Lợn nái 33,8 51,3 51,3 55,3 10,3 - SL thịt XC 26,4 32,5 35,1 41,66 9,55 - Đàn bị Đàn lợn Gia cầm Tr Đó: Gà SL thịt XC Đàn Ong (đàn) Tổng SL thịt 6.403,5 7.457,4 7.205,3 7.886,9 4,25 12.000 5.551,7 6.195,4 5.925,3 6.498,6 3,2 - 11,8 10,76 - 9.529,026.954,030.200,030.479,0 26,2 - 6,6 36,4 9,6 48,1 10,2 50,4 55,95 Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ 2005 9,0 99,1 108,6 101,8 65,7 115 Phụ lục 9: Hiện trạng ngành Thuỷ sản Phú Thọ năm 2005 so với năm 2000 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2003 2004 Tăng BQ Mục 2005 2000tiêu 2005 (%) 2005 (A) Giá trị SX thuỷ sản (B) A/B tỷ.đ - Theo giá SS 1994 " 66,8 96,5 7,6 - Theo giá hành " 82,2 118,9 139,4 159,9 14,2 Sản lượng thuỷ sản So sánh (%) 1000 1000 87,2 93,7 10,8 12,6 13,4 13,8 5,1 6,3 9,5 10,3 12,6 15,0 7,9 160,5 4,7 7,0 7,3 7,7 10,3 6,5 118,5 hộ 654,0 1179,0 1340,0 1235,0 13,6 lồng 813,0 1530,0 1677,0 1566,0 14,0 - Cá Tr.con 344,0 380,6 485,3 576,8 10,9 - Cá hương Tr.con 539,4 545,0 653,3 741,4 6,6 - Cá bột Tr.con 853,1 857,0 489,0 575,8 -7,6 Tr.đó: ni trồng DT ni trồng th.sản 1000 14,0 98,6 Nuôi cá lồng - Số hộ nuôi - Số lồng nuôi 250,0 626,4 Sản lượng cá giống Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ năm 2005 200,0 287,9 116 Phụ lục 10: Biến động diện tích đất Lâm nghiệp có rừng 2003 so với năm 2007 ĐVT: TT Hạng mục Đất lâm nghiệp có rừng Tỷ lệ đất có rừng/DTTN (%) I 1- Rừng tự nhiên 1997 2000 2003 81.160,0 134.888,0 148.885,7 Biến động 1997-2003 67.725,7 23,2 38,3 42,3 19,1 30.455,0 67.400,0 69.776,9 39.321,9 1.1- Đất có rừng sản xuất 19.087,0 41.513,0 43.131,5 24.044,5 1.2- Đất có rừng phịng hộ 7.297,0 20.470,0 21.227,7 13.930,7 1.3- Đất có rừng đặc dụng 4.071,0 5.417,0 5.417,7 1.346,7 50.701,0 67.484,0 79.103,5 28.402,5 II 2- Rừng trồng 2.1-Đất có rừng sản xuất 44.122,0 61.140,0 71.232,3 27.110,3 2.2- Đất có rừng phịng hộ 6.417,0 6.242,0 7.742,9 1.325,9 2.3- Đất có rừng đặc dụng 162,0 102,0 128,4 -33,6 4,0 4,0 5,3 1,3 III 3- Đất ươm giống Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ 117 Phụ lục 11: Hiện trạng biến động sử dụng đất Lâm nghiệp 2005 so với năm 2000 ĐVT: Mục đích sử dụng Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích Cơ cấu Diện tích 2005 (%) 2000 532.384,14 100,00 351.857,88 Cơ cấu (%) Tăng (+), giảm (-) 100,00 180.526,26 Đất lâm nghiệp LNP 164.867,21 30,97 135.168,08 38,42 29.699,13 Đất rừng sản xuất RSX 101.822,38 19,13 102.657,43 29,18 Đất rừng phòng hộ RPH 56.723,12 10,65 27.004,26 Đất rừng đặc dụng RDD 6.321,71 1,19 5.506,39 (835,05) 7,67 29.718,86 1,56 815,32 Nguồn: Kết kiểm kê đất đai 10/1/2005 Sở Tài Nguyên Môi Trường 118 Phụ lục 12: Sản lƣợng khai thác Lâm sản tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2005 Loại lâm sản Đ.V tính 2001 2002 2003 2004 Gỗ loại m3 47.844 50.629 77.698 109.444 150.453 Củi Ste 444.940 448.645 664.831 609.856 695.542 2005 Tre - luồng 1000 2.983 2.906 5.129,9 3.752 2.791 Nứa hàng 1000 3.200 3.120 4.285 2.280 860 Tấn 4.557 5.847 7.471 7.620 8.594 1000 tàu 9.000 9.450 11.266 9.279 11.747 Măng tươi Tấn 1.000 1.050 1.820 1.184 1.407 Song mây Tấn 3.7 3.9 6.9 24.1 38,5 Nấm, mộc nhĩ Tấn 2,5 2,7 3,1 19,8 30,6 Nguyên liệu giấy Lá cọ Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2005 119 Phụ lục 13: Giá trị sản xuất chế biến gỗ - Giấy dịch vụ Lâm nghiệp từ năm 2002 đến năm 2005 (Tính theo giá 2005 - Đơn vị tính: Triệu đồng) TT Hạng mục Chế biến gỗ Tỷ lệ (%) SX giường, tủ, bàn ghế Tỷ lệ (%) Sản xuất giấy Tỷ lệ (%) Dịch vụ lâm nghiệp Tỷ lệ (%) Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 41.326 45.023 82.247 87.321 100 109 199 211 31.638 42.938 44.409 45.254 100 135.7 140.4 143 15.068 23.988 17.524 21.876 100 159.1 116.3 145.1 3.471 6.001 6.510 7.620 100 172.8 187.6 219.5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2005 120 Phụ lục 14: Diện tích rừng đất rừng đặc dụng phân theo huyện Đơn vị: Loại đất, loại rừng Tổng Tổng cộng 17,286.8 330.0 15048.0 99.3 670 601.5 136,3 401,7 Đất lâm nghiệp 16,794.8 330.0 14,729.0 99.3 670 601.5 116.5 248.5 Có rừng 11,406.1 330.0 9,398.0 99.3 670.0 601.5 93.8 213.5 - Rừng tự nhiên 9,833.7 178.0 8,709.0 470.0 458.0 - Rừng trồng 1,572.4 152.0 689.0 200.0 143.5 Chưa có rừng 5,388.7 - IA Yên Lập Thanh Sơn Thanh Ba Đoan Hùng Phù Ninh Lâm Thao 18.7 93.8 194.8 5,331.0 22.7 35.0 149.4 93.0 22.7 33.7 - IB 71.8 70.9 0.9 - IC 5,167.5 5,167.1 0.4 492 319.0 - Đất khác 99.3 Hạ Hồ Diện tích đất khác bao gồm: khu dịch vụ hành chính, đất chuyên dùng, 19,8 153,2 121 Phụ lục 15: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 Chỉ tiêu TT I GDP NÔNG, LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN: (Giá 1994) Tỷ đồng % Thực năm 2005 Thực giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 DK năm 2010 So sánh với mục tiêu (%) Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 06-10 4,28 1547 1211,3 1274,2 1329 1377 1444 1495 104-105 104,9 105,2 104,3 103,6 104,9 103,5 98,6 % Tỷ đồng Tỷ đồng 18-19 28,7 28 26,1 27,4 26,0 25,8 76,3 2992 2224,1 2288,2 2359,5 2473,1 2596,3 2703,9 90,4 3,98 2550 1928,8 1964,8 2004 2111,8 2191,4 2282,8 89,5 3,4 + Trồng trọt Tỷ đồng 1565 1265,9 1241,3 1266,7 1300,1 1318 1390,3 88,8 1,9 + Chăn nuôi Tỷ đồng 985 588 645 654,1 723,7 781,4 796,5 80,9 6,3 + Trồng trọt 65,6 63,2 63,2 61,6 60,1 60,9 + Chăn nuôi 30,5 32,8 32,6 34,3 35,7 34,9 3,9 4,0 4,2 4,2 4,2 4,2 * Tốc độ phát triển * Tỷ trọng GDP toàn tỉnh II ĐVT Mục tiêu đến năm 2010 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (Giá 1994) Trong đó: - Nơng nghiệp: Tỷ trọng + Khác (dịch vụ) - Lâm nghiệp Tỷ đồng 267 198,8 210,9 225,9 240,3 267,1 281,6 105,5 7,2 - Thủy sản Tỷ đồng 175 96,5 112,5 129,6 121 137,8 139,5 79,7 7,6 * Cơ cấu GTSX III - Nông nghiệp: % 86,7 85,9 84,9 85,4 84,4 84,4 - Lâm nghiệp % 8,8 9,2 9,6 9,7 10,3 10,4 - Thủy sản % 4,5 4,9 5,5 4,9 5,3 5,2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN Ghi MT >5% 122 - Thu nhập bình qn đơn vị diện tích đất canh tác (giá cố định 1994) - Bình quân lương thực đầu người/năm IV Diện tích gieo trồng hàng năm a Sản xuất lƣơng thực: - Diện tích lương thực có hạt: + Diện tích Lúa: 16 15,8 17 17,9 18 Kg 324,2 305,2 300,9 308,8 309,2 324,7 1000 127,7 123,2 127,1 123,9 120,1 124 3,6 -0,6 1000 89 93,5 89,4 93,4 91,0 87,7 91,6 102,9 -0,4 1000 70 73,22 71,4 71,8 67,9 71,3 70,1 100,1 -0,9 Năng suât Tạ/ha 53,6 48,5 48 45,1 48,9 50,89 51,7 96,5 1,3 Sản lượng 1000 375 355,1 342,7 323,8 332,0 362,8 362,3 96,6 0,4 1000 19 20,3 17,96 21,6 23,1 16,4 21,5 113,2 39,5 36,82 36,64 37,99 38,3 38,59 41,7 105,6 2,5 + Diện tích Ngơ: Năng suât Tạ/ha Sản lượng 1000 75 74,74 65,81 82,1 88,47 63,29 89,66 119,5 3,7 1000 450 430,10 408,53 405,9 420,50 426,13 451,97 100,4 1,0 1000 6,00 5,70 6,0 6,30 6,02 6,50 1,6 Năng suât Tạ/ha 15,60 14,90 15,7 17,16 17,42 18,00 2,9 Sản lượng 1000 9,36 8,49 9,42 10,81 10,49 11,70 4,6 1000 2,35 1,70 1,6 1,60 1,60 2,00 -3,2 Năng suât Tạ/ha 14,50 14,29 14,5 15,42 16,00 17,00 3,2 Sản lượng 1000 3,41 2,43 2,32 2,47 2,56 3,40 0,0 12,6 13 14,7 14,9 15,2 15 537,3 602,3 1205,2 920,8 831,7 300 - Sản lượng lương thực Cây công nghiệp ngắn ngày + Diện tích lạc: + Diện tích đậu tương: 15,1 PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN b Tr.đồng Cây chè: - Tổng diện tích chè TĐ: Trồng mới, trồng lại - Diện tích cho sản phẩm 1000 14-15 107,1 3,5 1000 13 10,76 11,25 12,72 12,78 13,2 13,53 104,1 4,7 Năng suât Tạ/ha 85 64,6 69,91 69,4 80,18 78,6 85 100,0 5,6 Sản lượng 1000 110 69,51 78,65 88,28 102,47 103,752 115 104,6 10,6 123 Cây ăn quả: - Tổng diện tích bưởi Đoan Hùng Ha 1300 565,06 1029,99 1421,01 1421 1421 1421 109,3 20,3 - Tổng diện tích Hồng khơng hạt Ha 150 65,6 77,2 97,9 97,9 97,9 97,9 65,3 8,3 105 97,07 92,9 95,1 89,2 88,8 89 84,8 -1,7 175 129,27 156,8 163,4 142,7 127,9 152 86,9 3,3 710 568 524,31 552,3 593 614,1 680,1 95,8 3,7 9200 7886,9 7838 8068,3 8422 9154,6 9855 107,1 4,6 55,99 61,36 63,89 75,41 83,26 85 Chăn nuôi: - Tổng đàn trâu - Tổng đàn bò - Tổng đàn lợn - Tổng đàn gia cầm - Sản lượng thịt loại Lâm nghiệp: - Trồng rừng tập trung Ha 5692,3 6450,1 6212,4 6929,5 6300 7200 4,8 - Chăm sóc rừng trồng Ha 15755,9 16102,3 17746,2 21323,7 17700 13500 -3,0 - Khoanh nuôi tái sinh, trồng bổ sung Ha 10076,2 5665 8336 3725,6 1191 5500 -11,4 38700 51039,7 35454 50000 32700 32700 -3,3 2380 2060 2207 2112,8 2202 2200 -1,6 50 45,2 45,7 47 47,8 48,8 49,4 98,8 1,8 Ha 10200 7657 8487,3 90076,8 8587,5 9590 9600 94,1 4,6 1000 21-24 13,78 15,8 17,47 16,4 18,6 19 79,2 6,6 1000 20,5 12,59 12,51 16,58 13,59 15,6 18 87,8 7,4 - Bảo vệ rừng - Trồng phân tán - Độ che phủ rừng 1000 1000 1000 1000 1000 Ha 1000 % Thủy sản: - Diện tích ni trồng - Sản lượng thủy sản loại TĐ: Nuôi trồng ... văn gồm chương: Chƣơng 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997 - 2010) CHƢƠNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG... luận văn Trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo kinh tế Nơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đảng Phú Thọ Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Phú Thọ lãnh đạo kinh tế Nông nghiệp năm 1997- 2010 7

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:47

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Vài nét về tỉnh Phú Thọ và Đảng bộ Phú Thọ

  • 2.2.1. Về xây dựng và phát triển ngành trồng trọt

  • 2.2.2. Về xây dựng và phát triển ngành chăn nuôi

  • 2.2.3. Về xây dựng và phát triển ngành lâm nghiệp

  • 2.2.4. Về xây dựng và phát triển Thủy sản

  • 3.1.1. Kết quả chủ yếu

  • 3.1.2. Những hạn chế

  • 3.2.1. Các kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.2. Một số vấn đề đặt ra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan