(Luận văn thạc sĩ) quan hệ chính trị việt nam hoa kỳ giai đoạn 1995 2005

136 13 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ chính trị việt nam   hoa kỳ giai đoạn 1995 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN NGỌC TUẤN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒN NGỌC TUẤN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Nam Tiến Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung trình bày luận văn Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.1.1 Sự vận động giới đầu thập niên 90 kỷ XX 11 1.1.2 Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh 13 1.1.3 Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á 15 1.2 Tình hình sách đối ngoại Việt Nam 21 1.2.1 Tình hình Việt Nam 21 1.2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ 22 1.3 Tình hình sách đối ngoại Hoa Kỳ 25 1.3.1 Tình hình Hoa Kỳ 25 1.3.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam 26 1.4 Vài nét mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1995 29 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1975 29 1.4.2 Giai đoạn từ tháng 4-1975 đến 1990 34 1.4.3 Giai đoạn 1991 đến 1995 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ (1995 – 2005) 2.1 Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển 42 2.1.1 Giai đoạn 1995 – 2000 42 2.1.2 Giai đoạn 2001 – 2005 45 2.2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm giải hậu chiến tranh 55 2.2.1 Vấn đề POW/ MIA 55 2.2.2 Vấn đề chất độc da cam/dioxin 60 2.3 Vấn đề người Việt Nam định cư Hoa Kỳ 64 2.3.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Hoa Kỳ 64 2.3.2 Quan hệ cộng đồng người Việt với quê hương 65 2.4 Một số vấn đề tồn quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 69 2.4.1 Vấn đề ý thức hệ văn hóa 69 2.4.2 Vấn đề dân chủ nhân quyền 72 2.4.3 Sự khác biệt thể chế 77 2.4.4 Di sản chiến tranh nhóm người Việt chống lại chế độ nước 78 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN TIẾP THEO CỦA THẾ KỶ XXI 3.1 Thành tựu đạt từ phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 85 3.1.1 Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 85 3.1.2 Các quan hệ khác 88 3.2 Những đặc điểm quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 92 3.2.1 Sự tác động yếu tố lịch sử 92 3.2.2 Tính hai mặt mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 93 3.2.3 Mẫu số chung gặp gỡ, hợp tác phát triển hai dân tộc 94 3.2.4 Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ chịu tác động tình hình giới khu vực 94 3.3 Triển vọng quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ 96 3.4 Khuyến nghị 103 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 122 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô tan rã (1991), trật tự giới hai cực đối đầu tồn nửa kỷ kết thúc, cục diện giới cấu trúc quyền lực quốc tế có thay đổi sâu sắc xếp lại Thế cân chiến lược phạm vi toàn cầu thay đổi Quan hệ quốc gia – dân tộc khơng cịn bị chi phối nặng nề ý thức hệ, thay vào lợi ích dân tộc đặt lên hàng đầu quan hệ quốc tế Trước thay đổi to lớn tình hình giới, việc cải thiện thiết lập quan hệ bình thường với tất nước lớn, trung tâm trị - kinh tế hàng đầu giới trở thành đòi hỏi tất yếu cấp bách hoạt động đối ngoại Việt Nam Quá trình phát triển quan hệ với đối tác có thực lực tiềm lớn nhiều lĩnh vực đáp ứng u cầu nhanh chóng vượt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm Việt Nam, phá bị bao vây cấm vận, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, việc Việt Nam tăng cường quan hệ đối tác với nước lớn, trung tâm kinh tế - trị chủ chốt giới đặc biệt với Hoa Kỳ tạo mối quan hệ ràng buộc, đan xen lợi ích đối tác Việt Nam Việt Nam khai thác “Nhân tố nước lớn” mối quan hệ cụ thể tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Ngày 11-7-1995, Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Lịch sử quan hệ hai nước bước sang trang Kể từ đó, quan hệ trị hai nước đạt nhiều thành tựu đáng kể Như vậy, vịng 10 năm (1995 – 2005), quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ có bước tiến đáng kể Đây kết nỗ lực không ngừng Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Hiện nay, Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục xây dựng, củng cố phát triển quan hệ hai nước lợi ích chung nhân dân hai nước Vậy, điều làm cho mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 lại có bước phát triển đặc biệt đến thế? Tại mối quan hệ lại diễn vậy? Những yếu tố chi phối rút từ học kinh nghiệm lịch sử gì? Giải vấn đề nêu có vai trị quan trọng việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Về phương diện lịch sử, việc nghiên cứu mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ góp phần nêu bật tính tất yếu ý nghĩa chiến lược mối quan hệ này, đồng thời góp phần khẳng định đường lối lãnh đạo đắn Đảng nhà nước ta, giúp hiểu rõ thành tựu công tác đối ngoại Đảng nhà nước ta giai đoạn phát triển Về thực tiễn, việc nghiên cứu góp phần vào việc củng cố tăng cường mối quan hệ trị, hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ thời gian tới Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn vấn đề “Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế Mục đích nghiên cứu Chiến lược đối ngoại nước lớn, đặc biệt Hoa Kỳ, có ảnh hưởng sâu sắc hồ bình, an ninh phát triển nước khu vực giới Bất nước phải tính đến nước lớn việc hoạch định sách đối ngoại có đối sách xử lý vấn đề quan hệ với nước lớn Những động thái tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, vừa hội, vừa thách thức lớn, buộc phải nhận thức đầy đủ có đối sách thích hợp với xu chung, với nước lớn, đặc biệt với Hoa Kỳ Đối với nước ta, Hoa Kỳ đối tác lớn quan trọng Quan hệ với Hoa Kỳ tạo cho hội mới, đặt trước khơng khó khăn thách thức Do việc nghiên cứu mối quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ chiến lược quốc phịng an ninh đối ngoại có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nước ta Nó khơng làm rõ chiến lược tồn cầu Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á, mà cịn góp phần luận chứng sở khoa học, sở thực tiễn đối sách sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Mục đích việc nghiên cứu Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 nhằm tái tranh toàn cảnh quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ sở tập hợp, hệ thống hóa trình bày cách khoa học, có chọn lọc phân tích, qua cung cấp nguồn tư liệu hữu ích cho độc giả quan tâm đến vấn đề Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị để thúc đẩy mối quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn điều kiện Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2000) đề tài mới, dư luận quan tâm, đến giới khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Trên thực tế, “quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ” giai đoạn sau bình thường hóa nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngoại giao đề cập đến lĩnh vực riêng biệt Mặc dù vậy, tư liệu quan trọng Về sách, kể đến Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ Đỗ Đức Định (Nxb Thế giới, 2000); Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 đến Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Như Hoa (Nxb Chính trị quốc gia, 2001); The Effect of the United State Granting MFN Status to Vietnam Emiko Fukase - Will Martin (Nhóm nghiên cứu phát triển Ngân hàng Thế giới, Washington D.C., USA, 17-11-1998); Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990-2000) Lê Văn Quang (Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước Nguyễn Mại (Nxb Tri thức, 2008); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thực trạng triển vọng Trần Nam Tiến (Nxb Thơng tin Truyền thơng, 2010)… Các cơng trình chủ yếu phân tích, đánh giá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sở tổng quan mối quan hệ này, có đề cập đến quan hệ trị hai nước Về Báo, Tạp chí có Quan hệ Việt - Mỹ sau bình thường hóa (Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, số 6-1997) Những ghi nhận sau bình thường hóa Việt - Mỹ (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-1997) Nguyễn Hữu Cát; Bước tiến quan trọng quan hệ Việt – Mỹ Đỗ Lộc Diệp (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-1998); Một số nét quan hệ nông nghiệp Mỹ Việt Nam thời gian gần Nguyễn Điền (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1997); Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Vũ Khoan (Tạp chí Cộng sản, số 15 (8-2000)); Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: Cơ hội thách thức Bùi Đường Nghiêu (Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 3-1999); Những bước tiến quan hệ hàng khơng Việt Nam - Mỹ (Tạp chí Hàng không Việt Nam, số 112-2000); Mỹ - Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ Steven Robinson (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-1998); Đầu tư Mỹ vào Việt Nam Phạm Thị Thi (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-2001); Vấn đề bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ bối cảnh quốc tế Vũ Văn Thư (Tạp chí Khoa học trị, số 6-2001); Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trần Đình Vượng (Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 3-1997) Ngồi cịn có nhiều tin viết đăng báo Nhân dân, Sài Gịn giải phóng, Quốc tế, Thời báo kinh tế Việt Nam v.v… có liên quan đến đề tài Đặc biệt, mảng tài liệu từ Thông xã Việt Nam Tin hàng ngày, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tài liệu tham khảo chủ nhật, tài liệu tham khảo hàng tháng v.v… có ý nghĩa quan trọng Qua nguồn tư liệu Thông xã Việt Nam, chúng tơi tiếp cận quan điểm, đánh giá khách, học giả phương Tây kể Hoa Kỳ vấn đề liên quan đến quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Bên cạnh đó, chúng tơi ý đến viết, phát biểu, tham luận hội nghị, hội thảo quốc tế, trả lời vấn báo chí nhà 52 Lê Văn Quang (2003), “Q trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: Vấn đề kiện”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Tháng 11 – 2003, tr 41- 46 53 Nguyễn Duy Quý (2002) (chủ biên), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Robert S Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam, Hồ Chí Hạnh dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hải Sơn (2005), “Hướng tới mối quan hệ Việt – Mỹ ổn định bền vững”, Nghiên cứu quốc tế, (62), tr 25- 36 56 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Mười năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, (87), tr 3- 11 57 Nguyễn Thiết Sơn, (2002) (chủ biên), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ - Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (chủ biên ) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Ngô Bá Thành (2001), Từ “Chiến dịch nhân quyền” Tổng thống J Ca- tơ đến “Đạo luật nhân quyền Việt Nam” Hạ nghị viện Hoa Kỳ”, Nhân dân, tháng 9- 2001, tr.3 61 Thông xã Việt Nam (1993), “Quan hệ Việt – Mỹ”, Tài liệu tham khảo, số 71993 62 Thông xã Việt Nam (1995), “Tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10- 8- 1995 63 Thông xã Việt Nam (2000), “Tổng thống Clinton với chuyến thăm Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14- 11- 2000 64 Thông xã Việt Nam (2002), “Xung quanh vấn đề chất độc da cam”, Tài liệu 119 tham khảo đặc biệt, ngày 23- 3- 2002 65 Thông xã Việt Nam (2005), “Việt Nam sơ đồ chiến lược Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16- 5- 2005 66 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Thủ tướng Phan Văn Khải bắt đầu chuyến thăm Mỹ (2005), Việt NamNet, ngày 19- - 2005 (http://www.vnn.vn/10namvietmy/2005/06/456239/) 68 Lê Khương Thùy (2006), “Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt – Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, (100), tr.3- 69 Lê Khương Thùy (2003), “Chiến lược an ninh quốc gia quyền G W Bush (sau 11-9), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội – Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, tr 525-550 70 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng (Chiến lược toàn cầu Mỹ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Nam Tiến (2008), “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ việc giải vấn đề người Mỹ tích Việt Nam (MIA)”, Lịch sử quân sự, 201 72 Trần Nam Tiến (1999), “Phái đoàn thương mại Mỹ đến Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, tập 2, số10, tr 30- 38 73 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945- 1995) giới 20 năm tới (1996 – 2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Anh Tuấn (2001 ) (chủ biên), Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ 1995 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 75 “Tuyên bố chung Việt – Mỹ” (2005), Châu Mỹ ngày nay, (87), tr 65- 66 76 “Tuyên bố Tổng thống B Clinton ngày 2-7-1993 sách Mỹ Việt Nam” (1993), Tài liệu tham khảo thơng tin tóm tắt Sổ tay xây dựng Đảng, tháng 8-1993 tr 55-56 77 “Tuyên bố Thủ tướng Võ Văn Kiệt việc Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton định bình thường hóa quan hệ Việt Nam” (1995), Khoa học xã hội, 25, 120 tr 36-37 78 “Tuyên bố Tổng thống Bill Clinton việc Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam” (1995), Khoa học xã hội, 25, tr 38- 40 79 An Mạnh Toàn (Chủ nhiệm) (1998), Hợp tác đấu tranh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 80 Lương Văn Tự (2007), “Những chặng đường đến quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn Việt Nam – Hoa Kỳ”, Cộng sản, số (122), tr 70- 72 81 William J Clinton (1996), Chiến lược an ninh quốc gia: Sự cam kết mở rộng 1995 - 1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tiếng nước 82 Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor (2002), Country Report on Human Rights Practices – 2001, February 25, 2002 83 E Eukase – Will Martin (1999), The Effect of the U.S Granting MFN Status to Viet Nam, World Bank, Washington D.C 84 Embassy of Viet Nam (2003), Human Rights Issues in Viet Nam – US Relations, Information Bureau of the Embassy of the Socialist Republic of Viet Nam 85 Frederick Z Brown (2002), President Clinton’s Visit to Viet Nam, The Asia Society, New York 86 The National Security Strategy of the United States of American, September, 2002 87 Jonathan R Stromseth – Chadwick Bolick (2003), “US.- Vietnam Relations: An Overview”, Dialogue on US – Vietnam Relations – Dosmestic Dimensions, The Asia Foundation Press, pp.6-16 88 Mark Mayin – Thomas Lum – Lois McHugh (2001), Vietnams Labor Rights Regime: An Assessment, CRS Report for Congress 89 Virginia B Foote, President (1999), United States - Vietnam Trade Council, Testimony Before the Subcommitee on Trade of the House Commitee on Ways and Means, June 17, 1999 121 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỰ KIỆN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 - 11/7/1995: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam - 12/7/1995: Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Hợp chúng quốc Hoa Kỳ - 05/8/1995: Ngoại trưởng Hoa Kỳ W Christopher thăm Việt Nam - Tháng 8/1995: Việt Nam Hoa Kỳ khai trương Đại sứ quán Washington Hà Nội - 12/5/1997: Việt Nam Hoa Kỳ trao đổi Đại sứ - 27/6/1997: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Albright thăm Việt Nam ký Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả với Ngoại trưởng Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm - 11/3/1998: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton lần tuyên bố miễn áp dụng Đạo luật bổ sung Jackson – Vanik Việt Nam, sau hàng năm Tổng thống Hoa Kỳ định gia hạn miễn áp dụng Đạo luật bổ sung Jackson – Vanik Việt Nam - 30/9 – 2/10/1998: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm lần thăm thức Hoa Kỳ - Tháng 10/1998: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Trần Hanh lần thăm thức Hoa Kỳ - 29/7/1999: Cuộc trao đổi trị hai Bộ Ngoại giao diễn Hà Nội - – 7/9/1999: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Albright thăm Việt Nam - 12 – 13/9/1999: Trong thời gian dự Cấp cao APEC Auckland, New Zealand, Thủ tướng Phan Văn Khải Tổng thống Bill Clinton có tiếp xúc riêng trao 122 đổi số vấn đề quan hệ song phương - 13 – 15/3/2000: Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ William Cohen lần thăm thức Việt Nam - 6/9/2000: Nhân dự Hội nghị Thiên nhiên kỷ Liên hiệp quốc New York (Hoa Kỳ), Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương có gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton, thức mời Tổng thống Bill Clinton thăm Việt Nam - 16 – 19/11/2000: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm thức Việt Nam - 22/6 – 2/7/2001: Trong dịp dự khóa họp HIV/AIDS Liên hiệp quốc New York, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm làm việc Hoa Kỳ - 24 – 26/7/2001: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Colin Powell lần thăm Việt Nam dự ARF – Hà Nội - – 14/12/2001: Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - 12 – 22/6/2002: Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm làm việc Hoa Kỳ - – 12/9/2002: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm làm việc Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước - 9/9/2002: Lần Chính Phủ hai nước ký ghi nhớ chương trình dự phịng chăm sóc HIV/AIDS Việt Nam - – 12/11/2003: Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà thăm Hoa Kỳ - 19 – 21/11/2003 Tàu hải quân Hoa Kỳ lần thăm hữu nghị Cảng Sài Gịn - – 12/12/2003: Phó Thủ tướng Vũ Khoan thăm thức làm việc Hoa Kỳ - – 12/2/2004: Đô đốc Thomas Fargo, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ thăm Việt Nam - 22 – 30/4/2004: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phúc Thanh thăm Hoa Kỳ, tham dự lễ mắt “Nhóm Nghị sĩ Hoa Kỳ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ” - 15/9/2004: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ báo cáo tình hình tự do, tơn giáo giới, xếp Việt Nam vào danh sách nước đặc biệt quan tâm tự tôn giáo - 20 – 21/11/2004: Hội nghị cấp cao APEC Santiago (Chile), Chủ tịch nước Trần 123 Đức Lương tiếp xúc song phương với Tổng thống Hoa Kỳ George Bush bên lề hội nghị cấp cao - 10/12/2004: Chuyến bay trực tiếp từ Hoa Kỳ đến Việt Nam kể từ sau 1975 - 10 – 14/1/2005 Đoàn Thượng nghị sĩ Akaka (Hawaii) Hạ nghị sĩ Issa (California) tham dự diễn đàn nghị viện châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 13 Tp Hạ Long - 29/3 – 1/4/2005: Tàu hải quân Hoa Kỳ thăm Cảng Sài Gòn - 20/6 – 27/6/2005: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải thăm thức Hoa Kỳ theo lời mời Tổng thống G W Bush, mở nhiều triển vọng cho quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực 124 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CỦA TỔNG THỐNG BILL CLINTON VỀ VIỆC HOA KỲ BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM (Ngày 11 tháng năm 1995) Hôm nay, loan báo việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Từ thời gian đầu quyền này, cải thiện quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam dựa vào tiến đạt vấn đề người Hoa Kỳ bị tích làm nhiệm vụ hay bị bắt làm tù binh Năm ngối tơi hủy bỏ lệnh cấm vận Việt Nam để đáp lại hợp tác họ, nhằm tăng cường nỗ lực bảo đảm tìm kiếm hài cốt người lính Hoa Kỳ tích xác định số phận người mà hài cốt họ chưa tìm thấy Việc làm có tác dụng Trong vòng mười bảy tháng, Hà Nội thực bước quan trọng giúp giải nhiều trường hợp Hai mươi chín gia đình nhận hài cốt người thân họ cuối mai táng họ thỏa đáng Hà Nội trao cho hàng trăm tài liệu rọi ánh sáng vào xảy người Hoa Kỳ Việt Nam Và Hà Nội đẩy mạnh hợp tác với Lào, nơi có nhiều người Hoa Kỳ tích Chúng ta giảm bớt số lượng cải gọi trường hợp tin tức trái ngược nhau, trường có lý tin người Hoa Kỳ sống sau họ tích, xuống 55 trường hợp, tiếp tục xúc tiến giải thêm nhiều trường hợp khác Hàng trăm nam, nữ tận tụy làm việc tất trường hợp này, thường hồn cảnh vơ khó khăn thật nguy hiểm, vùng đồi núi rừng rậm Đông Dương Nhân danh tất người Mỹ, muốn cảm ơn họ Và tơi muốn bày tỏ lịng kính trọng đặc biệt đến tướng John Vessey, người làm việc mệt mỏi 125 vấn đề cho Tổng thống Reagan Bush cho quyền chúng tơi Ơng làm cơng việc quan trọng cho nhiều gia đình, với tư cách dân tộc tỏ lịng biết ơn tận tụy ơng đóng góp ơng Xin cám ơn Ngài Tơi muốn cám ơn đồn phái viên Tổng thống Thứ trưởng Bộ Cựu chiến binh Hơ-sen Gô- bơ cầm đầu, ông Uyn-xtơn Lốt Giêm Uôn giúp đạt nhiều tiến vấn đề Và đặc biệt biết ơn người đứng đầu tổ chức gia đình (những qn nhân tích) cựu chiến binh làm việc với phía đồn có cam kết đặc biệt việc tìm câu trả lời mà tìm kiếm Trong lịch lịch sử chiến tranh chưa có nỗ lực lớn lao để giải số phận binh sĩ không trở Cho phép tơi nhấn mạnh việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam kết thúc nỗ lực Từ ngày đầu quyền này, tơi nói với gia đình nhóm cựu chiến binh điều mà tơi nói lại đây: Chúng ta tiếp tục phấn đấu có tất câu trả lời mà có Chiến lược có kết Bình thường hóa quan hệ bước thích hợp Với quan hệ này, đạt thêm tiến Nhằm mục tiêu đó, tơi cử phái đoàn khác đến năm Và Việt Nam cam kết tiếp tục giúp tìm câu trả lời Chúng ta yêu cầu họ phải giữ lời hứa Bằng việc giúp Việt Nam hòa nhập cộng đồng dân tộc, việc bình thường hóa cịn phục vụ lợi ích phấn đấu cho nước Việt Nam tự hịa bình châu Á ổn định hịa bình Chúng ta bắt đầu bình thường hóa quan hệ bn bán với Việt Nam, nước mà kinh tế họ tự hóa, hịa nhập vào kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương Chính sách thưc chương trình thích hợp phủ Hoa Kỳ nhằm phát triển thương mại với Việt Nam phù hợp với luật pháp Hoa Kỳ Như q vị biết, chương trình địi hỏi phải có thừa nhận 126 quyền người quyền lao động trước triển khai Chúng ta bắt đầu thảo luận vấn đề nhân quyền với Việt Nam, đặc biệt vấn đề liên quan đến tự tín ngưỡng Giờ cởi mở rộng tăng cường đối thoại Ngài Ngoại trưởng Việt Nam vào tháng tám tới để thảo luận tất vấn đề này, bắt đầu quan tâm vấn đề POW MIA Tôi tin việc bình thường hóa tăng cường tiếp xúc người Mỹ người Việt Nam thúc đẩy nghiệp tự Việt Nam diễn Đông Âu Liên Xô trước Tôi tin tưởng mạnh mẽ việc người Việt Nam vào mặt trận kinh tế rộng lớn cải cách kinh tế mặt trận rộng lớn cải cách dân chủ giúp tôn vinh hy sinh người chiến đấu tự Việt Nam Tơi tự hào có chung quan điểm với cựu chiến binh xuất sắc chiến tranh Việt Nam Họ phụng tổ quốc họ cách dũng cảm Họ thuộc đảng phái khác Một hệ trước có đánh giá khác chiến tranh chia rẽ gay gắt Nhưng họ có suy nghĩ Họ trí với đến lúc Hoa Kỳ phải tiến lên phía trước vấn đề Việt Nam Mọi người dân Hoa Kỳ cần phải đặc biệt biết ơn Thượng nghị sĩ John Marken, John Kery, Bop Kerry, Chắc Hốp Hạ nghị sĩ Peter Peterson với cựu chiến binh khác chiến tranh Việt Nam Quốc hội, có Thượng nghị sĩ Hakin, Hạ nghị sĩ Conber Hạ nghị sĩ Gin- ret, người về, người có mặt đồn cử tọa, ln quan tâm thiết tha đến Việt Nam mhưng vượt lên khứ ảm đạm đau đớn để tiến lên tìm sở chung cho tương lai Hơm nay, họ có nhiều cựu chiến binh khác ủng hộ việc bình thường hóa quan hệ, tạo cho Việt Nam tham gia đầy đủ vào cộng đồng dân tộc thực xứng với mà họ chiến đấu cho nhiều năm trước Cho dù nghĩ định trị kỷ nguyên Việt Nam, người Mỹ dũng cảm chiến đấu 127 bỏ có động cao Họ chiến đấu tự độc lập nhân dân Việt Nam, việc giúp cho cựu chiến binh Việt Nam ưu tú tiếp tục phấn đấu cho tự Bước giúp đất nước tiến lên phía trước vấn đề chia rẽ người Mỹ với lâu Chúng ta hướng tương lai Chúng ta có q nhiều việc phải làm phía trước Đây lúc tạo cho hội để hàn gắn vết thương Những vết thương không chịu lành lâu rồi, tiến tới sở chung Bất kể chia rẽ trước đây, xếp vào khứ, giây phút này, theo từ Kinh thánh, thời điểm để kiến tạo Cảm ơn tất quí vị Cầu Chúa ban phước lành cho nước Mỹ Nguồn: Báo Nhân dân ngày 12-7-1995 128 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CỦA THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT VỀ VIỆC TỔNG THỐNG HOA KỲ BILL CLINTON QUYẾT ĐỊNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM (Ngày 12 tháng năm 1995) Tuyên bố Tổng thống Bill Clinton công nhận ngoại giao thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam định quan trọng, phản ánh nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Hoa Kỳ muốn khép lại khứ chiến tranh, xây dựng mối quan hệ bình thường, hữu nghị hợp tác với Việt Nam Quyết định phù hợp với xu phát triển tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, ổn định phát triển Đơng Nam Á giới Từ lâu, Chính phủ nhân dân Việt Nam chủ trương Hoa Kỳ Việt Nam cần hướng tương lai, xây dựng mối quan hệ bình thường hai nước Vì vậy, Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định ngày 11-7-1995 Tổng thống Bill Clinton sẵn sàng Chính phủ Hoa Kỳ thỏa thuận khn khổ cho quan hệ quan hệ hai nước sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, có lợi phù hợp với nguyên tắc phổ biến luật pháp quốc tế Tôi mong Chính phủ nhân dân hai nước hợp tác có hiệu việc tiếp tục giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại hai bên, mở rộng quan hệ lĩnh vực hai bên quan tâm, trước hết lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học- kỹ thuật… Những mối quan hệ phục vụ lợi ích đáng nhân dân hai nước góp phần vào nghiệp hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực giới Xuất pháp từ tinh thần nhân đạo, Chính phủ nhân dân Việt Nam tiếp tục làm hợp tác với Hoa Kỳ nhằm kiểm kê cách đầy đủ người Hoa Kỳ tích chiến tranh Việt Nam Chính phủ nhân dân Việt Nam cho bước phát triển quan hệ 129 Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện cho cộng đồng người Việt Nam Hoa Kỳ gần gũi với đất nước Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kêu gọi đồng bào Việt Nam Hoa Kỳ đoàn kết giúp đỡ nhau, phấn đấu cho sống yên bình thịnh vượng, góp phần phát triển mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, chung sức với đồng bào nước xây dựng Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Chính phủ nhân dân Việt Nam bày tỏ cảm ơn chân thành cá nhân, tổ chức Hoa Kỳ nước giới góp phần vào việc thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Nhân dịp này, Chính phủ Việt Nam lần khẳng định lập trường trước sau Việt Nam tất nước láng giềng châu Á, tích cực phấn đấu cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, 1995 130 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (Ngày 21 tháng năm 2005) Ngày 21 tháng 6, Thủ tướng Phan Văn Khải hội đàm với Tổng thống Hoa Kỳ George W Bush Nhà Trắng Sau hội đàm, hai nhà lãnh đạo Tuyên bố chung Dưới tồn văn Tun bố chung: Hơm nay, Tổng thống George W Bush nghênh tiếp Thủ tướng Phan Văn Khải tới Nhà Trắng để thảo luận biện pháp nhằm tăng cường quan hệ song phương, kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam Tổng thống Thủ tướng bày tỏ hài lòng trước tiến triển đạt đến khẳng định, nét đặc trưng quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam tôn trọng lẫn nhau, gia tăng quan hệ kinh tế thương mại, chia sẻ mối quan tâm hịa bình, phồn vinh an ninh khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, gia tăng hợp tác hàng loạt vấn đề hai bên quan tâm Cả hai nhà lãnh đạo tái khẳng định ý định tiếp tục đối thoại vấn đề cịn có khác Tổng thống Thủ tướng nhấn mạnh, hai nước có lợi ích chung việc tăng cường hợp tác song phương khuôn khổ mối quan hệ đối tác ổn định bền vững Để đạt điều đó, Tổng thống Thủ tướng khẳng định chủ trương đưa quan hệ song phương lên tầm cao thông qua việc phát triển mối quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn hai bên có lợi Trên tinh thần đó, hai nhà lãnh đạo trí khuyến khích ngành hành pháp, lập pháp, giới khoa học, doanh nhân, quân nhân công dân hai nước gia tăng tiếp xúc, thúc đẩy trao đổi văn hóa giáo dục, đặc biệt thơng qua Quỹ Giáo dục Việt Nam Hai nhà lãnh đạo 131 trí tăng cường hợp tác song phương đa phương vấn đề xuyên quốc gia, bao gồm đấu tranh toàn cầu chống chủ nghĩa khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia, ma túy, nạn buôn người, hợp tác sâu vấn đề y tế nhân đạo, bao gồm việc ngăn ngừa dịch bệnh, đặc biệt bệnh HIV/AIDS cúm gia cầm Tổng thống Thủ tướng hoan nghênh thành công Hiệp định Thương mại Song phương (BTA) việc đẩy nhanh thương mại hai chiều tái khẳng định tâm Chính phủ hai nước việc thực thi đầy đủ cam kết hiệp định Tổng thống Bush bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh tiến triển thực chất tất vấn đề đạt vòng đám phán song phương cam kết nước thành viên trí tăng cường nỗ lực nhằm giải vấn đề lại Hai nhà lãnh đạo trí tạo điều kiện thuận lợi để gia tăng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam Tổng thống Bush đánh giá cao việc Việt Nam hợp tác nỗ lực nhân đạo chung hai nước nhằm xác định, mức cao có thể, hài cốt lính Hoa Kỳ tích chiến tranh Việt Nam, đặc biệt việc nhận dạng hồi hương hài cốt 520 lính Hoa Kỳ thơng qua Hoạt động Tìm kiếm Hỗn hợp Thủ tướng tái khẳng định, Việt Nam sẵn sàng tiếp tục hợp tác chặt chẽ vấn đề thông qua việc xúc tiến biện pháp mà hai bên vừa trí thực Hai nhà lãnh đạo trí tiếp tục hợp tác nhằm giải hàng loạt vấn đề chiến tranh để lại Thủ tướng thông báo với Tổng thống tâm Việt Nam việc đẩy mạnh đổi kinh tế, xã hội luật pháp Tổng thống Thủ tướng đồng ý tầm quan trọng việc tiếp tục đối thoại thẳng thắn cởi mở vấn đề quan tâm, kể việc thực quyền người, điều kiện cho tín đồ dân tộc người Tổng thống hoan nghênh nỗ lực Việt Nam mong muốn có tiến triển Tổng thống Thủ tướng coi trọng nỗ lực người Hoa Kỳ gốc Việt 132 người Việt Nam sinh sống Hoa Kỳ việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước Thủ tướng hoan nghênh đóng góp họ vào việc phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, đề cập nỗ lực Chính phủ Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư thăm đất nước Tổng thống hoan nghênh nỗ lực lần tuyên bố ủng hộ Chính phủ Hoa Kỳ an ninh toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tổng thống Thủ tướng chia sẻ mục tiêu khu vực Đơng Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương hịa bình, phồn vinh an ninh, thỏa thuận hợp tác sở song phương đa phương nhằm thúc đẩy mục tiêu Tổng thống nhấn mạnh, Chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ hịa bình, ổn định hợp tác khu vực Đông Nam Á hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) mà Việt Nam thành viên tích cực Hai nhà lãnh đạo khẳng định vai trò trung tâm Diễn đàn Hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC) việc ủng hộ q trình tự hóa thương mại đầu tư việc thúc đẩy nỗ lực hợp tác nhằm củng cố an ninh khu vực Tổng thống chúc mừng việc Việt Nam định đăng cai Hội nghị Cấp cao APEC 2006 cam kết hợp tác chặt chẽ với Việt Nam kinh tế thành viên để Hội nghị Cấp cao APEC 2006 thành công rực rỡ Thủ tướng Phan Văn Khải hoan nghênh ủng hộ Tổng thống Bush mời Tổng thống thăm thức Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 2006 133 ... luận văn quan hệ trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2005 Qua đó, luận văn tập trung phản ánh quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ lĩnh vực trị Việc nghiên cứu nhìn từ phía Việt Nam, số vấn đề liên quan. .. đề tồn quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3: Đặc điểm triển vọng quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ thập niên kỷ XXI Chương phân tích thành tựu đạt sở phát triển quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ, từ... quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ Đặc biệt tập trung vào kiện quan trọng quan hệ hai nước giai đoạn này, cụ thể việc hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao vấn đề lên quan hệ trị Việt Nam Hoa Kỳ

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA - DOAN NGOC TUAN

  • lot

  • loi cam doan - doan ngoc tuan

  • luanvanhaonchinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan