(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng triết học của nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

105 40 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng triết học của nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ THANH HIỀN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ THANH HIỀN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Quốc Quân Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Dương Quốc Quân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜITƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT 1.1 Những điều kiện, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội trị Việt Nam kỷ XIX 1.2.2 Tiền đề văn hóa – tư tưởng 15 1.2 Khái quát thân thế, nghiệp trƣớc tác Nguyễn Đức Đạt 17 1.2.1 Thân nghiệp Nguyễn Đức Đạt 17 1.2.2 Các trước tác Nguyễn Đức Đạt 21 1.3 Hoàn cảnh đời, kết cấu nội dung tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 25 1.3.1 Hoàn cảnh đời vị trí tác phẩm 25 1.3.2 Kết cấu nội dung tác phẩm 27 CHƢƠNG 2.NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾUTRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠTQUA TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 34 2.1 Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 34 2.1.1 Vũ trụ quan tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 34 2.1.2 Nhân sinh quan tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 49 2.2 Giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 77 2.2.1 Giá trị chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 77 2.2.2 Hạn chế chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 80 2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giai đoạn 84 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam nước có văn hiến lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ thời Âu Lạc, nhân dân ta phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử với hàng ngàn năm văn hiến, cha ông ta xây dựng cho truyền thống văn hóa, hệ tư tưởng riêng mang màu sắc dân tộc Việt Trong trình xây dựng phát triển, quốc gia, dân tộc hình thành nên cho hệ tư tưởng, có tư tưởng triết học Nếu lịch sử tư tưởng triết học lăng kính phản chiếu trình độ phát triển tư lý luận dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam điều phải làm hôm Hiện tại, sống thời đại với kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập đặt nhiều hội thách thức cho hầu hết quốc gia giới, Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy Thực tế cho thấy, muốn phát triển bền vững khơng thể nhìn vào thực tại, hướng tới tương lai mà lãng quên lịch sử dân tộc Vì thế, quay trở tìm hiểu giá trị tư tưởng triết học truyền thống dân tộc tiền đề vững cho phát triển thời kỳ hội nhập, góp phần thực mục tiêu: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[10,tr.126] Trong số nhà tư tưởng Việt Nam cận đại phải kể đến Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) – người ưu tú quê hương Nam Đàn xứ Nghệ, nhân vật có tiếng thời vua Tự Đức, nhà Nho có kiến thức uyên thâm Cùng với việc làm quan, ơng cịn dạy học, đào tạo lớp học trò thành danh Nguyễn Đức Đạt có ảnh hưởng lớn đời sống học thuật đương thời, ông viết nhiều để lại di sản trước tác đồ sộ với thể loại văn thơ, tiêu biểu như: Nam Sơn tùng thoại, Cần kiệm vựng biên, Khảo cổ ức thuyết, Vịnh sử thi tập, Vịnh sử hợp tập, Hồ dạng thi tập…Có thể nói tồn tri thức cao nửa đầu kỷ XIX nước ta bao quát tác phẩm Nguyễn Đức Đạt, bật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Trong tác phẩm,Nguyễn Đức Đạt đưa nhiều quan điểm, ý kiến đặc sắc lập trường Nho giáo vấn đề triết học nhiều hình thái ý thức xã hội khác;qua thể rõ quan điểm riêng mang tư tưởng tiến bộ, tích cực chứa đựng nhiều giá trị khoa học nhân văn, phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, thể tài trí tuệ danh nho lỗi lạc Để góp phần tìm hiểu, nghiên cứu nhà nho Nguyễn Đức Đạt giá trị tư tưởng triết học truyền thống ông bối cảnh đại công trình nghiên cứu ơng cịn chưa nhiều, chúng tơi chọn vấn đề “Tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam cơng việc quan trọng, địi hỏi cơng phu, bền bỉ Cho đến nay, có ý kiến trái ngược phần lớn trí khẳng định Việt Nam có triết học ảnh hưởng đời sống xã hội người Việt rõ nét Để minh chứng cho khẳng định trên, năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu sâu tìm hiểu tư tưởng triết học, triết lý dịng họ danh nhân văn hóa tiếng, có nhà nho Nguyễn Đức Đạt.Khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt nước ta, chúng tơi thấy có số cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, viết công bố, xuất đăng tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu biên dịch, giới thiệu trước tác Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Đức Đạt để lại hai tập thơ tám tập văn lĩnh vực triết học, văn học, sử học Hiện nay, hầu hết tác phẩm Nguyễn Đức Đạt lưu trữ dạng nguyên thư viện Viện triết học thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Tại thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, nguyên tác phẩm Nam Sơn tùng thoạihiện lưu giữ in, viết tay Hai in có mã số: VHv.246 VHv.1420; Hai viết tay có mã số VHv.2682 VHv.2683 Tại thư viện Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, lưu giữ tác phẩm Nam Sơn thoại (Bản dịch ngôn ngữ phổ thơng), gồm quyển, có mã số từ H38 đến H41 Đây đánh máy taytrên giấy cũ, mỏng, nhòe, kèm theo nhiều dòng bút mực nhà nghiên cứu tham khảo sau thích đè lên phần chữ in xung quanhlề Mặc dù cịn hạn chế cơng tác bảo tồn biên dịch vậy, cho rằng, công lao nhà dịch thuật lớn, bước việc khảo cứu, dịch tác phẩm Nguyễn Đức Đạt có Nam Sơn tùng thoại Thứ hai, sách chuyên khảo có nội dung đề cập tới Nguyễn Đức Đạt Cuốn sách “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám” (1973, tập 1) Trần Văn Giàu,đã phân tích thất bại ý thức hệ phong kiến trình vận động lịch sử đất nước cuối kỷ XIX, viện dẫn nhiều tư tưởng nhà Nho Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Cuốn sách “Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng”(2005) Ninh Viết Giao,viết Nguyễn Đức Đạt với tư cách nhà giáo danh tiếng quê hương Nam Đàn Cuốn sách “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập (1997) Lê Sĩ Thắng, viết “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” tác giả trình bày tiểu sử Nguyễn Đức Đạt nội dung tác phẩm Nam Sơn Tùng Thoại Tác giả phân tích khái quát tư tưởng triết học, trị, giáo dục Nguyễn Đức Đạt, số nét mang màu sắc Việt Nam phạm trù Nho giáo Tập giảng “Tư tưởng triết học Việt Nam từ truyền thống đến đại qua số tác phẩm tiêu biểu” (2014) Đỗ Thị Hòa Hới, tập giảng mình, tác giả trình bày phân tích tương đối đầy đủ tiểu sử Nguyễn Đức Đạt nội dung tư tưởng triết học, trị xã hội ơng tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Cuốn sách “Triết học Việt Nam, tập – Triết học Việt Nam truyền thống” (2017) Nguyễn Hùng Hậu, trình bày khái quát toàn tư tưởng triết học Việt Nam từ thời Bắc thuộc nửa sau kỷ XIX, có giới thiệu đọng tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt Thứ ba, số báo nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt đăng tạp chí khoa học Bài báo “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Văn Phúc, đăng tạp chí Triết học số 10 năm 2003 Tác giả trình bày phân tích quan niệm đạo, mối quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Qua đó, tác giả mặt tích cực hạn chế tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Bài báo “Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Văn Phúc, đăng tạp chí Triết học số năm 2005 Tác giả phân tích mối quan hệ đạo đức nghệ thuật tư tưởng Nguyễn Đức Đạt, thông qua quan điểm văn dĩ tải đạo, chức đạo đức văn học, nghệ thuật, trách nhiệm xã hội người sáng tạo văn học, nghệ thuật Bài báo “Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” Mai Vũ Dũng, đăng tạp chí Triết học số năm 2008 Tác giả phân tích tư tưởng Nguyễn Đức Đạt việc bàn mối quan hệ đạo đức pháp luật, tầm quan trọng mối quan hệ việc trị nước Bài báo “Quan niệm đạo Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Thị Hương, đăng tạp chí Văn Hóa Nghệ An, điện tử, ngày 14/4/2010 Tác giả trình bày quan điểm Nguyễn Đức Đạt đạo, nguồn gốc chất đạo, từ rút giá trị hạn chế quan niệm ông Bài báo “Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Thị Hương, Đặng Xuân Trường, đăng tạp chí Xứ Nghệ - Đất Người số 11 năm 2016 Bài viết trình bày tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt thông qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Thứ tư, luận án luận văn nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt Luận án tốt nghiệp phó tiến sĩ “Nguyễn Đức Đạt, nhà giáo học giả nửa cuối kỷ XIX” (1975)của Ngô Đức Thọ Trong luận án viết tay lưu trữ Viện nghiên cứu Hán Nơm, tác giả trình bày tiểu sử, bước đầu tìm hiểu tổng quan tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Đức Đạt, phân tích số mặt tích cực hạn chế tư tưởng ơng.Mặt tích cực tư tưởng Nguyễn Đức Đạt chỗ ông làm sống lại giá trị tinh túy đạo đức Nho giáo, nêu lên mặt tích cực đạo đức Nho giáo việc rèn luyện người, trau dồi kiến thức lòng yêu nước thương dân, làm quan hết lòng với dân, thực hành liêm khiết sạch.Về mặt hạn chế, ông người bảo thủ biện hộ cho hệ thống đạo đức bị đẩy lùi vào hậu trường lịch sử không đáp ứng yêu cầu thời đại Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt” (2002) Dương Tuấn Anh Trong luận văn, tác giả giới thiệu tổng quan tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt mục đích, nội dung phương pháp giáo dục việc tạo dựng lối nghiên cứu tiếp cận thể luận cho riêng mình, qua đồng thời góp phần xây dựng hệ tư tưởng dân tộc Liên quan tới ý nghĩa học thuật điểm này, phương diện đó, tác giả Đỗ Thị Hòa Hới tập giảng “Tư tưởng triết học Việt Nam từ truyền thống đến đại qua số tác phẩm tiêu biểu” cho rằng: “Thời đảo điên kỷ XVIII – nửa đẩu kỷ XIX khiến nhà tư tưởng Nguyễn Du, Nguyễn Đức Đạt…phải tìm đến đạo làm người để xây dựng lẽ sống cho cho người, hịng góp phần ổn định xã hội Sự vận động xã hội với nhịp điệu căng thẳng, với hưng phế dồn dập khiến họ ngoảnh mặt làm ngơ Họ phải lao vào sống để hành động tìm hiểu, để bàn bạc chứng minh cho quan điểm mình” [22] Cha ơng thế, với lòng yêu nước thương nòi, tự hào, tự tơn dân tộc giàu lịng tự trọng, không muốn xấu hổ với lớp người trước đổ máu tồn vong dân tộc Cái ác từ bên ngồi khơng thể thống trị đất nước này, người Việt Nam dám chấp nhận gian khổ, hy sinh để danh dự dân tộc khơng bị tổn thương Vì thế, năm qua, lấy gương Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Ðạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh để tổ chức động viên hệ noi theo Chúng ta lấy tiền nhân làm mẫu mực, để người trước hành động cần nghĩ tới việc giữ gìn truyền thống dân tộc Nguyên lý đầy tính nhân văn góp phần đào luyện nên hệ mà bom đạn tàn bạo kẻ thù không làm họ chùn bước phấn đấu nghiệp giành lại độc lập, phẩm giá dân tộc vẹn toàn Từ điểm tựa giới quan đến hình thành nhân sinh quan với quan điểm tiến bộở Nguyễn Đức Đạt, thực động lực thúc đẩy hệ hôm tinh thần dám nghĩ, dám hiến kế, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tinh thần ôn cố tri tân để đam mê sáng tạo khơng ngừng, có góc học thuật người Cịn góc độ vĩ mơ, nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước giai đoạn địi hỏi tiếp tục đổi cơng 86 tác lý luận Đảng, tổng kết kịp thời học thực tiễn, lý giải vấn đề đặt ra, khơng ngừng hồn thiện hệ thống lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thứ hai, nhân sinh quan triết học Trong di sản lý luận Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, nhân sinh quan triết học phần chứa đựng nhiều giá trị có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện hoạt động hôm Một là, học lấy dân làm gốc Vai trò sáng tạo lịch sử nhân dân Việt Nam gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Là dân tộc nhỏ bé, phải đương đầu với lực ngoại xâm mạnh gấp bội, dân tộc Việt Nam phải tập hợp, đồn kết, gắn bó để có sức mạnh tổng hợp để chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Do vậy, thời phong kiến, vai trị quần chúng nhân dân ln đề cao Nguyễn Trãi khẳng định: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lịng dân sống, ngược lịng dân chết” Cịn Nguyễn Đức Đạt, không dừng lại triết lý trọng dân, ông nâng lên thành triết lý “kính dân”, “dân chủ tể vua” Triết lý có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng nhân dân, dân tộc Có thể khẳng định, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử quần chúng nhân dân Việt Nam, lịch sử toàn dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Triết lý đề cao vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng cách đắn, nhờ cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác.Thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ, Bác Hồ nói: “Cách mạng nghiệp quần chúng”, “Cán công bộc dân” Đảng ta rõ: Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, lần vai trò quần chúng nhân dân có thay đổi chất Lần quần chúng nhân dân người làm chủ thực mặt đời sống xã hội, 87 định biến đổi xã hội Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội mà quyền hành thực nơi dân.Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế hôm nay, với phương châm “lấy dân làm gốc”, chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo giành nhiều thành tựu, qua thể mạnh mẽ quyền làm chủ, hoạt động tự giác, sáng tạo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam.Thấm nhuần quan điểm “lấy dân làm gốc”, “trọng dân”, “kính dân”, đòi hỏi phải gạt bỏ bệnh quan cách mạng (quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng), tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hoá cá nhân dẫn đến tuyệt đối hoá cá nhân kiệt xuất, từ tới tước bỏ vai trị, quyền làm chủ quần chúng nhân dân, không phát huy sức mạnh, tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng phát triển đất nước.Nói trách nhiệm, nghĩa vụ cán cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại ý trên: “Chính sách Đảng Chính Phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân rốt Đảng Chính phủ có lỗi ” [37, tr.572] Hai là, học tu dưỡng đạo đức cá nhân nêu gương Giá trị bật tư tưởng đạo đức tác phẩm Nam Sơn tùng thoại mà Nguyễn Đức Đạt để lại cho xã hội ta ngày tư tưởng đức, thiện,về phúc ơng mà chất tư tưởng u thương người, trọng tình nghĩa, địi hỏi người phải có nghĩa, có nhân “Đức cửa muôn điều thiện”, “thiện tảng phúc” Muốn có phúc “khơng tu thân, đức bọc lấy thân” Nếu Nho giáo quy định lễ, cho người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khn phép trì trật tự, kỷ cương xã hội từ gia đình đến ngồi xã hội, tạo cho người nếp sống kính nhường tư tưởng danh, giúp cho người xác định 88 nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội; tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt có tiếp thu giá trị đạo đức từ trào lưu tư tưởng khác mà đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống người Việt tinh thần nhân ái, khoan dung, sống nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa tình Bởi vậy, Nguyễn Đức Đạt góp phần khắc phục nhược điểm đạo đức Nho giáo Trung Quốc vốn xa rời thực, lý tưởng hóa hình mẫu đạo đức tới mức khơng tưởng có phân biệt tầng lớp Cụ thể, nói mẫu người đức nhân, đức nghĩa Nho giáo Trung Quốc thường có tư tưởng phục cổ Quan niệm đạo đức phương Tây cho lịng thương u người với người có “chân lý vĩnh hằng”, mơ ước tốt đẹp khơng có thực sống Quan niệm đạo đức tôn giáo khác như: Phật giáo cho lòng tư bi hỷ xả, nhẫn nhục, cứu vớt người đức đấng siêu nhiên Trời, Phật Đạo Thiên chúa cho rằng, lòng bác Chúa Trời, nội dung đạo đức thể kinh thánh Còn theo quan niệm Nguyễn Đức Đạt, “đạo dẫn dắt đạo đức, đạo đức dẫn dắt hành vi người” Do đó, hành vi thực tiễn sống người mối quan hệ xã hội thể đạo đức người Người có đức biết làm điều thiện, từ mà có phúc Làm thiện phải hướng tới “chân thiện”, không cần báo đáp Nguyễn Đức Đạt yêu cầu người làm quan có đức thiện phải người thương dân con, lời nói việc làm phải hợp lòng dân; phải biết sống liêm, đức độ, chăm lo đến sống dân, phải thấy rõ đối tượng thiện dân nước Ở đây, Nguyễn Đức Đạt nhận thức thực tế người máy nhà nước mà đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Cho nên đạo đức phương tiện để tranh thủ lịng dân Từ đó, trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân học đặc sắc tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Ông đưa phác đồ tu dưỡng như: Muốn có đức phải ln so với người mình, phải thực 89 bốn điều mừng, ba điều phải tránh, bốn điều phải tuyệt, mười điều coi như nội dung luận văn đề cập Thiết nghĩ, ngày tư tưởng nêu nguyên ý nghĩa Người cán bộ, đảng viên máy nhà nước ln phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục Do đó, việc tiếp tục khai thác, vận dụng sáng tạo giá trị tích cực tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tu dưỡng, nâng cao đạo đức cách mạng người cán bộ, đảng viên cơng việc gốc, có nhiều ý nghĩa quan trọng điều kiện Chẳng hạn, quan hệ vua tôi, Nguyễn Đức Đạt nhấn mạnh chữ “trung” Quan hệ không đặt yêu cầu cấp phải có nghĩa vụ “trung thành” với cấp mà yêu cầu đặt cấp trên, người cầm quyền, người cán bộ, đảng viên phải thực nghĩa vụ cấp dưới, với dân, với nước; người cán bộ, đảng viên phải thực “công bộc”, “đầy tớ trung thành” dân Có tạo sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên đồng thuận cao xã hội để thực cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Theo Nguyễn Đức Đạt, “phúc lớn nhà cha từ hiếu” Do đó, quan hệ gia đình, hiếu sợi dây liên kết chặt chẽ quan hệ cha con, thể cơng bằng, bình đẳng, tiền đề cho việc xây dựng gia đình mới, tiến Dù thánh nhân, phàm tục hay kẻ tu hành có cội dễ từ gia đình, đó, từ tình u thương gia đình tảng vững chắc, nơi ni dưỡng cho hồn thiện, phát triển nhân cách thành viên tương lai nhà cầm quyền, người cán giỏi người ý thức vai trò, trách nhiệm thân, phải biết dốc lịng, dốc sức nghĩa lớn Ngược lại, từ gia đình mà thân thành viên khơng có tơn kính, u thương gốc loạn Là người cán bộ, đảng viên tốt, mẫu mực, làm gương cho thiên hạ, trước hết, gia đình họ phải người có hiếu, làm trịn trách nhiệm, nghĩa vụ người 90 cha mẹ, từ thực tốt nghĩa vụ nơi quốc gia, xã tắc Khơng thể có người cán bộ, đảng viên chuẩn mực họ không giáo dục tự giáo dục Cuộc sống đại ngày bận rộn sơ bồ mưu sinh, chi phối yếu tố vật chất gia đình nhiều hơn; song, khơng phải lý dẫn đến nhãng, thiếu quan tâm lẫn thành viên Một người cán bộ, đảng viên tốt, muốn dân tin người phải có đạo đức, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, phải gương sáng cho quần chúng.Quá trình tồn cầu hố, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường, nước ta có bước chuyển quan trọng Chúng ta đạt thành tựu to lớn kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện nâng cao; song, phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại mặt đạo đức xã hội Sự xuống cấp đạo đức khơng nhân dân mà cịn phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Chính vậy, việc tu dưỡng đạo đức người cán bộ, đảng viên nước ta theo gợi ý từ quan niệm đạo trị nước vua, đạo làm tôi, phạm phạm trù đạo đức trung, hiếu, nhân nghĩa, thiện, phúc Nguyễn Đức Đạt nhu cầu cấp bách, nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán [42] Ba là, học phát huy truyền thống hiếu học, đào tạo trọng dụng hiền tài Trong văn kiện, nghị Đảng, vấn đề giáo dục thường xuyên nhấn mạnh nhiều vấn đề cốt lõi nhiệm vụ xây dựng người xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội, xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời”[9,tr.41-42] 91 Sự nghiệp đổi phát triển giáo dục Việt Nam tiến hành bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước có biến đổi đáng kể, chất lượng số lượng cịn tồn nhiều khó khăn thử thách Bên cạnh việc tiếp nhận thành tựu giới, mặt khác, giá trị cũ dân tộc bị mai Do đó, để phát triển tồn diện, hồn thiện hơn, giáo dục đại cần phải tiếp thu tinh hoa, tư tưởng giáo dục đại giới, đồng thời phải biết kế thừa, phát huy giá trị tư tưởng giáo dục giáo dục truyền thống dân tộc Một số khơng thể không kể đến tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt nhận thức cho rằng, để trở thành người có tri thức nhân cách hồn thiện cần phải có giáo dục, ơng coi trọng giáo dục mơi trường gia đình, mơi trường xã hội quan trọng phải tự thường xuyên giáo dục, tự rèn luyện nhân cách, xuất phát từ tư tưởng giúp cho hệ ngày nhận thức vai trò quan trọng giáo dục cho niên Hạt nhân hợp lý tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt người phải học tập, rèn luyện, tư dưỡng thân để trở thành người có ý nghĩa, phải hiểu “đạo”, để tu thân cịn nhằm mục đích để trở thành người quân tử, để làm quan, hành đạo đem kiến thức vào sống Để trở thành người qn tử khơng có cách khác phải trải qua trình học tập, tu dưỡng lâu dài với nỗ lực bền bỉ Khẳng định hệ trẻ lực lượng nòng cốt, chủ nhân đất nước Kế thừa tư tưởng coi trọng giáo dục từ truyền thống dân tộc, nhà nho gương tiêu biểu Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học sau Cách mạng Tám 1945, Bác Hồ viết: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em" Việc học tập học sinh hôm định tương 92 lai đất nước ngày mai Vì thế, học sinh phải học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước Trong thời đại nay, sức mạnh dân tộc khơng phải lịng dũng cảm số lượng quân đội đông đảo để bảo vệ Tổ quốc trước mà sức mạnh dân tộc cịn sức mạnh trí tuệ, khoa học kĩ thuật, kinh tế phồn vinh Các cường quốc giới nước kinh tế phát triển cao Đối với nước ta, điều thực chủ nhân đất nước người có trình độ văn hóa khoa học kĩ thuật cao, có khả hịa nhập với văn minh giới Muốn vậy, khơng có cách khác phải sức học tập thật tốt, học liên tục không ngừng Học, học nữa, học Những năm tháng dùi mài kinh sử ghế nhà trường thời gian để người tiếp thu kiến thức mà nhân loại tích lũy qua hàng ngàn năm lịch sử Nhờ học tập tích cực nhà trường, lớn lên, học sinh trở thành cơng dân có kiến thức, có trình độ cao để xây dựng đất nước tiến kịp thời đại Nhà nước ta chăm lo tạo điều kiện cho tất trẻ em đến tuổi học, tương lai lâu dài đất nước Thực tế cho thấy thành tích học tập xuất sắc số bạn học sinh làm vẻ vang cho tên tuổi nước nhà Từ năm bảy mươi kỷ XX đến nay, năm nước ta có đồn thí sinh tham dự kì thi Tốn, Vật lí, Tin học… quốc tế đoạt giải cao Trong buổi trao giải, quốc kỳ Việt Nam tung bay quốc kỳ quốc gia khác khắp năm châu Học sinh Việt Nam làm vẻ vang cho đất nước ý nguyện bậc tiền nhân Trong giai đoạn mở cửa nay, Nhà nước cho phép doanh nghiệp nước liên doanh với nước nhiều cơng dân Việt Nam trở thành nhà kinh doanh tài giỏi, có tầm nhìn xa rộng công đổi để xây dựng đất nước phồn vinh Đó kết ngày tháng học tập miệt mài thầm lặng Học kiến thức 93 nhà trường, đời thực tế, thành công thất bại Nhờ học tập, trình độ chun mơn, nghiệp vụ người không ngừng nâng cao, sống ngày ấm no, sung sướng, dân giàu góp phần làm cho nước mạnh Tuy nhiên, cần phải trọngvà sâu sát giáo dục đạo đức cho niên nước ta nay, lẽ việc tu dưỡng đạo đức, giáo dục truyền thống trực tiếp hình thành củng cố lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc Về phương pháp giáo dục Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa thời to lớn.Đặc biệt phương pháp phát huy tính chủ động tích cực người học Đây điểm tiến Nguyễn Đức Đạt ông ý đến việc dạy học trị tích lũy chun cần, chủ động, sáng tạo việc học Tiếp ơng cịn đặt sở cho phương pháp gợi mở, gợi ý cho người học đặc biệt phương pháp “học với hành”, kết hợp học thực hành Người học không đơn tiếp thu kiến thức, mà phải đem điều học áp dụng vào thực tiễn, vào cách đối nhân xử thế, học để làm việc, học để làm người, làm cán Phương pháp giáo dục ơng, khơng có giá trị to lớn thời mà tận ngày phương pháp mà giáo dục đại cần phải áp dụng cách triệt để nhất, để tạo hiệu tối đa trình giáo dục 94 KẾT LUẬN Bước vào kỷ XXI, Việt Nam tiếp tục nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trong giới biến động nhanh chóng, cần khơng ngừng hồn thiện tư lý luận kịp đà tiến triển thực Phục vụ mục tiêu phát triển chung dân tộc, nghiên cứu để tiếp thu thành trí tuệ nhân loại nói chung, kết hợp nét đặc sắc tinh hoa trí tuệ dân tộc nói riêng, yêu cầu khách quan cấp bách Nguyễn Đức Đạt nhà tư tưởng, nhà giáo dục tiêu biểu Việt Nam cuối kỷ XIX Trước biến động xã hội, từ kinh tế, trị đến văn hóa, tư tưởng, v.v, với tư cách nhà Nho chân chính, ơng tìm cách khơi phục làm phong phú thêm nội dung học thuyết Nho giáo Nổi bật trước tác, Nam Sơn tùng thoại– thể loại sách hỏi – đáp có lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tác phẩm trình bày cách đầy đủ có hệ thống quan điểm, ý kiến đặc sắc Nguyễn Đức Đạt lập trường Nho giáo hình thái ý thức xã hội mà bật hình thái triết học Với nội dung tư tưởng triết học giới quan, nhân sinh quan, nhận thức luận mình, Nguyễn Đức Đạt thể rõ quan điểm riêng mang tư tưởng tiến bộ, chứa đựng nhiều giá trị Khai thác giá trị tích cực, luận văn rút học có ý nghĩa thiết thực nghiệp xây dựng phát triển đất nước hôm Bên cạnh mặt tích cực, nội dung tư tưởng triết học tác phẩm phản ánh mặt hạn chế bế tắc tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại trước tác Nguyễn Đức Đạt phản ánh đầy đủ học tập, cách làm cách suy nghĩ lớp nhà nho tình hình bế tắc xã hội phong kiến Việt Nam khoảng kỷ XIX, muốn xây dựng khuynh hướng với biểu cụ thể, có giá trị hệ thống tư tưởng, quan điểm mang màu sắc Việt Nam, lấy Nho giáo 95 làm nòng cốt, sử dụng phạm trù, khái niệm Nho giáo phải dùng chữ Hán Mặt khác,dù nhiều có tinh thần dân tộc, cịn hạn chế thiếu tầm nhìn, chưa đủ sức để thay đổi thời cuộc, đối phó với họa xâm lăng chủ nghĩa tư bản, cứu nước, cứu dân Đồng thời, quan điểm Nguyễn Đức Đạt chưa thể vượt lên khỏi quan điểm Lý học Tống nho truyền thống Những hạn chế tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt hạn chế hệ tư tưởng triết học truyền thống Việt Nam Ngoài nguyên nhân chung lối học thi thư khoa cử lỗi thời, lạc hậu, thủ cựu tư tưởng vua quan nhà Nguyễn, Nguyễn Đức Đạt có số lý riêng, khơng có điều kiện tiếp xúc giao tiếp với văn minh tiên tiến giới, văn minh Trung Hoa Vượt lên tất cả, nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại vấn đề chuyên sâu phức tạp, không giới hạn nội dung mà luận văn đề cập Tư tưởng triết học tác phẩm cịn ơng tiếp tục phát triển trước tác khác mình.Do đó, tư tưởng triết học tác phẩm Nam Sơn tùng thoại hệ thống trước tác Nguyễn Đức Đạt di sản đồ sộ cần phải tiếp tục quan tâm nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, qua thấy lơgic nội xuyên suốt trình phát triển tư lý luận dân tộc, không ngừng khai thác giá trị tích cực, để giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, đại, đậm đà sắc dân tộc 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tuấn Anh (2002) –Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Phạm Văn Ánh (2014) –Sơ khảo nghiệp trước tác Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Hán Nơm, số 01 Nguyễn Thanh Bình (2000)–Đơi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 10 Nguyễn Sĩ Cẩn (1996) – Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, Nxb.Nghệ An Phan Đại Doãn (chủ biên, 2003) – Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Vũ Dũng (2006) –Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tạp chí Triết học, số Mai Vũ Dũng (2007) – Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Quang Đạm (1998) – Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) – Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Đức Đạt (1889)–Nam Sơn tùng thoại, Quyển 1, Bản dịch, Thư viện Khoa học Xã hội, VH.38 12.Nguyễn Đức Đạt (1889)– Nam Sơn tùng thoại, Quyển 2, Bản dịch, Thư viện Khoa học Xã hội, VH.39 13.Nguyễn Đức Đạt (1889)– Nam Sơn tùng thoại, Quyển 3, Bản dịch, Thư viện Khoa học Xã hội, VH.40 97 14.Nguyễn Đức Đạt (1889)– Nam Sơn tùng thoại, Quyển 4, Bản dịch, Thư viện Khoa học Xã hội, VH.41 15.Trần Bá Đệ (2008) – Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16.Tần Tại Đồng, Lê Tịnh (2014) –Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ninh Viết Giao (2005) – Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, Nxb.Nghệ An 18 Ninh Viết Giao (2006) – Nghệ An đất phát nhân tài, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 19.Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (2005)– Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb.Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 20.Trần Văn Giàu (1993)– Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 21.Nguyễn Hùng Hậu (2017) – Triết học Việt Nam, tập - Triết học Việt Nam truyền thống, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đỗ Thị Hòa Hới (2014) – Tập giảng Tư tưởng triết học Việt Nam từ truyền thống đến đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Lưu hành nội bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 23.Cao Xuân Huy (1995) –Tư tưởng phương Đông gợi điểm hình tham chiếu, Nxb.Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 24.Nguyễn Thị Hương (2010) –Quan niệm đạo Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Văn Hóa Nghệ An, điện tử, ngày 14/4 25.Nguyễn Thị Hương (2010) –Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) ý nghĩa chúng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 26.Nguyễn Thị Hương, Đặng Xuân Trường (2016) –Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Xứ Nghệ - Đất Người, số 11 98 27.Vũ Ngọc Khánh (2000) – Thầy giáo Việt Nam mười kỷ, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 28.Vũ Khiêu (1990)–Nho giáo xưa nay, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1997)– Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 30.Phạm Văn Khoái (2001) – Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 31.Lê Thị Lan (2001) –Tìm hiểu tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 32.Tạ Văn Lâm (2009) –Sự độc tôn Nho giáo triều Nguyễn: Nguyên nhân ảnh hưởng đương thời nó, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 33.Nguyễn Hiến Lê (1998) – Lão Tử: Đạo đức kinh, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 34.Nguyễn Hiến Lê (2004) –Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 35.Nguyễn Thế Long (1995) –Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 36.Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2012) – Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37.Hồ Chí Minh (2004) – Tồn tập, tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002)– Lịch sử triết học, tập 6, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 39.Phan Ngọc (2002)– Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40.Nguyễn Văn Phúc (2003) –Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Triết học, số 10 41.Nguyễn Văn Phúc (2005)–Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Triết học, số 99 42.Dương Quốc Quân (2015) – Phát huy giá trị tích cực tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo người cán bộ, đảng viên nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số 10 43.Dương Quốc Qn (2016) – Quan niệm Trời Mệnh Trời nho giáo Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 245 44.Lê Sỹ Thắng (1997) –Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45.Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006) –Từ điển nhân vật lịch sửViệt NamNxb.Tổng hợp TP HCM 46.Ngô Đức Thọ (1976)– Nguyễn Đức Đạt, nhà giáo học giả nửa cuối kỷ XIX, Thư viện Hán Nôm LA46, Hà Nội 47.Ngô Đức Thọ (2006) –Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075–1919, Nxb.Văn học, Hà Nội 48.Nguyễn Tài Thư (1997) – Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn – Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 49.Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993) – Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 50.Nguyễn Khánh Toàn (1985)–Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51.Từ điển văn học (1984) – Tập II, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 52.Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976) –Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976 53.Nguyễn Khắc Viện (2003)– Bàn đạo Nho, Nxb.Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (2002)– Lịch sử triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Trần Thị Hải Yến (2016)–Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 100 ... thành tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng triết học chủ yếucủa Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Thứ ba, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn. .. TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT QUA TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 2.1 Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 2.1.1 Vũ trụ quan tư tưởng triết. .. trị chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 77 2.2.2 Hạn chế chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 80 2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giai

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan