(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng triết học chính trị của jean jacques rousseau

106 28 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng triết học chính trị của jean jacques rousseau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J.J.ROUSSEAU 1.1 Điều kiện tiền đề cho đời tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau 1.1.1 Tình hình nước Pháp thế kỷ XVIII 1.1.2 Tiền đề lý luận cho đời triết học trị J.J.Rousseau 12 1.2 Qúa trình hình thành phát triển triết học trị J.J.Rousseau 26 1.2.1 Những nhận thức ban đầ u về xã hội 26 1.2.2 Thời kỳ khẳng định triết học trị J.J.Rousseau 30 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J.ROUSSEAU………………………………………………………….41 2.1 Quan niệm Tự , bình đẳng – quyền người triết học trị của J.J.Rousseau 43 2.1.1 Về luật tự nhiên quyền tự nhiên 43 2.1.2 Tự do, bình đẳng xã hội dân 47 2.1.3 Nguồn gốc bất bình đẳng giải pháp khắ c phục 51 2.2 Quan niệm thể chế trị 61 2.2.1 Quan niệm thống quyền lực nhà nước ý tưởng nhà nước dân, dân, vì dân 61 2.2.2 Triết lý kiến tạo mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng “Émily giáo dục” 77 2.3 Giá trị tư tưởng triết học trị J J.Rousseau và khả vâ ̣n du ̣ng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 86 KẾT LUẬN………………………………………………………………96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Jean Jacques Rousseau đa ̣i biể u cấ p tiế n thuô ̣c thế ̣ thứ hai của Phong trào Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII Ơng đươ ̣c biế t đế n khơng chỉ là nhà triế t ho ̣c mà còn là nhà văn , nhà trị học , nhà giáo dục học lỗi lạc Sự phân tích triế t ho ̣c những vấ n đề chính tri ̣chiế m phầ n lớn di sản tinh thầ n mà ông để la ̣i cho hâ ̣u thế Với tư cách nhà triết học, nhà trị học, J.J.Rousseau có tư tưởng, quan niệm độc đáo , sâu sắ c dân chủ, tự do, bình đẳng; nguồn gốc, chất nhà nước, pháp luật; quyền lực tối thượng thuộc nhân dân; ý tưởng nhà nước dân, dân, dân, cũng tư tưởng về xây dựng mẫu người công dân lý tưởng … tư tưởng khơng góp phần làm nên thắng lợi Đại Cách mạng Pháp 1789, mà ảnh hưởng tới nhiều cách mạng nhiều nhà tư tưởng lớn giới, có C.Marx, F.Engels, V.I.Lenin Tư tưởng của ơng về tự , bình đẳ ng đã trở thành mô ̣t nô ̣i dung bản của Tuyên ngôn nhân quyề n và dân quyề n Pháp năm 1791 Ngày những tư tưởng trị ông vẫn còn nguyên giá tri.̣ Ở Việt Nam, từ năm đầ u của thế kỷ XX, tư tưởng của J.J.Rousseau, mà đặc biệt tư tưởng triết học trị ơng Tân văn, Tân thư cũng các tư liê ̣u sách báo du nhà yêu nước Việt Nam tiếp nhận nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam đã đươ ̣c kế thừa Sau thắ ng lơ ̣ i của Cách mạng tháng T ám, dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh, nhân dân Viê ̣t Nam bắ t đầ u xây dựng nước Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hòa, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân đầ u tiên ở Đông Nam Á Dù không trực tiế p khẳ ng đinh ̣ khái niê ̣m , song tư tưởng tự , bình đẳng, dân chủ tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyề n xã hội chủ ng hĩa dân, dân và vì dân đã đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ “ Tuyên ngôn độc lập” năm 1945 bản Hiế n Pháp năm1946 Bước vào thời kỳ đổi , tại Đa ̣i hô ̣i VII Đảng ta khẳ ng đinh: ̣ “tiế p tục cải cách máy nhà nước theo ph ương hướng: nhà nước thực dân , dân và vì dân Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật , dưới sự lañ h đa ̣o Đảng” Đế n Đa ̣i hô ̣i VIII , khái niệm “nhà nước pháp quyền” thức đươ ̣c đưa văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đảng Sau Đa ̣i hô ̣i IX , quan điể m nhà nước pháp quyề n chính thức đươ ̣c thể chế hóa ta ̣i điề u Hiến pháp 1992 (sửa đổ i , bổ sung năm 2001): “nhà nước cô ̣ng hòa xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ a của nhân dân, nhân dân, nhân dân Tấ t cả quyề n lực nhà nước thuô ̣c về nhân dân… quyề n lực nhà nước là thố ng nhấ t , có phân cơng phối hợp quan nhà nước viê ̣c thực hiê ̣n quyề n lâ ̣p pháp , hành pháp tư pháp” Đa ̣i hô ̣i X mô ̣t lầ n nữa khẳ ng đinh: ̣ “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cầ n xây dựng chế vâ ̣n hành của nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước đề u thuô ̣c về nhân dân Quyề n lực nhà nước là thố ng nhấ t , có phân cơng, phớ i hơ ̣p giữa các quan viê ̣c thực hiê ̣n quyề n lâ ̣p pháp , hành pháp tư pháp”[16, 45] Trên tinh thầ n đó, Đa ̣i hô ̣i XI vừa qua tiế p tu ̣c khẳ ng đinh ̣ đẩ y ma ̣nh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViê ̣t Nam Tư tưởng về “Nhà nước pháp quyề n” là sự tiế p nố i tinh hoa t tưởng thời đại Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cầ n nghiên cứu triế t ho ̣c Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng tư tưởng cận hiê ̣n đa ̣i đương đa ̣i khác, đó tư tưởng triế t ho ̣c chiń h tri ̣của J.J.Rousseau chiế m mô ̣t vi ̣trí quan tro ̣ng Chính lý mà chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng Triết học trị Jean Jacques Rousseau” làm đề tài luận văn tha ̣c si ̃ Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, việc nghiên cứu triết học J.J.Rouseau nói chung tư tưởng triết học trị ơng nói riêng cịn nhiều lý chủ quan khách quan khác Tư tưởng J.J.Rousseau chủ yếu nghiên cứu từ góc độ văn học, lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng trị Từ góc độ văn học , có “Giăng Giắc Rút xơ” tác giả Phùng Văn Tửu xuất năm 1978 Tiế p đế n “Văn học phương Tây thế kỷ XVIII” tác giả Phùng văn Tửu Đỗ Ngoạn mắt độc giả năm 1983 Đã khái quát đời nghiệp J.J.Rousseau cũng tư tưởng ơng Từ góc độ lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng trị , nghiên cứu tư tưởng J.J.Rousseau có “Lịch sử triết học” GS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, cơng trình giới thiệu cách khái qt thân thế, nghiệp J.J.Rousseau, phân tích giới quan ông vấn đề xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia cho tái năm 1998; cơng trình “106 Nhà thơng thái” P.S.Taranốp biên sọan (Đỡ Minh Hợp dịch hiệu đính), trình bày cách vắn tắt đời, nghiệp học thuyết trị J.J.Rousseau; “Lịch sử các học thuyết trị thế giới”, cơng trình nhiều học giả nởi tiếng Liên Bang Nga biên soạn đông đảo độc giả nước đánh giá cao dịch giả Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch sang tiếng Việt sách đã giới thiệu khái quát lịch sử nội dung học thuyết trị nhân loại từ cở đại đến đại, tư tưởng trị J.J.Rousseau cũng đã nêu lên cách khái quát Cùng với hướng nghiên cứu trên, tác phẩm tiêu biểu J.J.Rousseau dịch tiếng Việt đơng đảo độc giả Việt Nam đón nhận tiểu thuyết “Juyli” J.J.Rousseau Hướng Minh dịch tiếng việt đã mắt độc giả năm 1982 Tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, đươ ̣c coi là tác phẩ m quan tro ̣ng nhấ t của nhà tư tưởng kh sáng J J.Rousseau, có ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình cách mạng dân chủ tư sản Pháp kỷ XVIII, những tư tưởng của tác phẩ m còn có ý nghiã to lớn và sức ảnh hưởng cho đế n tâ ̣n ngày Tác phẩm Hoàng Thanh Đạm dịch và giới thiệu tóm tắt nội dung cũng những nhâ ̣n xét đánh giá của ông về tác phẩm, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh xuất lần đầu năm 1992 Gần tác phẩm “Emile giáo dục” Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch nhà xuất Tri thức phát hành (tháng 6/2008), nhà văn Bùi Nam Sơn cũng viết giới thiệu tác phẩm Cùng với tác phẩm J.J.Rousseau dịch tiếng Việt tác phẩm “Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” (năm 2006), Tiến sĩ Lê Tuấn Huy cũng đưa nhận xét, so sánh triết học trị J.J.Rousseau với triết học trị Montesquieu nhận định vị trí, vai trị triết học trị hai ơng dịng chảy triết học trị nhân loại nói riêng cách mạng giới nói chung Tác giả Phạm Thế Lực phân tích nội dung tác phẩm “Khế ước xã hội” viết “Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm Khế ước xã hội J.J.Rousseau” đăng tạp chí Khoa học xã hội (số 8/2007)… Mặc dù khó phân biệt cách rõ ràng cách tiếp cận, nói nghiên cứu xem xét chủ yếu từ góc độ khoa học trị- pháp lý, triết học xã hội Trong trình bày tư tưởng ông hình thức tổ chức nhà nước Nhiều tác phẩm đề cập đến kết luận lý thuyết ông cách gián tiếp Việc nghiên cứu sâu xuất phát điểm cũng lập luận ơng chất trị mỗi cá nhân, cũng thể chế lý tưởng phù hợp với chất cịn đề cập Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, phương diện khác nhau, có đóng góp định vào việc nghiên cứu trào lưu tư tưởng Khai sáng nói chung triết học trị nói riêng Dựa nguồn tài liệu lịch sử triết học, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả công bố, cố gắng nghiên cứu để trình bày có hệ thống tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau luâ ̣n văn này Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích đề tài nghiên cứu: Luận văn làm rõ mô ̣t số nội dung triết học trị J.J.Rousseau từ phân tích mặt tích cực hạn chế cũng vai trị ảnh hưởng * Các nhiệm vụ nhằm thực mục đích là: Phân tích điều kiện kinh tế- xã hội tư tưởng có ảnh hưởng đến triết học trị J.J.Rousseau Phân tích tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau quan niê ̣m về tự do, bình đẳng, về nhà nước pháp quyền… Đưa số nhận định, đánh giá giá trị tư tưởng J.J.Rousseau cùng khả vận dụng viê ̣c xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiê ̣n Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu triế t ho ̣c chiń h tri ̣của J.J.Rousseau các tác phẩ m ông đã đươ ̣c dịch tiếng Việt tác phẩm “Juyli”, “Bàn khế ước xã hội”, “Émile giáo dục” cùng tư tưởng ông đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan, gắn với thực tiễn Việt Nam Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Trên sở phương pháp luận biện chứng vật, bằng việc xem xét vật tính lịch sử-cụ thể, tính hệ thống với cấu trúc nhiều thành tố, cùng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin nghiên cứu lịch sử tư tưởng * Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích- tởng hợp, so sánh, khái qt hố, đặc biệt phương pháp logic- lịch sử Cái luận văn Luận văn góp phần khái quát nội dung bản triết học trị J.J.Rousseau Từ luận văn đánh giá nêu những giá trị triết học trị J.J.Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những kết đạt luận văn bở sung cho q trình nghiên cứu triết học trị ngành khoa học khác phạm vi có liên quan Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục Luận văn chia làm chương tiết Chƣơng NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J.J.ROUSSEAU 1.1 Điều kiện tiền đề cho đời tƣ tƣởng triết học trị J.J.Rousseau 1.1.1 Tình hình nước Pháp thế kỷ XVIII Tư tưởng triế t ho ̣c Jean Jacques Rousseau đời Châu Âu kỷ XVIII, phản ánh thực xã hội Châu Âu thời đa ̣i của các cuô ̣c cách mạng tư sản nhằ m xác lập phương thức sản xuấ t tư bản chủ nghĩa Những mầ m mố ng của phương thức sản xuấ t tư bản chủ nghiã đã hình thành lòng xã hội Phong kiến Với sự phát triể n ma ̣nh mẽ của lực lươ ̣ng sản xuất mà biểu hi ện trước hết việc sử dụng kỹ thuật in máy in, tiếp sau nghề dệt, luyện kim bùng nổ, công nghệ cũng theo mà phát triển Cùng với phát triển lực lượng sản xuất xác lập quan ̣ sản xuất mới – quan ̣ sản xuất tư chủ nghĩa Bên ca ̣nh , sự giao lưu kinh tế giữa các nước đã hình thành các trung tâm kinh tế thương ma ̣i , sự mở rô ̣ng giao lưu trao đổ i hàng hóa, góp phần phá vỡ quan hệ phong kiến chật hẹp, biể u hiê ̣n của nề n kinh tế tự cung tự cấ p Từ sự giao lưu về kinh tế kéo theo sự giao lưu về văn hóa tư tưởng giữa các nước cũng ngày càng ma ̣nh mẽ Hơn nữa, phát địa lý đem lại không gian thương mại cho nước Châu Âu phạm vi toàn giới, khiến cho thông thương tăng cường, tạo điều kiện phát triển sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Từ thế kỷ XV , XVI và XVII , chủ nghiã tư bản đã từ những giai đoa ̣n tić h lũy nguyên thủy đầ u tiên đế n sự dầ n dầ n hiǹ h thành và bước hẳ n lên vũ đài lịch sử với Hà Lan (1579) nước Anh (1642- 1688), đến kỷ XVIII, trung tâm những cuô ̣c đấ u tranh của giai cấ p tư sản chố ng la ̣i những giai cấ p và tầ ng lớp đă ̣c quyề n đă ̣c lơ ̣i đã chuyể n sang nước Pháp Đây chính thời kỳ mà Engels đã nhắ c tới, thời kỳ “nước Pháp đã đâ ̣p tan chế đô ̣ phong kiế n và thiế t lâ ̣p nề n thố ng tri ̣thuầ n túy của giai cấ p tư sản dưới mô ̣t da ̣ng cổ điể n mà không mô ̣t nước nào ở châu Âu đa ̣t đươ ̣c” [32, 384] Về kinh tế, bước vào thế kỷ XVIII , nước Pháp là nước phát triể n thứ hai ở châu Âu, sau nước Anh, vẫn là nước nông nghiê ̣p với 90% dân số là nông dân Hơn nữa , Pháp lại nước có nơng nghiệp lạc hậu nhiề u so với nước Anh Trong khi, Hà Lan Anh vững bước đường phát triể n tư bản chủ nghĩa với tư tưởng giai cấp tư sản trở thành tư tưởng thống trị nước Pháp nước nông nghiệp lạc hậu dưới sự cai tri ̣của các triề u đa ̣i quân chủ chuyên chế Về mặt chính trị , kể từ vua Louis XI á p du ̣ng những biê ̣n pháp để tâ ̣p trung quyề n lực , thố ng nhấ t quố c gia, nước Pháp phải chiụ tấ t cả những quyề n hành độc đoán , chuyên chế Nế u thế kỷ XIV , XV và XVI , Pháp tồ n ta ̣i mô ̣t loa ̣i nghi ̣viê ̣n go ̣i là Estates General, bao gồ m các đa ̣i biể u của giới tăng lữ, quý tộc thường dân, triều Louis XV (1710- 1774), nhà vua đã nắ m tro ̣n cả quyề n ban hành luâ ̣t pháp và qù n hành xử tớ i cao , hồn tồn đứng pháp luật Khi đó người Pháp cai tri ̣quố c gia miǹ h bằ ng mô ̣t bô ̣ máy quan liêu càng ngày càng phiǹ h to sự mua quan bán chức vố n đươ ̣c thừa nhâ ̣n từ thời vua Louis XI Dù thống từ lâu , nước Pháp trước 1789 vẫn tồ n ta ̣i những pha ̣m vi t ài phán riêng biệt 13 pháp viện tối cao mỡi vùng tương ứng Lại cịn tồn tại thêm hệ thống đốc quan , đươ ̣c nhà vua sử du ̣ng mô ̣t công cu ̣ kim ̀ chế sức ma ̣nh của giới qu ý tộc áp bức người dân [ xem 26] Về phương diê ̣n xã hội , nước Pháp thế kỷ XVIII chia thành ba đẳ ng cấ p phi lý và bảo thủ : Đẳng cấp thứ , bao gồ m tăng lữ và giáo hô ̣i Cơ đố c có thế lực rấ t lớn về chin ́ h tri,̣ nắ m tay 20% ruô ̣ng đấ t và là chỗ dựa của chế đô ̣ phong kiế n Đẳng cấp thứ hai, quý tộc gồm chừng hai mươi vạn người , la ̣i chiế m khoảng 30% đấ t đai canh tác của cả nước Hai đẳ ng cấ p này nắ m phầ n lớn tư liê ̣u sản xuấ t chủ yế u xã hội, họ ngày trở nên thố i nát , lười biế ng, ăn chơi, số ng nhờ bổ ng lô ̣c triề u đình và bóc lô ̣t tô tức Đẳng cấp thứ ba , bao gồ m các tầ ng lớp xã hô ̣i còn la ̣i tư sản , thơ ̣ thủ công, nông dân, dân nghèo thành thi ̣, trí thức…là đẳng cấp chiế m đa số xã hội, la ̣i không có bấ t kỳ mô ̣t điạ vi ̣chính tri ̣ - xã hội , họ bị hai đẳ ng cấ p bóc lô ̣t về kinh tế và áp bức về chính tri ̣ , số đó , tình cảnh người nơng dân bi đát Chính sự phi lý và bảo thủ đó , dẫn đế n mâu thuẫn xã hội ngày càng diễn gay gắ t giữa mô ̣t bên là đẳ ng cấ p thứ nhấ t cấ u kế t với đẳ ng cấ p thứ hai và mô ̣t bên là đẳ ng cấ p thứ ba - đẳng cấp chiếm đa số xã hội có rấ t it́ tư liê ̣u sản xuấ t Vì giai đoạn lịch sử đẳng cấp bị áp bức khơng ngừng đấu tranh để tự giải phóng Suố t thế kỷ XVIII , nước Pháp bi ̣suy yế u vì những cuô ̣c chiế n tranh xảy liên miên chiến tr anh với Anh vì tranh chấ p thuô ̣c điạ và ưu quyề n mă ̣t biể n , chiế n tranh giành quyề n thừa kế Tây Ban Nha (1701-1714), Ba Lan (1733-1735), Áo (1740-1748) Do đó , tài kiệt quệ Hơn nữa vua và triề u đin ̀ h la ̣i ăn chơi ph ung phí , để có tiền ăn chơi , triề u điǹ h đã tổ chức mua quan bán tước và đánh thuế rấ t nă ̣ng Bao nhiêu nỗi khổ cực trút lên đầu nhân dân lao động Như vâ ̣y, hai tầng áp bức , đẳ ng cấ p thứ ba còn trực tiế p là na ̣ n nhân của chiń h thể qn chủ mu ̣c nát Vì lẽ , mâu thuẫn nổ gay gắ t giữa mô ̣t bên là đẳ ng cấ p quý tô ̣c câu kế t với đẳ ng cấ p tăng lữ cố trì trâ ̣t tự hiê ̣n hành và mô ̣t bên là đẳ ng cấ p thứ ba hướng tới cách ma ̣ng Giai cấ p tư sản Pháp thế kỷ XVIII, lực lươ ̣ng dẫn đầ u đẳ ng cấ p thứ ba, hùng mạnh giai cấp tư sản Đức , lại chưa bộc lộ nhiều khía cạnh xấ u xa thuô ̣c bản chấ t của giai cấ p tư sản tư sản Anh cùng thời đa ̣i 10 tạo tảng vững cho phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững ởn định trị an ninh quốc phịng thời gian qua Tuy nhiên, q trình cũng bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập đòi hỏi phải xây dựng, đổi mới, cải tiến nhiều nữa, đặc biệt chế vận hành nhà nước để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Để thực nhiệm vụ này, nguyên tắc vừa phải dựa vào nguyên lý chủ nghĩa Marx- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước xã hội chủ nghĩa, vừa phải dựa vào nguyên tắc chung nhà nước pháp quyền, cứ vào hoàn cảnh đất nước giới kinh tế- trị- xã hội mỗi giai đoạn cụ thể định Nói khác đi, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, áp dụng cách máy móc mơ hình nhà nước pháp quyền áp dụng nhiều quốc gia giới, song thiết phải vừa học hỏi, kế thừa kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia có đời sống pháp luật đại, vừa tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng tiến lý luận nhà nước pháp quyền tại lẫn khứ, có thời đại cách mạng tư sản kỷ XVII- XVIII mà J.J.Rousseau đại diện tiêu biểu Ở Việt Nam nay, việc tìm hiểu tư tưởng nhà nước pháp quyền đặc sắc thời đại Khai sáng thời gian qua, góc nhìn đại, từ yêu cầu trình xây dựng nhà nước pháp quyền, liên hệ với triết học trị J.J.Rousseau, từ yếu tố tích cực, cách mạng đến hạn chế, thiếu sót, khơng tưởng luận giải ơng bình đẳng, tự do, thống quyền lực nhà nước vấn đề giáo dục…, rút số học lịch sử sau: Thứ nhất, học thuyết “Khế ước xã hội” J.J.Rousseau, triết lý thống quyền lực, hướng tới nhân dân người làm chủ thực nhà nước cũng người trực tiếp vận hành quyền lực đó; nhân dân đối 92 tượng để phục vụ, việc làm, sách, biện pháp nhà nước thực nhằm mục đích bảo đảm quyền lợi cho dân có ý nghĩa lịch sử tích cực, ảnh hưởng mạnh đến q trình đấu tranh giải phóng người, vấn đề J.J.Rousseau không đưa giải pháp cụ thể, không vạch đường thực để đến xã hội lý tưởng nguyên nhân gây nên phê phán lịch sử học thuyết ông Liên hệ học lịch sử với việc thực chủ trương “xây dựng chế vận hành nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [16, 125], trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam vừa qua khẳng định phải nhấn mạnh tính lịch sử cụ thể việc hoạch định chiến lược phát triển, việc triển khai bước thích hợp nhằm phát huy quyền làm chủ thực nhân dân lao động Nói khác đi, cùng với việc nhanh chóng đởi hồn thiện cấu tổ chức, xây dựng chế vận hành đồng hữu hiệu phối hợp quan lập pháp, hành pháp tư pháp, cần khẳng định rõ ràng: “thống quyền lực nhà nước” toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân; cùng với việc xác lập quyền người Hiến pháp pháp luật cần nhanh chóng xây dựng chế để thực hóa quyền thực tiễn, đảm bảo quyền lực thực nhà nước thuộc nhân dân, không ngừng nâng cao quyền lực thực tế trực tiếp nhân dân Thứ hai, J.J.Rousseau quan tâm đến người bày tỏ đồng cảm với người nghèo khở Ơng bắ t đầu triết học trị từ việc ngun nhân bất bình đẳng phương án khắc phục bất 93 bình đẳng, khẳng định quyền người địi hỏi thực hóa quyền Đó cũng điểm chủ nghĩa nhân văn mác-xít tư tưởng Hồ Chí Minh Nếu quan điểm khắc phục bất bình đẳng J.J.Rousseau buộc xã hội phải lui trạng thái tự nhiên hay hạn chế cải trái khốn người giàu hạn chế tính tằn tiện lòng thèm khát người nghèo bị phê phán, phân biệt bình đẳng pháp lý bình đẳng thực tế cải tập trung thái vào tay số người bần cùng lại rơi vào số khác, quan niệm nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo việc khắc phục bất bình đẳng thơng qua việc ban hành sách điều tiết thu nhập quản lý hoạt động kinh tế lại học bở ích việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo J.J.Rousseau, điều kiện định để xây dựng dân tộc người phải hưởng hịa bình phồn vinh, điều tốt lành cho tất người đỉnh cao hệ thống lập pháp quy gọn vào hai mục tiêu: Tự Bình đẳng song phải hiểu Tự tự dân sự, cịn bình đẳng khơng có nghĩa mức độ quyền lực tà i sản tuyệt đối ngang [xem 45, 84- 86] Thứ ba, tư tưởng J.J.Rousseau, người vừa điểm xuất phát, vừa mục tiêu xã hội; văn hóa trình độ dân trí ln phần quan trọng trình xây dựng nhà nước dân, dân, dân Bởi lẽ, lực tư duy, khả hiểu biết, phẩm giá đạo đức yếu tố tác động trực tiếp đến phán đốn trị định mang tính chủ quan mỗi cá nhân Nếu công dân thiếu lĩnh khả hiểu biết định, nhiều trường hợp họ dễ bị lợi dụng, lôi kéo kết biểu họ sẽ phản ánh sai lệch nguyện vọng chân nhân dân Do đó, cùng với việc thiết kế mẫu hình xã hội dân chủ lý tưởng, J.J.Rousseau cũng xây dựng triết lý kiến tạo mẫu người công dân lý tưởng 94 Mă ̣c dù , triết lý giáo dục J.J.Rousseau việc tách người khỏi xã hội để khỏi bị ảnh hưởng xấu xã hội sau giáo dục đầy đủ theo phương pháp có đủ đạo đức, lĩnh, kiến thức để trở xã hội, trở thành tác nhân quan trọng thay đởi xã hội có nhiều yếu tố tâm, khơng tưởng, song cũng chứa đựng thơng điệp trị quan trọng Đó muốn xây dựng xã hội trước hết phải xây dựng người Đồng thời, triết lý giáo dục J.J.Rousseau nhằm tạo người độc lập, tự chủ, tự tin, không làm nô lệ cho ai, song cũng khơng bắt làm nơ lệ cho thơng qua phương pháp giáo dục tồn diện, hệ thống, kết hợp học hành, trọng đến tự học tự rèn luyện nhân cách theo tinh thần dân chủ, nhân văn J.J.Rousseau học bổ ích cho nghiệp đổi giáo dục nước ta Vì thế, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, trước hết, phải xây dựng người xã hơ ̣i chủ nghiã , yêu cầu khách quan Con người xã hội chủ nghĩa xây dựng người phát triển toàn diện, có tinh thần lực xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, có tinh thần u nước tinh thần quốc tế sáng, có lối sống tình nghĩa có tính cộng đồng cao 95 KẾT LUẬN Để giải đáp yêu cầu thiết l ập trật tự xã hội với nề n tảng là giải phóng người khỏi áp bức chuyên chế nhà nước phong kiến nhà thờ sau “đêm trường T rung cổ ”, tư tưởng Khai sáng đã xuấ t hiê ̣n nhiề u công trình triế t ho ̣c, văn ho ̣c, pháp luật, xã hội ho ̣c… hướng tới lý tưởng “Tự do- Bình đẳng- Bác ái” Trong dòng chảy Khai sáng đó , J.J.Rousseau nổ i lên với tư cách là mô ̣t những n hà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến cách mạng tư sản Pháp nói riêng văn minh giới i chung Lý luâ ̣n khai sáng những tác phẩ m của J J.Rousseau không chỉ khai mở tư xã hội Pháp , dẫn tới thắ ng lơ ̣i tr iê ̣t để của Đa ̣i cách ma ̣ng Pháp trước chế đô ̣ phong kiế n chuyên chế Pháp đương thời , mà nhiều quan điểm ơng q trình tìm kiếm “trật tự dân có hay khơng số quy tắc cai trị đáng, vững chắ c , biế t đố i đã i với người người” đã trở thành những nguyên tắ c pháp lý chi phố i sâu sắ c đế n sự phát triể n của nhà nước và pháp luật đại Xem xét quá triǹ h hiǹ h thành và phát triể n những nô ̣i dung bản tư tưởng của J J.Rousseau người ta nhâ ̣n thấ y nó chia thành hai giai đoa ̣n chin ́ h, đó những tư tưởng bản có tiń h chấ t bùng nổ về chiń h tri ̣ thể hiê ̣n tâ ̣p trung ở giai đoa ̣n thứ nhấ t, thời kỳ ông gia nhâ ̣p phong trào Khai sáng Pháp Các tác phẩm J J.Rousseau, mới nhiǹ qua tưởng không có liên quan gì với n hau Hai bản luâ ̣n văn dự thi là hai đề tài theo hai hướng , chủ đề Viê ̣n Hàn lâm Dijon đưa Và tấ t nhiên không nằ m ý đồ đinh ̣ sẵn của tác giả; mô ̣t cuố n tiể u thuyế t tiǹ h bằ ng thư ; mô ̣t tác phẩ m về đề tài giáo dục… tất lại gắn với thành hệ thống sở lý thuyế t về “con người tự nhiên” hay “tra ̣ng thái tự nhiên của người” J.J.Rousseau quan niê ̣m có sự khác giữa “con người tự nhiên” và “con 96 người xã hội” Con người bẩ m sinh lương thiê ̣n , xã hội biế n người thành đô ̣c ác ; người bẩ m sinh tự , xã hội biế n người thành nô lê ̣ ; người bẩ m sinh sung sướng xã hội biế n người thành khở cực Nói khác đi, nế u người số ng theo tự nhiên thì mo ̣i sự đề u tố t lành , xã hội làm cho cuô ̣c số ng người thế gian trở nên đồ i ba ̣i Có thể nói , quan niê ̣m về người tự nhiên là sơ ̣i chỉ đỏ xuyên suố t hầ u hế t các tác phẩ m chính của ông Không chỉ có tác phẩ m, mà số ng của J J.Rousseau, cách sinh hoạt ông , quan điể m tín ngưỡng của ông, cũng bị chi phối sâu sắc tư tưởng chủ đa ̣o ấ y Tấ t cả ta ̣o nên sự thố ng nhấ t giữa người, nhà văn, nhà triết học trị J.J.Rousseau Quan niệm về người tự nhiên cũng chính là nguồ n gố c sâu xa những mâu thuẫn gay gắ t giữa ông với các tr iế t gia khác đương thời Và quan niệm ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng hệ sau ông Trên sở của sự tương quan giữa “con người tự nhiên” và “con người xã hội”, J.J.Rousseau đã đưa những quan điể m về tự , bình đẳ ng, về mố i quan ̣ giữa tự và bin ̀ h đẳ ng , về nhà nước pháp quyề n , về xây dựng mẫu người công dân lý tưởng Xem xét trình hình thành , phát triển cũng nội dung triết học trị J.J.Rousseau, thấ y rằ ng; tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau đời điều kiện lịch sử nước Pháp đêm trước cách mạng 1789 Toàn đời tư tưởng J.J.Rousseau qua trình chuyển biến giới quan nhân sinh quan cho thấy tính chế định lịch sử- xã hội hệ thống quan điểm triết học trị ơng Q trình phát triển tư tưởng trị J.J.Rousseau bắt đầu từ thực tiễn xã hội đương thời , biể u hiê ̣n từ đồng cảm với người nghèo, phê phán bất bình đẳng xã hội, luâ ̣n giải vấ n đề tự , bình đẳng, kêu gọi trở với trạng thái tự nhiên đạt tới đỉnh cao lý luận giành lấy quyền lực tối thượng tay nhân dân ý 97 tưởng mơ hình nhà nước pháp quyền dân, dân, dân triết lý xây dựng mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng Trong đó, lý giải J.J.Rousseau bất bình đẳng, chất quyền lực, thống quyền người quyền công dân… nhà kinh điển chủ nghĩa Marx đánh giá đến gần với lý luận khoa học tiến trình lịch sử- xã hội, chiến thắng lý trí tự trước trật tự phi lý tính phi nhân tính Nói cách khác, J.J.Rousseau nhà tư tưởng đầy mâu thuẫn, thể mâu thuẫn thời đại sinh ni dưỡng chí hướng sáng tác ơng Nếu lúc sinh thời, bên cạnh lời ca ngợi cịn tồn tại khơng lời trích ơng từ phía “hữu” lẫn phía “tả”, di sản mà ông để lại sau ông xem nguồn chất liệu phong phú để hiểu thêm bức tranh sống động giàu tính nhân văn phần nước Pháp đêm trước biến cố mang tính bước ngoặt Như Lênin nhận xét, “khi xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử, người ta không cứ vào chỗ họ cống hiến so với địi hỏi thời đại đương thời, mà cứ vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” J.J.Rousseau đại diện cho hệ thứ hai phong trào Khai sáng Pháp Cùng với tư tưởng nhà K hai sáng Pháp , tư tưởng triế t ho ̣c chiń h tr ị J.J.Rousseau đã trở thành ngo ̣n cờ lý luâ ̣n của giai cấ p tư sản cuô ̣c đấ u tranh chố ng ý thức ̣ phong kiế n lỗi thời , chố ng la ̣i trâ ̣t tự xã hội “phi lý”, “phi nhân tin ́ h” , thay thế chế đô ̣ chuyên chế phong kiế n Không ôn hòa, trung dung tư tưởng của Montesquieu , không dừng la ̣i ở tư tưởng “quân chủ khai sáng” Voltaire , lý luận phải giành lấy quyền lực tối thượng tay nhân dân và thừa nhâ ̣n quyề n làm chủ trực tiế p của nhân dân lao đô ̣ng mo ̣i liñ h vực của đời số ng xã hội của J J.Rousseau đã làm khơi dâ ̣y nhiê ̣t huyế t cách ma ̣ng của tầ ng lớp thứ ba , tầ ng lớp đông đảo nhấ t của nước Pháp, dẫn tới thắ ng lơ ̣i của cách ma ̣ng Pháp 1789, tên tuổ i của J J.Rousseau 98 đã làm lu mờ ảnh hưởng của Voltaire và Montesquieu Cùng với tư tưởng Montesquieu, tư tưởng chính tri ̣của J J.Rousseau thể hiê ̣n rõ nét tuyên ngôn nhân quyề n và dân quyề n cũng Hiế n pháp 1793 Pháp Sự thắ ng lơ ̣i vang dô ̣i của cách ma ̣ng Pháp 1789 trước chế đô ̣ chuyên chế phong kiế n đã ảnh hưởng lớn đế n cách ma ̣ng thế giới và qua đó , lý luận địi Tự Bình đẳng- Bác học thuyết trị J.J.Rousseau nói riêng nhà Khai sáng Pháp nói chung trở thành tiền đề lý luận nhiều cách mạng dân chủ giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx- Lênin dành cho J.J.Rousseau đánh giá trân trọng Những tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau ngoài những ́ u tớ tích cực tồn tại hạn chế lịch sử Nó phần thể tính chất chung quan niệm lịch sử xã hội trước Marx Hạn chế chung nhất, học thuyết triết học trị J.J.Rousseau thể quan niệm nguồn gốc hình thành nhà nước thông qua thỏa thuận tự nguyện người với người phương án khế ước xã hội chưa sâu vào nguyên nhân kinh tế Mặc dù giai đoạn đầu, phần lý giải J.J.Rousseau bất bình đẳng người với người chứa đựng yếu tố vật, giai đoạn sau J.J.Rousseau không phát triển theo hướng Do đó, ơng chưa lý giải cách khách quan, khoa học trình vận động xã hội, nguồn gốc chất nhà nước… Hơn thế, mặc dù thực chất tư tưởng trị J.J.Rousseau thể rõ quan điểm dân chủ, song việc ông né tránh sử dụng thuật ngữ này, chừng mực định cho thấy tính chất khơng triệt để lý luận ông, cũng hạn chế chung nhà Khai sáng Ở Việt Nam , trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân kết vận dụng lý luận chủ nghĩa Marx- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị dân chủ, nhân 99 văn làm phong phú thêm qua thời đại lịch sử Trên sở yêu cầu tất yếu khách quan cách mạng Việt Nam, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhiều vướng mắc mặt lý luận thực tiễn Do đó, cùng với việc phát huy nội lực bằng cách nâng cao lực lãnh đạo Đảng, nhanh chóng hoàn thiện chế đảng lãnh đạo nhà nước, khẳng định quyền lực nhà nước thống nhân dân, xây dựng chế hoạt động máy nhà nước bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan quyền lực, xây dựng đồng hệ thống pháp luật, hoàn thiện dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp… nguyên tắc đảm bảo quyền lực quyền lợi thuộc dân, việc phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, học tập lý luận kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền dân tộc trước là đòi hỏi cấ p thiế t , việc nghiên cứu tư tưởng triế t ho ̣c chin ́ h tri ̣của J J.Rousseau đó có tư tưởng về nhà nước pháp quyề n yêu cầu thiếu 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hóa Sài Gịn Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Triết học tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Cơng (6/1996), Quyền người nhìn từ góc độ triết học, Tạp chí Triết học, số (91), tr 40-43 Dỗn Chính- Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính- Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác,Ph.Ăngghen,V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Triết học trị, Đại học quốc gia TPHCM Nguyễn Trọng Chuẩn- Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hegel, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dave Robinson, Judy Groves (2009), Nhập mơn triết học trị, Nxb Trẻ Domunique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, dich giả Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy- Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sảnViệt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 17 Trần Ngọc Đường (1999), Bộ máy nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Thị Hạnh (2008), Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Marx, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11, trang 23-30 20 Nguyễn Hùng Hậu ( chủ biên- 2006), Triết học phần I Lịch sử triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Chính trị học (2003), Thể chế trị thế giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn mới đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỡ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học Phương Tây đại, Nxb Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp- Nguyễn Thanh- Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 Dỗn Hùng- Nguyễn Ngọc Hà- Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên) (2006), Đảng cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi mới 102 đường lên chủ nghĩa xã hội(1986-2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Lê Tuấn Huy (2005), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 V.I.Lenin (2005), Nhà nước cách mạng, Lênin Toàn tập T.33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lịch sử các học thuyết trị thế giới (2006), Dịch giả Lưu Kiếm Thanh- Phạm Hồng Thái, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 29 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, dịch giả Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội 30 Phạm Thế Lực (2007),Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm khế ước xã hội J.J.Rousseau, Tạp chí Khoa học xã hội 31 Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2005), Tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng đối với nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác, Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 34 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 35 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 36 Machiavelli (1971), “Quân vương”, dịch giả Phan Huy Chiêm, Quán văn Sài Gòn 37 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 103 38 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Dương Xuân Ngọc ( chủ biên- 1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương các tư tưởng học thuyết trị thế giới, Nxb KHXH, HN 41 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb sách giáo khoa MácLênin 42 P.S.Taranốp (2000),106 nhà thông thái, Người dịch: Đỡ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Bùi Thanh Quất (10/1996), Suy nghĩ thêm “quyền lực trị” phạm trù khoa học, Tạp chí Triết học, số 5(93), tr 49-51 44 Nguyễn Duy Quý, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, vì dân dưới lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay, Tạp chí Triết học số 10-2002 (137) 45 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Dịch giả Hồng Thanh Đạm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Jean Jacques Rousseau (1982), Juyli, tập 2, dịch giả Hướng Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Jean Jacques Rousseau (2003), Émile giáo dục, dịch giả: Lê Hồng Sâm & Trần Quốc Dương, Nxb Tri thức 48 Samuel Enoch Stumpf (2007), Lịch sử triết học các luận đề, biên dịch Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, Nxb Lao Động 49 Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học Phương tây, biên dịch Lưu Văn Hy, Nxb Tổng hợp TP HCM 50 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh, biên dịch Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nxb Lao Động 104 51 S.E.Fost,Jr.,Ph.D (2008), Những vấn đề triết học, Dịch giả Đông Hương- Kiến Văn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Lê Minh Tâm (2008), Giáo Trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Xn Tế (2002), Nhập mơn khoa học trị, Nxb TP HCM 54 Đinh Ngọc Thạch, (2007), Một số tư tưởng triết học trị GI.Lốc cơ: Thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, 2007, Số 1, - tr 37-43 55 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, vì nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Trọng Thóc (2003), Phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí Triết học, số tr146 58 Nguyễn Quang Thông- Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hi- La, tập 1,2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 59 Nguyễn Văn Trung (1989), Một số ý kiến quan hệ triết học trị, tạp chí Khoa học, số tr59-61 60 Diệp Thư Tông (2005), Thập đại tùng thư 10 nhà khoa học lớn thế giới, dịch giả Phong Đảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Trường đại học KHXH &NV- Khoa Triết (2007), Những vấn đề triết học Phương Tây thế kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Phùng Văn Tửu (1978), Giăng giắc Rút xơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 105 63 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học Phương tây thế kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Vui ( chủ biên- 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trịnh Thị Xuyến (2007), Tư tưởng J.J.Rousseau tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2, tr27-32 68 Will Durant (2000), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng 69 William.S.Sahakan- Mabel L.Sahakan(2001),Tư tưởng các triết gia vĩ đại, biên dịch: Lâm Thiện Thanh- Lâm Duy Chân, Nxb Tp Hồ Chí Minh 106 ... cứu triết học J.J.Rouseau nói chung tư tưởng triết học trị ơng nói riêng cịn nhiều lý chủ quan khách quan khác Tư tưởng J.J .Rousseau chủ yếu nghiên cứu tư? ? góc độ văn học, lịch sử triết học, ... Đã khái quát đời nghiệp J.J .Rousseau cũng tư tưởng ơng Tư? ? góc độ lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng trị , nghiên cứu tư tưởng J.J .Rousseau có “Lịch sử triết học? ?? GS Nguyễn Hữu Vui chủ biên,... TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J.J .ROUSSEAU 1.1 Điều kiện tiền đề cho đời tƣ tƣởng triết học trị J.J .Rousseau 1.1.1 Tình hình nước Pháp thế kỷ XVIII Tư tưởng triế t ho ̣c Jean Jacques Rousseau

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan