(Luận văn thạc sĩ) thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

96 33 0
(Luận văn thạc sĩ) thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THANH YẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Văn Đức Hà Nội - 2011 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 B PHẦN NỘI DUNG 13 Chương HÀNH TRÌNH NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG 13 1.1 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN HỒNG 13 1.1.1 Vài nét Nguyên Hồng hành trình sáng tác nhà văn 13 1.1.2 Truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám 16 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI 19 1.2.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 24 Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1 NHÂN VẬT CAM CHỊU 34 2.1.1 Những phu phen thợ thuyền cam chịu 34 2.1.2.Những ngƣời phụ nữ cam chịu 36 2.1.3.Những trẻ em nghèo 39 2.2 NHÂN VẬT VƢỢT LÊN HOÀN CẢNH 42 2.2.1 Những ngƣời lao động nghèo 43 2.2.2 Những tri thức tiểu tƣ sản nghèo 45 2.3 NHÂN VẬT VỊ THA, GIÀU ĐỨC HY SINH 47 2.4 NHÂN VẬT THA HÓA 51 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 58 3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA TÌNH HUỐNG TRUYỆN 59 3.2 MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA NGOẠI HÌNH VÀ HÀNH ĐỘNG 64 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 64 3.2.2.Miêu tả nhân vật qua hành động 67 3.3 MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 70 3.3.1 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm 70 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm phản ánh chất xã hội tính cách nhân vật………………………………… 71 3.3.1.2 Cách sử dụng từ ngữ độc đáo……………………………….74 3.3.1.3 Lời văn chồng chất điệp từ, điệp ngữ yếu tố kê……………………………………………………………………… 76 3.3.2 Giọng điệu trần thuật sôi nổi, thiết tha 77 liệt 3.3.2.1 Giọng điệu thƣơng cảm thống thiết………………………….79 3.3.2.2 Giọng điệu lạc quan sơi nổi………………………………….81 3.2.2.3 Giọng điệu trữ tình sâu lắng…………………………………83 C.PHẦN KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ….92 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nguyên Hồng đại diện tiêu biểu văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Cùng với Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Tơ Hồi, Ngun Hồng trở thành nhà văn tiên phong góp phần xây dựng văn học mới, văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với gần nửa kỉ cần cù say mê sáng tạo nghệ thuật, nhà văn để lại cho gia tài văn học đồ sộ, có nhiều tác phẩm có giá trị Ơng đặt "cả đời, trái tim tâm hồn, nhường tất sức, hi vọng lòng tin" trang viết để viết ngƣời khổ dựng nên tranh thực nghiệp cách mạng trọng đại dân tộc.Ngịi bút Ngun Hồng góp phần vào khơng khí sơi động phát triển liên tục hành trình văn học Việt Nam kỉ XX.Với ý nghĩa đó, nghiệp văn học nhà văn xứng đáng đƣợc giữ gìn, ngợi ca trân trọng Nguyên Hồng, từ trang viết đầu tay, ơng tự vạch cho đƣờng nghệ thuật riêng: nhà văn ngƣời khổ Cả đời cầm bút, ông gắn bó sâu sắc, máu thịt với ngƣời nhỏ bé, lớp ngƣời dƣới đáy xã hội thành thị Sự nghiệp văn học Nguyên Hồng có nét gần gũi với nhà văn Nga Mácxim Gorki – trang viết ông nồng nàn thở đời sống cần lao Ngun Hồng ln khả nhìn thấy vẻ đẹp đầy chất thơ đời sống cần lao, bình thƣờng, chí tầm thƣờng, xô bồ, bề bộn sống, cảnh lầm than, lam lũ, khốn khổ, cực ngƣời Và ông say sƣa miêu tả sâu kín, thánh thiện với thái độ đầy nâng niu, trân trọng, với niềm tin mãnh liệt Khơng nhà văn thực thời với ơng nhìn sống cách bi quan Khơng có thái độ bi quan ngƣời xã hội đƣơng thời nhƣ Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, dù đời sống cực lao khổ, ln nhìn đời mắt tin yêu, lạc quan tin tƣởng với lòng nhân đạo cao Nguyên Hồng bƣớc vào nghề văn thơi thúc nội tâm , muốn nói lên nỗi thống khổ khôn ngƣời, trƣớc hết ngƣời lao động để bênh vực họ.Đó ý thức nghệ thuật trở thành nguồn cảm hứng, hút say mê, sang tạo ông suốt đời cầm bút Sáng tác niềm đam mê lớn đời Nguyên Hồng.Viết văn ông để “giải xâu xé, dạt lòng Để phơi bày ý tưởng rạo rực tâm hồn (…), viết cịn để tìm cho đời sống lâu dài tâm hồn người yêu thương lại cách nồng nàn với mối tình thắm thiết mênh mơng”[26,75] Ngịi bút ông hòa nhập vào đời sống cần lao ngƣời dƣới đáy xã hội, vào cát bụi lầm than, vào cảnh đời, kiếp ngƣời khốn khổ ơng tìm đƣợc suối nguồn dạt nuôi dƣỡng đời nghệ thuật Cảm hứng thƣơng cảm cảm hứng chủ đạo, bao trùm lên toàn sáng tác Nguyên Hồng, tạo nên tác phẩm ông chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, “bao thống thiết, mãnh liệt” (Nguyễn Đăng Mạnh) Nhắc đến tác phẩm Nguyên Hồng, ngƣời ta thƣờng nói nhiều đến tiểu thuyết Hồi kí ơng nhƣ : Bỉ vỏ, Sóng gầm, Cơn bão đến, Cửa biển, Những ngày thơ ấu Trong đời viết văn mình, Nguyên Hồng tập trung nhiều cho tiểu thuyết Từ Bỉ vỏ-tác phẩm bắt đầu cầm bút, đến Cửa biển-tác phẩm mà ông dành nhiều thời gian tâm huyết tác phẩm cuối đời- Núi rừng Yên Thế, tiểu thuyết Những tác phẩm tiểu thuyết góp phần xác lập vị trí Nguyên Hồng văn đàn nghệ thuật nƣớc nhà Tuy nhiên nghiệp văn chƣơng Nguyên Hồng, truyện ngắn ơng có vị trí quan trọng khơng thua so với tiểu thuyết Và so với nhà văn thời, truyện ngắn Nguyên Hồng mang nét độc đáo riêng Chúng ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ phê bình tiểu luận nhà văn, nhà phê bình, bạn văn, độc giả …về ngƣời tác phẩm ông Tuy nhiên, thành tựu truyện ngắn Nguyên Hồng chƣa đƣợc đánh giá cách đầy đủ Lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, tác giả luận văn mong muốn đƣa nhìn có tính hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng đồng thời khẳng định đóng góp nhà văn văn xuôi đại Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nguyên Hồng số nhà văn từ đầu tự xác định cho đƣờng nghệ thuật đắn tiến Ngịi bút ơng ln hƣớng đời sống cần lao ngƣời lao động nghèo khổ, lam lũ.Con đƣờng nghệ thuật Nguyên Hồng đƣờng nhà tƣ tƣởng thực chủ nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo mãnh liệt thống thiết Con ngƣời nhà văn sáng tác ông giành đƣợc tình cảm u thƣơng đằm thắm lịng bạn bè bạn đọc nhiều hệ Nguyên Hồng số nghệ sĩ mà sáng tác đầu tay có đƣợc vị trí vững văn đàn nghệ thuật trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu ngƣời yêu thơ văn Cảm hứng đƣợc trải dài từ năm trƣớc 1945 a Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyên Hồng lần xuất văn đàn truyện ngắn Linh hồn đƣợc in Tiểu thuyết thứ bảy vào năm 1936.Đó thời gian Nguyên Hồng vừa chuyển đến sống Hải Phòng, ban ngày ông thầy giáo tƣ dạy học cho lũ trẻ nhà nghèo xóm Cấm, ban đêm ông lại cặm cụi viết văn dƣới ánh đèn leo lét, viết cách đau khổ đầy say mê.Nhà văn trẻ bƣớc vào nghề văn trình bày thống thiết nỗi khổ ê chề ngƣời nhỏ bé dƣới đáy xã hội vốn ngày sống xung quanh mình.Nhƣng phải đến tiểu thuyết Bỉ vỏ-tác phẩm đƣợc nhận giải thƣởng Tự lực Văn đồn năm 1937 tên Ngun Hồng thực đến gần với bạn đọc Ngay từ tiểu thuyết đầu tay ấy,Nguyên Hồng bộc lộ đƣợc tƣ tƣởng nhân đạo nhà văn thực Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (1942) nhận xét: “ Tập văn ông tập Bỉ vỏ…Nhưng tư tưởng thâm trầm bao quát tiểu thuyết Nguyên Hồng tư tưởng : Tuy sa chân vào chốn trụy lạc, người ta mang tâm hồn được.” Bỉ vỏ sống thực máu thịt đời Nguyên Hồng “ Bỉ vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan tinh thần nhân đạo,nó làm cho ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi, Bỉ vỏ lại xây dựng khuôn luân lí cao, nên dù ta thương xót họ không ghê tởm hành vi họ” Tuy nhiên tiểu thuyết đầu tay này, Nguyên Hồng không tránh khỏi nhƣợc điểm ngƣời cầm bút “Tính cách nhân vật đơi bị đơn giản hóa Có tình tiết bố trí giả tạo Nhiều câu văn lỏng lẻo, dễ dãi…” (Vũ Ngọc Phan) Tiếp sau Bỉ vỏ, Nguyên Hồng lại mang đến cho bạn đọc ngạc nhiên Thiên tự truyện Những ngày thơ ấu ghi lại cách truyền cảm chân thành “ rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài lề lối khắc nghiệt gia đình tàn”(Thạch Lam) Nhận xét tinh tế Thạch Lam thể đồng cảm hai nhà văn Những ngày thơ ấu từ đời đƣợc đơng đảo bạn đọc giới phê bình đón nhận đánh giá cao lẽ lần xuất tác phẩm văn học theo lối tự truyện Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, tuyển tập Nhà văn đại(1942) đánh giá cao tác phẩm Nguyên Hồng: “ Mới đọc tập tự truyện Nguyên Hồng, tưởng có mắt sách nhà văn Anh hay nhà văn Nga Không thế, đọc trang sau, ta thấy Nguyên Hồng kể cho ta nghe hết cay đắng, trụy lạc người thân mình” “Phải sống cảnh nghèo, phải luôn gần gụi với xã hội người nghèo viết dòng thành thật cảm động Nguyên Hồng” Tiếp nối thành công hai tác phẩm đầu tay, năm 1941, Nguyên Hồng tiếp tục mắt bạn đọc tập truyện ngắn Bảy Hựu Đây tập truyện phản ánh đời bi đát hạng ngƣời lƣu manh sống âm thầm lẩn lút xã hội Những nhân vật Bảy Hựu mang dáng vẻ phi thƣờng nhƣng lại “có lịng khẳng khái hi sinh không khác nhân vật Thủy Hử”.( Vũ Ngọc Phan) Đánh giá tập truyện Bảy Hựu, tạp chí Tri Tân số 6(8-6-1941), Nguyễn Tử Anh nhận xét: “ Bảy Hựu tác phẩm viết bút xuất sắc Bảy Hựu với lời văn giản dị, trơn tru, ta khơng phải tìm hiểu mà tự nhiên thấy vô hạn thương cảm vai chủ động…khơng cầu kì, khách sáo, đặc điểm văn Nguyên Hồng” Khảo sát tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, thấy nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài Nguyên Hồng khẳng định ông nhà văn thực mang tinh thần nhân đạo cao Tuy nhiên phê bình đánh giá thƣờng tập trung nhiều vào mặt nội dung tƣ tƣởng tiểu thuyết Bỉ vỏ Những ngày thơ ấu.Truyện ngắn Nguyên Hồng chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn b.Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyên Hồng tiếp tục cho đời nhiều tác phẩm có quy mơ đồ sộ Đặc biệt ánh sáng quan niệm giai cấp nhận thức trị nâng cao chất lƣợng nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng Ngòi bút ơng với hƣớng tình cảm phía nhân dân lao động đồng thời ca ngợi đấu tranh kiên trì tất thắng họ Phan Cự Đệ viết "Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng Tháng Tám" đƣa nhận định khái quát nghiệp sáng tác Nguyên Hồng : " Lò lửa địa ngục mốc quan trọng đường sáng tạo Nguyên Hồng Tuy tác phẩm thực phê phán ánh sáng chiếu rọi vào lại giới quan bắt đầu đổi mới" "Bỉ vỏ Sóng gầm hai mốc tiểu thuyết Nguyên Hồng Hai tác phẩm cách phần tư kỷ hai thời kì khác đường nghệ thuật Nguyên Hồng Bỉ vỏ tình cảm yêu thương dạt, khát vọng ngây thơ, trắng hồn nhiên buổi ban đầu Sóng gầm, Cơn bão đến đời lúc bút Nguyên Hồng trưởng thành, luôn day dứt suy nghĩ vấn đề nghệ thuật đời sống" Có thể nói từ sau năm 1945, tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng có nhiều chuyển biến mẻ Đặc biệt, mảng truyện ngắn ơng đƣợc nhà phê bình, bạn văn quan tâm bƣớc đầu đƣa nhận định, ý kiến đánh giá khách quan Đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng, Phan Cự Đệ thẳng thắn nhận định: “ Ngoài số truyện ngắn độc đáo, người ta thấy anh hay lặp lại số hình tượng quen thuộc: bà mẹ ngoan đạo, nhẫn nhục chịu Giọng văn Nguyên Hồng vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tƣ đƣợc gọi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại “ánh nắng vàng ngời lửa đốt buổi sáng mùa hè lúc gió cịn mát dịu, thổi chờn vờn cây, cỏ lấp lánh sương” Câu văn mang chất thơ, nhƣ khúc nhạc lịng bng mênh mang, mênh mang! Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, bắt gặp hàng loạt hàng loạt câu hỏi buông nhƣ tiếng kêu thống thiết trƣớc đời cực: “ Sao lại có người độc ác đến thế?Sao người hiền lành mẹ Vân lại bị đày đọa, chịu nhiều cực thế?Và biết ngày em Vân nên người để giả nghĩa mẹ, và, bà mẹ hưởng êm vui tươi hạnh phúc?”[7,225] Nét bật chất giọng trữ tình văn Nguyên Hồng câu văn kết thúc tác phẩm, song lại mở chân trời cảm xúc, suy tƣ nơi độc giả: “Rắc cái, cánh buồm xoay hẳn chiều, bánh lái chệch hẳn bên, mũi thuyền quay lại từ từ…”.(Sông máu) “Nhân vội chay lại đỡ thằng bé mua dao dậy: Nhân muốn nói với câu cổ họng nghẹn ứ rồi…”.(Hai nhà nghề) “Tâm trí Hưng nức nở.Hưng bước chân lên, lảo đảo, miếng bánh nhai mảnh thủy tinh tẩm mật cá, Hưng cố nuốt, cố nuốt…(Miếng bánh) Những câu văn ngắn, buông lơi nhƣ tiếng thở nhẹ khơi gợi dòng suy nghĩ bâng quơ cho ngƣời đọc Giọng điệu trữ tình sâu lắng số truyện ngắn Nguyễn Hồng dễ khiến ngƣời ta liên tƣởng đến giọng văn tâm tình nhẹ nhàng văn xuôi Thạch Lam: “Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mắt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào…”.(Hai đứa trẻ) Trong tác phẩm Nguyên Hồng thời kỳ đầu, Nguyên Hồng thƣờng bộc lộ tình cảm đằm thắm thiết tha, ngần tƣơi mát…với giọng điệu trần thuật thƣơng cảm thống thiết, sôi thiết tha, khong phần sâu lắng trữ tình Từ bên tâm hồn nhà văn, say sƣa, rạo rực, tin yêu in dấu lên cảnh vật, màu sắc: làm cho cảnh sắc sơi động hẳn lên, rung lên, vang lên mạnh mẽ, thu hút tình cảm ngƣời đọc, khiến cho ngƣời ta dửng dƣng lạnh nhạt trƣớc chân thành thắm thiết đến thế: “hình bên anh có đầy ăm ắp, đầy tràn trề quá, nên anh không vợi bớt ngồi khơng chịu nổi: anh truyền quý giá vào người bạn, vào tác phẩm, vào sống chung quanh…” Giọng văn Ngun Hồng đƣợc khởi nguồn từ lịng ham sống, tin yêu sống, ƣớc mơ lãng mạn tƣơng lai: “ Anh yêu sống tất tâm hồn tất giác quan anh Anh yêu cảnh vật thiên nhiên hoạt động sống người Biết bao lần thấy anh đứng sững nhìn, nhìn thấy lần đời, đứa bé lẫm chẫm đi, vạt nắng vàng rung rinh mặt nhà quét vơi trắng, cột khói lẩn vẩn tàn lửa từ đầu máy xe lửa, góc chợ đầy ắp hoa thơm lừng ”.[67,89] Chất thơ lãng mạn chan chứa đậm đà trang sách Nguyên Hồng bắt nguồn từ lòng tin yêu sống ngƣời lao động nghèo khổ Với việc sử dụng thứ ngôn ngữ giọng điệu giàu biểu cảm, Nguyên Hồng có điều kiện sâu vào miêu tả xây dựng tính cách nhân vật, tạo nên tranh đời sống với tất chân thực sinh động Ngơn ngữ giọng điệu giúp cho nhà văn bộc lộ tình cảm chất chứa lòng, thể đợt song cảm xúc mãnh liệt, dồn đập ngƣời đời Ngịi bút Ngun Hồng có”khả tạo dựng thứ khơng khí riêng,một thứ âm màu sắc riêng cho cảnh đời trở trở lại trang sách ông…” ( Phong Lê) C.PHẦN KẾT LUẬN Trong tác phẩm văn học, giới nhân vật nhân tố quan trọng việc bộc lộ tài năng, phong cách nhà văn, yếu tố quan trọng hệ thống tƣ tƣởng trình sáng tạo nghệ thuật kết trình quan sát sống cách tinh tế ngƣời nghệ sĩ.Nhân vật đứa tinh thần nhà văn, máu thịt nhà văn để thể quan niệm thẩm mĩ lí tƣởng thẩm mĩ nhà văn ngƣời đời.Từ hệ thống nhân vật, đƣa đánh giá, nhận định khách quan tài cá tính sáng tạo nhà văn.Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng nhân vật, chọn cách khảo sát giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám để hiểu rõ quan điểm nghệ thuật, quan niệm ngƣời đời nhƣ nội dung phản ánh phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Nguyên Hồng nhà văn có trình sáng tác bền bỉ, liên tục để lại khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký thơ Nhiều tác phẩm ông vƣợt qua thử thách thời gian, sàng lọc cơng chúng, góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam đại hai thời kỳ trƣớc sau Cách mạng tháng Tám Nguyên Hồng từ lúc bắt đầu nghiệp viết văn, tự tìm tịi xác định cho đƣờng nghệ thuật đắn tiến bộ, nhà văn "những ngƣời khổ", viết cảnh đói khổ, cảnh lầm than, viết kiếp ngƣơi nhỏ nhoi, bất hạnh xã hội Ngòi bút Nguyên Hồng bắt rễ sâu vào cát bụi lầm than, vào cảnh đời, kiếp ngƣời khốn khổ tủi nhục lớp ngƣời dƣới đáy xã hội tìm đƣợc nguồn sữa dồi nuôi dƣỡng đời nghệ thuật Nguyên Hồng đặc biệt nhạy cảm với cảnh ngộ đau thƣơng, cảnh đời bất hạnh vẻ đẹp thiên lƣơng, thánh thiện ngƣời Cảm hứng thƣơng cảm cảm hứng chủ đạo, bao trùm lên tồn sáng tác Nguyên Hồng Cảm hứng tạo nên tác phẩm ơng chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, “bao thống thiết, mãnh liệt” (Nguyễn Đăng Mạnh) Từ quan niệm nghệ thuật tiến ngƣời đời, với tiếp nhận ảnh hƣởng tích cực Cơ Đốc giáo, sáng tác truyện ngắn trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945,Nguyên Hồng xây dựng giới nhân vật đa dạng với đủ hạng ngƣời "cần lao" với nét tính cách, phẩm chất khác xã hội: nhân vật cam chiu, nhân vật vƣợt lên hoàn cảnh, nhân vật vị tha giàu đức hy sinh nhân vật tha hóa Gần gũi hòa nhập với ngƣời nghèo khổ, Nguyên Hồng miêu tả chân thực sống, tƣ tƣởng, tình cảm họ cho dù có pha tạp lẫn lộn nhƣng giữ gốc ngƣời lao động thành phố thợ thuyền sôi sinh hoạt đấu tranh Từ đời đau khổ, nhẫn nhục bà mẹ mình, Nguyên Hồng yêu thƣơng bà mẹ Việt Nam khác, quan tâm tha thiết đến số phận ngƣời phụ nữ bị lễ giáo phong kiến lề thói khắc nghiệt xã hội cũ vùi dập, đày đọa Và đời đứa bé sống đơn, ngơ ngác gia đình tàn tạ có “một người cha người mẹ tính tình khác nhau, không hiểu biết, không yêu gần khinh miệt nhau" Từ đời côi cút, tủi nhục mình, Nguyên Hồng yêu thƣơng đời em bé nghèo khổ, lang thang kiếm ăn thành phố lớn, ông phát nét tính cách đáng quý hạng ngƣời lƣu manh, đồ sống ngồi vịng pháp luật Qua giới nhân vật ấy, ngƣời ta cảm nhận đau đớn đến xót xa, thƣơng cảm đến tuôn trào đồng thời cảm nhận niềm tin mãnh liệt vào ngƣời nhà văn Không bênh vực hay thƣơng hại, nhà văn trải lịng với suy tƣ hành vi kẻ khốn xã hội; qua đó, ông khám phá khía cạnh sâu kín ẩn khuất ngƣời Một cách thật tự nhiên, với lối viết đậm chất trữ tình, Nguyên Hồng tạo trang văn hấp dẫn, chuyển tải quan niệm ông ngƣời, đời, chan chứa yêu thƣơng, đong đầy bao dung niềm thƣơng cảm Một đời sáng tạo nghệ thuật đau khổ, xuất phát từ cảm hứng cần lao, Nguyên Hồng thực tạo đặc sắc riêng có, ghi dấu cống hiến to lớn văn học nƣớc nhà Để tạo nên giới nhân vật phong phú đa dạng ấy, Nguyên Hồng sử dụng bút pháp xây dựng nhân vật đặc sắc.Nhân vật Nguyên Hồng lên từ nhiều cảnh ngộ khác nhƣng họ có nét chung phẩm chất làm ngƣời, hƣớng tới ánh sáng lƣơng thiện.Nguyên Hồng đặt nhân vật vào tình bi kịch, nhà văn dồn lên vai nhân vật bất hạnh chồng chất thử thách đức tin lòng kiên nhẫn nhân vật.Và ơng nhận ra, hồn cảnh nào, ngƣời khơng chất lƣơng thiện vốn có Để xây dựng chân dung tính cách nhân vật cách sinh động chân thực nhất, Nguyên Hồng sử dụng bút pháp miêu tả nhân vật qua ngoại hình hành động Với kiểu nhân vật, Nguyên Hồng miêu với ngoại hình chi tiết hành động mang tính đặc trƣng để thể tính cách, xuất thân, nghề nghiệp nhân vật Miêu tả nhân vật qua ngoại hình hành động nét riêng độc đáo bút pháp xây dựng nhân vật Nguyên Hồng Để cá tính hóa cho kiểu nhân vật, Ngun Hơng kết hợp hài hịa ngơn ngữ giọng điệu trần thuật.Ơng sử dụng ngơn ngữ giàu biểu cảm, kết hợp ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nôi tâm mang phong cách riêng, việc sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ cách độc đáo.Thành công nhà văn xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật lƣu manh tầng lớp lao động cách sinh động Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật đƣợc Nguyên Hồng triển khai với nhiều kiểu dạng phong phú góp phần biểu tính cách nhân vật.Nguyên Hồng tạo nên hệ thống từ ngữ , cú pháp mang tính đặc trƣng vừa cụ thể hóa nhân vật, vừa bộc lộ đƣợc trạng thái sơi mãnh liệt cảm xúc Bằng lĩnh nghệ thuật vững vàng tài sáng tạo nghệ thuật,Nguyên Hồng góp phần làm phong phú ngơn ngữ văn học dân tộc, đƣa ngôn ngữ đời sống vào văn học cách tinh tế, sâu sắc Giọng văn Nguyên Hồng vừa thƣơng cảm thống thiết viết kiếp ngƣời bất hạnh, lam lũ; sôi thống thiết biểu cảm xúc yêu thƣơng niềm lạc quan, tin tƣởng vào ngƣời sống; trữ tình sâu lắng lời trữ tình ngoại đề thể tình cảm yêu thƣơng nhà văn nhân vật Từ kết luận trên, khẳng định, sáng tác truyện ngắn trƣớc Cách mạng, Nguyên Hồng xây dựng giới nhân vật đa dạng ngƣời khổ xã hội cũ Những nhân vật đƣợc hình thành với niềm say mê viết cuồng nhiệt, trái tim chan chứa thƣơng yêu ngƣời bút pháp xây dựng nhân vật giản dị mà tinh tế Gần nửa kỉ miệt mài sáng tạo nghệ thuật, Nguyên Hồng để lại di sản văn học với giá trị bền vững.Nhà văn mang đến cho văn học trang văn vừa giàu giá trị thực vừa đậm chất trữ tình lãng mạn, vừa ngồn ngộn chất sống vừa cuồn cuộn dâng trào cảm xúc.Tất yếu tố vừa thống vừa đối lập tạo nên cá tính phong cách riêng cho sáng tác Nguyên Hồng.Đó “ phong cách sống, tình thương vừa mênh mang vừa thấm thía nhiều lớp người lao khổ, tranh đời trước cách mạng tháng Tám với bao nỗi xót xa cay đắng người, tính cách nhân vật muốn cưỡng lại số phận; khát vọng hướng thiện…” (Phong Lê) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh- Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu(2006), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc, (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, (2000), Lí luận văn học sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp,(1991), Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ, (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, NXB Giaó dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, (2008), Nguyên Hồng toàn tập, tâp 1, NXB GD, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức giới thiệu –tuyển chọn(1986), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, tập 1,2, 3, Nxb giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức(2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ chủ biên(2004), Văn học Việt Nam kỉ XX- Những vấn đề lịch sử lí luận, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán(1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức(1998), Văn học đại, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức(2001), Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX, 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, Hữu Nhuận tuyển chọn giới thiệu(2003), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức(2001), "Nguyên Hồng-nhà văn khát vọng sống", Tạp chí văn học, số 17 Trịnh Hồi Giang(1998), "Qua phố Nguyên Hồng", Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 31 Nguyễn Thu Hà, (2004), Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện 18 ngắn tiểu thuyết Nguyên Hồng trước cách mạng, Luận văn Thạc sỹ, ĐHKHXHNV, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa,( 2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng(1999), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nxb giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hào(1985), Sự thể người tác phẩm Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 22 Tế Hanh (1997), "Làm báo Văn nghệ với Ngun Hồng", Nxb Hải Phịng 23 Nguyễn Trọng Hồn (2001), "Trong lòng mẹ- lòng khát khao bất diệt tình mẫu tử", Tạp chí văn học tuổi trẻ (12) 24 Nguyên Hồng (1998), Bảy Hựu, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Hà Bắc, Bắc Giang 25 Nguyên Hồng ( 1999), Bỉ vỏ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyên Hồng ( 1970), Bước đường viết văn - Hồi ký, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyên Hồng (1961), Địa ngục lò lửa- tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyên Hồng ( 1963), Sức sống ngòi bút- Bút ký, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Bạch Văn Hợp (2000), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu trước năm 1945, Nxb giáo dục, Hà Nội 30 Bạch Văn Hợp (2002), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 31 Bùi Hiển(2001), "Nhớ đồng nghiệp", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nơi 32 Hồng Ngọc Hiến ( 1997), Văn học nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 34 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930-1945, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Phạm Thị Thu Hƣơng (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Luận án Tiến sỹ Ngữ Văn 37 Đoàn Trọng Huy (2003), "Nguyên Hồng- Ngƣời đất", Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nxb giáo dục 38 Nguyễn Thanh Kim (1988),"Về Hải Phòng nhớ nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng- người nghiệp, Nxb Hải Phịng 39 Nguyễn Hồnh Khung (2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, nxb giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Lâm (1992), "Những cịn sót lại nhà văn khơng chết", Tạp chí Cửa biển, Hải Phịng 41 Kim Lân (1997), "Nguyên Hồng- nhà văn", Tạp chí Văn học, số 42 Mã Giang Lân (Chủ biên)(2000), Qúa trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Thạch Lam (1997), Đọc Những ngày thơ ấu, Nxb Hải Phòng 44 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 46 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại(những chân dung tiêu biểu), Nxb ĐHQG, Hà Nội 47 Lê Hồng My ( 2005), "Cát bụi ánh sáng văn Nguyên Hồng", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 7, 1, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đà Nẵng 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn- tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên Hồng-thân nghiệp,(1997) ,NXB Hải Phòng 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1982),"Thƣơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng", Báo Nhân dân số 16, tháng 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Chu Nga (1971), "Đọc lai số tác phẩm Nguyên Hồng", Tạp chí văn học, số 6, Hà Nội 57 Nguyễn ánh Ngân (2002), Nguyên Hồng lòng qua trang viết, Nxb VHTT, Hà Nội 58 Vƣơng Trí Nhàn (1983), "Sự sáng tạo truyện ngắn", Tạp chí văn nghệ quân đội, số 10, Hà Nội 59 Nhiều tác giả, (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb GD, Hà Nội 60 Nhiều tác giả,(2001), Nguyên Hồng- tác gia, tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2001), Ngun Hồng- Tơ Hồi, Nxb giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1997), Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 63 Nhiều tác giả (1991), Nguyên Hồng ánh sáng cát bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2001), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1987), Văn học sống nhà văn, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học tập 1, 2, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Phan, (1997), Tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng, NXB Hải Phòng 69 Vũ Ngọc Phan (2001), "Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 70 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Nhƣ Phong (1982), "Vài kỉ niệm Nguyên Hồng', Tạp chí văn học, số 3, Hà Nội 72 Nhƣ Phong (1982), "Ngƣời bạn tuổi đôi mƣơi", Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội 73 Vũ Đức Phúc (1976), "Trào lƣu thực chủ nghĩa Văn học Việt Nam, từ 1930 đến 1945", Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội 74 Vũ Đức Phúc- Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Vũ Tiến Quỳnh (1995), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 76 Trần Đình Sử tuyển tập (2005), Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 77 Thế Sinh (1988), 'Với Nguyên Hồng", Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 78 Chu Văn Sơn (1988), "Thơ nhà tiểu thuyết", Nguyên Hồng người nghiệp, Nxb Hải Phòng 79 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Trần Đăng Suyền (2002), "Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học", Tạp chí văn học, số 9, Hà Nội 81 Trần Đăng Suyền ( 1991),"Quan điểm nghệ thuật Nam Cao", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12, Hà Nội 82 Trần Đăng Suyền - Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 83 Dƣơng Thị Tân (1994), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tiểu thuyết Cửa biển, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm, Hà Nội 84 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn- vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 85 Bùi Việt Thắng, (2004), Truyện ngắn thực 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Ngọc Thiện, Tiểu thuyết hướng nội văn xi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 88 Nguyễn Tuân,(2001), "Con ngƣời Nguyên Hồng", Tuyển tập Nguyên Hồng, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Lê Trí Viễn, (1987), Đặc điểm văn học Việt Nam, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 90 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội ... Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945 Cuối phần Thƣ mục Tài liệu... MỚI CỦA LUẬN VĂN Tiếp thu ý kiến đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng ngƣời trƣớc, luận văn đặt nhiệm vụ tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 cách có hệ thống... nhiên, thành tựu truyện ngắn Nguyên Hồng chƣa đƣợc đánh giá cách đầy đủ Lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, tác giả luận văn mong muốn đƣa

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan