1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) so sánh truyện trạng lợn với truyện trạng quỳnh trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật

90 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 846,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** -***** NGUYỄN THANH THÚY SO SÁNH TRUYỆN TRẠNG LỢN VỚI TRUYỆN TRẠNG QUỲNH TRÊN HAI PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 602236 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRẠNG 11 1.1 Định nghĩa truyện trạng 11 1.2Đặc điểm truyện trạng 12 1.3Vai trò thể loại truyện trạng hệ thống thể loại văn 15 học dân gian CHƢƠNG SO SÁNH VỀ NỘI DUNG GIỮA TRUYỆN TRẠNG 16 QUỲNH VỚI TRUYỆN TRẠNG LỢN 2.1 Sự giống nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện 16 Trạng Lợn 2.1.1 Ca ngợi nhân vật tài trí 17 2.1.2 Tinh thần yêu nƣớc chống ngoại xâm 28 2.2 Sự khác nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện 33 Trạng Lợn 2.2.1 Tính đả kích truyện Trạng Quỳnh 33 2.2.2 Tính đả kích truyện Trạng Lợn 46 CHƢƠNG SO SÁNH VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA TRUYỆN 51 TRẠNG QUỲNH VỚI TRUYỆN TRẠNG LỢN 3.1 Sự giống nghệ thuật truyện Trạng Quỳnh truyện 51 Trạng Lợn 3.1.1Yếu tố gây cƣời 51 3.1.2Sử dụng biện pháp phóng đại 57 3.1.3Sử dụng biện pháp chơi chữ 60 3.1.4Xây dựng tình có vấn đề 67 3.2 Sự khác nghệ thuật truyện Trạng Quỳnh truyện 74 Trạng Lợn 3.2.1Yếu tố tục truyện Trạng Quỳnh 74 3.2.2Yếu tố ngẫu nhiên truyện Trạng Lợn 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tâm thức ngƣời dân Việt bao đời hằn sâu thái độ trân trọng, kính nể với ngƣời đạt chức danh Trạng nguyên Nhìn vào lịch sử dân tộc, ngƣời đỗ Trạng ngƣời thông minh, tài hoa, linh hoạt ứng xử, trí tuệ sáng suốt Đặc biệt thời phong kiến, với ngƣời theo nghiệp bút nghiên hay phận khơng nhỏ ngƣời xã hội danh tiếng “ông trạng”, “ông nghè” mơ ƣớc Bởi Trạng nguyên học vị cao chế độ khoa cử thời Phong kiến từ 1075 đến 1919 Ngƣời đậu Trạng nguyên ngƣời đỗ đầu sau trải qua kì thi hƣơng, thi hội, thi đình Suốt nghìn năm lịch sử ấy, ngƣời dành thời gian, cơng sức, có ngƣời dành đời để dùi mài kinh sử, đèn sách bút nghiên nơi cửa Khổng sân Trình, phải trải qua hàng loạt kì thi để mong ƣớc có ngày vinh qui bái tổ, thoả nguyện ƣớc ao “Võng anh trƣớc, võng nàng sau” Còn từ "trạng" phải xuất sớm đời sống ngôn ngữ từ trƣớc nhà nƣớc phong kiến đặt danh hiệu này? Bởi từ "nói trạng", "kể truyện trạng" có dân gian từ lâu Những từ dùng để ngƣời linh hoạt ứng xử, thông minh phán đốn vật, tƣợng "Nói trạng" đồng nghĩa nói đùa, nói vui, nói tếu nhƣng phải đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận, nói đủ chuyện trời dƣới biển, nói giễu cợt mà ngƣời ta tin Dân gian gọi ngƣời này, ngƣời "tay trạng" có hàm ý thán phục tài ăn nói ngƣời Có thể thấy ơng trạng thực ngồi đời (Trạng nguyên) với ông Trạng nhân dân phong tặng hay với (tay trạng), ngƣời nói trạng giỏi nhiều có nét tƣơng đồng Theo ý kiến Võ Xuân Trang Tạp chí Văn học số (năm 1983) phải hợp lý:"Từ truyền thống nói trạng mà đẻ Trạng Trên sở lời nói trạng, câu nói trạng từ vật cụ thể, ngƣời cụ thể, nhƣng khác thƣờng đƣợc số ngƣời có cảm quan nghệ thuật thêm thắt chi tiết, cấu tạo thành truyện Trạng có giá trị văn học" Do đó, nói, ơng Trạng Ngun hình mẫu, "khởi hình lịch sử" cho sáng tạo dân gian ông trạng: "Khởi đầu, chuyện trạng phải truyện ông trạng ngƣời thật, việc thật với tiểu sử đặc sắc, học hành công phu, ứng xử giỏi trị, ngoại giao Dần dần chuyện đƣợc lƣu truyền, phát huy tác dụng Phải có ngƣời có chuyện Nhƣng có chuyện ngƣời ta nhớ chuyện không thiết nhớ đến ngƣời Chuyện thật thành giai thoại để mang thêm giá trị văn học thẩm mỹ, nhiều giá trị sử liệu Có thể có chuyện ơng Trạng ghép cho ông Trạng kia, hay truyện đƣợc thêm thắt Rồi có ngƣời khơng đỗ đƣợc tơn Trạng" Từ ta thấy danh từ “trạng nguyên” có quan hệ ngữ nghĩa với tên gọi thể loại truyện trạng Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cƣời phận đặc sắc Cịn có nhiều ý kiến khác việc xếp truyện trạng vào bảng phân loại thể loại văn học dân gian Việt Nam nhƣ cho xác Trong có quan niệm chia truyện Cƣời thành tiểu loại Truyện cƣời không kết chuỗi (bao gồm truyện cƣời lẻ truyện cƣời làng cƣời) Truyện cƣời kết chuỗi (còn gọi truyện trạng) Trong hệ thống truyện trạng, bên cạnh hệ thống truyện Thƣợng Nành, truyện Thủ Thiệm, truyện Ông Ó, truyện Ba Giai - Tú Xuất, phổ biến chiếm số lƣợng nhiều truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn Đồng thời, số cơng trình nghiên cứu truyện trạng chƣa có so sánh cách có hệ thống truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, xin đề cập tới giống khác truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn phƣơng diện nội dung nghệ thuật nhằm góp tiếng nói vào nhận diện truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn cách xác LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU So với thể loại khác Văn học dân gian, nhƣ ca dao, truyện cổ tích, việc sƣu tầm, giới thiệu truyện trạng nhƣ việc nghiên cứu truyện trạng xuất muộn Có thể chia việc nghiên cứu truyện trạng thành giai đoạn: trƣớc sau năm 1954 2.1 Trƣớc năm 1954: Lúc này, khoa học folklore phát triển dạng phơi thai Cùng với đó, hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu truyện trạng cách cặn kẽ, có hệ thống, đặc trƣng thể loại Mới có số hệ thống truyện trạng đƣợc giới thiệu nhƣng chƣa sâu, nhƣ hệ thống truyện ơng Ĩ, truyện Trạng Gầu, Trạng Khiếu năm 1930-1931 (Nguyễn Phúc Thiêm) hay Nguyễn Giản Thanh năm 1941 Còn trạng hệ thống truyện trạng khác hầu nhƣ chƣa nghiên cứu đƣợc bao 2.2 Sau năm 1954: Cùng với phát triển khoa học folklore nƣớc ta, việc nghiên cứu truyện trạng phát triển nhanh - Đầu tiên giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam trƣờng Đại học Tổng hợp trƣờng Đại học sƣ phạm Trong đó, tác giả Hồng Tiến Tựu phân tích giá trị truyện Trạng Quỳnh - Tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên viết truyện trạng truyện Trạng Quỳnh sách Văn học dân gian - Ở giáo trình trƣờng Đại học Tổng hợp, tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ đặt truyện trạng vào kho tàng truyện cƣời, với tên truyện cƣời giai thoại đề cập tới hệ thống truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn, truyện ơng Ĩ - Có lẽ sớm cơng trình nghiên cứu truyện trạng Tiếng cười Việt Nam tác giả Văn Tân Sau đó, năm 1958, Văn học trào phúng Việt Nam(NXB Văn Sử Địa), ông dành hai chƣơng riêng biệt cho truyện Trạng Lợn truyện Trạng Quỳnh Tác giả phân tích giống khác truyện Tiếu Lâm hai hệ thống truyện Rồi Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam, ông dành hai chƣơng cho hệ trống truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn Trong ơng giải vấn đề hai hệ thống truyện Trạng từ mối quan hệ nhân vật lịch sử nhân vật trạng, từ nhân tố tạo nên nhân vật, nhƣ nội dung ý nghĩa, nghệ thuật truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn - Trong tiểu luận khoa học ông Mai Hanh, năm 1956 đề cập Giá trị truyện Trạng Quỳnh - Tác giả Nguyễn Văn Phú giới thiệu truyện Trạng Lợn, Trạng Quỳnh năm 1957 dành chƣơng sách để đề cập giá trị truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn - Đáng lƣu ý công trình Truyện tiếu lâm Việt Nam Nguyễn Hồng Phong xuất năm 1957, tác giả tách truyện Trạng Lợn, Trạng Quỳnh khỏi truyện tiếu lâm gọi sáng tác trào phúng dài - Cũng năm 1957, cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tác giả Lê Q Đơn, Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Trƣơng Chính, Lê Thƣớc xếp truyện Trạng Lợn, Trạng Quỳnh vào truyện tiếu lâm đặc biệt, từ đánh giá giá trị hệ thống truyện - Vũ Ngọc Khánh đƣợc xem ngƣời dày cơng nghiên cứu truyện Trạng Ơng đặt truyện Trạng thể loại lớn giai thoại Tác giả nhiều lần đƣa nghiên cứu truyện Trạng Đầu tiên kể tới tiểu luận Truyện Trạng Việt Nam ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƢ LIỆU Đối tƣợng nghiên cứu giống khác nội dung nghệ thuật truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn Phạm vi tƣ liệu: Chúng sử dụng tập - Truyện Cƣời - Phần Truyện Trạng, Nguyễn Chí Bền chủ biên, thuộc sách "Tổng tập Văn học dân gian ngƣời Việt" Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội xuất Có thể nói sách tập hợp đầy đủ truyện Trạng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài “So sánh truyện Trạng Lợn với truyện Trạng Quỳnh hai phương diện nội dung nghệ thuật”, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sau:  Đọc, phân loại: Đây tháo tác giúp xác định đƣợc khía cạnh đặc trƣng hai hệ thống truyện Trạng Lợn truyện Trạng Quỳnh cần tìm hiểu  Thống kê: Phƣơng pháp có nhiệm vụ sơ lƣợc thống kê mẩu chuyện hệ thống truyện Trạng Lợn truyện Trạng Quỳnh có liên quan đến vấn đề đối sánh đƣợc nêu  Phân tích: Đây phƣơng pháp giúp tìm hiểu rõ ràng giống khác truyện Trạng Lợn với truyện Trạng Quỳnh hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật  So sánh: Phƣơng pháp giúp đối chiếu để thấy đƣợc giống khác biệt phƣơng diện nội dung nghệ thuật truyện Trạng Lợn với truyện Trạng Quỳnh  Tổng hợp, khái quát: Đây phƣơng pháp giúp nhận nét chung hay khác biệt truyện Trạng Lợn, truyện Trạng Quỳnh sở đặc trƣng thể loại truyện trạng CẤU TRÚC Với đề tài này, phần Mở đầu, Kết luận, Tƣ liệu tham khảo, cấu trúc nghiên cứu phần Nội dung chúng tơi gồm có chƣơng, chƣơng có tiểu mục: CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRẠNG 1.1 Định nghĩa truyện trạng 1.2 Đặc điểm truyện trạng 1.2.1 Về nhân vật 1.2.2 Về mơ hình cấu trúc văn 1.3 Vai trò thể loại truyện trạng hệ thống thể loại văn học dân gian CHƢƠNG II SO SÁNH VỀ NỘI DUNG GIỮA TRUYỆN TRẠNG QUỲNH VỚI TRUYỆN TRẠNG LỢN 1.1 Sự giống nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng Lợn 1.1.1 Ca ngợi nhân vật tài trí 1.1.2 Tinh thần yêu nƣớc chống ngoại xâm 1.2 Sự khác nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng Lợn 1.2.1 Tính đả kích truyện Trạng Quỳnh 1.2.2 Tính đả kích truyện Trạng Lợn CHƢƠNG III SO SÁNH VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA TRUYỆN TRẠNG QUỲNH VỚI TRUYỆN TRẠNG LỢN 1.1 Sự giống nghệ thuật truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng Lợn Chúa Gần có ao bèo, Quỳnh vội vàng chạy xuống cầu ao đá nước chơi Chúa biết Quỳnh, thấy chơi lẩn thẩn hỏi: - Ơng làm đó? Quỳnh ngẩn lên thưa: - Tôi nhà buồn quá, "đá bèo" chơi! Bà Chúa đỏ mặt tía tai, tức chẳng dám nói gì” Bằng thủ pháp chơi chữ “đá bèo”, trạng hạ bệ đối phƣơng, giành thắng cho mình, khiến đối phƣơng “đỏ mặt tía tai, tức chẳng dám nói gì” hiểu ý nghĩa có phần tục từ trạng dùng Tiếp tục lấy ví dụ truyện “Bà Đanh thiêng”: “Tương truyền gần làng Trạng Quỳnh ngồi dạy học có ngơi miếu thiêng, ngồi cửa miếu có tượng người đàn bà dáng điệu hớ hênh, miệng cười chúm chím, tay xuống “cái ấy”, phơ bày trọn vẹn, gọi tượng Bà Đanh Pho tượng kỳ cục linh lắm, qua trông thấy, nhếch mép cười khơng xếch mồm méo miệng Đồn chỗ người Tàu giấu của, thiêng Quỳnh nghe đồn, xem Đến nơi thấy tượng trần truồng mà chân lại giày, cổ đeo hạt Quỳnh khơng cười khơng nói, cầm bút đề vào ngực tượng thơ nôm rằng: Khen đẽo đá tạc nên thầy! Khéo đứng ru mà đứng đây? 75 Trên cổ đếm đeo dăm chuỗi hạt Dưới chân đứng chéo đôi giày, Ấy phất cờ trêu ghẹo tiểu, Hay bốc gạo thử thầy? Có ngứa gần nhiều gốc dứa, Phơ phang chi đám quân Quỳnh đề thơ xong, bỏ Tượng đá tốt mồ từ thiêng”[1, tr.250] Với thơ trạng đề, yếu tố tục khiến cho “tƣợng đá” phải “toát mồ hôi” trƣớc gan trạng Trong mẩu chuyện sau, Trạng Quỳnh lần sử dụng yếu tố tục để trêu trọc tên quan Có lẽ, khơng phải dám liều nhƣ vậy: “Giai thoại kể lúc Quỳnh chưa làm quan Trên đường từ huyện Kẻ Nghì, quỳnh gặp gái từ Kẻ Nghì lên huyện Đường phải qua quãng đường đồng lầy lội Hỏi chuyện Quỳnh biết cô gái lên huyện để đưa đơn trình quan việc bị bị chết, xin đem chơn Quỳnh hỏi mượn đơn xem, giả vờ lở tay đánh rơi đơn xuống bùn Cơ gái Kẻ Nghì bắt đền, Quỳnh làm đơn khác để trình quan Lá đơn ấy, Quỳnh viết: Tơi gái Kẻ Nghì Có bị chết đem trình người Lội đồng, váy ướt, đơn rơi 76 Tôi phải mượn người làm đơn ni Đem vào trình với Tri Mong chấp lấy đơn ni làm Nếu mà nói mần Thì bú c Cho thằng mần đơn Cơ gái đến cửa quan nộp đơn, hầu chờ phán xét Đọc xong, mặt tím bầm, quan quát: - Thằng viết cho mày? - Bẩm quan người đường ạ! - Sao lại người đường? Bẩm quan người biết làm đơn trình quan việc bị chết, người mượn đọc, khơng may lỡ tay, làm rơi đơn xuống nước, người sợ quan quở, phải viết lại đơn cho đến trình quan - Hình dạng người sao? - Dạ, bẩm quan, người to bụng phệ, mặc áo năm thân, quần làn, - Và mả cha mày à, lần sau đơn có rơi khơng người viết lại nghe khơng? Nói rồi, quan gọi lính đuổi cô gái khỏi công đường” 77 Truyện “Đá gà với quan thị”: “Bọn quan thị, nơi phủ chúa "Gà" thật khơng có mà lại hay đá gà Chúng bỏ nhiều tiền, lùng cho gà hay đem nuôi đem đá độ với Nghe nói Quỳnh chọi gà với sứ Tàu thắng, họ liền mang gà đến nhà Quỳnh, đá thử vài cựa chơi Quỳnh vốn ghét bọn quan thị, từ chối nói khơng có gà, họ nhiễu mãi, phải hẹn đến mai bắt gà chọi Bên láng giềng có gà trống thiến, Quỳnh liền qua mượn mang Sáng sớm, mở mắt dậy, thấy quan thị đem gà lại Quỳnh sai bắt gà trống thiến đem chọi Tất nhiên, vừa so cựa vài nước, gà quan thị đá cho gà trống thiến cựa lăn cổ chết cịn gà bọn hoạn quan vỗ cánh phành phạch lấy uy, gáy vang sân nhà Bọn chúng khối chí vỗ tay reo: - Thế mà đồn gà Trạng hay, chọi gà Tàu, biết đồn láo cả! Quỳnh chẳng cãi lại, ôm gà trống thiến mà rằng: - Các ngài nói phải, trước gà đá hay lắm, từ tơi thiến đi, đốn đời thế! Rồi ôm gà mà than thở: "Khốn nạn thân mầy, gà ôi! Tao bảo phận mày khơng dái chịu trước cho đời, lại cịn ngứa nghề nỗi này! Thơi mày chết đáng đời, cịn thường nữa, gà ôi!" Các quan thị nghe thế, xấu hổ, ôm gà cút thẳng” Mẩu chuyện “Đá gà với quan thị” hệ thống truyện Trạng Quỳnh tạo nên đƣợc hê, tiếng cƣời sảng khoái cho ngƣời đọc 78 ngƣời dân vốn chịu nhiều ức hiếp lũ quan thái giám triều đình Câu nói đá xốy trạng: “- Các ngài nói phải, trước gà đá hay lắm, từ thiến đi, đốn đời thế!” khơng giúp trạng chuyển tình từ bại thành thắng cho trạng, mà tiếng chửi sâu cay, địn chí mạng tên quan hoạn vốn “coi trời vung” Sự sâu cay lối sử dụng câu chữ mang đậm yếu tố tục Trạng Quỳnh đƣợc thấy rõ truyện “Thay lời giáo thụ gửi cho vợ” : “Quỳnh có người bạn làng làm giáo thụ tỉnh xa nhà Một bữa, nhân có người huyện quê, giáo thụ viết thơ nhờ ghé qua nhà đưa cho vợ Trên đường làng, bác gặp Quỳnh, biết Quỳnh người làng với giáo thụ, liền nhờ Quỳnh đưa giúp thơ cho vợ ông Quỳnh nhận lời trao vào thơ lỡm vợ ông giáo thụ sau: Nay lời giáo thụ gửi quê Nhắn nhủ cô bay ngứa nghề Cõi bắc anh mang thằng cù lẳng Miền nam em giữ trai he Hãy cịn vương vít hang thỏ Hay tị ho q lỗ trê? Bấm đít, bấm chôn mà chịu Một hai tuần đợi anh về.” [1, tr 222] 79 3.2.2 Yếu tố ngẫu nhiên truyện Trạng Lợn Truyện Trạng Lợn sử dụng phổ biến yếu tố ngẫu nhiên Chính yếu tố ngẫu nhiên giúp Trạng Lợn gặp vận may để nhiều lần đƣợc tình nguy kịch giúp Trạng Lợn lập cơng trạng Ví dụ nhƣ truyện sau cho thấy Trạng Lợn gặp may việc lập cơng Trạng ln tình cờ, ngẫu nhiên khơng phải tài trí mà lập nên cơng trạng: “Đến làng khác, thấy có bảng đề hai chữ "hạ mã", trạng đọc lầm bất yên (vì chữ nho hai chữ hạ mã bất yên gần giống nhau) trạng nói: - Làng bất yên Hai ông bạn tủm tỉm cười, không cải chính, chiều ý trạng khơng vào làng Thì vừa qua làng lát, ba nghe thấy tiếng kêu la ầm ỹ, đám cháy, cháy lát nửa làng tro.” Hoặc truyện “Thâm tinh huyền lý” dẫn trên, tinh quái trạng viết "Thâm tinh lập lái" nhƣng dốt, Trạng lại viết thành "Thâm tinh huyền lý” Khiến “Nhà sư đọc xong bốn chữ thấy nét không đẹp ý vị xâu xa, đập tay vào đùi bôm bốp thán phục trạng hết lời - Tuyệt tác ! Tuyệt tác ! "Thâm tinh huyền lý" tức tình xâu xa, lẽ nhiệm mầu, hay ! Thật hợp cảnh nhà chùa Có trạng định viết bốn chữ "thâm tinh lập lái" tức tiếng lóng bọn lái lợn, có nghĩa ba quan mười hai quan” Rồi đến truyện: “Một hơm có quan thượng thư triều thiên lý mã, nghe đồn trạng bói cát lắm, cho người mời vào 80 dinh xem quẻ Thằng kẻ trộm thấy quan cho người xem bói lo lắm, vào nhà trạng, đứng nghe trộm Nguyên trạng thấy ông thượng thư cho người đến bói, lấy làm lo lắm, đêm trằn trọc suy nghĩ không ngủ Gần sáng trạng lấy Tam Tự Kinh đọc đến câu "Mã ngửa ngực đương thử lực sức, nhân sở tự" đọc to lên Tên kẻ trộm tên Tự, đứng nghe lỏm, thấy thầy đọc trúng tên mình, vội bị cắn rơm cắn cỏ lạy thầy đừng nói tên với quan thượng thư Trạng hét lên: - Ừ, mày lấy cắp ngựa ngày để đâu Phải nói tao tha tính mạng cho, khơng hơ danh Hôm sau, vào dinh quan thượng thư, Trạng reo quẻ xoa khấn vái lời tên trộm kể lại vanh vạch quan thượng thư cho người đến nơi, thấy ngựa quý thưởng cho nhiều vàng bạc Từ đó, trạng tiếng cồn, ai phục trạng trạng bói” Hoặc nhờ ngẫu nhiên mà Trạng Lợn có đƣợc ngƣời vợ tài giỏi xinh đẹp: “Vào phòng riêng để nghỉ, Trạng thấy tường có hoa tiên ghi chữ sau: "Bát đao phân mê phấn", nghĩa chữ Bát, chữ Đao, chữ Phấn, chữ Mê, bốn chữ chấp lại thành chữ Phấn Bùi tiểu thư viết chữ có ý đố đối lấy làm chồng Vốn mù chữ, năm chữ Trạng biết có chữ "Phấn" đốn tên tiểu thư; sẵn ấn có bút nghiên vạch tên "Chung" vào Viết xong, nằm quèo ngủ Đến sáng, Phấn tiểu thư thấy chữ "Chung" tán câu đối "Thiên lý kim chung", nghĩa chữ Thiên, chữ Lý, chữ Kim chắp lại thành chữ Chung Nàng khen hay cho có 81 người xứng đáng chồng nàng Bèn bày lễ trời cảm tạ trời đất run rủi cho nàng người chồng xứng đáng Đoạn nàng trạng làm lễ thề nguyền, lấy trời đất chứng từ cho mối duyên lành thấy Bùi tướng Công mừng rỡ sai đặt tiệc Thủy Đình hồ Bán Nguyệt ăn mừng đưa mâm vàng cho Trạng để làm tiền lộ phí Khi từ biệt Phấn tiểu thư đưa cho chàng phong thự Đi quãng đường dở đọc thơ tứ tuyệt: Bán nguyệt chi trung tương hội sứ, Uyên ương đình nội bá bôi thi Nguyên quãn kiên sấn vân lộ, Tảo tháp hồi lai đan quế nhi Tạm dịch là: Gặp bán nguyệt hồ này, Uyên ương đình tạc thù Mong chàng sớm chảy đường cũ, Bẻ cành đan quế cho phụ lòng.” Nếu nhƣ truyện Trạng Quỳnh, trƣớc tình có vấn đề, Trạng Quỳnh dùng lĩnh, tài năng, mƣu trí để giành phần thắng, để hạ bệ đối phƣơng, để thoát khỏi mối nguy hiểm cho thân, để đem lại quyền lợi cho ngƣời tốt, thì, truyện Trạng Lợn, hồn tồn khơng phải nhờ điều mà Trạng Lợn tháo gỡ đƣợc vấn đề Thƣờng đến 82 tình có vấn đề đƣợc đặt ra, tình tiết lên đến đỉnh điểm, tạo nên nút thắt cho câu chuyện, trạng bị đẩy vào bí, đột nhiên, yếu tố ngẫu nhiên xảy đến Và yếu tố ngẫu nhiên có lợi cho Trạng Lợn, lúc, phù hợp để giải quyết, tháo gỡ vấn đề, cởi nút cho câu chuyện Thêm vào đó, nhƣ truyện Trạng Quỳnh, tình có vấn đề đa số trạng tự tạo nên, trạng chủ động tình thế, thì, truyện Trạng Lợn, đa phần mẩu chuyện, ông trạng vào bị động, ngây ngô đến hồn nhiên, vơ tƣ (một số mẩu chuyện khác có khác biệt nhƣ “Thử gỗ”, “Chơi cờ với sứ Tàu”…) Chỉ đến gặp phải khả nguy hiểm, trạng biết rơi vào tình có vấn đề Và tất tình đó, yếu tố ngẫu nhiên cứu cánh giúp trạng giành phần thắng hay đơn giản làm cho nút thắt truyện đƣợc tháo gỡ Nếu vào xem xét mơ hình kết cấu mẩu truyện Trạng Lợn, ta thấy có nét khác biệt với mơ hình kết cấu thƣờng thấy truyện trạng Kiểu kết cấu thứ : Trạng nhầm lẫn tổ hợp chữ nghĩa, A nhƣng Trạng gọi B, ngờ B lại phù hợp với thực tế xảy Nhƣ truyện trích dẫn trên, nhìn thấy biển đề chữ “Thủ chƣ dự” (lấy quẻ dự - chữ Kinh dịch), Chung Nhi lại hiểu nhầm sang “thủ chƣ” (tức sỏ lợn) nên bảo “Tối anh em ta đƣợc chén thủ lợn” Nào ngờ, yếu tố ngẫu nhiên nhà Chung Nhi bạn nhà lại nhà ông tiên chỉ, đƣợc làng biếu thủ lợn, rộng lòng hiếu khách, ông ta pha thủ lợn đãi khách Kiểu kết cấu thứ hai là: Trạng nắm bắt vấn đề cách lờ mờ ứng phó theo cách hiểu lờ mờ ấy, không ngờ lối ứng phó lại trúng ý ngƣời giao tiếp Nhƣ truyện “Đối” dẫn trên, Chung Nhi vốn dốt đặc, thấy phịng nhà nàng Phấn Khanh có chữ đề tƣờng “Bát đao phân mễ phấn” nàng viết, ngầm thách đối, Chung Nhi nhận chữ “Phấn” tên ngƣời đẹp, nên thật biết chữ tên “Chung” viết ln tên lên tƣờng 83 Yếu tố ngẫu nhiên khiến nàng Phấn Khanh giỏi chữ nghĩa, lại luận chữ “Chung” “Thiên lí trọng kim chung” mà khen hay đem lòng yêu mến anh chàng Chung Nhi Đó kiểu kết cấu thƣờng gặp mẩu truyện thuộc truyện Trạng Lợn, nhƣng lại hoàn toàn xa lạ với hệ thống truyện trạng khác Cịn số mẩu chuyện khác có kiếu kết cấu thứ ba, nhƣ gần với thể loại truyện trạng Đó trƣớc thử thách, trạng sáng suốt tìm lời giải để vƣợt qua Nhƣ chuyện “Thử gỗ”: “Hôm sau y lấy gỗ lớn ngầm đem bào nhẵn đầu đuôi đố vua Thánh Tôn xem đầu Vua lại hỏi Trạng, Trạng tâu: - Bệ hạ lo, hạ thần có cách Đêm đến Trạng sai người phóng uế bừa bãi vào gỗ Sáng, Trạng kêu rầm lên dơ bẩn bắt khiêng gỗ sông rửa dặn thả xuống hấy đầu chìm đánh dấu Khi đem gỗ về, trạng ung dung vào đầu có dấu bảo gốc.” Ở truyện “Thử gỗ” này, Trạng Lợn dùng kinh nghiệm dân gian để xử lý tình có vấn đề khơng phải ngồi chờ may hay có yếu tố ngẫu nhiên may mắn giúp đỡ Kết cấu ta bắt gặp số mẩu chuyện khác nữa, có truyện “Chơi cờ với sứ Tàu”: “Năm vua Tàu sai sứ sang nước ta để phong vương cho vua Thánh Tơn Như vua Tàu cịn có ý muốn thử xem vua ta Một hôm sứ Tàu rủ nhà vua đánh cờ Vua lo lắm, gọi Trạng Lợn vào hỏi làm cách để thắng cờ Trạng tâu: 84 - Bệ hạ cho bầy bàn cờ sân sai Trạng Cờ ăn mặc giả làm lính che lọng đứng hầu Trên lọng, dùi lỗ thủng Hễ Trạng Cờ xoay lọng, ánh nắng chiếu vào chỗ bệ hạ nhắc quân vào chỗ Vua khen phải sai lập bàn cờ Quả nhiên đánh lúc sứ Tàu bị dồn vào nước bí phải chịu thua.” Tuy nhiên, mẩu chuyện có kết cấu kiểu thứ ba gần với truyện trạng, nhƣng có nét khác biệt, truyện này, Trạng Lợn bị đặt vào bị động, việc gỡ bí đƣợc cho vua, giải đƣợc thách đố sứ Tàu tơn vinh tài trí trạng Điều khác với thể loại truyện trạng nói chung truyện Trạng Quỳnh nói riêng Vì truyện trạng, nhân vật trạng thƣờng chủ động lập mƣu kế để hạ bệ đối phƣơng, gặp tình đố - giải Đó nét khác biệt truyện Trạng Lợn với Trạng Quỳnh nói riêng với thể loại truyện trạng nói chung Mà yếu tố khác biệt để số nhà nghiên cứu có ý kiến cho cần phân định khác biệt truyện Trạng Lợn với thể loại truyện trạng 85 KẾT LUẬN Với việc thực đề tài “So sánh truyện Trạng Lợn với truyện Trạng Quỳnh hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật”, nét tƣơng đồng nét khác biệt hai hệ thống truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn đƣợc rõ Đề tài luận văn thể quan điểm khác biệt truyện Trạng Lợn với đặc trƣng thể loại truyện trạng văn học dân gian Việt Nam, từ khẳng định vai trò, vị truyện Trạng Lợn, vừa có nét gần gũi, vừa tồn nhƣ chỉnh thể độc lập kho tàng truyện dân gian Việt Nam Sự đối sánh hệ thống truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng Lợn hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật đƣợc tiến hành sở đặc điểm thể loại truyện Trạng Từ đó, đề tài cung cấp nhìn tổng quan đặc trƣng thể loại Đồng thời đƣợc nét khác biệt truyện Trạng Lợn với thể loại truyện trạng nói chung bình diện nhân vật mơ hình cấu trúc văn Đề tài luận văn “So sánh truyện Trạng Lợn với truyện Trạng Quỳnh hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật” góp phần khẳng định sức sống bền vững truyện trạng lòng ngƣời dân kho tàng văn học nƣớc nhà Với truyện Trạng Lợn, cho dù có nhiều nét khu biệt để phân định truyện Trạng Lợn với thể loại truyện trạng, nhƣng ngƣời đời xƣa, nay, mai sau truyền tai kể chuỗi truyện vị trạng kì lạ hệ thống vị trạng danh - Trạng Lợn Điều đủ để khẳng định vị trí truyện Trạng Lợn kho tàng truyện dân gian Việt Nam, lòng yêu mến, trân trọng nhân dân vị trạng mang niềm tin, mang quan niệm dân gian Với truyện Trạng Quỳnh, nhƣ đại biểu ƣu tú hệ thống truyện trạng, để lại tiềm thức ngƣời dân 86 Việt lịng u mến, tự hào Mn đời, dân gian Việt, Trạng Quỳnh sống với hình tƣợng cao đẹp vị trạng sáng ngời buổi xã hội Việt Nam nhiễu nhƣơng Muôn đời, Trạng Quỳnh giữ nguyên tầm vóc cao đẹp tâm niệm ông trạng lòng dân 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền chủ biên (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt Tập 9: Truyện cười - Phần Truyện trạng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bảo Châu sƣu tầm (2003), Truyện trạng Quỳnh, NXB Đà Nẵng Trƣơng Chính, Phong Châu (1986), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần thứ Nguyễn Đức Hiền khảo luận, biên soạn (2000), Nguyễn Quỳnh, Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Quỳnh, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tái lần Vũ Ngọc Khánh (2002), Kho tàng ơng trạng Việt Nam, NXB Văn hố thông tin, Hà Nội, tái Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Triều Nguyên (2012), “Đặc điểm truyện trạng Việt Nam”, Tạp chí Văn hố dân gian (số 4), tr 3-10 Triều Nguyên (2012), “Truyện Trạng Lợn có loại với truyện Trạng Quỳnh, Truyện Xiển Bột, Truyện Thủ Thiệm,… khơng?”, Tạp chí Văn hố dân gian (số 4), tr 14-24 10 Triều Nguyên (2013), “Đặc điểm vai trị thể loại truyện trạng”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 2), tr 41-58 11 Nguyễn Hồng Phong (1990), Truyện tiếu lâm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tái lần thứ 88 12 Nguyễn Văn Phú (1957), Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, NXB Minh Đức, Hà Nội 13 Thạch Phƣơng, Nguyễn Chí Bền, Mai Hƣơng (2002), Kho tàng truyện trạng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần thứ 14 Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, in lần thứ 15 Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 16 Văn Tân (2004), Văn học trào phúng Việt Nam /Từ kỉ XVIII đến 1958, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tái 17 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, III 89 ... khác nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng Lợn 1.2.1 Tính đả kích truyện Trạng Quỳnh 1.2.2 Tính đả kích truyện Trạng Lợn CHƢƠNG III SO SÁNH VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA TRUYỆN TRẠNG QUỲNH VỚI TRUYỆN... khác nội dung truyện Trạng Quỳnh với truyện 33 Trạng Lợn 2.2.1 Tính đả kích truyện Trạng Quỳnh 33 2.2.2 Tính đả kích truyện Trạng Lợn 46 CHƢƠNG SO SÁNH VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA TRUYỆN 51 TRẠNG QUỲNH VỚI... có so sánh cách có hệ thống truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, xin đề cập tới giống khác truyện Trạng Quỳnh truyện Trạng Lợn phƣơng diện nội dung nghệ

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đức Hiền khảo luận, biên soạn (2000), Nguyễn Quỳnh, Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Quỳnh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quỳnh, Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Quỳnh
Tác giả: Nguyễn Đức Hiền khảo luận, biên soạn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
5. Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tái bản lần 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1998
6. Vũ Ngọc Khánh (2002), Kho tàng các ông trạng Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng các ông trạng Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2002
7. Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện cười Việt Nam
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
8. Triều Nguyên (2012), “Đặc điểm của truyện trạng Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 4), tr. 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của truyện trạng Việt Nam”, "Tạp chí Văn hoá dân gian
Tác giả: Triều Nguyên
Năm: 2012
9. Triều Nguyên (2012), “Truyện Trạng Lợn có cùng một loại với truyện Trạng Quỳnh, Truyện Xiển Bột, Truyện Thủ Thiệm,… không?”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 4), tr. 14-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Trạng Lợn có cùng một loại với truyện Trạng Quỳnh, Truyện Xiển Bột, Truyện Thủ Thiệm,… không?”, "Tạp chí Văn hoá dân gian
Tác giả: Triều Nguyên
Năm: 2012
10. Triều Nguyên (2013), “Đặc điểm và vai trò thể loại của truyện trạng”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 2), tr. 41-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và vai trò thể loại của truyện trạng”, "Tạp chí Văn hoá dân gian
Tác giả: Triều Nguyên
Năm: 2013
12. Nguyễn Văn Phú (1957), Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, NXB Minh Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Lợn, Trạng Quỳnh
Tác giả: Nguyễn Văn Phú
Nhà XB: NXB Minh Đức
Năm: 1957
13. Thạch Phương, Nguyễn Chí Bền, Mai Hương (2002), Kho tàng truyện trạng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần thứ 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện trạng Việt Nam
Tác giả: Thạch Phương, Nguyễn Chí Bền, Mai Hương
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
14. Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, in lần thứ 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
15. Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng cười Việt Nam
Tác giả: Văn Tân
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
Năm: 1957
16. Văn Tân (2004), Văn học trào phúng Việt Nam /Từ thế kỉ XVIII đến 1958, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trào phúng Việt Nam /Từ thế kỉ XVIII đến 1958
Tác giả: Văn Tân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
17. Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, quyển III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
Năm: 1959

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w