(Luận văn thạc sĩ) sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà lê sơ (1428 1527)

107 31 0
(Luận văn thạc sĩ) sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà lê sơ (1428 1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học xà hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện triết học ****** Ngô Văn Hởng Sự kết hợp đờng lối đức trị pháp trị nhà lê Sơ (1428 - 1527) luận văn thạc sĩ triết học hà Nội - 2009 Viện Khoa học xà hội Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện triết học ****** Ngô Văn Hởng Sự kết hợp đờng lối đức trị pháp trị nhà lê Sơ (1428 - 1527) luận văn thạc sĩ triết học chuyên ngành : triết học m số : 60 22 80 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Trần Nguyên Việt hà Nội - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, trích dẫn đợc sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Ngô Văn Hởng MC LC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương I: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ 11 THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC THỜI LÊ SƠ 1.1 Tiền đề trị - xã hội kinh tế……………………………… 11 1.2 Tiền đề văn hóa – tư tưởng lịch sử ………………………… 25 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC “ĐỨC TRỊ” KẾT HỢP VỚI “PHÁP TRỊ” THỜI LÊ SƠ VÀ Ý 47 NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 2.1 Chủ trương triều đại Lê Sơ thực đường lối trị nước dựa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” …………………………… 47 2.2 Vai trò tác dụng đường lối trị nước dựa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” quản lý xây dựng đất nước thời Lê Sơ 74 2.3 Ý nghĩa kết hợp “đức trị” với “pháp trị” đường lối trị nước triều đại Lê Sơ xã hội Việt Nam lịch sử nay………………………………………………………………… 87 C KẾT LUẬN 96 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Như biết, đường lối trị nước vấn đề mấu chốt nhà nước thời đại định Một mặt, thể chất nhà nước mặt khác, bị định mục đích giai cấp cầm quyền Đường lối trị nước thể tinh thần bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc giai cấp cầm quyền Chính vậy, việc tìm hiểu đường lối trị nước nhà nước cụ thể giúp hiểu biết đầy đủ chất nhà nước Ở Việt Nam, nhà nước đời từ sớm, phải đến thời đại độc lập, tự chủ từ kỷ XI đến kỷ XV bắt đầu xuất mơ hình nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Đến thời Lê Sơ, mơ hình nhà nước có biến đổi lớn chất, kéo theo nhu cầu xây dựng đường lối trị nước đảm bảo cho ổn định xã hội trường tồn vương triều, đồng thời đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng lĩnh vực đối ngoại, đặc biệt với nước láng giềng Trung Hoa Triều đại Lê Sơ triều đại khai quốc chiến thắng lịch sử vẻ vang sau mười năm kháng chiến trường kỳ gian khổ Do đó, lựa chọn đường lối trị nước hợp lý để tái thiết đất nước, xây dựng vương triều có ý nghĩa vô to lớn Sự lựa chọn đường lối trị nước sở kết hợp “đức trị” với “pháp trị” có tiền đề lịch sử quan trọng mà triều đại phong kiến trước đem lại, tạo đà cho triều đại Lê Sơ phát triển lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá, xã hội đất nước, đồng thời thực bước chuyển biến trị từ quân chủ phong kiến quý tộc thời Lý Trần sang quân chủ phong kiến quan liêu Tuy nhiên trình phát triển nhà nước Lê Sơ theo đường phẳng, mà trải qua bước thăng trầm, chí thụt lùi Chính vậy, cần phải có cách tiếp cận triết học vật đường lối trị nước dựa sở kết hợp “đức trị” với “pháp trị” thời Lê Sơ làm rõ vai trị ý nghĩa lĩnh vực quản lý xã hội điều hành đất nước vương triều Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay, tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ sở bảo đảm lợi ích nhân dân, với việc xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng đòi hỏi thời đại Điều địi hỏi phải có xem xét nghiên cứu kế thừa yếu tố tích cực rút học từ đường lối trị nước giai đoạn trước lịch sử để hoàn thiện máy nhà nước có sách thích hợp Với lý đinh chọn đề tài: “Sự kết hợp đường lối đức trị với pháp trị nhà Lê sơ (1428 – 1527)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung từ trước đến chưa có cơng trình chun khảo vấn đề mà luận văn đặt Tuyệt đại đa số cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ cơng trình sử học, văn học dừng lại miêu thuật, phân tích, đánh giá chung mặt xã hội, kinh tế, văn hoá, v.v., đường lối trị nước, đặc biệt tư tưởng trị nước dựa kết hợp “pháp trị” với “đức trị” nhà Lê Sơ chưa đề cập đến cách có hệ thống Trong cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ, cơng trình nghiên cứu khơng trực tiếp đề cập đến đề tài luận văn, song, nhiều đề cập đến số luận điểm liên quan đến đề tài nghiên cứu thời đoạn định Từ tình hình đó, khái quát thành nghiên cứu trước thời Lê Sơ thành hai lĩnh vực Lĩnh vực thứ nhất: Những cơng trình thuộc lĩnh vực sử học thời Lê Sơ Chẳng hạn Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim xuất lần đầu năm 1919, in lại lần thứ hai vào 1952, đề cập đến luật lệ thời Lê Thái Tổ, tác giả viết: "Trong nước lúc có nhiều người du đãng, rượu chè, cờ bạc không chịu làm ăn tử tế, nên đặt phép nghiêm để trị < > nghiêm phạt có thái q thật, mà khiến cho nước bớt có thói người đời khơng chịu làm đánh lừa người khác mà kiếm ăn." [26; 236] Còn nhận xét tư tưởng đức trị Lê Thánh Tông, tác giả viết: “Vua mở nhà tế bần để nuôi dưỡng người đau yếu sai quan đem thuốc chữa bệnh cho dân có dịch tễ Vua cịn đặt 24 điều sức cho dân xã giảng đọc để giữ lấy thói tốt” [26; 244] Khi nghiên cứu vị vua từ sau Lê Hiến Tông, tác giả nhận định: “Từ vua Lê Uy Mục trở nghiệp nhà Lê ngày suy dần, từ sau khơng có ơng vua làm việc nhân … thành giặc giã, thoán đoạt” [26; 251] Trần Trọng Kim có đề cập đến số khía cạnh đường lối trị nước nhà vua nêu trên, ông dừng lại liệt kê lịch sử chưa mang tính hệ thống vấn đề với tư cách chuyên khảo Tác giả Phạm Văn Sơn tác phẩm Việt sử tân biên - Trần Lê thời đại, NXB Văn hoá Á châu-Sài Gòn 1958, đề cập đến số khía cạnh tư tưởng đức trị nhà Lê Sơ, dừng lại việc liệt kê việc làm cụ thể số tình huống, chưa đưa nhận xét khái quát đường lối trị nước thời kỳ Cũng bàn đến thời Lê Sơ, tác giả Phan Huy Lê Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II viết tư tưởng đức trị sau: “Các triều vua thời Lê sơ, đặc Lê Lợi, có chăm lo đến đời sống nhân dân đề số sách biện pháp cứu tế xã hội nhiều có tác dụng thực tế… triều sau có tiếp tục sách “khinh hình bạc liễm”, lập nhà tế sinh để ni dưỡng người đau yếu, bắt xã trưởng, quan lại địa phương phải thu dưỡng người tàn phế, bệnh tật không thân thuộc trông nom Trong xã hội phong kiến tất nhiên sách tốt đẹp khơng thể thực đầy đủ phản ánh thái độ quan tâm nhà nước đời sống nhân dân” [27; 38] Trong Lịch sử Việt Nam, tập I Ủy ban khoa học xã hội xuất năm 1971, không trực tiếp bàn đến đường lối trị nước thời Lê Sơ, viết thời kỳ này, ban biên soạn đề cập đến tư tưởng đức trị pháp trị sau: “Pháp luật thời Lê cấm nông dân bỏ làng xã Chính quyền dựa vào cơng xã đơn vị bóc lột để bắt nơng dân nộp tơ thuế, chịu binh dịch lao dịch… Tuy nhiên, kỷ XV sản xuất phát triển, quyền cịn chăm lo đến kinh tế đời sống nơng dân nhân dân lao động nói chung cịn tương đối ổn định” [69; 274] Ngoài ra, năm gần đây, số luận văn, luận án số tạp chí có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, gián tiếp bàn đến số khía cạnh đường lối trị nước thời Lê Sơ như: Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 – 1527) luận án phó tiến sỹ khoa học lịch sử Đặng Kim Ngọc, Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 – 1527) luận án tiến sỹ khoa học lịch sử Lê Ngọc Tạo,… Song nhìn chung, cơng trình đề cập đến hay số khía cạnh vấn đề phụ thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứu chuyên ngành sử học Lĩnh vực thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng lịch sử tư tưởng Trước hết phải kể đến Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư làm chủ biên xuất năm 1993 Trong cơng trình này, nhận xét thời Lê Sơ, tác giả đưa số ý kiến vua Lê Thánh Tông, cho rằng, “đóng góp quan trọng Lê Thánh Tơng xây dựng đường lối trị nước đáp ứng đòi hỏi phát triển xã hội lúc Đó đường lối trị nước kiểu “văn trị” hay nói cách khác “lễ trị” hay “đức trị”” [63; 303] Vũ Khiêu Đức trị pháp trị Nho giáo, xuất năm 1995, phân tích ảnh hưởng đường lối pháp trị nhà Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn Lê Thánh Tông Tác giả đưa nhận xét xác rằng: “Người ta có lí coi triều đại Lê Thánh Tông dấu hiệu cực thịnh phong kiến Việt Nam , thời kỳ làm vua 38 năm ông thời kỳ đất nước ổn định trị, vững vàng quân sự, phát triển mặt kinh tế - xã hội, văn hóa Có thể coi thời kỳ kết hợp hài hòa đức trị pháp trị đỉnh cao văn hóa dân tộc” [23; 33] Gần đây, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Huỳnh Công Bá, xuất năm 2007 đề cập đến đường lối đức trị Lê Thánh Tông Tác giả viết: “Đóng góp Lê Thánh Tơng xây dựng đường lối trị nước kiểu “đức trị” Để xây dựng xã hội đó, ơng chủ trương coi trọng sử dụng người xuất thân từ Nho gia… Ông chủ trương “quả dục”, tức phải tu dưỡng cho tham vọng cá nhân để khơng làm hại đến lợi ích nhà nước phong kiến Song đường lối “đức trị” Lê Thánh Tông phải xây dựng sở đời sống ấm no nhân dân” [1; 118] Khi đề cập đường lối pháp trị Việt Nam tác giả nhận xét: “Chịu ảnh hưởng đường lối tổ chức cai trị Trung Quốc, nhà trị Nho gia Việt Nam áp dụng chủ trương “ngoại Nho, nội Pháp” họ tiếp nhận cách đương nhiên chủ trương cai trị dùng pháp luật Pháp gia mà khơng tự biết, cho việc làm đường lối nhân chính, đức trị, xem cơng cụ phụ giúp cho việc cai trị” [1; 135] Khi bàn trực tiếp đến triều Lê Sơ, tác giả viết: “Đến triều Lê, vua Lê Thái Tổ tham khảo pháp luật nhà Đường đặt chế độ Ngũ hình lệ Bát nghị đặc biệt nhà vua trừng trị nghiêm khắc tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè,…” [1; 136] Ngồi thuộc lĩnh vực cịn bao gồm luận văn, luận án báo đăng tạp chí chun ngành, loại hình cơng trình chiếm số lượng lớn Loại hình đa phần cơng trình nghiên cứu khía cạnh, mặt tư tưởng nhà vua quản lý xã hội thời đại Lê Sơ, nghiên cứu chuyên sâu hoạt động vị vua cụ thể Do tình vậy, chúng tơi nêu số cơng trình tiêu biểu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, là: - Lê Thánh Tơng – nhà trị tài nhà văn hóa lớn, tác giả Nguyễn Duy Quý đăng tạp chí Văn học, số – 1993 Trong cơng trình tác giả nhận xét: “Về mặt tư tưởng, Lê Thánh Tông chủ trương tôn sùng Nho học” “Lê Thánh Tông dùng luật pháp để an dân, điều có lý Nếu khơng có luật pháp lấy để khắc phục hậu từ thời Nhân Tông để lại” “Về mặt xã hội, Bộ luật Hồng Đức thể chủ trương pháp trị Lê Thánh Tông”[69; 108 – 109] - Lê Thánh Tông nghiệp ông bối cảnh lịch sử đất nước kỷ XV, Phan Huy Lê Tác giả nhận xét: “Trong lịch sử quan chế Việt Nam, Lê Thánh Tông người chủ trương pháp trị kiên Thành tựu lập pháp tiêu biểu ơng Bộ Lê triều hình luật, thường gọi luật Hồng Đức gồm quyển, 721 điều Đây luật tương đối hoàn chỉnh biểu thị tư tưởng pháp trị chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ” [69; 160] - Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ông, Nguyễn Tài Thư, đăng tạp chí Triết học số – 1997 Tác giả viết: “Lịch sử chứng tỏ đường lối trị nhân nghĩa Nguyễn Trãi đề xuất đường lối thích hợp việc xây dựng triều đại thời bình Đường lối có tác dụng làm cho kinh tế đất nước triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tơng hưng thịnh, làm cho lịng người, nước ngưỡng vọng cố kết với nhà Lê” [69; 256] Ngồi cịn có nhiều cơng trình khác nghiên cứu thời Lê Sơ như: “Hệ tư tưởng Lê” Nguyễn Duy Hinh đăng số – 1986; “Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông” tác giả Nguyễn Thừa Hỷ, in Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, xuất năm 1997… Nhưng nhìn chung chưa có cơng trình trực tiếp sâu nghiên cứu kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước nhà Lê Sơ cách đầy đủ có hệ thống với tính cách trình từ Lê Lợi “Chẩn theo điều lệnh triều, tham chước điều luật đời Hồng Đức nhà Thanh, lấy bỏ cân nhắc, cốt cho đúng, mà vựng tập thành biên Trẫm tự thân sửa chữa ban hành cho thiên hạ khiến người ta biết phép lớn cần ngừa, rõ mặt trăng ẩn dấu Điều cấm răn dạy nghiêm sấm sét xâm phạm” [7; 159] Tuy nhiên, với nội dung gồm 938 điều luật Gia Long lệ thuộc vào luật nhà Thanh mà chế định tương đối tiến luật Hồng Đức bị hạn chế, đặc biệt tư tưởng đức trị, làm cho trở thành luật hà khắc lịch sử dân tộc Một vị vua khác triều Nguyễn thể rõ ràng kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước sau Gia Long phải kể đến Minh Mệnh Ông vốn nhà vua tôn sùng đạo Nho, tuân thủ nguyên lý “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, lại người nghiêm khắc việc áp dụng hình phạt lịch sử phong kiến Việt Nam Hơn 20 năm trị (1820 – 1841), ngồi việc ban hành số lượng lớn văn pháp luật, ơng cịn ý tới hiệu lực thực tế văn Vua Minh Mệnh nghiêm khắc trường hợp phạm tội, quan lại hay dân thường Ông chủ trương dùng hình phạt nặng kể tử hình để ngăn chặn tình trạng phạm tội Theo Minh Mệnh, “Thánh nhân xưa đặt pháp luật ý muốn trị tội để mong khỏi phải trị tội nữa, giết người để khỏi phải giết người Thế giết người làm muôn người sợ Nay không theo luật nặng mà trị tội tiếng sng khoan hồng mà khơng với đạo sáng hình phạt mà nghiêm khắc luật, sau phạm pháp nhiều giết khơng nữa” [12; 8-9] Khơng nghiêm khắc hình phạt, Minh Mệnh cịn cơng minh việc áp dụng hình phạt đối tượng phạm tội dù quan lại hay dân thường Ông thấu hiểu lộng hành quan lại nỗi khổ dân chúng, nên ông sâu sát việc điều tra xét án, phân tích kỹ tội người, sở định hình phạt mức với hành vi 90 phạm tội Ơng ln cảnh giác với lời tâu có ý đồ cá nhân quan lại Lịch sử ghi lại việc ông tống giam bốn vị quan (hai quan triều đình hai quan đầu tỉnh) có lời tâu vụ lợi Thật khơng cơng cho đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị triều đại sau kế thừa triều đại Lê Sơ thật khó để xác định đường lối triều đại kế thừa từ đâu, nói, đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị có ảnh hưởng cịn giá trị cho triều đại phong kiến Việt Nam sau thời Lê Sơ Sự phân tích giá trị ảnh hưởng đường lối trị nước cho thấy, giá trị tích cực khơng trì, phát huy lịch sử, mà cịn có sức trường tồn nghiệp xây dựng nhà nước mạnh với tên gọi “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Sự vận dụng đức trị pháp trị đường lối trị nước có triều đại chế độ xã hội lịch sử Tuy vậy, tính chất mức độ chế độ lại nhiều có khác nhau, điều phụ thuộc vào chất giai cấp thống trị chế độ Những yếu tố tích cực đường lối trị nước nhà Lê Sơ, theo quan điểm chúng tơi, cịn ý nghĩa Quan điểm "trị nước phải có pháp luật, khơng có pháp luật loạn" [36; 291] Lê Thái Tổ đáng để suy ngẫm học tập Trong phần chúng tơi phân tích ảnh hưởng đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị nhà Lê Sơ đến xã hội Việt Nam đại khía cạnh sau: Thứ nhất, đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị nhà Lê Sơ tinh thần thân dân, quan tâm đến vấn đề an dân yếu tố cần kế thừa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 91 Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chúng ta, dân vừa khách thể quản lý quan trọng, vừa chủ thể quyền lực trị Mọi lợi ích thuộc nhân dân, nhân dân thông qua đảng tiên phong quản lý, giám sát hoạt động nhà nước Mọi người dân phải sống lao động tuân theo hiến pháp pháp luật Đảng nhà nước Việt Nam xây dựng nhà nước dân tư tưởng quán, xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Mọi chủ trương, sách hoạt động Đảng, nhà nước Việt Nam mục đích phục vụ cho lợi ích nhân dân Quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành học lịch sử vô giá cách mạng Việt Nam Điều khẳng định văn kiện Ngay Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khẳng định: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc”, “mọi chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân lao động, phải khơi dậy đồng tình hưởng ứng quần chúng” [9; 29] Tư tưởng lấy dân làm gốc vốn tư tưởng đức trị Nho giáo, thuyết đức trị Nho giáo học thuyết đặt vấn đề lấy người làm sở xuất phát cho chủ trương, sách trị Đức trị Nho giáo kêu gọi người cầm quyền hướng dân, quan tâm đến dân với chủ trương dùng đức để trị dân, bảo vệ dân Điều nhà Vua giai đoạn đầu nhà Lê Sơ làm tương đối tốt, cho dù giai đoạn trước tư tưởng dân khơng có sở tảng quyền dân, dân để thực hóa tư tưởng Nếu triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng tư tưởng đức trị với mục đích cao đoàn kết dân tộc chống lại ngoại xâm, nhà nước chăm lo đến đời sống người dân, phát triển kinh tế, an dân để đảm bảo cho tồn vương triều nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà xây dựng phải đặt mục đích đồn kết dân tộc lên hàng đầu vừa để chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc lực thù địch, vừa để 92 phát triển kinh tế - xã hội Nhưng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cách nào? Đảng ta xác định: “Đại đoàn kết dân tộc cần lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân nước đồng bào ta định cư nước ngoài;… đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giữ gìn ổn định trị đồng thuận xã hội tương lai tươi sáng dân tộc” [10; 41] Tư tưởng đức trị Nho giáo mà trọng tâm lấy dân làm gốc ảnh hưởng lớn tư tưởng Hồ Chí Minh Ngay nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Hồ Chí Minh dặn cán bộ: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền từ xã đến trung ương dân cử ra,…quyền hành lực lượng nơi dân” [39; 698] Người cịn rõ: “Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu cầu tự do, hạnh phúc cho người Cho nên, Chính phủ đặt quyền lợi nhân dân lên hết thảy” [38; tr22] Hai là, giá trị khác đường lối trị nước nhà Lê Sơ học tham khảo cho việc xây dựng xã hội việc quy định rõ trách nhiệm quyền hạn xử lý vi phạm chủ thể cầm quyền quản lý xã hội Thuyết đức trị đòi hỏi nhà cầm quyền phải tu thân, sửa đức phải quan tâm đến dân đặc biệt phải danh làm danh phận Tư tưởng bổ sung tư tưởng pháp trị, tức quy định cụ thể luật pháp với chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng góp phần lớn việc xây dựng đội ngũ cán Việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan cá nhân cho phép máy nhà nước phát huy khả quản lý nhà nước Điều nhà nước Lê Sơ rõ từ kỷ XV khẳng 93 định: “Ở qn vệ đơng đúc năm phủ chia nắm giữ, việc cơng bề bộn sáu bàn mà làm Cấm binh coi giữ ba ty để làm nanh vuốt, tim óc Sáu khoa để xét bác trăm ty, sáu tự để thừa hành việc Thơng sứ ty để tuyên bố đức hoá vua đề đạt nguyện vọng dân Ngự sử án sát để tâu hặc quan làm bậy, soi xét ẩn khuất cho dân Bên ngồi mười ba thừa ty tổng binh coi giữ địa phương, đô ty thủ ngự chống giữ nơi xung yếu, phủ, châu, huyện để gần dân, bảo, sở, quan để chống giặc; tất liên quan với nhau, ràng buộc lẫn nhau" [36; 454] Một cấu tổ chức phân định trách nhiệm nhiều làm học để khắc phục yếu nước ta, là: “Sự lẫn lộn chức Đảng với nhà nước dẫn đến tình trạng Đảng bao biện làm thay, vừa bng trơi khốn trắng cho nhà nước làm cho nhà nước khó phát huy vai trò chủ động sáng tạo việc thực chức nhiệm vụ mình, vừa thụ động, ỷ lại vào lãnh đạo mình” [40; 71] Tuy nhiên, tham khảo, vận dụng đường lối đức trị kết hợp với pháp trị nhà Lê Sơ vào thời cần phải hạn chế, loại bỏ yếu tố lạc hậu cho phù hợp với thực tế, chẳng hạn ưu đãi mức dành cho quan lại đặc quyền, đặc ân dẫn đến phân biệt đẳng cấp độc đoán tầng lớp nhà cầm quyền Cần phải gạt bỏ cách biệt khoảng cách địa vị đẳng cấp người cầm quyền với nhân dân lao động, tránh tượng người cán lãnh đạo tự cho thuộc đẳng cấp trên, tự đứng tập thể, quần chúng, đối lập với quần chúng Tăng cường giáo dục, giám sát nhân cách đảng viên cán chống tha hóa, vụ lợi, tham nhũng, v.v., xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tiểu kết chương Đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị phát huy tác dụng giai đoạn đầu nhà Lê Sơ, đến giai đoạn sau, trước biến đổi thực tiễn xã hội cộng với tha hoá đội ngũ cầm quyền, 94 khơng khơng phát huy tác dụng quản lý điều hành đất nước, mà dẫn đến sụp đổ nhà Lê Sơ vào năm 1527 Từ nghiên cứu đường lối trị nước nhà Lê Sơ đến số nhận xét sau: - Nhà nước Lê Sơ với đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị phát triển theo hướng trung ương tập quyền đạt đến mức độ cao vào thời Lê Thánh Tông Triều Lê Sơ bước đến pháp điển hoá tối đa quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự pháp điển hóa thể tập trung luật tiếng thời Lê Sơ – luật Hồng Đức Tuy nhiên, luật chứa đựng tư tưởng đức trị Nho gia Trong đường lối trị nước nhà Lê Sơ có phát triển hồn thiện dần, phát triển theo hướng: đưa hồn thiện - đến đỉnh cao - suy thối Đường lối trị nước Lê Thái Tổ "ấn định luật lệ, chế tác lễ nhạc, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, qua Lê Thái Tông "bên ức chế quần thần, bên đánh dẹp di địch, trọng đạo sùng Nho, mở khoa chọn kẻ sĩ" đến Lê Thánh Tông kế thừa tiếp nối phát triển đến đỉnh cao, từ Lê Uy Mục bắt đầu suy thối đến sụp đổ - Đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị nhà Lê Sơ (đặc biệt giai đoạn từ Lê Thánh Tông trước) đáp ứng yêu cầu xã hội lúc đó, giai đoạn đầu có nhà nho tiêu biểu trung thành phục vụ dân tộc nhân dân mà Nguyễn Trãi đại diện tiêu biểu Nhưng quyền Lê Sơ nửa đầu kỷ XVI vào suy thoái ngày quan liêu xa rời dân Dưới trị vua từ năm1505 trở xã hội Đại Việt loạn, khơng cịn thời kỳ "dựng gậy làm cờ, tụ hội bốn phương manh lệ Hồ rượu mời lính, cha con" [36; 285] Chỉ vòng chưa đầy phần ba kỷ từ 1505 đến 1527 nhà Lê Sơ đặt lên ngai vàng vua quỷ (Lê Uy Mục) vua lợn (Lê Tương Dực) cho thấy lúc đường lối trị nước hết tác dụng - Đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị pháp trị thời đại Lê Sơ thể vai trò bao quát đến lĩnh vực tầng 95 lớp nhân dân, đem lại giá trị học lịch sử định cho triều đại sau C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đường lối trị nước nhà Lê Sơ, xin rút số kết luận sau: Nhà nước Lê Sơ đời thành đấu tranh lâu dài gian khổ nhân dân ta lãnh đạo Lê Lợi huy khởi nghĩa Lam Sơn Sau đánh bại quân xâm lược nhà Minh, giành độc lập cho dân tộc, Lê Lợi lên thiết lập lên vương triều Lê Sơ Nhà nước Lê Sơ đời gánh vác trách nhiệm sứ mệnh lịch sử to lớn: vừa phải thiết lập vương triều khắc phục hậu chiến tranh để lại, vừa xây dựng đất nước điều kiện hịa bình Trải qua 100 năm tồn (1428 - 1527), nhà Lê Sơ kế thừa phát huy sách cai trị nhà nước quân chủ trước đó, đặc biệt từ thời Lý - Trần, đề cho đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị phù hợp với hoàn cảnh Đại Việt thời giờ, nhờ đưa chế độ phong kiến quân chủ trung ương tập quyền lên bước phát triển lịch sử trung đại Việt Nam Đường lối trị nước xây dựng từ Lê Lợi, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện ÿÿ920912 quân vương đạt đến đỉnh cao vào thời Lê Thánh Tông Trong xã hội thời Lê Sơ, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống, chi phối hướng dẫn điều hành hoạt động nhà nước sinh hoạt xã hội Phật giáo khơng cịn giữ vị trí quan trọng có thời Lý - Trần mà phải nhường chỗ cho Nho giáo Nhà nước Lê Sơ lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, theo nhà vua đại thần 96 ý thức trách nhiệm phải quan tâm đến dân, đề cao vai trò dân đường lối cai trị Mặc dù đề cao pháp luật, coi việc trị nước phải có pháp luật nhà Lê Sơ phát huy mặt đức trị đường lối trị nước vốn có triều đại trước, đặc biệt tinh thần "thân dân" nhà nước Lý - Trần Đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị với pháp trị nhà Lê Sơ nhấn mạnh đến yếu tố đức trị thể tính giai cấp rõ rệt, giành ưu tiên, ưu đãi đặc biệt cho tầng lớp thống trị quan liêu Đường lối giành cho tầng lớp khác ưu đãi định, so với tầng lớp quan lại, nho sĩ ưu tiên không đáng kể Mọi quan tâm đến tầng lớp nhân dân không dừng lại chiếu, chỉ, lệnh, dụ mà quy định văn pháp luật Việc thực đường lối thơng qua hệ thống quyền từ trung ương đến địa phương có đơn đốc giám sát tổ chức Ngự sử pháp luật bảo trợ Việc lựa chọn đường lối trị nước thích hợp giúp cho nhà Lê Sơ nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, sớm ổn định trật tự xã hội, phục hồi sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Đường lối có tác động đến lĩnh vực, ảnh hưởng đến tầng lớp dân chúng, tác động tầng lớp khơng giống Tính bao trùm đường lối trị nước tạo nên sắc diện cho xã hội Đại Việt thời kỳ Các kỷ cương, quy củ mối quan hệ gia đình, họ hàng, làng nước vốn nét đẹp truyền thống dân tộc đưa nề nếp, quy phạm vòng ảnh hưởng Nho giáo địa hoá Xã hội Lê Sơ xã hội truyền thống tác động đức trị, lễ trị vận hành vòng quy định pháp luật kết hợp với luật tục Nhà nước Lê Sơ với độc tôn Nho giáo tạo đội ngũ nho sĩ khổng lồ - người thoát ly với lao động sản xuất cải vật chất, với đua chen vào chốn quan trường tầng lớp cách ưu đãi nhiều cho tầng lớp quan lại tạo đà cho việc đẩy nhanh thoái hoá biến chất máy cầm quyền Đây 97 nguyên nhân làm cho xã hội Lê Sơ sớm rơi vào loạn lạc sụp đổ vương triều vào nửa đầu kỷ XVI Bộ máy quan lại đông với ưu đãi cho tầng lớp này, đẩy người nông dân - lực lượng sản xuất chủ yếu thời giờ, đến bần trước đóng góp cho nhà nước vơ vét quan lại Mọi cố gắng nhà nước thơng qua pháp luật, Huấn điều khơng cịn trì trật tự kỷ cương mong muốn Nơng dân dậy chống lại triều đình nhiều nơi đẩy nhanh trình sụp đổ nhà Lê Sơ Đường lối trị nước yếu tố quan trọng định tồn vong triều đại Nó áp đặt chủ quan giai cấp cầm quyền xã hội, mà phải phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội Mọi đường lối trị nước phải xây dựng nguyên tắc lấy người làm đối tượng tác động, xã hội nhân dân đối tượng đông đảo chịu hệ đường lối trị nước Do đó, để chế độ tồn địi hỏi phải xây dựng sở đảm bảo sống cho người dân, đồng thời q trình thực phải giám sát, điều chỉnh kịp thời, tránh tha hoá đội ngũ thực thi Có đảm bảo cho tồn lâu dài chế độ lịch sử 98 D DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Phan Đại Dỗn (1997), Lê Thánh Tơng nho học Nho giáo, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội Phan Đại Doãn (1999), Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (2), tr 32 – 37 Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nơng thời Lý – Trần – Lê Sơ (thế kỷ XI – XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Nam thực lục (1963), Chính biên, tập 4, NXB Sử học, Hà Nội Võ Xuân Đàn (1995), Những cống hiến tư tưởng Nguyễn Trãi vào lịch sử Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học lịch sử, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, NXB Sự thật, 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 11.Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đính (2000), Vua Minh Mệnh với việc áp dụng hình phạt, Tạp chí Luật học (1) Tr -13 13 Nguyễn Quốc Đoàn (2005), Thuyết đức trị Khổng Tử ảnh hưởng phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 14 Phạm Văn Đức - Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2008), Văn kiện Đại 99 hội X Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội 15.Vũ Minh Giang (1997), Mấy suy nghĩ sách ruộng đất thời Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội 16.Vũ Minh Giang (1994), Pháp luật với xã hội Việt Nam – kỷ XV – XVIII, Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Hinh (1987), Hệ tư tưởng trước Lý, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (5 + 6), tr 51 – 60 18 Nguyễn Duy Hinh (1987), Hệ tư tưởng Lý, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (1(226)), tr – 24 19 Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6) tr 42 – 52 20 Đỗ Đức Hùng (1997), Tư tưởng kinh tế thời Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội 21 Nguyễn Thừa Hỷ (1997), Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Kế (2004), Nước Đại Việt thời Lê Sơ – vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 23.Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Trọng Kim, (1943), Nho giáo, Q1, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, hạ, Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 26 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 100 27 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 29 Phan Huy Lê – Phan Đại Doãn (1973), Khởi Nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phan Huy Lê (1984), Lê Lợi (1385 – 1433) nghiệp cứu nước dựng nước, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6) 31 Phan Huy Lê (1981), Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (4), tr.15 - 19 32 Phan Huy Lê (1997), Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34.Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học 35 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước dân - thành tựu đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 41 Vũ Thị Nga (2004), Tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật, Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 101 43 Lê Kim Ngân (1974), Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 44 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 – 1527), Luận án phó tiến sỹ khoa học lịch sử, Viện sử học, Hà Nội 45 Phan Ngọc (dịch) (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Danh Phiệt (1984), Lê Lợi nghiệp xây dựng đất nước, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6), tr 21 – 29 47 Nguyễn Hồng Phong (1986), Về chế độ quân chủ quý tộc đời Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (4), tr 26 – 45 48 Vũ thị Phụng (2007) Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 49 Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Nguyễn Duy Quý (2008) Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn kiện Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội 52 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – kỷ XVIII, tập I, (thế kỷ XI – XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trương Hữu Quýnh (1982), Công cải tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tơng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6), tr 1- 54 Trương Hữu Quýnh (1984), Lê Lợi bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6), tr.30 - 33 55 Lê Đình Sỹ (1995), Nhà Lê Sơ chỉnh đốn quan lại, Tạp chí Cộng sản (6), tr 46 – 47 56 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 57 Phạm Văn Sơn (1958), Việt Sử tân biên – Trần Lê thời đại, Nxb Á châu, Sài Gòn 58 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọ giới thiệu) (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 – 1527), Luận án tiến sỹ lịch sử, Viện sử học 60 Lê Ngọc Tạo (2000), Những sách biện pháp nhà nước Lê Sơ phòng chống tệ nạn xã hội, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (3), tr 79 – 82 61.Văn Tân (1963), Sự khác biệt xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (43), tr – 11 62 Thơ văn Lê Thánh Tông (1986), Nxb Văn học, Hà Nội 63.Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Tài Thư (1984), Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử, Tạp chí Triết học (4), tr.13 – 26 65 Nguyễn Tài Thư (1982), Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho – Phật – Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học (1), tr.120 – 134 66.Trần Thị Tuyết (1997), Địa vị người phụ nữ tư tưởng pháp lý vua Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb ĐHQG, Hà Nội 67 Nguyễn Huy Thức (2006), Lê triều dã sử, Nxb Văn hóa Thơng tin 68 Nguyễn Huy Thức (1957), Mấy điểm cần biết chế độ pháp trị, Nxb Phổ Thơng - Bộ Văn Hố, Hà Nội 69 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục 70 Ủy ban KHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Ủy Ban KHXH Việt Nam (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Hoài Văn (chủ biên) (2008), Sự phát triển tư tưởng trị 103 Việt Nam kỷ X – XV, Nxb CTQG, Hà Nội 73 Trần Thị Vinh (1990), Thiết chế trị Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV hoạt động Hồ Quý Ly, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6), tr 12 – 19 74.Viện sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75.Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện văn học (1978), Thơ văn Lý – Trần, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện Văn học (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nghiêm Đình Vì (1980), Nhà nước Việt Nam phong kiến kỷ XIV đầu kỷ XV, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (6), tr 76 – 79 80 Trần Nguyên Việt (chủ biên), (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, Nxb CTQG, Hà Nội 81 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học 82 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 104 ... CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC “ĐỨC TRỊ” KẾT HỢP VỚI “PHÁP TRỊ” THỜI LÊ SƠ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 2.1 Chủ trương triều đại Lê Sơ thực đường lối trị nước dựa kết hợp ? ?đức trị? ?? với ? ?pháp trị? ?? Như... Sơ thực đường lối trị nước dựa kết hợp ? ?đức trị? ?? với ? ?pháp trị? ?? …………………………… 47 2.2 Vai trò tác dụng đường lối trị nước dựa kết hợp ? ?đức trị? ?? với ? ?pháp trị? ?? quản lý xây dựng đất nước thời Lê Sơ. .. đề cao đường lối đức trị coi sở để tiến hành trị nước yên dân Nhưng đường lối đức trị nhà Trần có điểm khác với đường lối đức trị phong kiến Trung Hoa Sự khác thể chỗ đường lối đức trị nhà Trần

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan