(Luận án tiến sĩ) quản lý và phát huy giá trị tài liệu phông lưu trữ chủ tịch hồ chí minh

190 11 0
(Luận án tiến sĩ) quản lý và phát huy giá trị tài liệu phông lưu trữ chủ tịch hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Quốc Dũng QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lƣu trữ học Mã số: 62 32 24 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƢU TRỮ HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Quốc Dũng QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lƣu trữ học Mã số: 62 32 24 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƢU TRỮ HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS Vƣơng Đình Quyền Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, kết quả, số liệu nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố, bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Quốc Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu Một số đóng góp luận án Bố cục luận án 10 Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƠNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Tình hình nghiên cứu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 12 1.1.1 Ở nƣớc 13 1.1.2 Ở nƣớc 26 1.2 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 29 1.2.1 Nhận xét chung 29 1.2.2 Những vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 32 Chƣơng 2- PHÔNG LƢU TRỮ CÁ NHÂN VÀ PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phông cá nhân 34 2.1.1 Khái niệm phông cá nhân 34 2.1.2 Tiêu chí thành lập phông cá nhân 35 2.1.3 Giới hạn phông cá nhân 36 2.1.4 Thành phần tài liệu phông cá nhân 37 2.1.5 Thực tiễn thành lập phông cá nhân 40 2.2 Sơ lƣợc tiểu sử Hồ Chí Minh 42 2.3 Khái niệm, thành phần, nội dung, đặc điểm giá trị Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 45 2.3.1 Khái niệm 45 2.3.2 Thành phần, nội dung tài liệu 46 2.3.3 Đặc điểm Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 51 2.3.4 Giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 63 Chƣơng 3- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 73 3.1.1 Một số khái niệm quản lý 73 3.1.2 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 75 3.1.2.1 Công tác tham mƣu quan lƣu trữ 75 3.1.2.2 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng 78 3.2 Tình hình quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 82 3.2.1 Thu thập giao nộp tài liệu 83 3.2.2 Sƣu tầm tài liệu 86 3.2.3 Thẩm định, xác minh tài liệu 93 3.2.4 Tổ chức khoa học tài liệu 95 3.3 Tình hình phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 98 3.3.1 Xuất ấn phẩm 98 3.3.2 Công bố tài liệu rời lẻ phƣơng tiện thông tin đại chúng 102 3.3.3 Triển lãm, trƣng bày tài liệu lƣu trữ 103 3.3.4 Tổ chức phòng đọc 105 3.4 Một số nhận xét 106 3.4.1 Ƣu điểm kết đạt đƣợc 106 3.4.2 Hạn chế, thiếu sót 109 Chƣơng 4- PHƢƠNG THỨC, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 115 4.1 Phƣơng thức quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 115 4.1.1 Sự cần thiết phải quản lý phát huy giá trị tài liệu 115 4.1.2 Nguyên tắc quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 116 4.1.3 Tổ chức quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 116 4.2 Các giải pháp quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 117 4.2.1 Nhóm giải pháp quản lý 117 4.2.1.1 Thay đổi phƣơng thức quản lý 118 4.2.1.2 Tăng cƣờng công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu 120 4.2.1.3 Tổ chức khoa học tài liệu 125 4.2.1.4 Dịch tài liệu bút tích tài liệu tiếng nƣớc ngƣợc lại 131 4.2.1.5 Số hóa tài liệu 132 4.2.2 Nhóm giải pháp phát huy giá trị tài liệu 134 4.2.2.1 Tăng cƣờng công tác công bố, giới thiệu tài liệu 134 4.2.2.2 Tổ chức triển lãm, trƣng bày tài liệu 136 4.2.2.3 Biên soạn, xuất sách dẫn 136 4.2.2.4 Giới thiệu tài liệu mạng 137 4.2.2.5 Tổ chức phòng đọc 138 4.3 Các giải pháp bổ trợ quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 138 4.3.1 Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân bổ sung hoàn thiện hành lang pháp lý 138 4.3.2 Về công tác tổ chức, cán 140 4.3.3 Giải mật tài liệu 141 4.3.4 Về đảm bảo kinh phí, sở vật chất tăng cƣờng hợp tác quốc tế 141 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh, ngƣời sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Mặt trận Dân tộc thống nhất, ngƣời cha thân yêu lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam, số ngƣời trở thành huyền thoại từ sống tận hiến đời cho nhân dân, dân tộc, cách mạng Việt Nam giới Từ đời vơ sơi phong phú Hồ Chí Minh hình thành nên khối lƣợng tài liệu có giá trị đặc biệt khơng khắc ghi bƣớc đƣờng hoạt động, thân nghiệp Ngƣời mà phản ánh lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc Việt Nam phong trào cộng sản quốc tế Đó tài sản vơ q giá Đảng ta dân tộc ta Những tài liệu đến đƣợc lƣu giữ nhiều quan, tổ chức, cá nhân nƣớc Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Trung ƣơng Đảng ta quan tâm đến việc sƣu tầm, lƣu giữ, hệ thống hóa công bố, xuất số trƣớc tác Hồ Chí Minh Tiếc rằng, điều kiện chiến tranh, có lúc hoạt động bí mật (nhất năm tháng núi rừng Việt Bắc), cộng với khó khăn ngƣời, chuyên môn nghiệp vụ điều kiện bảo vệ, bảo quản nên nhiều tài liệu chƣa đƣợc sƣu tầm, lƣu giữ, hệ thống hóa, xử lý khoa học phát huy giá trị cách hiệu Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ vào thời điểm quan trọng, ngày 29-1969 Hồ Chí Minh qua đời Ngay sau đó, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng định cơng bố tồn văn Di chúc trƣớc đồng bào, chiến sỹ nƣớc ƣớc nguyện lời dặn cuối Ngƣời, tình cảm niềm tin Ngƣời ngày hệ mai sau Trƣớc anh linh Ngƣời, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân có lời thề thiêng liêng để biến đau thƣơng thành hành động cách mạng, vững bƣớc phía trƣớc, chiến đấu chiến thắng kẻ thù Những năm sau đó, Trung ƣơng tiếp tục đạo quan chức sƣu tầm, tập hợp, hệ thống hóa, xử lý khoa học để xuất Hồ Chí Minh Tồn tập chƣa Tồn tập xuất trƣớc Hồ Chí Minh Tuyển tập phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu Hồ Chí Minh tồn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào, chiến sỹ nƣớc bè bạn quốc tế Cùng với nghiệp đổi khởi xƣớng từ Đại hội VI (tháng 121986), Trung ƣơng Đảng sát lãnh đạo, đạo đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng khó khăn mặt đời sống kinh tế, xã hội; tăng cƣờng công tác xây dựng Đảng, khẳng định lập trƣờng quán lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động cách mạng Do đó, coi việc quản lý phát huy giá trị tài liệu Hồ Chí Minh nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu tồn Đảng Trên thực tế, cơng tác chƣa đạt đƣợc kết nhƣ đòi hỏi yêu cầu Trung ƣơng Đảng; số tổ chức, cá nhân có lúc, có nơi chƣa nhận thức hết vấn đề nên xem nhẹ điều Do đó, cơng tác cơng bố tài liệu liên quan đến Hồ Chí Minh bộc lộ thiếu sót, sơ hở, gần đến dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh, thời điểm UNESCO chuẩn bị nghị tôn vinh Ngƣời vị Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất Điều bị lực thù địch, phản động lợi dụng, xuyên tạc, gây đoàn kết nội bộ, phá hoại nghiệp cách mạng Đảng ta uy tín Hồ Chí Minh Trên trƣờng quốc tế, đế quốc Mỹ phƣơng Tây điên cuồng thực “diễn biến hịa bình” chống phá nƣớc xã hội chủ nghĩa khiến nội Liên Xô nƣớc Đông Âu ngày rệu rã khủng hoảng nghiêm trọng, niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa lung lay dội Trƣớc bối cảnh tình hình ngồi nƣớc nhƣ trên, ngày 19-5-1989, Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh trực tiếp ký Quyết định số 89-QĐ/TW Ban Bí thƣ khóa VI việc quản lý tập trung tồn tài liệu lƣu trữ thân thế, nghiệp hoạt động Hồ Chí Minh Ngay sau đó, Bộ Chính trị (khố VI) với tham dự Cố vấn Ban Chấp hành Trung ƣơng họp để nghe quan chức báo cáo cho ý kiến công tác quản lý tài liệu Hồ Chí Minh Sau họp, Bộ Chính trị Thông báo mật số 148-TB/TW ngày 16-6-1989 ngày 19-8-1989 đồng chí Tổng Bí thƣ ký Thơng báo số 151-TB/TW công bố rộng rãi số vấn đề liên quan đến Di chúc ngày qua đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến ngày 10-10-1989, Ban Bí thƣ ban hành Quyết định số 94-QĐ/TW thành lập Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích tập trung thống nhất, bảo quản an toàn sử dụng có hiệu tài liệu Ngƣời phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cùng với chủ trƣơng quan trọng nhƣ trên, Trung ƣơng Đảng ban hành nhiều văn để đạo, quan chức tích cực triển khai tổ chức thực để đƣa công tác quản lý khai thác sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh thật hiệu quả, đóng góp thiết thực vào nghiệp cách mạng Việt Nam, trình đổi toàn diện, độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Sau gần 30 năm từ Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VI có đạo liệt, việc ban hành Quyết định 89-QĐ/TW ngày 19-51989 Quyết định 94-QĐ/TW ngày 10-10-1989, nhiều tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh chƣa đƣợc thu thập giao nộp đầy đủ Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng để quản lý tập trung thống nhất, phục vụ có hiệu cơng tác nghiên cứu thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh; nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng Hiện năm tiếp theo, nhu cầu nghiên cứu, học tập làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đƣợc đẩy mạnh (theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 Bộ Chính trị khóa XII) vấn đề quản lý phát huy giá trị tài liệu Hồ Chí Minh thiết Điều đặt địi hỏi, thách thức hệ thống trị nói chung ngành lƣu trữ nói riêng, lƣu trữ học lý luận phông lƣu trữ cá nhân (sau gọi tắt phông cá nhân) Việt Nam; địi hỏi có hợp tác khoa học liên ngành, phối hợp quan, tổ chức tinh thần, trách nhiệm cá nhân nghiệp chung Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản l‎‎ý phát huy giá trị tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh” làm luận án nghiên cứu sinh chuyên ngành lƣu trữ với mong muốn làm rõ công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu, văn kiện ngƣời mà “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nƣớc ta sinh ra”, “và Ngƣời làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nƣớc ta” [19, tr 40], [33, tr 322-326], nhƣ điếu văn Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Lễ truy điệu Ngƣời ngày 9-9-1969 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh với ba mục tiêu sau: - Thứ nhất, phân tích thực trạng đánh giá kết quả, hạn chế công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu tồn phơng - Thứ hai, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu - Thứ ba, bổ sung lý luận Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng phơng lƣu trữ cá nhân nói chung (sau gọi tắt phông cá nhân) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đối tƣợng sau : - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phông cá nhân nƣớc nƣớc - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án có phạm vi nghiên cứu tập trung vào Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt sau : - Về không gian, luận án nghiên cứu công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu giấy thuộc Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo quản Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Đây quan bảo quản số lƣợng lớn gốc, thảo, tài liệu lƣu trữ Hồ Chí Minh - Về thời gian : Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến (sau có Quyết định 89-QĐ/TW ngày 19-5-1989 Quyết định 94-QĐ/TW ngày 10-101989 Ban Bí thƣ); tài liệu luận án nghiên cứu chủ yếu từ năm 1920 đến năm 1969, thời gian gắn liền với dấu ấn hoạt động cách mạng Ngƣời đến Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau thuộc Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh : - Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý phát huy giá trị tài liệu nƣớc nƣớc để kế thừa, phát triển tránh trùng lặp luận án - Lý luận phông cá nhân nhƣ khái niệm, tiêu chí thành lập, giới hạn phơng, thành phần tài liệu; thực tiễn thành lập phông cá nhân nƣớc ngồi nƣớc - Lý luận Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣ khái niệm, ranh giới phông, nội dung, thành phần tài liệu, đặc điểm giá trị tài liệu - Công tác tham mƣu quan chức chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng quản lý phát huy giá trị tài liệu - Công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu nƣớc, thẩm định, xác minh tài liệu, tổ chức khoa học tài liệu; công tác khai thác sử dụng phát huy giá trị tài liệu Qua rút ƣu điểm hạn chế công tác thời gian qua - Đề xuất nhóm giải pháp liên quan trực tiếp gián tiếp công tác quản lý phát huy giá trị tài liệu thuộc phông Nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo Để nghiên cứu luận án này, tập trung vào nguồn tài liệu sau: Thứ nhất, quy định Đảng, Nhà nƣớc cơng tác lƣu trữ nói chung lƣu trữ tài liệu cá nhân nói riêng nhƣ Luật Lƣu trữ năm 2011; Quyết định 20-QĐ/TW ngày 23-9-1987, Quy định 210-QĐ/TW ngày 6-3-2009, Quy định 270-QĐ/TW ngày 06-12-2014 Ban Bí thƣ Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, từ điển tiếng Việt, Hán – Việt, từ điển thuật ngữ văn thƣ, lƣu trữ; sách định hƣớng cho nghiên cứu luận án, nhƣ Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh GS Đặng Xuân Kỳ chủ biên, xuất năm 1997; Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh GS Đinh Xuân Lâm, xuất năm 2005; Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh PGS Song Thành chủ biên, xuất năm 1997 Thứ ba, văn kiện, sách, báo, viết Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Trƣờng Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, nghiên cứu 14 Bài viết “Đại hội to Đảng to nhất” năm 1956 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 15 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 16 Phụ lục 2.2 TÀI LIỆU DO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÁNH MÁY VÀ CĨ BÚT TÍCH SỬA CHỮA 17 Bản đánh máy bút tích sửa chữa Chủ tịch Hồ Chí Minh vào viết “Đảng Cộng sản Pháp thắng to” năm 1956 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 18 Bản đánh máy bút tích sửa chữa Chủ tịch Hồ Chí Minh vào viết “Trí thức” năm 1965 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 19 Phụ lục 2.3 TÀI LIỆU CÓ BÚT TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 20 Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tài liệu tiếng Trung cơng tác chỉnh huấn trí thức Nguồn : Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III 21 Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào văn Bộ Công nghiệp nặng năm 1961 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 22 Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào Tờ trình dự luận Viện kiểm sát nhân dân Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 23 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 24 Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1933 Nguồn : Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 25 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Nhà trẻ cán Bộ Quốc phòng, tháng 12-1954 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm quê nhà, tháng 6-1957 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 26 Chủ tịch Hồ Chí Minh làm thơ chữ Hán sau thăm vạn lý Trường Thành tháng 7-1957 Nguồn : Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trại nhi đồng miền Nam ngày 20-1-1958 Nguồn : Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 27 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Quảng Tây nhật báo” Nam Ninh, Trung Quốc tháng 5-1960 Nguồn : Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhân dân thành phố Hồng Sơn, tỉnh An Huy, Trung Quốc mít tinh mừng Việt Nam thắng lợi tháng 5-1965 Nguồn : Bảo tàng Hồ Chí Minh 28 ... THỨC, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 115 4.1 Phƣơng thức quản lý phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ... Giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 63 Chƣơng 3- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản. .. phải quản lý phát huy giá trị tài liệu 115 4.1.2 Nguyên tắc quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh 116 4.1.3 Tổ chức quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan