PHẦN 1 : TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 22.12Tháng 121944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền... đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc....Chính vì vậy, vào ngày 22121944, tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức thành lập với 3 tiểu đội gồm 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ CaoBắcLạng.Việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam.Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của lãnh tụ Hồ Chí Minh tuy ngắn nhưng rất súc tích. Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang.Hồ Chủ tịch nói: ...Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác. Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta.Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”.Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22121944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.Chấp hành chỉ thị của Hồ Chủ tịch là: phải đánh thắng trận đầu, vì vậy ngay sau khi thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã mưu trí, táo bạo hạ đồn Phay Khắt (2412) và Nà Ngần (25121944) trong hoàn cảnh ăn mỗi ngày một bữa, đánh mỗi ngày hai trận.Và chỉ sau một tuần lễ, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã phát triển thành 3 trung đội làm nòng cốt cho công tác tuyên truyền, diệt địch, biến CaoBắcLạng thành một căn cứ vững chắc.Vào tháng 41945, theo quyết định của hội nghị quân sự Bắc Kỳ, ngày 1551945 tại chợ Chu (tỉnh Thái Nguyên), đã diễn ra lễ hợp nhất 2 đội: Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc Quân với tên gọi mới là: Việt Nam Giải phóng quân, quân số ban đầu là 13 đại đội.
Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày thực hiện: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 TIẾT 1: THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : - Hiểu rõ trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tích cực, chủ động học tập và rèn luyện để có thể làm tròn trách nhiệm của thanh niên học sinh đối với Tổ quốc - Tin tưởng ở đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do Đảng và Nhà nước vạch ra -Sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường và địa phương tổ chức II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1 Thảo luận trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Kỷ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22-12 Hoạt động 1: Thảo luận trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1 Yêu cầu giáo dục - Hiểu được vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tích cực, tự giác học tập 2 Chuẩn bị hoạt đông a/ Phương tiện - Phục trang, âm thanh… - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Tổ chức - GV : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động -Thảo luận nội dung, hình thức tiến hành hoạt động 1 - Phân công các công việc chuẩn bị: +/ Xây dựng chương trình hoạt động +/ Cử người điều khiển hoạt động +/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +/ Phân công trang trí -Kiểm tra sự chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động 3 Tiến hành hoạt động Người thực hiện - Tập thể Nội dung hoạt động PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG Thời gian 5 phút 1 Khởi động: Video về chiến thắng Điện Biên Phủ (MC …) - Người dẫn 2 Tuyên bố lý do: “…” chương trình Kính thưa thầy chủ nhiệm cùng các bạn Chúng ta lại gặp nhau trong chương trình GDNGLL chủ đề tháng 12: “ Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” 3 Giới thiệu thành phần tham dự: BGH, ĐTN, GVCN, HS 4 Giới thiệu chương trình - Chương trình có 2 vòng thi: 1 Thảo luận về vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Hùng biện về vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Người dẫn PHẦN 2:THẢO LUẬN chương trình Vòng 1: Thảo luận về vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học - Người dẫn sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chương trình và * Thể lệ: một số cá nhân - Nêu và giải quyết các câu hỏi thảo luận đã được giáo viên gợi ý tham gia ở phần chuẩn bị (tài liệu kèm theo ) 17 phút => BGK nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận - Sân khấu hóa tác phẩm 10 cô gái hi sinh ở ngã 3 Đồng lộc - Người dẫn chương trình Vòng 2: Hùng biện về vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Một số cá nhân 2 * Thể lệ: 20 phút và tập thể lớp Đại diện các lớp sẽ trình bày bài hùng biện theo chủ đề T1: T2: - Người dẫn T 3: chương trình T4: => Các tổ đặt câu hỏi phản biện -Ban giám khảo => BGK nhận xét, đánh giá PHẦN 3:KẾT THÚC 4 Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút ) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sau: Chuẩn bị cho tiết sau với hoạt động : Kỷ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22-12 - Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày thực hiện: 3 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 TIẾT 2: THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Hoạt động 2: Kỷ niệm Ngày Quốc phong toàn dân 22-12 1 Yêu cầu giáo dục - Hiểu được vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tích cực, tự giác học tập 2 Chuẩn bị hoạt đông a/ Phương tiện - Phục trang, âm thanh… - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Tổ chức - GV : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động -Thảo luận nội dung, hình thức tiến hành hoạt động - Phân công các công việc chuẩn bị: +/ Xây dựng chương trình hoạt động +/ Cử người điều khiển hoạt động +/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +/ Phân công trang trí -Kiểm tra sự chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động 3 Tiến hành hoạt động Người thực hiện - Tập thể lớp Nội dung hoạt động PHẦN 1:KHỞI ĐỘNG 1 Khởi động: Lý do chọn ngày 22/12 là ngày thành lập QĐNDVN (MC …) - Người dẫn 2 Tuyên bố lý do: “…” chương trình 3 Giới thiệu thành phần tham dự: BGH, ĐTN, GVCN, HS 4 Thời gian 5 phút 4 Giới thiệu chương trình - Chương trình có 2 vòng thi: 1 Thi hỏi đápkiến thức về Ngày Quốc phòng toàn dân 2 Giao lưu văn nghệ PHẦN 2: NỘI DUNG - Người dẫn Vòng 1:Thi hỏi đápkiến thức về Ngày Quốc phòng toàn dân chương trình * Thể lệ: * Thể lệ: -Phần thi này có 20 câu hỏi về kiến thức: lịch sử văn hoá dân tộc… 17 phút - Người dẫn -Dẫn chương trình đọc câu hỏi, có đáp án A,B,C,D và các chương trình và đội chơi có 10s để trả lời bằng cách ghi vào bảng con một số cá nhân (Chọn đáp án A, B, C,hoặc D), đội nào hết thời gian mà tham gia không có câu trả lời thì mất lượt -Điểm tối đa: 200đ (mỗi câu đúng 10 đ) * Nội dung câu hỏi: (Chọn đáp án đúng nhất) Câu hỏi đính kèm 20 phút => GK nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận - Người dẫn chương trình Vòng 2: Giao lưu văn nghệ * Thể lệ: - Một số cá nhân và tập thể lớp Đại diện các lớp sẽ biểu diễn tiết mục văn nghệ đã đăng ký T 1: T 2: T 3: T 4: -Chấm điểm: - Người dẫn chương trình -Ban giám khảo Phù hợp chủ đề: 50 đ Chất giọng: 100 đ Phong cách biểu diễn: 50đ -Điểm tối đa: 200đ PHẦN 3: KẾT THÚC 4 Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút ) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị 5 - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sau: Chuẩn bị cho tiết sau với hoạt động : THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC - Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề RÚT KINH NGHIỆM TÀI LIỆU HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG 6 VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC PHẦN 1 : TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 22.12 Tháng 12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự Nó là đội tuyên truyền đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc " Chính vì vậy, vào ngày 22/12/1944, tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức thành lập với 3 tiểu đội gồm 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng Ngày 22/12/1944 tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân chính thức làm lễ thành lập (Ảnh tư liệu) 34 chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng này là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, có tinh thần kiên quyết, dũng cảm, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng và đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam 7 Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã long trọng đọc 10 lời tuyên thệ Việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của lãnh tụ Hồ Chí Minh tuy ngắn nhưng rất súc tích Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang Hồ Chủ tịch nói: " Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta" Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ” Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Chấp hành chỉ thị của Hồ Chủ tịch là: "phải đánh thắng trận đầu", vì vậy ngay sau khi thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã mưu trí, táo bạo hạ đồn Phay Khắt (24/12) và Nà Ngần (25/12/1944) trong hoàn cảnh "ăn mỗi ngày một bữa, đánh mỗi ngày hai trận" Và chỉ sau một tuần lễ, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã phát triển thành 3 trung đội làm nòng cốt cho công tác tuyên truyền, diệt địch, biến Cao-Bắc-Lạng thành một căn cứ vững chắc Vào tháng 4/1945, theo quyết định của hội nghị quân sự Bắc Kỳ, ngày 15/5/1945 tại chợ Chu (tỉnh Thái Nguyên), đã diễn ra lễ hợp nhất 2 đội: Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc Quân với tên gọi mới là: Việt Nam Giải phóng quân, quân số ban đầu là 13 đại đội Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân có vai trò rất quan trọng, là đơn vị chủ lực Việt Nam giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa toàn quốc Lực lượng võ trang đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị, tổng khởi nghĩa giành chính quyền Chỉ sau 15 ngày đã đập tan ách đế quốc thực dân và chế độ phong kiến hàng ngàn năm 8 Ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2/9/1945, quân đội Việt Nam mang tên Vệ quốc đoàn, đánh dấu thời kỳ hình thành của quân đội Việt Nam Và trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta mang tên quen thuộc nhất cho đến ngày nay là Quân đội nhân dân Việt Nam Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, quân đội ta đã bước vào thời kỳ trưởng thành Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại vừa qua, Quân đội nhân dân Việt Nam cũng như mọi bộ phận khác của nó mang cái tên lịch sử là Giải phóng quân miền Nam đã góp phần thành công trong cuông cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa Xuân 1975 Trên cơ sở của một cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại, quân đội ta từ một lực lượng nhỏ bé, vũ khí trang bị thô sơ đã vươn lên thành một đội quân hùng hậu, chính quy hiện đại, gắn bó với nhân dân, tô đậm truyền thống vẻ vang mà Bác Hồ, người cha của các lực lượng võ trang Việt Nam, đã dạy: " Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng " Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có một quân đội kiểu mới do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện; một quân đội cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc; chiến đấu vì mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Năm 1989, theo chỉ thị của Ban bí thư Trung ương Đảng và quyết định của Chính phủ, ngày 22/12 hàng năm không chỉ là ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là Ngày hội Quốc phòng Toàn dân Từ đó, mỗi năm, cứ đến ngày này, toàn dân Việt Nam lại tiến hành các hoạt động hướng vào chủ đề quốc phòng và quân đội, nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, động viên mọi công dân chăm lo củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc PHẦN 2: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, âm mưu của các thế lực thù địch đã ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, trách nhiệm của thế hệ trẻ Vì vậy, việc quan trọng và cấp thiết là “phát huy vai trò xung kích, sáng tạo, tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn, lòng nhiệt huyết của các tầng lớp thanh niên… tạo môi trường thuận lợi để 9 thanh niên tự rèn luyện, tìm được lẽ sống cao đẹp cho mình” các cấp bộ Đoàn cần tập hợp, tổ chức cho thanh niên tham gia vào các hoạt động thiết thực, bổ ích như thông qua các phong trào: “Thanh niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”; “Tuổi trẻ giữ nước”; “Khi Tổ quốc cần”; “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”; “Vì Trường Sa thân yêu”; “Góp đá xây Trường Sa”… Cùng với đó cần có sự quan tâm và chính sách đãi ngộ đối với thanh niên khi tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; Tích cực cải thiện và nâng cao hơn nữa về đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ; chăm lo chu đáo đến hậu phương người lính; kết hợp chặt chẽ giữa thực hiện nghĩa vụ quân sự với đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương… Những việc làm đó sẽ giúp cho thanh niên luôn yên tâm, toàn tâm, toàn ý đối với chức trách, nhiệm vụ được giao, đủ tỉnh táo để đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động chống phá của các thế lực thù địch trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, mọi tình huống để giữ vững chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát huy tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bản thân của thanh niên để góp phần nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, không để các thế lực thù địch, phần tử xấu lôi kéo, dụ dỗ vào các hoạt động gây rối, biểu tình gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, kiên quyết giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để hội nhập và phát triển đất nước Ngày nay, tiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, thanh niên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân Thanh niên có khát vọng, ý chí vươn lên, đoàn kết, chia sẻ, tương thân, tương ái, vì cộng đồng và lợi ích quốc gia Họ luôn có mặt ở những nơi khó khăn, gian khổ, xung kích hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao Tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam với vai trò, trách nhiệm của mình đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện các chương trình phối, kết hợp với các lực lượng khác nhằm tạo cơ sở và điều kiện để thanh niên phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của mình trong phát triển kinh tế; ổn định cuộc sống; tham gia xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh; củng cố quốc phòng, an ninh góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa PHẦN 3: 10 quốc gia sở hữu lực lượng quân đội hùng hậu nhất thế giới 1 Trung Quốc 10 Đứng đầu trong danh sách là quốc gia đông dân nhất thế giới, do đó cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Trung Quốc sở hữu một lực lượng quân đội đông đảo nhất Được thành lập vào năm 1927, quân đội giải phóng Nhân dân Trung Hoa bao gồm các lực lượng Hải quân, Không quân, cảnh sát vũ trang, quân đoàn pháo binh Cho đến nay, lực lượng quân đội Trung Quốc có khoảng 2.285.000 binh sĩ phục vụ Nguồn nhân lực bao gồm các công dân trong độ tuổi từ 18 đến 49 Bên cạnh quân số hùn hậu, lực lượng quân đội Trung Quốc cũng được vũ trang bởi nhiều loại khí tài và vũ khí tối tân Trong đó có 8.500 xe tăng, 61 tàu ngầm, 54 tàu chiến các loại và 4.000 máy bay chiến đấu 2 Mỹ Không khó để có thể đoán được Mỹ là một trong những quốc giá có quân sự quốc phòng lớn mạnh nhất thế giới, cả về số lượng lẫn chất lượng Lực lượng quân đội Hoa Kỳ được thành lập từ năm 1775 Hiện tại trong biên chế quân sự Hoa Kỳ có 1.447.896 binh sĩ đang phục vụ và có khoảng hơn 1 triệu binh sĩ thuộc diện dự bị 11 Mặc dù số lượng binh sĩ phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ không đông đảo bằng Trung Quốc, tuy nhiên đây lại là lực lượng tinh nhuệ nhất, được trang bị những công nghệ, vũ trang tiên tiến nhất thế giới Trong biên chế phục vụ của quân đội Mỹ có 8.325 xe tăng, 18.500 xe chiến đấu bọc thép, 1.900 pháo tự hành, hơn 1300 các loại tên lửa chiến đấu 3 Ấn Độ Đứng thứ 3 trong bảng danh sách này không phải Nga mà lại là Ấn Độ, với số lượng binh sĩ phục vụ trong quân đội trên 1.325.000 Ấn Độ có mối quan hệ quân sự chặt chẽ với Nga, đặc biệt là 12 trong việc phát triển các dự án máy bay quân sự và nhập khẩu vũ khí Bên cạnh đó, Ấn Độ cũng tự hào với hệ thống tên lửa hành trình có thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới 4 Nga Nhiều người nghĩ rằng Nga là cường quốc quân sự đứng thứ 2 trên thế giới, tuy nhiên nếu xét về số lượng quân lính phục vụ trong quân đội thì nước này chỉ đứng thứ 4 trong danh sách với 1.200.000 binh sĩ, bên cạnh đó có khoảng 750.000 binh lính thuộc diện dự bị Lực lượng quân đội Nga là một trong những quân đội tinh nhuệ và có nhiều kinh nghiệm nhất thế giới, với việc tuyển chọn và đào tạo rất khắt khe Các binh sĩ phục vụ trong quân đội chỉ có độ tuổi từ 18 đến 27 5 Bắc Triều Tiên Bất cứ quốc gia nào trên thế giới cùng đều phải e ngại Bắc Triều Tiên, không chỉ sở hữu các loại vũ khí hạt nhân, quốc gia này còn có lực lượng quân đội hùng hậu đứng thứ 3 trên thế giới với hơn 1.100.000 binh sĩ Chính phủ Triều Tiên bắt buộc mọi công dân nam của nước mình phải phục vụ trong quân đội ít nhất là 10 năm ADVERTISING iTVC from Admicro 13 Trong khi chế độ độc tài của Triều Tiên góp phần xây dựng một đội quân hùng hậu thì hầu hết các công nghệ quân sự, vũ khí của nước này đều khá lạc hậu Trong biên chế phục vụ của quân đội Bắc Triều Tiên bao gồm 5.400 xe tăng, 2.500 xe bọc thép, 1.600 pháo tự hành, 1.600 tên lửa các loại Tuy nhiên vũ khí hạt nhân mới là mối đe dọa chính của Triều Tiên đối với các quốc gia trên thế giới 6 Thổ Nhĩ Kỳ 14 Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã từng bị tan rã sau những hậu quả thất bại của Thế chiến I, và sau đó được xây dựng lại trong thời kỳ Thế chiến II, gia nhập cùng quân Đồng Minh Năm 1952, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập Tổ chức Liên hiệp Bắc Đại Tây Dương NATO và bắt đầu quá trình hiện đại hóa quân sự Tính đến nay, lực lượng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ có hơn 660.000 binh sĩ đang phục vụ 7 Hàn Quốc Quốc gia láng giềng nhưng xa lạ với Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc cũng sở hữu một lực lượng quân đội hùng hậu Chính phủ nước này bắt buộc các công dân nam từ độ tuổi 18 đến 35 phải có một khoảng thời gian 21 tháng phục vụ trong quân đội Lực lượng quân đội Hàn Quốc hiện có khoảng 640.000 binh sĩ phục vụ Tính đến năm 2012, quốc gia này đã sở hữu 2.300 xe tăng, 2.600 xe bọc thép, 5.300 khẩu pháo và 30 hệ thống tên lửa Quân đội Hàn Quốc được xem là một trong những lực lượng quân đội có quy củ và kỷ luật nhất trên thế giới 8 Pakistan 15 Lực lượng quân đội Pakistan được thành lập năm 1947, sau khi giành được độc lập từ đế quốc Anh Tính đến nay, có khoảng 610.000 binh sĩ hiện đang phục vụ trong lực lượng quân đội của quốc gia này Bên cạnh đó, Pakistan có sở hữu 3.400 xe tăng, 5,700 xe bọc thép, 1.500 máy bay chiến đấu và khoảng 500 máy bay trực thăng các loại Pakistan đã từng có hai cuộc chiến tranh với Ấn Độ và các cuộc đụng độ biên giới với Afghanistan, đối địch với Nga Hiện tại Pakistan nhập vũ khí chủ yếu của Mỹ và hợp tác với Trung Quốc phát triển quân sự 9 Iran 16 Một quốc gia khác ở Trung Đông cũng có lực lượng quân đội hùng hậu đó là Iran, với khoảng 520.000 binh lính phục vụ Quân đội Iran được thành lập sau khi triều đại Pahlavi kết thúc vào năm 1925 Sau khi bị cấm vận vũ khí, Iran rơi vào thời kỳ khó khăn trong việc phát triển quân sự, quốc gia này phải tự nghiên cứu và chế tạo vũ khí Sau này đến năm 1989, Iran bắt đầu xây dựng lại quân đội của mình bằng cách đặt mua vũ khí của Liên Xô Cho đến nay, Iran được đánh giá là một trong những quốc gia có quân sự mạnh nhất Trung Đông 10 Israel Lực lượng quân đội của nhà nước Israel được gọi là Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF), với hơn 460.000 binh sĩ hiện đang phục vụ Bên cạnh đó quân đội Israel còn được trang bị hơn 3.800 xe tăng, 1.700 xe bọ thép, 700 pháo tự hành và nguồn binh sĩ dự bị 187.000 17 -Tiểu Đội: 9-10 quân ( 3 người 1 đội ) -Trung đội: 20-40 quân ( 2 đến 4 tiểu đội ) rung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội Chỉ huy trung đội là thiếu úy với hạ sĩ quan phụ tá Hai tới bốn trung đội kết hợp thành một đại đội -Đại đội: 70-200 quân Đại đội (Tiếng Anh:Company) là đơn vị của tổ chức đơn vị quân đội, gồm khoảng 50-100 lính, chia thành 3 đến 5 trung đội Chỉ huy đại đội là đại úy với hạ sĩ quan phụ tá Hai ba đại đội kết hợp thành một tiểu đoàn -Tiểu đoàn: 300-1.000 quân Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội Chỉ huy tiểu đoàn là trung tá Nhiều tiểu đoàn kết hợp thành một trung đoàn hay lữ đoàn -Trung đoàn: 3.000-5.000 quân Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá Tùy theo từng nước và nhiệm vụ, một trung đoàn hiện đại có thể tương tự như một lữ đoàn Quy mô của cả trung đoàn và lữ đoàn từ 1.000 đến 3.000 lính, tùy theo nhánh và cách thức tổ chức Các trung đoàn và các lữ đoàn hợp lại thành sư đoàn Các trung đoàn hiện đại có thể thay đổi về quy mô lực lượng, mục đích và cách điều hành từ quốc gia này đến quốc gia khác (thậm chí có thể không tồn tại trong quân đội một số nước), thỉnh thoảng không ở trong lực lượng vũ trang Trong lực lượng vũ trang Liên Xô (trước đây) và một số nước có quân số thường trực trên 1.000.000 quân, trung đoàn là đơn vị chiến đấu cơ bản Có thể tách chiến trong đội hình binh chủng hợp thành hoặc trên một hướng, một địa bàn độc lập -Lữ đoàn: 5.000-9.000 quân Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước Ở Hoa Kỳ, lữ đoàn đôi khi gồm hai trung đoàn Lữ đoàn có thể nằm trong một sư đoàn- trước đây là lữ đoàn bộ binh Lữ đoàn cũng có thể là đơn vị độc lập- khi đó thường là đơn vị của các binh chủng phối hợp như pháo binh, tăng-thiết giáp, nhảy dù, đặc công -Sư đoàn: 10.000-15.000 quân Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính Trong lục quân các nước một sư đoàn bao gồm các trung đoàn hay các lữ đoàn Các sư đoàn lại tạo thành một quân đoàn Trong chiến tranh hiện đại, một sư đoàn thường là các đơn vị chiến đấu hợp thành lớn nhất có khả năng tác chiến độc lập, tự cung cấp, đảm bảo cho các hoạt động của mình -Quân đoàn: 20.000-45.000 quân Quân đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng 18 hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng-Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các ngành đặc biệt như (Xe-máy, Quân khí, )[1][2][3][4][5] -Quân khu: 40.000-50.000quân Hiện nay, Việt Nam có 7 quân khu: Quân khu 1 (Quân khu Thái Nguyên) Bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh Quân khu 2 (Quân khu Việt Trì) Bao gồm các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Quân khu 3 (Quân khu Quảng Ninh) Bao gồm các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Hòa Bình, Ninh Bình, Thái Bình Quân khu 4 (Quân khu Vinh) Bao gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quân khu 5 (quân khu 6 trước ở Nam Trung Bộ Việt Nam được gộp vào quân khu 5) (Quân khu Đà Nẵng) Bao gồm các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Quân khu 7 (Quân khu Gia Định) Bao gồm các tỉnh: Lâm Đồng, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tậy Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Long An Quân khu 9 (quân khu 8 được gộp vào quân khu 9) (Quân khu Tây Đô) Bao gồm các tỉnh:Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ Bên cạnh đó là một Bộ tư lệnh có chức năng như một quân khu quản lý Thủ đô Hà Nội (trước vốn là Quân khu thủ đô trực thuộc Bộ Quốc phòng (được thành lập sau khi Thủ đô Hà Nội mới được thành lập trên cơ sở sáp nhập Hà Nội và Hà Tây) là Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội 19 ... CNXH, động viên cơng dân chăm lo củng cố quốc phịng, xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc PHẦN 2: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Ngày nay, trước tác động mạnh mẽ... Ngày thực hiện: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 TIẾT 2: THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Hoạt động 2: Kỷ niệm Ngày Quốc phong toàn dân 22 -12 Yêu cầu giáo dục - Hiểu... trách nhiệm niên, học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hùng biện vai trò trách nhiệm niên, học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Người dẫn PHẦN 2:THẢO LUẬN chương trình Vịng 1: Thảo luận