(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh

63 14 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tuyết Lan NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA HÓA BỂ PHÚ KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 Nghiên cứu, xây dựng mô hình địa hóa bể Phú Khánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT BỂ PHÚ KHÁNH 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình đáy biển 1.3 Khái quát địa chất bể Phú Khánh 10 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Lịch sử nghiên cứu 21 2.2 Cơ sở liệu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Dữ liệu đầu vào: 23 2.3.2 Dữ liệu đầu ra: 24 2.3.3 Giới thiệu mơ hình địa hóa Sigma 2D 24 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA HÓA 26 3.1 Nghiên cứu đặc điểm địa hóa 26 3.1.1 Một số tiêu chuẩn dùng nghiên cứu địa hóa 26 3.1.2 Trầm tích Oligoxen 27 3.1.3Trầm tích Mioxen 28 3.1.4 Mơi trường lắng đọng trầm tích 28 3.1.5 Độ trưởng thành 29 3.1.6 Một số tính chất dầu thơ 31 3.2 Thơng số nạp vào mơ hình 2D 34 3.2.1 Các kiện địa chất 34 3.2.2 Thông số nhiệt độ, áp suất thành phần thạch học 35 3.2.3 Thông số đá mẹ: 35 3.3 Dữ liệu đầu mơ hình Sigma 2D 38 3.3.1 Kết khảo sát khu vực nước nông 38 3.3.2 Kết khảo sát khu vực nước sâu 43 3.4 Tiềm sinh hydrocacbon đá mẹ 48 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU BẢNG Hình 1.1a Sơ đồ phân bố bể Phú khánh sơ đồ lưới tuyến địa chấn Hình 1.1b Sơ đồ lưới tuyến địa chấn khu vực bể Phú Khánh Hình 1.2 Sơ đồ địa hình đáy biển khu vực Bể Phú Khánh Hình 1.3 Bản đồ phân vùng kiến tạo bể Phú Khánh Hình 1.4 Cột địa tầng tổng hợp bể Phú Khánh Hình 1.5 Các mặt ranh giới tập địa chấn minh giải bể Phú Khánh Hình1.6a Bản đồ cấu trúc tầng móng bể Phú Khánh Hình1.6b Bản đồ cấu trúc tầng Oligoxen bể Phú Khánh Hình1.6c Bản đồ cấu trúc tầng Mioxen hạ bể Phú Khánh Hình1.6d Bản đồ độ sâu mực nước biển khu vực bể Phú Khánh Hình 3.1a Biểu đồ quan hệ TOC-(S1+S2) trầm tích bể Phú Khánh vùng lân cận Hình 3.1b Biểu đồ quan hệ HI-Tmax trầm tích bể Phú Khánh vùng lân cận Hình 3.1c Biểu đồ quan hệ HI-TOC trầm tích bể Phú Khánh Hình 3.1d Biểu đồ mối quan hệ C27-C28-C29 sterane, mẫu đá Hình 3.1e Biểu đồ mối quan hệ C27-C28-C29sterane, mẫu dầu-asphalt (điểm lộ) Hình 3.1f Sự thay đổi giá trị Vitrinite theo độ sâu giếng khoan lơ 04.1 Hình 3.1g Sự thay đổi giá trị Vitrinite theo độ sâu giếng khoan lơ 04.1 Hình 3.1h Sự thay đổi giá trị Vitrinite theo độ sâu giếng khoan lơ 03 Hình 3.1i Sự thay đổi giá trị nhiệt độ theo độ sâu giếng khoan lơ 124 Hình 3.1k Dải phân bố C15+ HC no mẫu dầu lô 124 (VPI-Lab 2011) Hình 3.1m Dải phân bố Sterane (m/z 217), mẫu dầu lơ 124 Hình 3.1n Sự xuất cấu tử 4α-methyl-24-ethylcholestanes mẫu dầu giếng khoan lơ 124 Hình 2.3.2d Biểu đồ Oleanane/C30Hopane &Tỉ số (Ts/Tm) mẫu dầu thuộc bể trầm tích Việt Nam Hình 3.2.1 Tuyến địa chấn qua lơ 124 Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.2.2 Biểu đồ thể tối ưu hóa tham số địa nhiệt sử dụng mơ hình 2D Hình 3.3 Sơ đồ phân bố mạng lưới tuyến địa chấn phục vụ mơ hình 2D Hình 3.3.1a Mặt cắt thể nạp thành phần thạch học mơ hình Sigma 2D, tuyến AB Hình 3.3.1b Độ bão hòa HC mặt cắt AB thời điểm Hình 3.3.1c Độ bão hịa khí mặt cắt AB thời điểm Hình 3.3.1d Mặt cắt thể nạp thành phần thạch học mô hình Sigma 2D, tuyến CD Hình 3.3.1e Độ bão hịa khí mặt cắt CD thời điểm Hình 3.3.f Độ bão hịa khí mặt cắt CD thời điểm Hình 3.3.1g Thời gian sinh dầu, khí tuyến CD Hình 3.3.2a Số liệu input mơ hình 2D, tuyến NS Hình 3.3.2b Độ bão hòa dầu mặt cắt NS thời điểm Hình 3.3.2c Độ bão hịa dầu mặt cắt NS1 thời điểm Hình 3.3.2d Thời gian sinh dầu, khí tuyến GH Hình 3.3.2e Mức độ trưởng thành điểm 27 tuyến AB Hình 3.4.a Bản đồ trưởng thành đáy tầng đá mẹ Oligoxen Hình 4.b Bản đồ trưởng thành tầng đá mẹ Oligoxen Hình 4.c Bản đồ trưởng thành tầng đá mẹ Mioxen Hình 3.4.d Sơ đồ phân bố tổng mật độ dầu sinh tầng đá mẹ Oligoxen Hình 3.4.e Sơ đồ phân bố tổng mật độ dầu sinh tầng đá mẹ Mioxen Hình 3.4.f Sơ đồ phân bố tổng mật độ khí sinh tầng đá mẹ Oligoxen Hình 3.4.7g Sơ đồ thời gian di cư HC đá mẹ Oligoxen bể Phú Khánh Bảng 3.1a: Phân loại đá mẹ theo tổng hàm lượng Cacbon hữu Bảng 3.1b: Phân loại đá mẹ theo tiêu Rock-Eval Bảng 3.1c: Phân loại kerogen Bảng 3.2.1 Một số thơng số sử dụng vào mơ hình Địa Hóa 2D Bảng 3.3.2a Bảng 3.2.2a: Một số tính chất đá mẹ vùng nghiên cứu Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Bảng 3.2.2b: Thơng số nạp mơ hình vị trí thuộc điểm mơ tuyến AB Bảng 3.2.2c: Thơng số nạp mơ hình vị trí thuộc điểm mơ tuyến NS Bảng 3.3 : Các kết mô điểm thuộc Khu vực bể Phú Khánh MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT VCHC: Vật chất hữu HC: Hydrocacbon TKTD: Tìm kiếm thăm dị DKVN: Dầu khí Việt Nam TLĐ: Thềm lục địa TOC: Tổng hàm lượng vật chất hữu chứa đá (%) S1: Hydrocacbon tự sinh từ đá mẹ (mg/g) S2: Lượng hydrocacbon nằm đá, gọi giá trị tiềm sinh HC (mg/g) HI: Chỉ số hydrogen (mgHC/gTOC) Ro: Độ phản xạ vitrinite GC: Sắc ký khí GCMS: Sắc ký khối phổ Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh MỞ ĐẦU Bể trầm tích Phú Khánh từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà Địa chất nước, nhằm đánh giá tiềm dầu khí khu vực Tuy vậy, nhiều quan điểm khác chất lượng đá mẹ nguồn gốc dầu khí (Phạm Quang Trung -2003, Viện Địa chất dầu khí 2004, cơng ty dầu Khí Idemitsu - 2009) Để giải vấn đề này, tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau, mơ hình hóa phương pháp mang lại hiệu lớn Trên cở nhận thức vậy, đề tài Nghiên cứu xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh đặt lựa chọn nhằm giả hai mục tiêu sau: - Đánh giá mức độ trưởng thành vật chất hữu (VCHC) trầm tích Kainozoi bể Phú Khánh - Xác định thời gian sinh hydrocacbua của trầm tích Kainozoib bể phú khánh Để đạt mục tiêu đó, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: Nghiên cứu đặc trưng địa hóa trầm tích kainozoi bể Phú Khánh Xây dựng mơ hình địa hóa Sigma 2D cho 06 tuyến khảo sát bể Phú Khánh Kết nghiên cứu đề tài thể báo cáo với bố cục gồm sau: Mở đầu Chương 1: Khái quát đặc điểm địa lý, địa chất bể Phú Khánh Chương 2: Lịch sử nghiên cứu, sở liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Mơ hình địa hóa Sigma 2D Kết luận Khóa luận thực Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốcc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS.TS Tạ Trọng Thắng Trong q trình hồn thành đề tài, tác giả giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp Trung Tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Khai thác dầu khí (Viện dầu khí Việt Nam) Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn, bạn đồng nghiệp, thầy cô giáo Khoa Địa Chất, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên quan tâm giúp đỡ quý báu Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT BỂ PHÚ KHÁNH 1.1 Vị trí địa lý Bể Phú Khánh tiếp giáp với vùng bờ biển miền Trung Việt Nam, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Phan Thiết Khu vực bể Phú Khánh tiếp giáp với phần Nam bể trầm tích Sơng Hồng phía Bắc, tiếp giáp với phần Tây Bắc bể trầm tích Cửu Long phần cực Bắc bể trầm tích Nam Cơn Sơn phía Nam Giới hạn nghiên cứu đề tài bể Phú Khánh từ vĩ độ 10030 đến 15030 Bắc kinh độ từ 1090 đến 1120 30 Đông, với diện tích khoảng 200.000km2 Đây vùng nước sâu, mức độ nghiên cứu tìm kiếm thăm dị dầu khí dừng lại mức độ bản, có giếng khoan thực (Hình 1.1a) Bể trầm tích Phú Khánh có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực, nguồn dầu khí cung cấp cho khu vực miền trung Trung Bộ rộng lớn, làm động lực thúc đẩy kinh tế vùng phát triển nhanh Về mặt cấu trúc nơi gắn liền với địa khối KonTum, đồng thời tập trung tiêu biểu hoạt đông kiến tạo như: trượt bằng, tách dãn, đứt gãy tạo khối sụt qua thời gian khác Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 1.1a: Sơ đồ phân bố khu vực bể Phú Hình 1.1b: Sơ đồ lưới tuyến địa chấn khánh (Theo tài liệu VPI, 2010) khu vực bể Phú Khánh (Theo tài liệu VPI, 2010) 1.2 Đặc điểm địa hình đáy biển Đây khu vực có địa hình đáy biển thay đổi nhanh từ 0m đến 4000m (Hình1.2) Cách bờ biển khoảng 50 – 70km, địa hình đáy biển tương đối phẳng có độ dốc không lớn lắm, khu vực sườn dốc thềm lục địa, mực nước biển lớn 200m đổ dốc với độ dốc lớn đến độ sâu 1000m, xa đến 3500m nước, xuống đến khu vực từ vĩ độ 10030 đến 11030 đáy biển thoải dần xuống phía Nam lại đổ dốc với độ dốc lớn gần phần phía Bắc Địa hình đáy biển phần phía Bắc phía Nam bị đào khoét dòng chảy đáy, kênh ngầm Các kênh có chiều rộng từ vài trăm mét đến 2-3 km, sâu từ vài chục đến 2-300 m thường nằm vùng thềm sườn dốc, chúng quan sát thấy mặt cắt địa chấn đồ địa hình đáy biển Nếu xuống đến vĩ độ từ 90-100,kinh độ 1100 ta thấy Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh ngồi vùng nước sâu từ 500-1000m, đáy biển có núi ngầm (tàn tích núi lửa) cao từ vài trăm mét đến số so với đáy biển (có núi ngầm cao 2,5km) Địa hình đáy biển có tính chất đối xứng mở đầu Bắc Nam, thu hẹp lại phần trung tâm, phản ánh phần đa dạng, phức tạp thềm lục địa miền Trung đặc trưng loại biển ven rìa Phần khu vực đáy biển từ 0-30 mét nước thường đới địa hình chịu tác động sóng biển, hình thái địa hình thường thể đồng nghiêng với hệ thống doi cát ngầm phát triển, gần ven bờ số nơi xuất vũng vịnh vịnh Đà Nẵng, Qui Nhơn-Thi Nại, Nha Trang, Cam Ranh…vật liệu tích tụ thường bùn, cát Hình 1.2: Sơ đồ địa hình đáy biển khu vực Bể Phú Khánh (Theo tài liệu từ trọng lực VPI, 2010) Thềm lục địa bể Phú Khánh, có đặc trưng thềm kiến tạo phân bậc, có bề rộng hẹp, hoạt động đứt gãy hướng vĩ tuyến khống chế Hoạt động đứt Khoa địa chất-khóa 2009-2011 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Bảng số 3.3, kết thống kê từ mơ hình từ 21 điểm tuyến cho thấy: đá mẹ khu vực bắt đầu vào ngưỡng sinh dầu sớm cách khoảng 25,5 tr.n Nhờ tác động yếu tố kiến tạo yếu tố địa nhiệt (nhiệt độ, áp suất, độ dẫn nhiệt…) dầu sinh di cư mạnh mẽ xảy giai đoạn chính: Giai đoạn 1: 19-23tr.n (khoảng thời gian cuối Oligoxen - đầu Mioxen sớm) Giai đoạn 2: 11-17 tr.n (thời kỳ Mioxen trung) Khí khơ sinh sớm khoảng 13 tr.n trở lại 3.4 Tiềm sinh hydrocacbon đá mẹ Từ kết mơ hình, đồ trưởng thành xây dựng cho tầng tầng đá mẹ khu vực bể Phú Khánh: Với đáy tầng đá mẹ Oligoxen khu vực trũng sâu phía Đơng bể Phú Khánh (khu vực Đơng lơ 123-126, 146 Tây lô 148, 147) trải qua giai đoạn tạo sản phẩm, đá mẹ khu vực trũng sâu pha sinh khí (hình 3.4.a) Trong đồ trưởng thành xây dựng tầng, diện phân bố đá mẹ pha sinh khí thu hẹp hơn, tập trung chủ yếu phần trũng sâu bể (một phần khu vực lơ 123-126), tiếp đến ranh giới sinh khí ẩm, dầu bao quanh phần rìa trũng Phần Bắc trũng trung tâm (lô 122, 146, 147), đá mẹ giai đoan trưởng thành (hình 3.4.b) Trong đá mẹ Mioxen thuộckhu vực trũng trung tâm pha sinh dầu ngoại trừ vùng đới nâng/ phụ đới nâng (nơi có độ sâu 2700m ), chưa đủ điều kiện trưởng thành (hình 3.4.c) Hình 3.4.d-3.4.e, thể tổng mật độ sinh HC tập đá mẹ Tiềm sinh chủ yếu từ tập đá mẹ Oligoxen trũng sâu nơi mật độ sinh cực đại (>16.106 Kl/km2), coi vùng cung cấp sản phẩm cho khu vực đới nâng vùng rìa/sườn bể Tuy nhiên thời gian hình thành bẫy yếu tố kiến tạo liên quan quan trọng cho bảo tồn tích tụ dầu khí Theo tài liệu địa chất, bẫy hình thành chủ yếu giai đoạn rift, đồng rift thời gian đầu giai đoạn sau rift, thời kỳ dầu khí bắt đầu sinh mạnh xuất di cư khỏi đá mẹ Khoa địa chất-khóa 2009-2011 48 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh thuận lợi cho việc nạp bẫy Hiện pha sinh dầu mạnh từ đá mẹ Oligoxen gần kết thúc trình di cư vào bẫy hồn thành Tuy nhiên, khơng ngoại trừ hoạt động địa chất trẻ ảnh hưởng hoạt động núi lửa diễn vào thời kỳ Mioxen giữa- muộn yếu tố rủi ro cho việc bảo tồn tích tụ Các bẫy hình thành thời kỳ sau có khả tiếp nhận sản phẩm HC sinh pha Hiện tại, mật độ khí sinh chủ yếu từ đá mẹ Oligoxen, phần lớn trũng sâu bể đá mẹ phân bố vào ngưỡng trưởng thành (overmature) (hình 3.4.f) Lượng hydrocacbon di thoát từ tầng đá mẹ đá mẹ đạt đến pha cửa sổ tạo dầu (pic) Vì thời gian di cư dầu khí liên quan lượng dầu sinh mạnh mẽ từ đá mẹ Tại đáy tập đá mẹ Oligoxen, HC bắt đầu di cư khoảng thời gian cachs khoảng 20tr.n khu vực trũng trung tâm bể thời điểm khu vực nơng với có mặt đá mẹ (hình 3.4.g) Trong tầng đá mẹ này, HC bắt đầu di cư khoảng thời gian 15tr.n trở lại (hình 3.4.h) Khoa địa chất-khóa 2009-2011 49 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4a: Bản đồ trưởng thành thời điểm cho đáy tầng đá mẹ Oligoxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 50 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4b: Bản đồ trưởng thành thời điểm cho tầng đá mẹ Oligoxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 51 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4c: Bản đồ trưởng thành thời điểm cho tầng đá mẹ Mioxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 52 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4d: Sơ đồ phân bố tổng mật độ dầu sinh tầng đá mẹ Oligoxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 53 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4e: Sơ đồ phân bố tổng mật độ dầu sinh tầng đá mẹ Mioxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 54 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.4.f: Sơ đồ phân bố tổng mật độ khí sinh tầng đá mẹ Oligoxen Khoa địa chất-khóa 2009-2011 55 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Thời gian từ 0-5 Tr.n Thời gian từ 5-10 Tr.n Thời gian từ 10-15 Tr.n Thời gian từ 15-20 Tr.n Thời gian >20 Tr.n Hình 3.4.g Sơ đồ thời gian di cư đáy tầng đá mẹ Oligocene Khoa địa chất-khóa 2009-2011 56 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Thời gian từ 0-5 Tr.n Thời gian từ 5-10 Tr.n Thời gian từ 10-15 Tr.n Hình 3.4.h Sơ đồ thời gian di cư tầng đá mẹ Oligocene Khoa địa chất-khóa 2009-2011 57 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh KẾT LUẬN Đá mẹ bể Phú Khánh dự báo gồm hai tầng trầm tích Oligocen Miocen dưới, chúng phân bố chủ yếu vùng trũng trung tâm bể, nơi có tổng chiều dày trầm tích(Mioxen Oligocene đạt tới 6000-8000m) Vật chất hữu hai tập trầm tích chủ yếu Kerogen loại phần Oligocen có lẫn vật liệu đầm hồ (Kerogen loại 1) Quá trình sinh hydrocacbua bắt đầu xảy vào thời kỳ Mioxen sớm (khoảng 25 triệu năm trước) di cư ạt vào giai đoạn chính: 16 – 21 triệu năm – 11 triệu năm trước Đá mẹ Mioxen bắt đầu sinh vào thời kỳ Mioxen (khoảng 10 triệu năm trước) vùng trũng sâu, khu vực đá mẹ trình cung cấp sản phẩm để nạp bẫy Trầm tích Oligocen khu vực nước nơng (khu vực nâng) vắng mặt có khối lượng nhỏ đóng góp khơng đáng kể vào tiềm sinh hydrocacbon Ảnh hưởng hoạt động núi lửa tới trình trưởng thành bảo tồn đặc biệt thời gian hình thành dầu khí v.v yếu tố quan trọng công tác tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết Khoa địa chất-khóa 2009-2011 58 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ts Nguyễn Huy Quý (2002), “Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực, làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển sâu xa bờ Việt Nam” Phạm Thị Toán, Phan Văn Thắng, Võ Thị Hải Quan, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2002), “Kết phân tích địa hóa mẫu thực địa đề tài KC 09-06” Đặng Thu Hương (2004), “Phươn Pháp Địa Chấn Địa Tấng Và Ứng Dụng Để Xác Định Cấu Trúc Địa Chất Tập Trầm Tích Sau Tách Dãn Bể Phú Khánh”, Hanoi University of Mining and Geology, Masters Thesis (in Vietnamese), 107 pp Nguyễn Thu Huyền (2004), “ Áp Dụng Phươn Pháp Địa Chấn - Địa Tấng Để Minh Giải Tài Liệu Địa Chấn Lát Cắt Trầm Tích Đồng Tách Giãn Bể Phú Khánh, Thềm Lục Địa Việt Nam”, Hanoi University of Mining and Geology, Masters Thesis (in Vietnamese), 50 pp Tiếng Anh Douglas Waples for Japan national Oil Corporation (2007), “A manual for source rock evaluation using petroleum systems concepts” Bojesen-Koefoed, J.A., Nytoft, H.P., Dau, N.T., Ha, N.T.B., Hien, L.V., Quy, N.H., Nielsen, L.H., Petersen, H.I.(2003), “ Geochemical characteristics of seep oils from Dam Thi Nai (Qui Nhon), central Vietnam – implications for exploration in the offshore Phu Khanh Basin In”, abstracts Part 2, pp 193–194 21st International Meeting on Organic Geochemistry 8–12 September, Krakow, Poland” Khoa địa chất-khóa 2009-2011 59 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Bohacs, K.M., Carroll, A.R., Neal, J.E., Mankiewicz, P.J (2000), “Lake-basin type, source potential, and hydrocarbon character an intergrated sequence-stratigraphic-geochemical framework” Cohen, A.D., Raymond, Jr., Archuleta, L.M., Mann, D.A (1987), “Preliminary study of the reflectance of huminite macerals in recent surface peats”, Organic Geochemistry 11, 429–430 Dau, N.T., Thanh, N.X., Anh, P.H (2000), “Discussion of the origin of DST#1 oil in the B10-STB-1X well, Hanoi Trough” 10 Hiep, N., Chinh, T.D., Quy, N.H., Bao, N.V., Huy, P.V (Eds.), Conference on “The oil and gas industry on the eve of the 21st century”, Youth Publishing House, Hanoi, pp 124–131 11 Dien, P.T., Quy, N.H., Tiem, P.V., Tai, P.S., Andersen, C., Nielsen, L.H (1999), “Basin analysis and petroleum system of the Song Hong Basin” 12 Huang, B., Xiao, X., Zhang, M.(2003) “Geochemistry, grouping and origins of crude oils in the Western Pearl River Mouth Basin, offshore South China Sea”, Organic Geochemistry 34, 993–1008 13 Huong D.T., Thang L.D., Huyen N.T., Boldreel, L.O., Nielsen L.H., Abatzis I., Duc, N A., Fyhn, M.B.W.(2004), “ Depositional history of the post-rift succession of the Phu Khanh Basin, offshore central Vietnam based on interpretation of seismic sequences and facies: first results of the ENRECA-Project”, 5th International Conference on Asian Marine Geology IGCP475 DeltaMap/APN Mega-Delta, 13–18 January, Bangkok, Thailand, p 70 14 Lai L.N, Hinh N.Q (1977), “Some characteristics of geological structures in Dam Thi Nai area, Quy Nhon”, Hanoi University of Mining and Geology Khoa địa chất-khóa 2009-2011 60 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh 15 Lee, G.H., Watkins, J.S (1998), “Seismic sequence stratigraphy and hydrocarbon potential of the Phu Khanh Basin, offshore central Vietnam, South China Sea”, AAPG Bulletin 82, 1711–1735 16 Mai T.T (1995), “Seismic stratigraphic studies of the continental shelf of southern Vietnam”, Journal of Petroleum Geology 18, 345354 17 Nielsen, L.H., Mathiesen, A., Bidstrup, T., Vejbæk, O.V., Dien, P.T., Tiem, P.V (1999), “Modelling of hydrocarbon generation in the Cenozoic Song Hong Basin, Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences 17, 269–294 18 Quynh P.H., Vinh N.X., Quy N.H., Phuong L.T (1980), “Report on geological survey of Dam Thi Nai, Quy Nhon” 19 Trung P.Q et al (2003), “Survey and study on Dam Thi Nai oil seep, Quy Nhon province” 20 Tuan, H.A., Vinh, N.X., Quang, D.D., Nhuan, T.V Hong, P.T Dao, C.V., Nielsen, L.H (2003), “Results of petrographic, X-Ray and SEM analyses of core samples from the Enreca-1 well; Upper Miocene–Pliocene, Krong Pa Graben (Song Ba Trough) Central Vietnam”, Danmarks og Grønlands Geologiske Undersøgelse rapport 2003/68, 102 pp & Enclossure …… Khoa địa chất-khóa 2009-2011 61 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Khoa địa chất-khóa 2009-2011 62 ... 2009-2011 45 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 3.3.2e: Mức độ trưởng thành điểm mô 27 tuyến AB Khoa địa chất-khóa 2009-2011 46 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh. .. Khoa địa chất-khóa 2009-2011 17 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh Hình 1.6b: Bản đồ cấu trúc tầng Oligoxen bể Phú Khánh Khoa địa chất-khóa 2009-2011 18 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình. .. vực bể Phú Khánh Khoa địa chất-khóa 2009-2011 20 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình địa hóa bể Phú Khánh CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu Bể

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU BẢNG

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vị trí địa lý

  • 1.2. Đặc điểm địa hình đáy biển

  • 1.3 Khái quát địa chất bể Phú Khánh

  • 2.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 2.2. Cơ sở dữ liệu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.2 Dữ liệu đầu ra:

  • 2.3.3 Giới thiệu mô hình địa hóa Sigma 2D

  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA HÓA

  • 3.1 Nghiên cứu đặc điểm địa hóa

  • 3.1.1 Một số tiêu chuẩn cơ bản dùng trong nghiên cứu địa hóa

  • 3.1.2 Trầm tích Oligoxen

  • 3.1.3Trầm tích Mioxen dưới

  • 3.1.4 Môi trường lắng đọng trầm tích

  • 3.1.5 Độ trưởng thành

  • 3.1.6 Một số tính chất dầu thô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan