Nội dung bài viết tập trung vào một số vấn đề cơ bản: Các khái niệm cơ bản về mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ; mục tiêu của hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; các thành tố của mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra khuyến nghị chung cho việc xây dựng mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 6BC, pp 88-96 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0114 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MƠ HÌNH HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Thúy Hằng Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt Hỗ trợ trẻ từ phát khuyết tật em có ý nghĩa quan trọng cho tồn q trình phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, hành vi, trẻ độ tuổi mầm non đặc biệt chuẩn bị cho em vào học lớp hòa nhập Để thực điều này, mơ hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non cần xác định yếu tố quản lí, tổ chức nhà trường, đội ngũ chuyên môn tham gia thành viên gia đình trẻ khuyết tật Nội dung viết tập trung vào số vấn đề bản: a) Các khái niệm mơ hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non; b) Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình hỗ trợ; c) Mục tiêu hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non; d) Các thành tố mơ hình hỗ trợ TKT học hịa nhập trường mầm non Trên sở đó, viết đưa khuyến nghị chung cho việc xây dựng mơ hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non Từ khóa: Giáo dục hịa nhập, mơ hình hỗ trợ, trẻ khuyết tật, trường mầm non Mở đầu Số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) năm 2014, nước có 7.871.254 trẻ từ 0-6 tuổi Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật năm 2005 Bộ GD&ĐT cho thấy, tỉ lệ trẻ khuyết tật (TKT) chiếm khoảng 3,47% tổng số trẻ độ tuổi [1] Như vậy, ước tính nước có khoảng 273.133 TKT độ tuổi mầm non Với xu ngày có nhiều TKT học nhu cầu cần có mơ hình hỗ trợ TKT học hịa nhập để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục TKT giai đoạn phát triển lứa tuổi mầm non quan trọng Hỗ trợ TKT học hòa nhập Việt Nam thực hình thức: (i) Hỗ trợ trường học: Dựa nguồn lực từ trường học tác động đến trẻ để đảm bảo môi trường giáo dục thích ứng phù hợp với nhu cầu TKT; (ii) Hỗ trợ trường học: Được thực từ tác động lưới nhóm chuyên mơn hỗ trợ giáo dục hịa nhập từ cấp tỉnh đến cấp huyện cấp trường [6] Tiếp cận vấn đề hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non, tập trung vào xác định sở khoa học thơng qua thực sách GDHN, đáp ứng nhu cầu TKT kết kinh nghiệm hỗ trợ TKT giới Việt Nam để đề xuất mơ hình hỗ trợ phù hợp với TKT đặc trưng hoạt động giáo dục mầm non Ngày nhận bài: 25/5/2015 Ngày nhận đăng: 14/8/2015 Liên hệ: Lê Thị Thúy Hằng, e-mail: thuyhang213@yahoo.com 88 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non 2.1 Nội dung nghiên cứu Các khái niệm Mơ hình hỗ trợ tập hợp thành tố vận hành tạo thành hay nhiều hệ thống tác động hướng tới toàn hoạt động thuộc hệ thống đối tượng cụ thể nhằm đảm bảo cho trì hiệu hoạt động hệ thống đối tượng [6] Mơ hình hỗ trợ GDHN TKT tập hợp thành tố vận hành tạo thành hay nhiều hệ thống tác động hướng tới toàn hoạt động GDHN nhằm đảm bảo cho TKT phát triển tối đa tiềm lực thân, hoà nhập vào sống cộng đồng, xã hội nghề nghiệp sau [6] Trên sở đó, chúng tơi cho rằng, mơ hình hỗ trợ TKT học hịa nhập trường mầm non bao gồm thành tố cấu hệ thống hỗ trợ TKT học hòa nhập với tập hợp tác động quản lí giáo dục yếu tố tác động sư phạm trường mầm non đến TKT cha mẹ trẻ nhằm đảm bảo TKT can thiệp giáo dục sớm, phát triển kĩ cần thiết để sẵn sàng học tập tham gia vào hoạt động học hòa nhập trường mầm non 2.2 Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình hỗ trợ 2.2.1 Cơ sở pháp lí Cơng ước quốc tế Quyền Người khuyết tật năm 2006, Việt Nam kí kết năm 2007 phê chuẩn năm 2014, điều 24 nêu: “Các quốc gia tham gia cần công nhận quyền học tập người khuyết tật Với quan điểm công nhận quyền mà không phân biệt đối xử dựa hội bình đẳng, quốc gia tham gia bảo đảm có hệ thống giáo dục hồ nhập cấp chương trình học tập suốt đời, ” [4] Năm 2003, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người (GDCMN) 2003 – 2015 Bản kế hoạch đưa mục tiêu giáo dục cấp bậc học bản: Cung cấp hội tiếp cận chăm sóc giáo dục mầm non cho trẻ em từ – tuổi, ưu tiên trẻ em dân tộc thiểu số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đảm bảo tất trẻ em hoàn thành năm giáo dục tiền học đường có chất lượng để chuẩn bị học hiệu bậc tiểu học; Tạo điều kiện tiếp cận giáo dục tiểu học có chất lượng phù hợp với điều kiện kinh tế cho tất trẻ em, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em gái [3] Bên cạnh văn pháp quy kể trên, nhiều văn luật, nghị định, thơng tư quy định Chính phủ Bộ GD&ĐT đưa hướng dẫn thực GDHN, đảm bảo yêu cầu giáo dục có chất lượng hội tiếp cận học tập lên bậc học cao TKT Theo đó, việc xây dựng mơ hình hỗ trợ TKT trường mầm non thực sách đảm bảo TKT tiếp cận chăm sóc giáo dục mầm non trước tuổi tiếp cận giáo dục tiền học đường có chất lượng phù hợp với định hướng phát triển GDHN mầm non Trong đó, tăng tỉ lệ TKT đến trường, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo dục hòa nhập đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt TKT, trọng đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục TKT theo tiếp cận phát triển lực tăng cường kĩ trẻ để sẵn sàng tham gia hoạt động hòa nhập mục tiêu mà mơ hình hỗ trợ TKT trường học cần hướng đến [9] 2.2.2 Hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ đặc biệt TKT giai đoạn phát triển sớm Mỗi trẻ có đặc điểm riêng thể chất, hoàn cảnh phát triển, đặc biệt khả thiết lập mối quan hệ trẻ giới bên Sự tổn thương thể chất, giác quan chức 89 Lê Thị Thúy Hằng cụ thể TKT ảnh hưởng tới đường phát triển, tốc độ phát triển, định hướng phát triển trẻ Những hạn chế thể chất hay chức TKT tác động đến khả tham gia hoạt động việc học tập trẻ nhiều thời gian hơn, đồng thời mức độ khó kĩ mà TKT học thấp so với mốc phát triển thơng thường, học Vì vậy, cần hỗ trợ giáo dục cho trẻ học tập thường xuyên, liên tục Điều có nghĩa cần trọng hỗ trợ tình cảm, xã hội học tập cho TKT thiết lập hệ thống hỗ trợ TKT gia đình, nhà trường cộng đồng cách liền mạch Hầu hết TKT cần nhận hỗ trợ để phát triển ngơn ngữ, giao tiếp, tình cảm xã hội phát triển kĩ nhận thức thích ứng để sẵn sàng học tham gia hoạt động hòa nhập Cần hướng dẫn trẻ học kĩ bước Tiến trình học tập kĩ trẻ chậm chạp, chút nhiều thời gian so với thơng lệ q trình học tập trẻ tới đích trẻ hướng dẫn bước phù hợp với trẻ Một kĩ trẻ học điểm tựa để trẻ tiếp tục bước vào học kĩ khác TKT học nhiều kĩ có nhiều khả tham gia vào hoạt động gia đình xã hội đảm bảo hội thích ứng hịa nhập môi trường hoạt động khác [8] Cần đặc biệt trọng đến hội học hỏi để phát triển trẻ hiệu diễn mạnh năm đầu đời, vậy, can thiệp kịp thời cho TKT giai đoạn mục tiêu ưu tiên để đảm bảo không đánh hội học hỏi, nhận tác động phù hợp để khích lệ nỗ lực TKT tham gia vào hoạt động để phát triển chức 2.2.3 Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm hỗ trợ TKT học hòa nhập giới Việt Nam Trên giới, nước Mỹ, Úc, Canada, Anh, Hồng Kơng, phát triển hình thức hỗ trợ TKT đa dạng, với mục đích phát triển kĩ đặc thù TKT, hoạt động hỗ trợ TKT thực từ giáo viên, cha mẹ nhóm chun mơn Các hoạt động nhóm chun mơn hướng tới tác động tâm lí, sức khỏe, phục hồi chức giáo dục cho TKT, vậy, nhóm hỗ trợ TKT thường bao gồm thành phần chuyên gia thuộc lĩnh vực Nhóm hoạt động hình thức nhóm đa chức năng, nhóm liên chức nhóm chuyển giao chức để hỗ trợ TKT học kĩ cần thiết cho sẵn sàng tham gia lớp học hịa nhập Nhóm chuyên môn thường trực thuộc Trung tâm nguồn khu vực địa lí cụ thể Đội ngũ chuyên gia đặc biệt đến trường học, gia đình trẻ để thực hỗ trợ TKT hỗ trợ GDHN nhà trường [7] Bên cạnh hoạt động nhóm chun mơn thuộc Trung tâm nguồn, mơ hình hỗ trợ TKT thực từ nguồn lực nhà trường Phổ biến hình thức cấu trúc lớp học có chức hỗ trợ TKT như: Lớp học bổ sung nội dung học tập môn học (content mastery) dành cho TKT nhẹ; Lớp nguồn trường học (resource classroom) để hướng dẫn TKT học nội dung em học lớp học hòa nhập; Lớp học dành cho TKT nặng (homeroom resource) với phần lớn thời gian hỗ trợ TKT học môn học bản, TKT tham gia hoạt động học tập, vui chơi khác bạn trường; Lớp chuyển giao trường học (transitional class) dành cho trẻ gặp vấn đề/tình căng thẳng, sau trẻ có trạng thái tốt em tiếp tục lớp học hòa nhập, [5] Ở Việt Nam, hỗ trợ TKT học hòa nhập trường học Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tỉnh chịu trách nhiệm Các giáo viên Trung tâm hỗ trợ đến trường học để hỗ trợ trực tiếp cho TKT, đồng thời hỗ trợ chuyên môn hướng dẫn giáo viên nhà trường thực kế hoạch giáo dục cá nhân TKT Ngoài ra, trường học phát triển mơ hình hỗ trợ TKT sở hoạt động phòng hỗ trợ GDHN đặt trường học Tuy nhiên, hầu hết nhà trường 90 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non dừng lại việc tạo dựng địa điểm dành cho hoạt động giáo viên, TKT cha mẹ TKT cần cho hoạt động chuyên môn mà chưa xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, hoạt động quản lí chun mơn cho hoạt động hỗ trợ TKT trường học, vậy, hoạt động hỗ trợ TKT thơng qua phịng hỗ trợ GDHN trường học cịn mang tính hình thức chưa có hiệu [2] Tiếp cận xây dựng mơ hình hỗ trợ TKT khơng nằm ngồi vận hành chung hệ thống hỗ trợ TKT trường học Trong đó, mơ hình cần tận dụng vai trị chun môn giáo viên giáo dục đặc biệt Trung tâm hỗ trợ GDHN thực nhiệm vụ hỗ trợ GDHN trường học (mơ hình hỗ trợ ngồi trường học) Mơ hình hỗ trợ TKT học hịa nhập trường mầm non cần cụ thể hóa các hoạt động hỗ trợ GDHN TKT diễn phòng hỗ trợ GDHN hoạt động hỗ trợ học tập, tư vấn, hình thành kĩ sống, kĩ xã hội, phát triển lực cán nhân cho TKT phòng hỗ trợ chế vận hành phòng hỗ trợ 2.3 Mục tiêu hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non Mục tiêu chung đảm bảo tạo mơi trường tác động phù hợp hiệu đến TKT, gia đình giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển TKT tiệm cận đạt chuẩn phát triển theo độ tuổi Để thực mục tiêu trên, hoạt động hỗ trợ phải hướng đến tác động trực tiếp tới trẻ, tới giáo viên gia đình trẻ Theo đó, có mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu hỗ trợ trẻ: Sự phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ - giao tiếp, tình cảm xã hội, hành vi thích ứng để TKT hịa nhập xã hội từ sớm - Mục tiêu hỗ trợ gia đình TKT: Tâm lí, kĩ thuật điều kiện khác để đảm bảo gia đình sẵn sàng tham gia vai trị người chủ đạo, có trách nhiệm có hiểu biết chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng, hòa nhập xã hội TKT - Mục tiêu hỗ trợ giáo viên dạy học TKT lớp học hòa nhập: Kiến thức kĩ lập kế hoạch, tổ chức giáo dục tạo dựng môi trường học tập thân thiện nhằm phát triển tối đa tiềm học trẻ, giúp trẻ có hội trải nghiệm độc lập, bình đẳng hịa nhập hoạt động Như vậy, mục tiêu hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non tạo tác động sớm, kịp thời phù hợp từ trình chăm sóc, giáo dục mơi trường phát triển làm ảnh hưởng tích cực đến tồn phát triển trẻ bao gồm phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội hành vi thích ứng để đảm bảo TKT tham gia sẵn sàng với hoạt động xã hội sau 2.4 Các thành tố mơ hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non Theo chúng tơi, mơ hình bao gồm thành tố sau [6]: 2.4.1 Tổ chức quản lí hoạt động hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non Việc xếp máy nhân vị trí việc làm gắn liền với chức nhiệm vụ GDHN TKT trường học Theo đó, nhà trường cần xây dựng nhóm chun mơn chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động hỗ trợ TKT học hịa nhập Cơ cấu tổ chức quản lí hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non gồm 01 thành phần quản lí hoạt động GDHN Ban giám hiệu (Hiệu trưởng Hiệu phó), 01 trưởng nhóm phụ trách hoạt động hỗ trợ TKT khối 01 giáo viên hỗ trợ TKT đại diện cho nhóm lớp Khối lớp Trong đó, người phụ trách hoạt động hỗ trợ TKT khối đại diện giáo viên hỗ trợ TKT nhóm lớp 91 Lê Thị Thúy Hằng Sơ đồ Tổ chức quản lí hoạt động hỗ trợ TKT học hòa nhập trường MN 2.4.2 Phòng Hỗ trợ GDHN Sơ đồ Chức hoạt động phòng hỗ trợ GDHN TKT trường MN 92 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non Mỗi trường mầm non xây dựng phòng Hỗ trợ GDHN để cung cấp dịch vụ hỗ trợ TKT đáp ứng nhu cầu gia đình TKT TKT Đồng thời, phịng Hỗ trợ GDHN có chức triển khai hoạt động hỗ trợ TKT học hòa nhập lớp học Theo đó, chức hoạt động phòng Hỗ trợ GDHN trường mầm non sơ đồ 2.4.3 Hỗ trợ đáp ứng nhu cầu tham gia hoạt động chung TKT lớp học mầm non Để TKT tham gia vào hoạt động chung trẻ khác lớp học mầm non, cần có điều chỉnh đáp ứng nhu cầu trẻ TKT gặp khó khăn vận động, nhận thức giác quan, không tạo điều kiện tối đa để TKT tham gia hoạt động trẻ có nguy bị bỏ rơi ngồi lề hoạt động chung Vì vậy, cần điều chỉnh môi trường giáo dục phù hợp với đặc điểm cá nhân đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc thù TKT Các bước xác định hỗ trợ cần thiết đảm bảo tham gia TKT hoạt động lớp học bao gồm: - Đánh giá phù hợp yếu tố môi trường vật chất tham gia trẻ: bao gồm đánh giá để xác định yếu tố môi trường lớp học, nhà vệ sinh, khu vực ăn, sân chơi phù hợp yếu tố cần điều chỉnh để đảm bảo khơng có rào cản vật chất tham gia trẻ - Xác định nhu cầu đặc biệt trẻ sở thích trẻ: Những nhu cầu đặc biệt vị trí chỗ ngồi phù hợp, ăn kiêng, cách ăn, thời điểm trẻ xuất hành vi, yếu tố làm trẻ lãng không tập trung, cách trẻ thể niềm vui, ngôn ngữ trẻ thể giao tiếp ; sở thích trẻ như: nhiệt độ, ánh sáng, loại hình hoạt động, tốc độ hoạt động, hoạt động hay kết hợp với người khác, độc lập hay phụ thuộc - Xác định kĩ trẻ có để khám phá, nhận biết vật; kĩ mà trẻ sẵn sàng để học tập kĩ vượt khả học tập trẻ thời điểm tại; cách mà trẻ thể kĩ cách trẻ khám phá vật; hỗ trợ mức độ hỗ trợ trẻ cần nhận để hồn thành nhiệm vụ, - Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục đáp ứng khả năng, nhu cầu TKT lớp học hòa nhập đòi hỏi GV phải hiểu xác định rõ đặc điểm phát triển TKT Trên sở hiểu biết khả tham gia vào hoạt động, GV chủ động điều chỉnh mơi trường thích ứng với trẻ, lựa chọn nội dung, điều chỉnh phương pháp dạy học cách thức hỗ trợ TKT học tập phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ Quá trình điều chỉnh bao gồm việc định chất cuả việc điều chỉnh, hỗ trợ cần thiết, cách hướng dẫn trẻ làm để tối đa hóa phương pháp dạy cho tất trẻ lớp học mầm non Có thể áp dụng cách tiếp cận điều chỉnh thiết kế kế hoạch giáo dục TKT sau: (i) Cùng hoạt động khác mục tiêu Ví dụ, trẻ khác khám phá đồ chơi để học phân loại đồ vật theo kích thước, với TKT việc khám phá đồi chơi để thực mục tiêu biết cầm giữ cho vật không bị rơi; (ii) Cùng tổ chức hoạt động với đồ dùng mục tiêu TKT cần hỗ trợ đặc biệt Chẳng hạn trẻ lớp khám phá đồ vật để phân loại đồ vật, TKT khơng có khả sử dụng tay để khám phá đồ vật trẻ hỗ trợ cách xếp đồ vật lên mặt phẳng để dễ dàng quan sát mắt phân loại đồ vật đó; (iii) Cùng hoạt động điều chỉnh mục tiêu đồ dùng phương tiện: Chẳng hạn trẻ quan sát tranh, với trẻ khiếm thị thay tranh đồ vật khác để trẻ sử dụng xúc giác, khứu giác, thính giác để quan sát 93 Lê Thị Thúy Hằng 2.4.4 Chú trọng đến sách phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ GDHN TKT nhà trường Phẩm chất lực GDHN người giáo viên có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo chất lượng GDHN TKT Một giáo viên có tâm huyết kĩ tốt dễ dàng phát triển điều chỉnh kĩ dạy học đảm bảo hỗ trợ hiệu cho TKT Tuy nhiên, phần lớn giáo viên mầm non chưa có đủ kiến thức kĩ nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu hỗ trợ đặc biệt cho TKT Vì vậy, trường học, ngồi u cầu tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên mầm non, cần có sách phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo dục TKT Các sách nhà trường bao gồm: - Áp dụng sách tuyển dụng giáo viên đào tạo quy giáo dục đặc biệt giáo viên mầm non có chứng nghiệp vụ chun mơn giáo dục đặc biệt thuộc đối tượng ưu tiên tuyển dụng Những người này, coi thành viên cốt cán tham gia nhóm quản lí tổ chức hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non có vai trị chun mơn cụ thể hoạt động phòng Hỗ trợ GDHN TKT trường mầm non - Bồi dưỡng chuyên môn giáo dục TKT để đảm bảo giáo viên sẵn sàng tham gia GDHN TKT có chất lượng Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo dục TKT xây dựng theo chuyên đề với cấp độ: (i) Cơ GDHN TKT: để giáo viên có hiểu biết nhu cầu cần hỗ trợ đặc biệt TKT lớp hòa nhập số kĩ tổ chức môi trường hỗ trợ hòa nhập thân thiện cho trẻ; (ii) Các chuyên đề chuyên sâu kĩ GDHN cho dạng khuyết tật để giáo viên ứng dụng kĩ đặc thù GDHN TKT; (iii) Các chuyên đề nâng cao: Giáo viên có đủ kĩ thiết kế tổ chức chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu đa dạng TKT - Chú trọng hoạt động sinh hoạt chuyên môn để giáo viên chia sẻ, học tập kinh nghiệm thường xuyên nhận hỗ trợ định hướng làm cách điều chỉnh học tổ chức hoạt động GDHN đáp ứng nhu cầu đặc biệt TKT - Khuyến khích, động viên đội ngũ GDHN thông qua chế độ đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, hội học tập bồi dưỡng, hội thăng tiến, 2.4.5 Sự tham gia cha mẹ vào hỗ trợ TKT trường mầm non Thực chức hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non không đơn công việc người giáo viên mà cịn cần có tham gia cha mẹ vào hoạt động trực tiếp trường học tiếp tục củng cố, mở rộng hoạt động hỗ trợ trẻ mơi trường gia đình cộng đồng trẻ Trẻ học cách thành cơng có hài hồ kì vọng hội để học nhà trường Khi cha mẹ giáo viên làm việc nhau, phát triển trẻ hỗ trợ nhu cầu trẻ đáp ứng đầy đủ Sự tham gia cha mẹ vào hỗ trợ TKT thúc đẩy ý thức trách nhiệm, vai trò cha mẹ chăm sóc giáo dục Đặc biệt tham gia cha mẹ giúp cha mẹ giáo viên cần hiểu biết công việc hồn cảnh gia đình trẻ Giữa giáo viên gia đình sẵn sàng chia sẻ cung cấp thơng tin thống cách chăm sóc, giáo dục trẻ Cần thiết lập tham gia cha mẹ tất khâu trình hỗ trợ TKT, cụ thể: (i) Tham gia vào trình phát triển chương trình giáo dục cá nhân: Cha mẹ phối hợp với GV để để cung cấp thông tin hoạt động chức nhà cộng đồng trẻ, phát triển 94 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non trẻ, quan điểm mong muốn cha mẹ lựa chọn phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ thực kế hoạch hỗ trợ TKT gia đình Cha mẹ có trách nhiệm phối hợp GV tác động làm cho phát triển hoạt động học tập trẻ hiệu Cha mẹ người có kiến thức sâu sắc kiến thức quan trọng giáo viên Mặt khác giáo viên lại có kiến thức kinh nghiệm với hoạt động giảng dạy học tập có lời khuyên cho cha mẹ cách hỗ trợ cho tình học tập nhà nào; (ii) Tham gia vào cấp độ lớp: Trong hình thức tham gia này, cha mẹ hoạt động nhóm trợ giúp cho giáo viên đóng góp vào cơng việc hỗ trợ TKT cách tham gia điều chỉnh môi trường lớp học hỗ trợ cho tình dạy học lớp học; (iii) Tham gia vào cấp độ phối hợp với nhà trường khâu quản lí tổ chức hoạt động hỗ trợ TKT trường học: Ở cấp độ đại diện cha mẹ tham gia vào để thống kế hoạch tổ chức quản lí TKT khối lớp thuộc độ tuổi em triển khai phổ biến với cha mẹ TKT khác thống kế hoạch thực gia đình Việc xây dựng lên mối quan hệ hợp tác với cha mẹ địi hỏi q trình diễn thông qua bước lên kế hoạch cẩn thận với mục đích xây dựng mối quan hệ lịng tin vào nhà trường Thơng qua bước khởi đầu vậy, cha mẹ phát triển tự tin làm việc phối hợp với giáo viên đối tác ngang Kết luận Hỗ trợ TKT học hòa nhập trường mầm non khơng phải mơ hình đơn lập mang tính chuyên biệt, mà thực hoạt động trường học có trọng đến đảm bảo hội tham gia học tập hòa nhập hoạt động TKT Để đảm bảo phát triển mơ hình hỗ trợ TKT học hịa nhập, đòi hỏi trường học cần bám sát vào sách GDHN TKT, nhu cầu hỗ trợ đặc biệt TKT để xây dựng cấu quản lí tổ chức phù hợp với đội ngũ giáo viên có chun mơn nghiệp vụ quy định chức hoạt động chuyên môn cho phận, ưu tiên xây dựng phòng hỗ trợ hòa nhập để thực hỗ trợ chuyên sâu, đặc thù giáo dục TKT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật Hà Nội [2] Bộ GD&ĐT, 2009 Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình giáo dục hồ nhập học sinh khuyết tật cấp trung học sở Hà Nội [3] Chính phủ, 2003 Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho người (GDCMN) Hà Nội [4] Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật năm 2006, Việt Nam kí kết năm 2007 phê chuẩn năm 2014 [5] Nguyễn Xuân Hải, 2014 Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật Hoa Kì số học kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí Giáo dục, số 326, tr26-28-7 [6] Lê Thị Thúy Hằng, 2011 Nghiên cứu đề xuất mơ hình hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số: B2007-33-06 95 Lê Thị Thúy Hằng [7] Nguyễn Văn Lê, 2012 Tăng cường lực cho nguồn nhân lực can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam Australia [8] Trần Minh Tân, Trần Thị Lệ Thu tác giả, 2014 Từng bước nhỏ, Chương trình can thiệp sớm dành cho trẻ chậm phát triển trẻ khuyết tật Tài liệu dịch, NXB ĐHQG, Hà Nội [9] Thủ tướng phủ, 2006 Quyết định số 149/2006 việc Phê duyệt Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” ngày 23/6/2006, Hà Nội ABSTRACT A scientific basis for developing a model that helps children with disabilities to learn at inclusive preschools Proper development of children of preschool age should include cognition, language and behavior and this is especially true for children with identifiable disabilities There is a need to set up a model that will help children with disabilities learn at inclusive preschools that are supported by the school management, staff members and the parents of children with disabilities The content of this article concentrates on: a) Types of models that could help children with disabilities learn at inclusive preschools, b) A scientific base upon which such models could be developed, c) Objectives of the models and d) Factors of the models The article also gives some ideas as to how to develop the models in inclusive preschools Key words: Inclusive Education; Support model; Children with disabilities; Preschool 96 ... động hỗ trợ TKT học hòa nhập trường MN 2.4.2 Phòng Hỗ trợ GDHN Sơ đồ Chức hoạt động phòng hỗ trợ GDHN TKT trường MN 92 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non. . .Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non 2.1 Nội dung nghiên cứu Các khái niệm Mơ hình hỗ trợ tập hợp thành tố vận hành tạo thành... cộng đồng trẻ, phát triển 94 Cơ sở khoa học mơ hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non trẻ, quan điểm mong muốn cha mẹ lựa chọn phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ thực