. Phơng pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính
3. Tính giá thành sản phẩm:
3.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính gía thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính gía thành đã xác định để áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp, hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau.
Dựa trên số liệu chi phí đã tập hợp, kế toán tính giá thành thực tế của sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp áp dụng 3 khoản mục chi phí tính giá thành, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Tuỳ theo yêu cầu quản trị của doanh nghiệp mà các khoản mục chi phí này có thể đợc chi tiết hơn.
Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm:
* Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với
kỳ báo cáo, quy trình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít và sản xuất và sản xuất với khối lợng lớn. Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ xác định đợc, kế toán tính giá thành theo công thức sau:
Tổng giá thành = CFSX dở dang CFSX phát sinh _ CFSX dở dang sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm sản phẩm, dịch vụ =
Tổng số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
• Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nh các doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc đối t… ợng tập chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm, giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đối tợng, đến kỳ tính giá thành tiến hành phân bố cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành. Sau đó, tổng cộng chi phí của các phân xởng cho sản phẩm hoàn thành để xác định giá thành sản phẩm hoàn thành.
Nh vậy, giá thành thành phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + + Zn…
*Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc nhiều sản sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.
Theo phơng pháp này, trớc hết doanh nghiệp phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng cấp loại sản phẩm, dịch vụ. Trong đó, lấy một loại sản phẩm, dịch vụ làm sản phẩm gốc có hệ số giá là 1, từ đó, căn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh số lợng nguyên vật liệu tiêu hao, trọng lợng sản phẩm tính hệ số quy đổi cho các loại sản phẩm còn lại. Cuối kỳ,… căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm, tổng chi phí liên quan đến các loại sản phẩm đã tập hợp và hệ số quy đổi tơng đơng kế toán tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành sản phẩm từng loạI sản phẩm theo trình tự nh sau:
Sản lợng sản Số lợng sản Hệ số quy đổi sản phẩm quy đổi = phẩm loại i x phẩm loại i
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí sản Giá trị sản sản xuất của = phẩm dở + xuất phát sinh _ phẩm dở các loại SP dang ĐK trong kỳ dang CK Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm sản phẩm gốc =
Tổng số sản phẩm quy đổi
Giá thành đơn vị sản = Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại sản phẩm gốc x phẩm từng loại
• Phơng pháp tỷ lệ
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo để giảm… bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tỷ lệ giá thành = x 100 Tổng giá thành kế hoạch(định mức)của các loại SP
Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch Tỷ lệ đơn vị sản phẩm i (định mức) đơn vị sản phẩm i x giá thành
* Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ nh doanh nghiệp chế biến đờng, rợu,bia để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ… giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…
Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản thành sản = phẩm chính + sản xuất phát _ phẩm phụ _ phẩm chính phẩm chính dở dang ĐK sinh trong kỳ thu hồi dở dang CK
* Phơng pháp liên hợp
Là phơng pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phơng pháp nh kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ Ph… -
ơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi phảI kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, may mặc… Trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành sản phẩm nh trên, kế toán cần lựa chọn để áp dụng sao cho phù hợp với đặc đIểm của doanh nghiệp nh đặc đIểm bộ máy tổ chức, đặc điểm sẳn xuất, quy trình công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí đã lựa chọn.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn : doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể nh doanh nghiệp khai thác than, hải sản, điện thì việc hạch toán chi phí đ… ợc tiến hành theo sản phẩm, việc tính giá thành đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc liên hợp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: Đối tợng hạch
toán chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng, phơng pháp tính giá thành áp dụng tuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng nh phơng pháp trực tiếp, hệ số, liên hợp việc tính giá… thành chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không trùng với kỳ báo cáo. Đối với đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang. Còn những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm bằng tổng giá thành chia cho số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản lý cần xác định khối l- ợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng mới hoàn thành một phần, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang có thể dựa vào giá thành kế hoạch (định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn đặt hàng.
Đối với doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức: giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các tiêu hao về lao động, vật t vào ngày đầu kỳ… theo phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất và công nghệ sản
xúât. Trong kỳ, kế toán hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí phát sinh thành 3 loại: Theo định mức, chênh lệch so với định mức,chênh lệch do thay đổi định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm:
Giá thành thực = Giá thành định ± Chênh lệch do ± chênh lệch tế sản phẩm mức sản phẩm thay đổi định mức so với ĐM
Đối với các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:
quy trình công nghệ gồm nhiều bớc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định,mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm trớc là đối tợng chế biến của bớc sau. Phơng pháp hạch toán thích hợp nhất là theo bứơc chế biến (giai đoạn công nghệ), chi phí sản xuất đựơc tập hợp theo giai đoạn chế biến, chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo những tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm hay không có bán thành phẩm. Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp hệ số hay tổng cộng chi phí.
Tính giá thành theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm: áp dụng ở doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở bóc có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài. Giá thành theo phơng án này đợc tính nh sau:
Giá thành bán = Chi phí nguyên + Chi phí chế _ Giá trị sản phẩm TP bớc 1 vật liệu chính biến bớc 1 dở dang bớc 1 Giá thành bán = Giá thành bán + Chi phí chế _ Giá trị sản phẩm TP bớc 2 thành phẩm bớc 1 biến bớc 2 dở dang bớc 2
Tổng giá thành = Giá thành bán + Chi phí chế _ Giá trị sản phẩm sản phẩm TP bớc n-1 biến bớc n dở dang bớc n
Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm: áp dụng ở những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm từng bớc không bán đợc ra ngoàI thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩm hoàn thành một cách song song, cách tính giá thành đợc khái quát nh sau:
Tổng giá thành Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí sản phẩm = nguyên vật + chế biến + chế biến + + chế biến…
hoàn thành liệu chính bớc 1 bớc 2 bớc n
tính vào TP tính vào TP tính vào TP tính vào TP