1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông ban hành năm 2018

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 402,31 KB

Nội dung

Bài viết tập trung trình bày tổng quan một số vấn đề cơ sở giáo dục học và tâm lý học của DHPH, và một số lý thuyết làm cơ sở của DHPH: lý thuyết về vùng phát triển gần nhất; thuyết đa trí tuệ; thang về mức độ nhận thức, sở thích, phong cách học của học sinh. Từ đó đi đến cái nhìn rõ nét hơn về DHPH và vận dụng được DHPH vào thực tiễn dạy học cấp trung học phổ thông ở Việt Nam.

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BAN HÀNH NĂM 2018 Hồ Thu Quyên1 Tóm tắt: Dạy học phân hóa định hướng giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng mới. Dạy học phân hóa (DHPH) là vấn đề quan tâm nghiên cứu, vận dụng từ lâu nhiều quốc gia giới Bài viết tập trung trình bày tổng quan số vấn đề sở giáo dục học tâm lý học DHPH, số lý thuyết làm sở DHPH: lý thuyết vùng phát triển gần nhất; thuyết đa trí tuệ; thang mức độ nhận thức, sở thích, phong cách học học sinh Từ đến nhìn rõ nét DHPH vận dụng DHPH vào thực tiễn dạy học cấp trung học phổ thông Việt Nam Từ khóa: Dạy học phân hóa; sở khoa học dạy học phân hóa Đặt vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội xác định, nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề phát triển giáo dục Phát triển lực, mạnh học sinh (HS) yêu cầu tất yếu, mang tính quốc tế hoạch định rõ chiến lược giáo dục quốc gia Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa XI nhấn mạnh mục tiêu cụ thể đổi tồn diện giáo dục phổ thơng “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”; “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học” [1] Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) là: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học”[2] Để thực tốt nội dung đó, dạy học phân hóa (DHPH) phải xem định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam nhằm phát triển giáo dục nước nhà theo định hướng tiếp cận lực người học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Điện thoại: 0918846688 Email:thuquyen@vnu.edu.vn 44 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Trong lịch sử giáo dục, vấn đề dạy học phân hố có từ lâu, thực đạt kết đáng khích lệ Đã có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu vấn đề dạy học phân hóa Dạy học phân hóa định hướng giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác người học; sở phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh Quán triệt yêu cầu nêu Nghị số 29 Ban chấp hành TW xây dựng chuẩn hố nội dung GDPT theo hướng “tích hợp cao lớp học phân hoá dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn” Chương trình giáo dục cấp THPT năm 2018 hầu hết mơn học cịn có hệ thống chuyên đề học tập nhằm phân hóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kỹ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hướng nghiệp Như vậy, DHPH chiến lược giảng dạy dựa nhận thức giáo viên (GV) nhu cầu lực cá nhân người học, từ hướng tới xây dựng mơi trường học tập người học tùy theo lực, đặc điểm cá nhân, có hội lựa chọn để phát triển Bản thân người học có lực nhận thức định, không đồng Để triển khai tốt vấn đề DHPH chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông năm 2018 cần có sở khoa học khác biệt cá nhân người học, kết nghiên cứu giáo dục học lý thuyết tâm lý học nguồn tư liệu quan trọng Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 2.1 Cơ sở giáo dục học dạy học phân hóa Chức giáo dục chức phát triển, giúp cá nhân phát triển sở tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển Mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo hướng tới việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Cá nhân có phát triển tối đa nhà giáo dục hệ thống giáo dục đáp ứng khả năng, nhu cầu, nguyện vọng nội dung cách thức phù hợp Xã hội có điều kiện phát triển tốt nguồn nhân lực đào tạo theo định hướng phân hoá, phù hợp với cấu lao động xã hội định hướng phát triển loại ngành nghề khác nhau, từ đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế Lý luận giáo dục học ln ln qn ngun tắc “tính phù hợp” đối tượng cho hoạt động dạy học giáo dục Nguyên tắc thể rõ tư tưởng dạy học phân hố: đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng dạy học; đảm bảo tính vừa sức tính cá biệt trình giáo dục Sau này, tài liệu giáo dục khác, nguyên tắc khẳng định lại: đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi; đảm bảo thống đồng loạt phân hố… Mỗi người học có phẩm chất tâm lý, có ước mơ hồi bão, có hồn cảnh sống, có sức khoẻ, có trình độ xuất phát, có trí thơng minh, có phong cách học tập, có mục đích học Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 45 khác nhau… họ học khác Trong giảng dạy, biết tơn trọng khác biệt tiến hành dạy học theo lực học sinh thu hẹp khác biệt lực tiếp thu vận dụng tri thức Bên cạnh đó, ý đến tình cảm, ý chí tính cách, biết phát huy tính tích cực tham gia học tập học sinh chất lượng dạy học nâng lên cách thực chất, bền vững Dạy học phân hóa chiến lược dạy học dựa vào khác biệt cá nhân người học Căn vào đặc điểm, nhu cầu HS lớp học GV điều chỉnh nội dung, tiến trình sản phẩm học tập theo sẵn sàng, quan tâm HS Điều chỉnh nội dung dạy học GV tin việc điều chỉnh làm HS hiểu nội dung sử dụng thành thạo kĩ quan trọng học 2.2 Cơ sở tâm lý học dạy học phân hóa Tâm lý học khoa học quy luật phát triển vận hành tâm lý với tư cách dạng đặc biệt hoạt động sống Đó lĩnh vực kiến thức giới nội tâm người Tuy nhiên, Tâm lý học không khoa học nhận thức người, mà khoa học xây dựng sáng tạo người Do đó, để DHPH đạt hiệu cao định phải hiểu khác biệt người học Tâm lý học cung cấp thông tin khác biệt cá nhân người, đồng thời cung cấp phương pháp đo lường, đánh giá, xác định xác khác biệt cá nhân người (trí tuệ, phẩm chất nhân cách, khác biệt nhóm học tập…) ngành khoa học khác sử dụng với mục đích cuối phát triển người, có giáo dục Vào cuối kỉ 19, nghiên cứu tâm lý học quan tâm nhấn mạnh đến khác biệt cá nhân người Đến năm kỉ 20, tâm lý học giai đoạn phát triển nghiên cứu giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em phương pháp đo lường tâm lý trở thành sở lý luận quan trọng cải cách kiểm tra, đánh giá, thi cử, đồng thời làm sở cho việc biên soạn tài liệu học tập Theo Eysenok, nhân cách người thể phụ thuộc vào loại thần kinh qua đặc tính thái độ hành vi Căn vào nhà tâm lý chia thành hai loại nhân cách: hướng nội hướng ngoại Hướng ngoại nhân cách quan tâm chủ yếu giới xung quanh, thường cởi mở, nổ, ưa hoạt động, dễ rung cảm với thành công thất bại, nhanh chóng tiếp nhận, dễ thích ứng với mới, nhiệt tình bên ngồi khơng bền, khơng sâu sắc Hướng nội kiểu nhân cách tập trung ý nghĩa cảm xúc vào nội tâm, quan tâm đến vật xung quanh, ý đến người, thiên phân tích tâm trạng, diễn biến đời sống tâm lý đa cảm Những HS thuộc hai loại nhân cách hướng nội hướng ngoại có kiểu phản ứng khác cường độ tốc độ Về xúc cảm, người hướng ngoại thường hào hứng, say mê quan hệ vui vẻ, dễ vui, dễ buồn, xúc cảm không ổn định, không bền, không sâu dễ thiết lập mối 46 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN quan hệ với người Loại nhân cách hướng nội quan hệ điềm đạm, bình thản, sâu sắc, dễ đồng cảm Xúc cảm chậm cường độ mạnh, sâu, bền, giao tiếp, giao tiếp khơng rộng, thường vụng ứng phó hồn cảnh Sự phân định hai loại nhân cách mang tính tương đối Trong trình giáo dục, tự giáo dục, cá nhân tự điều chỉnh, khắc phục nhược điểm tính cách Đây vấn đề mà nhà giáo dục cần đặc biệt quan tâm Một số lý thuyết làm sở cho dạy học phân hóa * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quan điểm “dạy học lấy HS làm trung tâm” đời sản phẩm trí tuệ nhiều nhà sư phạm, tiêu biểu nhà sư phạm người Mỹ J Dewey, với mong muốn phá vỡ lối học Trung cổ cịn ngự trị xã hội Bởi vì, dạy học không công việc truyền thụ khối kiến thức mà phát triển số kỹ cho người học Đó điều hấp dẫn, hứng thú, đáng ý tư tưởng J.Dewey Nhà sư phạm Mỹ Bruner cho lấy hứng thú từ HS làm xung lực cho dạy học phi lý Hứng thú - theo ơng có từ tài liệu học tập, cách hình thành việc học tập hành vi khám phá Nhà sư phạm Roger Galles cho rằng: để địi hỏi HS cố gắng sáng tạo cá nhân, để GV đưa HS đến khám phá độc lập tình khác nhau, khơi dậy trẻ tinh thần nghiên cứu Đặc trưng “dạy học lấy HS làm trung tâm” coi người học vừa mục đích vừa chủ thể trình học tập, để người học tham gia tích cực vào hoạt động học, huy động kinh nghiệm nguồn lực họ, tôn trọng nhu cầu mong muốn họ, để họ tự lực thực tiềm thân nhằm phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề đời sống thực tế * Lí thuyết phát triển nhận thức: Nhà tâm lí học Jean Piaget người Thụy Sĩ cho trình phát triển nhận thức người phải trải qua giai đoạn giai đoạn từ trẻ 11 tuổi trở lên giai đoạn trẻ biết sử dụng phép logic để tư trẻ em trải qua trình tự giống có tốc độ khác thừa nhận khác biệt cá nhân phát triển Do GV nên thiết kế hoạt động lớp học theo nhóm nhỏ cho lớp * Thuyết vùng phát triển gần nhất: Lý thuyết Vygotsky cho q trình phát triển tâm lí HS diễn hai mức độ: vùng phát triển vùng phát triển gần Chỗ tốt phát triển trẻ em vùng phát triển gần Vùng khoảng cách trình độ HS trình độ phát triển cao cần vươn tới Nói cách hình ảnh chỗ trống nơi mà người phải giải vấn đề đứng nơi mà họ phải đạt đến thực với cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ người lớn hay Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 47 người ngang hàng có khả chút Khơng có đường logic để vượt qua chỗ trống đó, hồn tồn có khả thu hẹp chỗ trống đến mức thích hợp để người thực bước nhảy vượt qua Tuy nhiên, phải dũng cảm tự lực thực số lần (có thể thất bại) sau có kinh nghiệm thực mau lẹ, vững hơn, thực bước nhảy xa Đó thực chất việc rèn luyện phong cách học tập sáng tạo” [9] Vygotsky HS khác khơng giai đoạn phát triển mà cịn khác vùng phát triển gần Do dạy học phải trước trình phát triển để tạo vùng phát triển gần nhất, điều kiện để bộc lộ phát triển, đòi hỏi GV phải có chiến lược dạy học phù hợp với đối tượng HS nhằm phát huy tối đa khả học tập em * Thuyết đa trí tuệ: Năm 1983, tiến sĩ Howard Garder - nhà tâm lí học Đại học Harvard cơng bố nghiên cứu đa dạng trí tuệ người đề cập đến tồn dạng trí tuệ gồm: trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ logic – tốn học, trí tuệ hình thể - động năng, trí tuệ khơng gian, trí tuệ giao tiếp trí tuệ nội tâm Năm 1999, ông bổ sung thêm hai loại trí tuệ trí tuệ tự nhiên trí tuệ sinh tồn Lí thuyết đa trí tuệ người tồn vài dạng trí tuệ tất dạng trí tuệ trên, có kiểu trí tuệ trội người đa số phát triển dạng trí tuệ tới mức độ thích đáng Thuyết đa trí tuệ mang đến nhìn nhân cần thiết, kêu gọi nhà trường GV coi trọng đa dạng trí tuệ HS: loại trí tuệ quan trọng HS có nhiều khả theo nhiều hướng khác Nhà trường phải nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hướng khác cho chủ nhân tương lai xã hội Làm điều đó, giúp HS tỏa sáng thành công Thuyết đa trí tuệ sở tảng mơ hình dạy học phân hóa * Thuyết phong cách học tập Thuyết phong cách học tập nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1960 với nhiều mơ hình khác hướng đến nội dung sau: - Phong cách học tập đặc điểm riêng cá nhân, tương đối bền vững, bao gồm đặc điểm nhận thức, cảm xúc, sinh lí - Phong cách học tập cách thức ưu cá nhân tiếp nhận, xử lí lưu trữ thơng tin mơi trường học tập Một mơ hình phổ biến phong cách học tập mơ hình Neil Fleming Mơ hình chia phong cách học tập HS thành nhóm chính: Người học theo kiểu nhìn/ thị giác, người học theo kiểu nghe/ thính giác, người học theo kiểu đọc/ viết, người học theo phương pháp vận động/ xúc giác Từ cho thấy GV cần xác định phong cách học tập HS để phát huy điểm mạnh cá nhân làm tăng hứng thú học tập học sinh 48 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN * Thang mức độ nhận thức Benjamin Bloom Benjamin Bloom chia lực nhận thức người học thành loại: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Thang mức độ nhận thức Bloom sử dụng để đánh giá mức độ tiến để phân hóa nhiệm vụ học tập phù hợp với khả học tập HS (Lewis Batts) Fox Hoffman khuyên GV: “Nên sử dụng thang Bloom để phán đốn HS có khả thực nhiệm vụ học tập khơng Khi phát có HS khơng hiểu bài, GV điều chỉnh để dạy kiến thức đơn giản hơn” Hay Tomlinson xác định DHPH triết lí dạy học dựa tiền đề cho HS học tốt GV điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với trình độ, sở thích phong cách học tập em Mục tiêu DHPH nhằm “tối đa hóa khả học tập HS” Ngoài ra, Tomlinson DHPH thực theo nhiều cách khác GV sẵn sàng sử dụng triết lí dạy học trình dạy học nhu cầu học tập HS đáp ứng nhiều Tomlinson cho “DHPH không chiến lược dạy học, công thức để dạy học mà cách tư trình dạy học” [8] Vận dụng dạy học phân hóa vào thực tiễn dạy học cấp trung học phổ thông Việt Nam Thực tiễn cho thấy, HS bình thường, khơng có khuyết tật gì, học được, nắm chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông Nhưng HS lại có khác biệt đặc điểm tâm lý cá nhân khiến cho HS có khả năng, sở trường, hứng thú khác nhau… Nhiều nghiên cứu cho thấy HS không học với tốc độ nhau, đặc biệt khơng học với cách thức nhau; có HS học tốt có mình, số khác lại thành công học tập theo nhóm… Đặc điểm HS học tập khác Chính vậy, việc tổ chức DHPH chương trình giáo dục cấp THPT cần phải vào cách phân loại đặc điểm HS tiêu chí như: + Phân hoá theo phong cách học tập HS: Phong cách học tập gồm đặc điểm nhận thức, xúc cảm, tâm lí riêng cá nhân, cách thức, ưu riêng cá nhân tiếp nhận, xử lí lưu giữ thơng tin môi trường học tập tương đối bền vững GV vào hiểu biết phong cách học tập HS, từ lên kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng để kích thích hứng thú học tập HS Hiện nay, giới có nhiều mơ hình phong cách học tập khác mơ hình VAK/VARK Fleming sử dụng phổ biến trường học Mơ hình VAK/VARK chia phong cách học tập thành loại sau: nhóm người học theo kiểu nhìn, nhóm người học theo kiểu nghe, nhóm người học theo kiểu đọc - viết, nhóm người học xúc giác vận động Đối với nhóm người học theo kiểu nhìn GV phải sử dụng phương tiện trực quan, vừa giảng vừa minh họa ghi điều học hình ảnh, sơ đồ,… Với nhóm người học theo kiểu nghe GV cần phải cho họ tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm cử họ người báo cáo sản phẩm cho nhóm, cung cấp phương tiện dạng ghi âm,… Đối với người học theo kiểu đọc – viết GV cần phải cung cấp phương tiện hỗ trợ Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 49 dạng kênh chữ, hướng dẫn ghi học từ khóa yêu cầu diễn đạt lại ngôn ngữ Trong hoạt động nhóm cho HS làm thư kí ghi lại ý kiến nhóm Đối với người học theo kiểu vận động, GV cần phải cho họ tham gia hoạt động đòi hỏi vận động làm thí nghiệm, chơi trị chơi, đóng vai, giải tập Khi học tập theo phong cách HS hứng thú, chủ động, tích cực học + Dạy học theo hứng thú người học: Căn vào đặc điểm hứng thú học tập học sinh từ giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám phá nhận thức em theo niềm cảm hứng môn học, vấn đề mà người học quan tâm + Dạy học theo nhận thức người học: Lấy phân biệt nhịp độ nhận thức làm phân hóa Nhịp độ nhận thức tính lượng thời gian chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, từ đơn vị kiến thức sang đơn vị kiến thức khác, từ nhiệm vụ sang nhiệm vụ khác Lớp học có nhiều nhịp độ nhận thức khác người dạy phải phân nhiều nhóm đối tượng để dạy học cho phù hợp + Dạy học theo sức học người học: Căn vào thực chất lực, trình độ học sinh để giáo viên tổ chức tác động sư phạm phù hợp với học sinh để kích thích tính tích cực học tập học sinh Dựa trình độ giỏi, khá, trung bình, yếu, mà giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ tương ứng, với lượng kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh + Dạy học theo động cơ, lợi ích học tập người học: Đối với nhóm học sinh có nhu cầu tìm tịi, nghiên cứu, giáo viên cần xác định nhiệm vụ học tập cao đưa thêm nhiều nội dung học tập cho học sinh nhóm tự học Đối với nhóm học sinh có nhu cầu học tập khơng cao giáo viên phải ý đến nhiệm vụ, nội dung bổ sung, liên hệ vấn đề thực tiễn giúp học sinh tăng hứng thú, động học tập Ngồi ra, GV phân loại HS dựa vào đặc điểm xã hội tơn giáo, văn hóa, đặc trưng gia đình, giới tính, vốn kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm nhịp độ nhận thức HS Trong lớp học, dù độ tuổi HS có nhịp độ nhận thức khác nhau, có nhóm HS nhịp độ nhận thức nhanh, có nhóm nhịp độ trung bình có nhóm nhịp độ nhận thức chậm dựa vào động học tập, nhu cầu học cốt lõi với hấp dẫn, lôi đối tượng học mà HS thấy cần chiếm lĩnh để thỏa mãn nhu cầu học Kết luận “Dạy học hiệu kết hợp linh hoạt, sáng tạo hàng loạt phương pháp dạy học với hiểu biết phong phú cá nhân người học nhu cầu em thời điểm trình dạy học” [3] DHPH nguyên tắc sư phạm quan trọng nhằm nâng cao hiệu dạy học DHPH có chất dân chủ, nhân văn, hướng đến xây dựng môi trường học tập mới, giúp học sinh nhận thức giới cách sáng tạo, linh hoạt, tích cực, trọng phát triển cá tính, quan tâm phát huy sở trường học sinh, người học lựa chọn phát triển tùy theo lực cá nhân DHPH góp phần đáp ứng công tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, 50 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học mà nghị Đảng đề Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29-NQ- TW (2013), Nghị hội nghị Trung ương Khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Robert J Marzano, Nguyễn Hữu Châu (dịch) (2010), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Đào Thị Oanh (2017), “Vài nét sở Tâm lý học dạy học phân hóa”, Kỷ yếu Hội thảo DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo Howard Gardner (1995), Cơ cấu trí khơn: lý thuyết nhiều dạng trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch: Phạm Toàn Kearsley, G (1996), “Social Development Theory”, http://www.educationau.edu.au/ archives/CP/041 Tomlinson C A (2004), How to Differentiate Instruction in Mixed - Ability Classrooms, Hawker Brownlow Education, Australia 10 Vygotsky, L S (1980), Mind in society: The development of higher psychological processes, Harvard University Press ... giáo dục học lý thuyết tâm lý học nguồn tư liệu quan trọng Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 2.1 Cơ sở giáo dục học dạy học phân hóa Chức giáo dục chức phát triển, giúp cá nhân phát triển sở tạo... cầu học tập HS đáp ứng nhiều Tomlinson cho “DHPH không chiến lược dạy học, công thức để dạy học mà cách tư trình dạy học? ?? [8] Vận dụng dạy học phân hóa vào thực tiễn dạy học cấp trung học phổ thông. .. TẠO GIÁO VIÊN Trong lịch sử giáo dục, vấn đề dạy học phân hố có từ lâu, thực đạt kết đáng khích lệ Đã có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu vấn đề dạy học phân hóa Dạy học phân hóa định

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w