1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển kĩ năng chơi cho trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non

78 844 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - NGÔ THỊ THU THÙY PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ - TUỔI TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trƣờng Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng mầm non Hoa Hồng (T.x Phúc Yên - Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Ngô Thị Thu Thùy LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tác giả, nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Ngô Thị Thu Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ 3-4 TUỔI TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Một số vấn đề hội chứng tự kỷ 1.1.1 Lịch sử xuất 1.1.2 Khái niệm tự kỷ 1.1.3 Phân loại tự kỷ 1.1.4 Ngu n nhân gâ tự ỷ 10 1.1.5 hu n oán ánh giá trẻ tự kỷ 12 1.1.6 i m trẻ tự ỷ lứa tuổi mầm non 15 1.2 Phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ 19 1.2.1 hái niệm 19 1.2.2 Ý nghĩ 1.2.3 h thứ a hoạt ộng ối với trẻ tự kỷ 21 tiếp cận trẻ tự kỷ 22 1.3 Phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non 24 1.3.1 Phương thứ giáo dụ hò nhập mầm non 24 1.3.2 Mụ í h a việc dạy trẻ tự kỷ lớp họ hò nhập 25 1.3.3 i m c a trẻ tự kỷ hoạt ộng 26 1.3.4 Phân loại hoạt ộng a trẻ tự kỷ lớp họ hò nhập 28 1.3.5 Nội dung phát tri n ĩ ho trẻ tự kỷ 30 1.4 Cơ sở thực tiễn việc phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non 31 1.4.1 Mụ í h hảo sát thực trạng 31 1.4.2 ối tượng phạm vi iều tra 32 1.4.3 Nội dung khảo sát thực trạng 32 1.4.4 Phương pháp hảo sát thực trạng 32 1.4.5 Kết iều tra thực trạng 33 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ – TUỔI TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 39 2.1 Nguyên tắc phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non 39 2.1.1 Ngu n tắ ảm bảo tính tổng th toàn diện 39 2.1.2 Ngu n tắ ảm bảo tính nhân hó 39 2.1.3 Ngu n tắ ẳm bảo tính 2.1.4 Ngu n tắ ảm bảo tính phù hợp với nhu cầu c a trẻ 40 2.1.5 Ngu n tắ ảm bảo tính thự hành, lu ện tập 41 dạng linh hoạt 40 2.2 Biện pháp phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non 41 2.2.1 Sử dụng ĩ thuật rèn lu ện ĩ 41 2.2.2 Một số tập bổ trợ phát tri n ĩ ho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi 46 2.2.3 Thiết kế môi trường ho trẻ tự kỷ 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASD Autism Spectrum Disorder AD Autism Disorder DSM Diagnostic anh statistical Manual of Mental Discorders - Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của hội tâm thần học Hoa Kỳ) GDHN Giáo dục hòa nhập ICD The International Clasification of Disease – world Helth Oragnization: Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới KHCTCN Kế hoạch can thiệp cá nhân RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ TTK Trẻ tự kỷ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, “rối loạn tự kỷ” không thuật ngữ xa lạ ngƣời Hiện số lƣợng TTK tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới, bao gồm tất chủng tộc, màu da, dân tộc kinh tế xã hội khác Theo số liệu thống kê năm 2012 trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì, 68 trẻ có trẻ đƣợc xác minh với RLPTK (ASD – Autism Spectrum Disorder); tỷ lệ trẻ trai mắc chứng tự kỷ cao gấp lần so với bé gái Ở Việt Nam, số tăng lên nhanh chóng qua năm Những năm 1980, tỉ lệ đƣợc phát 3-4/1000 trẻ; năm 1990 10-20/10000 trẻ Sau năm 2000 62,6/100000 trẻ Dù chƣa có số liệu thống kê cụ thể nhƣng gia tăng số lƣợng trẻ mắc chứng RLPTK đặt nhiều vấn đề cấp thiết công tác chăm sóc nhƣ giáo dục trẻ trƣờng mầm non Tự kỷ hội chứng rối loạn thần kinh gây ảnh hƣởng đến chức hoạt động não Tự kỷ xảy cá nhân nào, không phân biệt giới tính, chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội Đặc điểm tự kỷ khiếm khuyết tƣơng tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; có hành vi sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp lặp lặp lại, khiến trẻ gặp nhiều khó khăn sống hòa nhập cộng đồng Chơi hoạt động chủ đạo trẻ em, đặc biệt quan trọng gian đoạn 3- tuổi.Thông qua chơi trẻ đƣợc khám phá, trải nghiệm, phát huy khả thân tƣơng tác với bạn chơi Thiếu hụt hạn chế kĩ chơi làm ảnh hƣởng kĩ khác trẻ Đối với TTK, phát triển kĩ chơi không giúp trẻ khắc phục khó khăn chơi mà thông qua chơi trẻ học đƣợc nhiều kĩ giao tiếp, ngôn ngữ, vận động, số kĩ tự phục vụ thân Chơi giúp TTK phát triển cảm giác, biết cách giải vấn đề khám phá giới xung quanh Chính việc phát triển kĩ chơi cho TTK quan trọng trình phát triển Ở nƣớc ta vấn đề chăm sóc, giáo dục TTK lĩnh vực mẻ Các công trình nghiên cứu TTK chƣa nhiều, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển kĩ chơi cho TTK Giáo viên mầm non thiếu nhiều kiến thức tổ chức hoạt động chơi cho TTK Vì kết giáo dục hòa nhập cho TTK chƣa cao Mặt khác trẻ khuyết tật học bạn lớp hòa nhập với số lƣợng trẻ đông, cô giáo nhiều thời gian để can thiệp cho trẻ Hầu hết TTK chơi bàn học góc lớp với số đồ chơi quen thuộc với cá nhân trẻ, trẻ không đƣợc tƣơng tác với cô giáo bạn bè chơi Vì vậy, trẻ gặp nhiều khó khăn hòa nhập cộng đồng phát triển kĩ Khóa luận nghiên cứu “Phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ - tuổi lớp học hòa nhập trƣờng mầm non” đề tài mẻ sâu nghiên cứu phát triển kĩ chơi cho TTK Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kĩ chơi cho TTK - tuổi lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc phát triển kĩ chơi cho TTK lớp học hòa nhập mầm non - Tìm hiểu sở thực tiễn việc phát triển kĩ chơi cho TTK lớp học hòa nhập mầm non - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kĩ chơi cho TTK 3-4 tuổi Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển kĩ chơi cho TTK 3-4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển kĩ chơi cho TTK 3-4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp phát triển kĩ chơi cho TTK - tuổi đƣợc đề xuất phù hợp với TTK hình thành đƣợc trẻ kĩ chơi, phát triển mặt nhƣ ngôn ngữ, hành vi, trẻ tự tin tiếp xúc với ngƣời; góp phần nâng cao hiệu việc chăm sóc, giáo dục cho TTK nói chung nhƣ việc phát triển kĩ chơi cho TTK - tuổi nói riêng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển kĩ chơi cho TTK 3-4 tuổi học lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Đề tài đƣợc tiến hành điều tra, khảo sát thực tế tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non có TTK học hòa nhập thuộc khu vực Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp điều tra, vấn + Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận đƣợc chia thành chƣơng: TTK đƣợc tham gia chơi với trẻ bình thƣờng, chất giáo dục hòa nhập, tạo bình đẳng nhiều hội TTK đƣợc phát huy hết khả hội để trẻ đƣợc sửa chữa khiếm khuyết kĩ chơi 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, GD nƣớc ta đổi để phù hợp với phát triển nhân loại Trƣớc giáo dục MN chƣa thực nhận đƣợc quan tâm GD, nhƣng vài năm trở lại đất nƣớc ta đà lên CNH-HĐH, GDMN đƣợc đánh giá bậc học quan trọng, góp phần tạo nên hệ tƣơng lai với phẩm chất tốt đẹp Cùng với việc quan tâm đến vấn đề y tế, sức khỏe em đƣợc trọng Riêng TTK nhìn em dần thay đổi, em đƣợc xã hội quan tâm nhiều hơn, đƣợc chăm sóc nhiều có thêm sách hỗ trợ vật chất tinh thần Chính điều giúp em đến với ngƣời Và việc giáo dục, dạy dỗ em cho em sống tốt hơn, trở thành ngƣời sống có ích cho xã hội mục tiêu chung toàn GD Chính vậy, đề tài tìm hiểu đƣa biện pháp phát triển kĩ chơi cho trẻ TK lứa tuổi mầm non dựa nghiên cứu điều tra, đánh giá cháu mắc chứng TK trƣờng mầm non Hoa Hồng, T.x Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thông qua việc tìm hiều, giáo viên có nhận thức đắn việc phát triển kĩ chơi cho trẻ Tuy nhiên số đó, giáo viên có nhận thức, hiểu sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển kĩ chơi, dẫn tới việc thực GD chƣa đƣợc tốt, ảnh hƣởng đến hiệu Vì vậy, giáo viên phải đƣa tình cụ thể, phải có lựa chọn vận dụng linh hoạt, sáng tạo phƣơng pháp, hình thức tổ chức, phƣơng tiện dạy học Đồng thời, phải giáo dục cho trẻ lúc, nơi, cách hời hợt, đại khái qua loa Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tốt việc phát triển kĩ chơi cho trẻ TK, là: 58 - Sử dung kỹ thuật rèn luyện kĩ chơi - Sử dụng số tập bổ trợ rèn kĩ chơi cho trẻ - Thiết kế môi trƣờng chơi cho trẻ tự kỷ Các biện pháp đề xuất chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm tìm hiểu có đƣợc phạm vi hẹp số trƣờng, trung tâm giáo dục trẻ TK khu vực Hà Nội Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu để thực đề tài này, qua tìm hiểu thực tế việc chăm sóc giáo dục trẻ TK số trƣờng mầm non, để thực việc phát triển kĩ chơi cho em đƣợc đảm bảo, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn đƣa số kiến nghị sau: Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Hơn nữa, thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dƣỡng chuyên môn hay thi nghiệp vụ sƣ phạm… Ban giám hiệu nên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phát triển kĩ chơi cho trẻ TK để nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển kĩ chơi cho trẻ TK Với khả riêng trẻ TK, nhà trƣờng tổ chức buổi sinh hoạt, câu lạc theo khiếu nhƣ vẽ, khả toán học, … Để giúp em tự tin thân nhƣ đƣa em đến gần với mọingƣời Giáo viên nhà trƣờng cần liên hệ chặt chẽ với cha mẹ trẻ, trao đổi thông tin với cha mẹ đảm bảo đồng nội dung phƣơng pháp GD trẻ Nhà trƣờng gia đình trẻ cần xây dựng môi trƣờng sống, vui chơi học tập lành mạnh Cần phát huy nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho phù hợp 59 Nhà trƣờng GV tổ chức lớp trao đổi, câu lạc chia sẻ với ai, đặc biệt cha mẹ để có thêm hội đến gần với trẻ, nhƣ giúp họ có nhìn đắn cách sử dụng biện pháp dạy dỗ trẻ cho trẻ phát triển thật tốt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Bộ giáo dục đào tạo, Số 23/2006/QB-BGDĐT (2006), Quy định giáo dục hòa nhập dành cho ngƣời tàn tật, khuyết tật, Hà Nội [3] Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ tự kỉ - Phát sớm, can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội [4] Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, giáo trình giáo dụ hò nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Ngọc Khƣớc – Trần Thị Khấn B.s Phạm Ngọc Khanh Những hoạt ộng dạy trẻ tư ỷ [6] Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em, Những iều cần biết hội chứng tự kỉ Nxb Đại học Sƣ Phạm [7] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm [8] Nguyễn Thị Xuyên, Phục hồi trẻ tự kỷ (Tài liệu số 15) [9] Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên), Đỗ Thị Thảo, ại ương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sƣ Phạm [10] Trần Thị Thúy Vinh (2010), Tâm lý học trẻ em, Nxb Trƣờng cao đẳng Mẫu Giáo TW3 [11] http://www.mamnon.com [12] http://vi.wikipedia.org 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ THANG CÔNG CỤ SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ TỰ KỶ Phiếu đánh giá nhu cầu khả trẻ tự kỷ Họ tên: …………………… Dạng tật: Tự kỷ Tuổi: … Mức độ: ……… Trƣờng: …………………… Lớp: ………… Mục đích phiếu đánh giá Nội dung phiếu đánh giá: Đánh giá tất mặt trẻ Phƣơng pháp, kĩ thuật, công cụ Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng thực phiếu đánh giá gồm: phiếu quan sát, điều tra, vấn, sổ ghi chép… Phiếu đánh giá Nội dung tìm hiểu Thể chất vận động Sự phát triển thể chất Hình dáng cấu trúc thể Các quan, hệ quan Tình trạng thể chất, sức khỏe Khả vận động Ngôn ngữ - giao tiếp Phát âm, từ vựng, ngữ pháp Khả nghe, hiểu ngon ngữ Đặc điểm ngôn ngữ biểu đạt Nhu cầu Khả Nhận thức - học tập Chú ý Cẳm giác, tri giác Trí nhớ Tƣ Tƣởng tƣợng Khả thực hiên yêu cầu nhiệm vụ Khả vận dụng vào giải vấn đề, tình thực tiễn Kĩ ống Khả chăm sóc sức khỏe Khả đảm bảo an toàn Tự phục vụ, ăn uống, vệ sinh cá nhân Tình cảm – kĩ xã hội Khả tƣơng tác xã hội Khả xây dựng trì mối quan hệ Khả giao tiếp, ứng xử với ngƣời Kĩ hợp tác tham gia trò chơi học tập Khả điều chỉnh, quản lí cảm xúc, hành vi Kĩ thích nghi hòa nhập cộng đồng Kĩ quản lý, xếp đồ dùng, dụng cụ học tập Kết luận - Khả năng: - Khó khăn: - Nhu cầu: Test denver ii Bảng kiểm tra CHAT (Dành cho trẻ từ 18 tháng tuổi) Họ tên trẻ: Ngày, tháng, năm sinh: Họ tên cha: Họ tên mẹ: Ngày trả lời câu hỏi: Ngƣời trả lời: Phần A: Do phụ hu nh điền Bé có thích đƣợc đu đƣa, lắc lƣ đầu gối bạn không? Có/Không Bé có quan tâm đến bé khác không? Có/Không Bé có thích leo trèo không, nhƣ leo cầu thang? Có/Không Bé có thích chơi ú òa hay trốn tìm không? Có/Không Bé có biết chơi giả bộ, ví dụ nhƣ pha tách nƣớc trà cách dùng tách bình trà đồ chơi không? Có/Không Bé có dùng ngón trỏ để vật mà bé muốn hỏi xin hay không? Có/Không Bé có dùng ngón tay trỏ vật mà bé quan tâm hay không? Có/Không Bé có biết chơi phù hợp với đồ chơi nhỏ, (nhƣ xe ô-tô, khối) mà không bỏ vào miệng, không mân mê ném không? Có/Không Bé có mang vật cho bạn xem không? Có/Không Phần B: Do bác sĩ ho c nhân vi n tế điền Trong lúc đƣợc bác sĩ khám, bé có tiếp xúc mắt với bạn không? Có/Không Bạn gây ý bé thử vào đồ chơi nói “Coi kìa, (tên đồ chơi)!” Nhìn mặt bé, bé có nhìn theo đồ vật mà bạn hay không? Có/Không Bạn gây ý bé, bạn đƣa cho bé tách ấm trà đồ chơi bảo “Con pha tách trà cho bá không?” Bé có biết giả rót trà, giả uống không? Có/Không Bạn hỏi bé “Đèn đâu?”, “Chỉ cho bác đèn đi.” Bé có biết lấy ngón trỏ vào đèn không? Có/Không Bé có biết xây tháp với khối không? Và có Có/Không khối? B2 Để chấm điểm “có” mục này, bạn cần đảm bảo bé không nhìn vào tay bạn mà nhìn theo đồ vật mà bạn B3 Bạn chọn ví dụ trò chơi giả khác để chấm điểm “có” mục B4 Nếu bé chƣa biết đèn gì, bạn hỏi bé “Con gấu đâu” vật khác tầm tay bé Cho điểm “có” mục bé nhìn vào mặt bạn lúc bạn gấu Những mụ hính a bảng CHAT Phần A: - A5: Chơi giả - A7: Chú ý liên kết Phần B: - B2: Theo dõi vật ngón trỏ - B3: Giả - B4: Chỉ vật Những mục phụ c a bảng CHAT Phần A: Chơi đu đƣa - A1: Quan tâm xã hội - A2: Phát triển vận động - A3: Chơi xã hội - A4: Chỉ ngón trỏ để yêu cầu - A6: Chơi chức - A9: Cho xem vật Phần B: - B1: Tiếp xúc mắt - B5: Tháp với khối Th m ịnh ngu - Nguy cao: Thất bại (trả lời “không”) mục A5, A7, B2 B3, B4 - Nguy trung bình: Thất bạ mục A7, B4, nhƣng không thuộc nguy cao - Nguy thấp: Nếu không thuộc hai mức độ nguy PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thầy/ cô hiểu nhƣ TTK? Theo thầy/ cô, nguyên nhân khiến trẻ mắc hội chứng rối loạn tự kỷ? Xin thầy/ cô cho biết đặc điểm TTK hoạt động chơi lớp học mình? Xin thầy/ cô cho biết khó khăn thầy/ cô việc phát triển kĩ chơi cho TTK lớp học mình? Thầy/ cô sử dụng phƣơng pháp để phát triển kĩ chơi cho TTK? Phƣơng pháp có hiệu không? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP MẦM NON (Dành cho giáo viên) Kính thƣa thầy, cô giáo! Để tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên hội chứng rối loạn tự kỷ nhƣ thực trạng việc phát triển kĩ chơi cho TTK lớp học hòa nhập mầm non, qua có nhìn xác nhƣ tìm biện pháp phù hợp để phát triển kĩ chơi cho TTK Xin thầy, cô vui lòng cho biết số thông tin sau: (đánh dấu X vào ô trống phù hợp) Theo thầy, cô câu dƣới mô tả hội chứng rối loạn tự kỷ?  Là dạng khuyết tật  Là dạng rối loạn phát triển, đặc trƣng ba khiếm khuyết: quan hệ xã hội, giao tiếp tá phong thu hẹp ịnh hình  Là dạng rối loạn phát triển hay giảm sút rõ rệt, hoạt động bất thƣờng đặc trƣng ba lĩnh vực: quan hệ xã hội, giao tiếp tá phong thu hẹp ịnh hình Theo thầy, cô đặc điểm TTK chơi lớp học hòa nhập:  Không biết cách chơi phù hợp với chức đồ chơi Khả phối hợp tay- mắt chơi Chỉ chơi thứ đồ chơi mà trẻ thích, không quan tâm đến ngƣời khác chơi, ý đến phần đồ chơi Thích chơi đồ chơi có dạng hình tròn, xoay tròn nhƣ chóng chóng, bánh xe, thích ngắm nhìn quạt quay… Kĩ tƣơng tác chơi Theo thầy, cô nguyên nhân au đây, nguyên nhân dẫn đến trẻ mắc hội chứng rối loạn tự kỷ? Do cha mẹ không quan tâm  Do môi trƣờng sống trẻ  Do di truyền, đột biến gen  Do bất thƣờng não Do mẹ sử dụng chất kích thích trình mang thai: rƣợu, bia, thuốc lá… Theo thầy, cô việc sử dụng biện pháp phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ lớp học hoà nhập là:  Không cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết Khi thiết kế nội dung biện pháp phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ cần dựa vào au đây:  Trình độ nhận thức trẻ  Nhu cầu khả trẻ  Đặc điểm (khó khăn) chơi trẻ  Chƣơng trình học theo quy định trƣờng hòa nhập  Tất phƣơng án XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC! ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ – TUỔI TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 39 2.1 Nguyên tắc phát triển kĩ chơi cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non ... 3- 4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển kĩ chơi cho TTK 3- 4 tuổi lớp học hòa nhập mầm non Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp phát triển kĩ chơi cho TTK -. .. pháp phát triển kĩ chơi cho TTK lớp học hòa nhập mầm non CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHƠI CHO TRẺ TỰ KỶ 3- 4 TUỔI TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Một

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w