1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế cho trẻ tự kỉ trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non

87 706 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LAN SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIAO TIẾP TĂNG CƢỜNG VÀ THAY THẾ CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực hồn thành khóa luận Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trƣờng Xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non Cổ Loa, trƣờng mầm non Thành Loa, huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIAO TIẾP TĂNG CƢỜNG VÀ THAY THẾ CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho lớp học 1.1.1 ô tả hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay AAC 1.1.2 Vai trò hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay AAC 1.1.3 Một số yêu cầu thực hệ thống hình ảnh giao tiếp t ng cƣờng thay AAC 1.1.4 Các biện pháp giao tiếp t ng cƣờng thay AAC 1.2 ột số vấn đề tự kỉ 10 1.2.1 hái niệm tự kỉ 10 1.2.2 Phân loại tự kỉ 12 1.2.3 Nguyên nhân gây tự kỉ 14 1.2.4 Ch n đoán đánh giá TT 16 1.2.5 Đ c điểm trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non 19 1.2.6 Biện pháp can thiệp, trị liệu cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non 21 1.3 Phƣơng thức giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ trƣờng mầm non 24 1.3.1 Phân loại phƣơng thức giáo dục cho trẻ tự kỉ 24 1.3.2 Đ c trƣng phƣơng thức giáo dục hòa nhập 25 1.3.3 Vai trò phƣơng thức giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ 26 1.3.4 Đ c điểm khó kh n ngôn ngữ – giao tiếp trẻ tự kỉ -6 tuổi mơi trƣờng lớp học hịa nhập trƣờng mầm non 27 1.4 Thực trạng sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non 29 1.4.1 Mục đích khảo sát thực trạng 29 1.4.2 Đối tƣợng phạm vi điều tra 29 1.4.3 Nội dung khảo sát thực trạng 30 1.4.4 Phƣơng pháp khảo sát thực trạng 31 1.4.5 Kết khảo sát thực trạng 33 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP GIAO TIẾP TĂNG CƢỜNG VÀ THAY THẾ CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 40 2.1 Nguyên tắc vận dụng biện pháp giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non 40 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 40 2.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính cá nhân hóa 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng hóa 41 2.2 Một số biện pháp giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non 42 2.2.1 Xây dựng kế hoạch hình ảnh 43 2.2.2 Lập bảng thứ tự Trƣớc - Sau 49 2.2.3 Sử dụng hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi hình ảnh 51 2.2.4 Lập bảng chọn lựa 56 2.2.5 Lập bảng hỗ trợ ngôn ngữ (ALD) 59 2.2.6 Xây dựng câu chuyện xã hội 61 KẾT LUẬN 64 Kết luận 64 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAC CARS CHAT Giao tiếp t ng cƣờng thay Childhood Autism Rating Scale: Thang ch n đoán tự kỉ Checklist for Autism Toddlers: Bảng kiểm tra sàng lọc tự kỉ trẻ nhỏ Diagnostic anh statistical Manual of Mental DSM-IV Discorders - Sổ tay thống kê ch n đoán rối nhiễu tinh thần Mỹ The international Classification of Diseases ICD – world Helth Organization: Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên TEST DENVER Denver Developmental Screening II: Trắc nghiệm đánh giá phát triển tâm lý – vận động trẻ 0-6 tuổi TKT Trẻ khuyết tật TTK Trẻ tự kỉ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân ọi trẻ em có quyền đƣợc giáo dục, đƣợc tạo hội để đạt đƣợc trì trình độ học mức chấp nhận đƣợc Trẻ khuyết tật vậy, mức độ nào, mang khiếm khuyết cần phải đƣợc học tập Việc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật đƣợc phát triển tối đa mục tiêu giáo dục vơ quan trọng Mọi trẻ em có nhu cầu sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp với ngƣời xung quanh Đ c biệt trẻ khuyết tật nhu cầu quan trọng Trẻ tự kỉ (TTK) trẻ g p nhiều khó kh n lĩnh vực có ngơn ngữ - giao tiếp TTK khó phát triển quan hệ xã hội với ngƣời xung quanh, chậm phát triển ngơn ngữ, giao tiếp khơng có khả n ng sử dụng ngơn ngữ nói đƣợc, có hành vi trùng l p rập khn Vì việc tìm phƣơng pháp để giáo dục kĩ n ng giao tiếp cho trẻ vấn đề quan trọng cần thiết Lớp học hòa nhập trƣờng mầm non mơ hình lớp học mà trẻ khuyết tật học với trẻ bình thƣờng, với chƣơng trình chung trƣờng phổ thơng nơi trẻ sinh sống hình giáo dục hịa nhập mơ hình làm cho trẻ em học vui, thấy rõ trách nhiệm Nó tạo hội cho trẻ gần gũi với giúp cho trẻ khuyết tật nói chung TT nói riêng đƣợc phát triển tối đa khả n ng Hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay đƣợc sử dụng để hỗ trợ giao tiếp cho ngƣời khơng có lời nói ho c lời nói khó hiểu Hệ thống chủ yếu sử dụng hình ảnh thay giúp cho trẻ dễ dàng nhận biết hiểu đƣợc GV muốn truyền tải Đây hệ thống mang nhiều ƣu điểm trẻ khuyết tật nói, đ c biệt TTK Sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập mầm non cách khoa học mang lại hiệu lớn đối vớ TTK Xuất phát từ lí ngƣời nghiên cứu sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trường mầm non Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Đối tƣợng khách thể nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non - hách thể nghiên cứu: Việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non: trƣờng mầm non Cổ Loa, trƣờng mầm non Thành Loa Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan + Hệ thống hóa… xây dựng sở lý luận có đề tài nghiên cứu… - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp vấn + Phƣơng pháp điều tra + Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp, kĩ thuật sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập trƣờng mầm non giúp TTK phát triển ngơn ngữ kĩ n ng giao tiếp, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ nâng cao hiệu giáo dục trƣờng mầm non Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non Chƣơng 2: Biện pháp giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trƣờng mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, Số 23/2006/QB-BGDĐT , Quy định giáo dục hòa nhập dành cho ngƣời tàn tật, khuyết tật, Hà Nội Đào Thanh Âm chủ biên , Giáo dục mầm non(tập 1,2,3), Nxb Đạ học quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Tuyết (chủ biên , Nguyễn Thị Nhƣ ai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Nhóm PAAC, AAC lớp học (2014)– Trƣờng Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Xuyên, Phục hồi chức trẻ tự kỉ Tài liệu số 15) Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên , Đỗ Thị Thảo, Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sƣ Phạm Nguyễn V n Thành , Trẻ em tự kỉ phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo Trần Thị Thúy Vinh (2010), Tâm lý học trẻ em, Nxb Trƣờng cao đẳng Mẫu Giáo TW3 10 Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (1995), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Võ Nguyễn Tinh Vân 2 , Nuôi bị tự kỉ, Nxb Bamboo, Asutralia 12 Vũ Thị Bích Hạnh ( 2007), Trẻ tự kỉ - Phát sớm, can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội 13 http://www.mamnon.com 66 14 http://vi.wikipedia.org 15 www.do2learn.com 16 www.helpautismnow.com 17 www.pdictionary.com 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ THANG CÔNG CỤ SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ TỰ KỈ Phiếu đánh giá nhu cầu khả n ng trẻ tự kỉ Họ tên: …………………… Tuổi: … Dạng tật: Tự kỉ Mức độ: ……… Trƣờng: …………………… Lớp: ………… Mục đích phiếu đánh giá Nội dung phiếu đánh giá: Đánh giá tất m t trẻ Phƣơng pháp, kĩ thuật, công cụ Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng thực phiếu đánh giá gồm: phiếu quan sát, điều tra, vấn, sổ ghi chép… Phiếu đánh giá Nội dung tìm hiểu Thể chất vận động Sự phát triển thể chất Hình dáng cấu trúc thể Các quan, hệ quan Tình trạng thể chất, sức khỏe Khả n ng vận động Ngôn ngữ - giao tiếp Phát âm, từ vựng, ngữ pháp Khả n ng nghe, hiểu ngon ngữ Đ c điểm ngôn ngữ biểu đạt Nhận thức - học tập Nhu cầu Khả n ng Chú ý Cẳm giác, tri giác Trí nhớ Tƣ Tƣởng tƣợng Khả n ng thực hiên yêu cầu nhiệm vụ Khả n ng vận dụng vào giải vấn đề, tình thực tiễn Kĩ n ng ống Khả n ng ch m sóc sức khỏe Khả n ng đảm bảo an toàn Tự phục vụ, n uống, vệ sinh cá nhân Tình cảm – kĩ n ng xã hội Khả n ng tƣơng tác xã hội Khả n ng xây dựng trì mối quan hệ Khả n ng giao tiếp, ứng xử với ngƣời ĩ n ng hợp tác tham gia trò chơi học tập Khả n ng điều chỉnh, quản lí cảm xúc, hành vi ĩ n ng thích nghi hịa nhập cộng đồng Kỹ n ng quản lý, xếp đồ dùng, dụng cụ học tập Kết luận - Khả n ng: - hó kh n: - Nhu cầu: Test denver II Bảng kiểm tra CHAT Dành cho trẻ từ 18 tháng tuổi) Họ tên trẻ: Ngày, tháng, n m sinh: Họ tên cha: N m sinh: Họ tên mẹ: N m sinh Ngày trả lời câu hỏi: Ngƣời trả lời: Ph n A: Do ph u n đ ền Bé có thích đƣợc đu đƣa, lắc lƣ đầu gối bạn khơng? Có hơng Bé có quan tâm đến bé khác khơng? Có hơng Bé có thích leo trèo khơng, nhƣ leo cầu thang? Có hơng Bé có thích chơi ú ịa hay trốn tìm khơng? Có hơng Bé có biết chơi giả bộ, ví dụ nhƣ pha tách nƣớc trà cách dùng tách bình trà đồ chơi khơng? Có hơng Bé có dùng ngón trỏ để vật mà bé muốn hỏi xin hay khơng? Có hơng Bé có dùng ngón tay trỏ vật mà bé quan tâm hay khơng? Có hơng Bé có biết chơi phù hợp với đồ chơi nhỏ, nhƣ xe ô-tô, khối) mà không bỏ vào miệng, không mân mê ném không? Bé có mang vật cho bạn xem khơng? Ph n : Do b Có hơng Có hơng sĩ oặ n ân v n t đ ền Trong lúc đƣợc bác sĩ khám, bé có tiếp xúc mắt với bạn khơng? Có hơng Bạn gây ý bé thử vào đồ chơi nói “Coi kìa, tên đồ chơi !” Nhìn m t bé, bé có nhìn theo đồ vật mà bạn hay khơng? Có hơng Bạn gây ý bé,rồi bạn đƣa cho bé tách ấm trà đồ chơi bảo “Con pha tách trà cho bá khơng?” Bé có biết giả rót trà, giả uống khơng? Có hơng Bạn hỏi bé “Đèn đâu?”, “Chỉ cho bác đèn đi.” Bé có biết lấy ngón trỏ vào đèn khơng? Có hơng Bé có biết xây tháp với khối khơng? Và có khối? Có hơng Lưu ý: B2 Để chấm điểm “có” mục này, bạn cần đảm bảo bé khơng nhìn vào tay bạn mà cịn nhìn theo đồ vật mà bạn B3 Bạn chọn ví dụ trị chơi giả khác để chấm điểm “có” mục B4 Nếu bé chƣa biết đèn gì, bạn hỏi bé “Con gấu đâu” ho c vật khác ngồi tầm tay bé Cho điểm “có” mục bé nhìn vào m t bạn lúc bạn gấu Những mục bảng CHAT Phần A: - A5: Chơi giả - A7: Chú ý liên kết Phần B: - B2: Theo dõi vật ngón trỏ - B3: Giả - B4: Chỉ vật Những mục phụ bảng CHAT Phần A: Chơi đu đƣa - A1: Quan tâm xã hội - A2: Phát triển vận động - A3: Chơi xã hội - A4:Chỉ ngón trỏ để yêu cầu - A6: Chơi chức n ng - A9: Cho xem vật Phần B: - B1: Tiếp xúc mắt - B5: Tháp với khối Thẩm định nguy - Nguy cao: Thất bại (trả lời “không” mục A5, A7, B2 B3, B4 - Nguy trung bình: Thất bạ mục A7, B4, nhƣng khơng thuộc nguy cao - Nguy thấp: Nếu không thuộc hai mức độ nguy PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Hoạt động làm quen với tác ph m v n học Chủ đề: Thực vật Đề tài: ể chuyện “Hạt đỗ sót” Lứa tuổi: 4-5 tuổi Số lƣợng: 50 trẻ Thời gian: 25‟-3 ‟ Ngƣời soạn: Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: 24/03/2017 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên câu chuyện “Hạt đỗ sót” nhân vật truyện: bà, cô bé, đỗ sót, đàn kiến - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Quá trình phát triển đỗ Kĩ n ng - Trẻ trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, xác - Trẻ trả lời đƣợc câu hỏi lời thoại nhân vật truyện Thái độ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Giáo dục trẻ biết ch m sóc bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Tranh minh họa truyện “Hạt đỗ sót” - Nhạc hát: “Em yêu xanh” - Sa bàn truyện “Hạt đỗ sót” Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động hát - Trẻ hát vận động “Gieo hạt” cô - Cô đàm thoại với trẻ hát: + Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời + Trong hát bạn nhỏ gieo hạt gì? - “Hạt đỗ ạ” + Chúng có muốn biết hạt đỗ lớn lên nhƣ - Trẻ trả lời không? → Để biết đƣợc hạt đỗ lớn lên nhƣ nào, hôm - Trẻ lắng nghe đem đến cho câu chuyện vơ hấp dẫn nói hạt đỗ, câu chuyện “Hạt đỗ sót” tác giả Xuân Quỳnh, ý lắng nghe nhé! Hình thức phƣơng pháp tổ chức 2.1 Cô kể chuyện * L n : kể chuy n: kể diễn c m k t - Trẻ lắng nghe hợp cử chỉ, đ u - Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? - “Câu chuyện Hạt đỗ sót ạ” - Câu chuyện “Hạt đỗ sót” tác giả nào? - “Xuân Quỳnh ạ” - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - “bà, bé, Đỗ sót, đàn kiến ạ” * kể chuy n l n 2: K t hợp với tranh minh họ , đ m t oại với trẻ - Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả nào? - “Câu chuyện Hạt đỗ sót tác giả Xuân Quỳnh ạ” - Trong câu chuyện “Hạt đỗ sót” có nhân - “Bà, bé, Đỗ sót, đàn vật nào? kiến ạ” - Tại hạt đỗ lại có tên “hạt đỗ sót”? - “Vì hạt đỗ bị mắc vào màng nhện” - Khi bị sót lại hạt đỗ làm gì? - “Đỗ sót kêu lên” - hi bà khơng nghe thấy đỗ sót cảm thấy - “Đỗ sót buồn” nhƣ nào? - Cơ kể trích dẫn: “Một hơm kiến bị - Trẻ lắng nghe vào lọ…… mang cô chơi với bạn cơ” - Ai đƣa đỗ sót ngoài? - - “đàn kiến ạ” hi đƣa đỗ sót ngồi chuyện xảy - “trời mƣa ạ” ra? - Cơ kể trích dẫn: “Chia tay với đàn kiến…… - Trẻ lắng nghe đến chơi” - Chia tay với đàn kiến, mƣa lúc to có theo mƣa phủ lên đỗ sót - “những lớp đất ạ” nhỉ? - Mấy ngày sau áo đỗ sót nhƣ con? - Cơ kể trích dẫn: “Mấy ngày sau…… Những - “cái vỏ ngồi Đỗ sót nụ hoa nhỏ xíu xinh xắn” nứt ra, vƣơn lên - Ai đƣa đỗ sót vƣờn bạn cơ? mầm xanh non” - hi đến vƣờn bạn đỗ sót nhƣ - Trẻ lắng nghe nào? - Chúng có biết muốn nảy mầm hạt đỗ cần khơng? → Giáo dục: Tất lồi thực vật cần - “cơ bé ạ” đến đất, nƣớc, ánh sáng khơng khí để sinh - “các bạn vui mừng ạ” trƣởng phát triển ạ! - Qua câu chuyện “Hạt đỗ sót” rút đƣợc học gì? - Trẻ trả lời → Trong câu chuyện, đàn kiến giúp đỗ sót đƣợc ngồi, sống cần phải biết giúp đỡ lần hau, biết đồn kết - Trẻ lắng nghe với hơng mà cần phải biết ch m sóc bảo vệ xanh giống nhƣ bé truyện, nhớ chƣa nào! *L n : kể truy n “Hạt đỗ sót” k t hợp với s b n - Để nhớ câu chuyện cô - Trẻ lắng nghe nghe cô kể câu chuyện lần nhé! Kết thúc - Cô trẻ hát vận động hát - Trẻ hát vận động “Em yêu xanh” cô - Cô cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ chuyển hoạt động PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thầy cô hiểu nhƣ trẻ tự kỉ? Theo thầy cô, nguyên nhân khiến trẻ mắc hội chứng tự kỉ? Xin thầy cô cho biết biểu giao tiếp thƣờng thấy trẻ tự kỉ lớp học mình? Xin thầy cho biết khó kh n thầy việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỉ lớp học mình? Thầy sử dụng phƣơng pháp để phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỉ? Phƣơng pháp có hiệu khơng? Thầy biết hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay thế? Thầy cô áp dụng hệ thống trẻ tự kỉ chƣa? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP MẦM NON Dành cho giáo viên ính thƣa thầy, giáo! Để tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên hội chứng tự kỉ nhƣ thực trạng việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập mầm non, qua có nhìn xác nhƣ tìm biện pháp phù hợp để phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỉ Xin thầy, vui lịng cho biết số thông tin sau: đánh dấu X vào ô trống phù hợp) Theo thầy, cô câu dƣới mô tả hội chứng tự kỉ? Là phát triển khơng bình thƣờng Là hội chứng rối loạn phát triển, đƣợc đ c trƣng thiếu hụt lĩnh vực ngôn ngữ - giao tiếp Là hội chứng rối loạn phát triển, đƣợc đ c trƣng ba khiếm khuyết chính: ngơn ngữ - giao tiếp, tƣơng tác xã hội, hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, l p lại Theo thầy, cô đặc điểm giao tiếp thƣờng thấy trẻ tự kỉ lớp học: Ít nói chuyện với ngƣời, khơng biết cách trì giao tiếp hơng có phản ứng đƣợc gọi tên, tránh tiếp xúc mắt Hay nói tự mà khơng xin phép Hay cầm dắt tay ngƣời khác để lấy đồ vật khơng tự nói Lời nói khó hiểu khơng trật tự từ, hay l p lại từ (nhại từ) hông nhận biết môi trƣờng xung quanh tỏ không quan tâm đến giao tiếp Tất đ c điểm Theo thầy, cô nguyên nhân au đây, nguyên nhân dẫn đến trẻ mắc hội chứng tự kỉ? Do cha mẹ không quan tâm Do môi trƣờng sống trẻ Do di truyền, đột biến gen Do nhiễm trùng virus trƣớc sinh Do chế độ dinh dƣỡng khơng đảm bảo Do mẹ sử dụng chất kích thích q trình mang thai: rƣợu, bia, thuốc lá… Tất ý Nguyên nhân khác Theo thầy, cô việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hồ nhập là: hơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Khi thiết kế nội dung iện pháp hỗ trợ giao tiếp cho trẻ tự kỉ cần dựa vào c n au đây: Trình độ nhận thức trẻ Nhu cầu khả n ng trẻ Đ c điểm khó kh n giao tiếp trẻ Chƣơng trình học theo quy định trƣờng hòa nhập C n khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC ... Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập trường mầm non Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho TTK lớp học hòa nhập. .. GIAO TIẾP TĂNG CƢỜNG VÀ THAY THẾ CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 40 2.1 Nguyên tắc vận dụng biện pháp giao tiếp t ng cƣờng thay cho trẻ tự kỉ lớp học hòa nhập. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIAO TIẾP TĂNG CƢỜNG VÀ THAY THẾ CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP HỌC HÕA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Hệ thống giao tiếp t ng cƣờng thay cho lớp học t t n

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w