Phương thức giáo dục h a nhập cho trẻ tự kỉ ở trường mầm non

Một phần của tài liệu Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế cho trẻ tự kỉ trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non (Trang 31 - 36)

Trải qua các thời kì lịch sử và nghiên cứu về việc tìm ra môi trường thích hợp trong việc giáo dục T T nói chung cũng nhƣ trẻ tự kỉ nói riêng, có nhiều phương thức được đưa ra và sử dụng. Tuy nhiên có ba phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay là: giáo dục chuyên biệt, giáo dục hội nhập, GDHN .

Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho T T, trong đó những trẻ có chung dạng tật đƣợc đƣa vào cùng nhóm ho c lớp trong các trường chuyên biệt và theo các chương trình giáo dục riêng.

Giáo dục hội nhập là phương thức giáo dục dành riêng cho T T, trong đó T T được học ở các lớp chuyên biệt, đ t trong các trường phổ thông bình

25

thường và theo chương trình giáo dục riêng. Trong quá trình giáo dục, trẻ nào có khả n ng sẽ đƣợc học chung một số môn ho c tham gia chung một số hoạt động với trẻ bình thường.

GDHN là phương thức giáo dục cho mọi trẻ em trong đó T T cùng học với trẻ bình thường ở trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống theo cùng một chương trình giáo dục chung. Ưu điểm lớn của nó là giảm áp lực tài chính, thuận lợi cho bản thân và gia đình T T, tạo sự bình đẳng trên nhiều phương diện giáo dục cho mọi trẻ em, giúp T T có cơ hội lớn hơn, gần hơn để hòa nhập trong các môi trường khác và hòa nhập xã hội sau này. Tuy nhiên phương này lại giảm cơ hội tiếp cận giáo dục cá nhân của từng trẻ, có thể làm hạn chế khả n ng phát triển của mỗi cá nhân.

1.3 ặ tr n p ơn t ứ o d n ập

Quan điểm giáo dục của GDHN: “Giáo dục cho mọi đối tƣợng”, nghĩa là mọi trẻ đều bình đẳng, được tôn trọng và có giá trị như nhau. Với phương thức GDHN, T T đƣợc học tập tại nơi trẻ sinh sống cùng gia đình, không có sự phân biệt trong việc giáo dục trẻ các trường học có trách nhiệm tiếp nhận toàn bộ trẻ ở địa phươngnơi trường đóng.

Mục đích của GDHN:

- Giúp mọi trẻ đƣợc phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ, tình cảm, th m mĩ... Từ đó xây dựng nền tảng cho sự phát triển nhân cách trẻ.

- Giúp trẻ có cơ hội để hiểu đúng giá trị của nhau quá đó xóa bỏ sự cách biệt, m c cảm, xa lánh giữa trẻ bình thường và TKT.

- Giúp TKT đƣợc phát hiện sớm và tạo sự hợp tác giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng trong việc ch m sóc và giáo dục trẻ.

Chương trình GDHN: Với phương thức giáo dục này, mọi trẻ đều được hưởng chung một chương trình giáo dục phổ thông. Tuy áp dụng chương trình giáo dục chung song GDHN không đánh đồng mọi trẻ mà coi mỗi trẻ là một

26

cá nhân có nhu cầu và n ng lực học tập khác nhau. Chính vì vậy mà luôn có sự điều chỉnh chương trình, đổi mới phương pháp cách thức kiểm tra, đánh giá trong GDHN. Việc điều chỉnh chương trình là tất yếu của GDHN, song cốt lõi của việc điều chỉnh đó là nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho GDHN đạt mục tiêu GDHN là hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ).

Tổ chức dạy học hòa nhập: dạy học hòa nhập một cách tích cực, hợp tác và sáng tạo; trong đó GV vận dụng linh hoạt các phương pháp đồng loạt, thay thế, cá biệt,… và hình thức hoạt động chung, nhóm, cá nhân cho phù hợp với đ c điểm, nhu cầu và khả n ng của từng trẻ.

tr p ơn t ứ o d n ập đ i với trẻ tự kỉ

Trong môi trường hòa nhập TT có điều kiện được tiếp xúc với các bạn cùng trang lứa. Qua đó, TT có thể phát triển kĩ n ng tương tác cũng như phát triển kĩ n ng giao tiếp. Tuy TTK g p rất nhiều khó kh n về giao tiếp nhƣng khả n ng tƣ duy bằng hình ảnh của trẻ lại khá tốt nên GV có thể sử dụng thế mạnh này của trẻ để lựa chọn những phương pháp hỗ trợ phù hợp.

Việc học chung trong một lớp hòa nhập với trẻ bình thường giúp TT hiểu đúng n ng lực của mình và phát huy những n ng lực đó một cách hiệu quả.

Bên cạnh đó, GV cần rèn luyện cho trẻ các kĩ n ng cần thiết để hòa nhập với cộng đồng: GDHN giúp TT đƣợc cùng học tập, lao động, sinh hoạt, vui chơi với trẻ bình thường, từ đó mà rèn luyện và phát triển các kĩ n ng, trông đó có kĩ n ng giao tiếp của một người bình thường. Trong quá trình học tập làm việc với trẻ bình thường, mối quan hệ tốt giữa các trẻ cũng tạo điều kiện thuận lợi để TT có đƣợc những sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết giúp TT khắc phục những hạn chế của bản thân.

Trong môi trường hòa nhập, TT còn được giáo dục thái độ, hành vi, mối quan hệ tốt đẹp giữa trẻ với cộng đồng: Thực tế cho thấy khi TTK sống trong môi trường hòa nhập trẻ sẽ hình thành những kĩ n ng giao tiếp – xã hội,

27

giúp trẻ nhận thức về sự đa dạng của cuộc sống xã hội, hiểu đúng giá trị của mình và bạn bè, xóa bỏ đi sự cách biết m c cảm, xa lánh, để trẻ có trách nhiệm với nhau hơn, phát huy những điểm mạnh của cá nhân để đóng góp cho lớp học. TTK với những khả n ng cá nhân của mình cũng có thể giúp đỡ các bạn khác và ngược lại các trẻ bình thường cũng có thể giúp đỡ lại TTK.

Từ những thuận lợi TTK có đƣợc trong lớp học hòa nhập mầm non, cùng với việc GV sử dụng các biện pháp kĩ thuật phù hợp, sử dụng linh hoạt các biện pháp một cách hệ thống khoa học sẽ đem lại hiệu lớn không chỉ dừng lại ở việc đạt được mục tiêu dạy học, truyền tải nội dung – chương trình học thông thường mà còn hình thành ở trẻ những kĩ n ng giao tiếp tích cực. Qua đó giúp TT cải thiện những khó kh n g p phải khi tham gia vào lớp học hòa nhập, từ đó trẻ phát triển toàn diện ở tất cả các m t và đ c biệt là ngôn ngữ - giao tiếp.

ặ đ ểm k ó k n về n n n ữ – o t p trẻ tự kỉ - tuổ tron m tr n lớp ọ n ập ở tr ng m m non

TTK g p rất nhiều những khó kh n về ngôn ngữ - giao tiếp nhƣ: trẻ không nhận ra môi trường xung quanh, trẻ thường không tiếp xúc bằng mắt, hay cầm dắt tay người khác… TT thường khó kh n khi tự bắt đầu một cuộc giao tiếp, khó duy trì các mối quan hệ trong cuộc sống. Vì thế, khi học trong môi trường lớp học hòa nhập TT cũng g p không ít khó kh n.

TT thường tránh tiếp xúc bằng mắt nên để giao tiếp với các bạn trong lớp là rất khó. Trẻ thường ít nói, không có sự tương tác trong giao tiếp như:

không nhìn vào người đối diện, không biết trả lời hay không biết cách đ t câu hỏi… Trẻ không thể hiện nhu cầu bản thân qua lời nói nhƣ những trẻ bình thường. Trong lớp học hòa nhập có cả TT và trẻ bình thường nên GV không có nhiều thời gian quan tâm, theo dõi để đáp ứng các nhu cầu của TT nên sẽ dễ làm cho trẻ có cảm giác không đƣợc đáp ứng và bị cô lập.

28

Hơn nữa, vốn từ của TTK rất hạn hẹp nên khi tham gia học với các trẻ bình thường ở trong lớp TTK sẽ tiếp thu chậm hơn. Trẻ sẽ g p khó kh n khi trả lời các câu hỏi cũng nhƣ đƣa ra ý kiến của bản thân. TT hay chơi một mình nên trẻ không biết cách tương tác trong giao tiếp như các trẻ bình thường. Trẻ thường lúng túng khi sử dụng ngôn ngữ bằng lời và không biết cách duy trì cuộc đối thoại…

TTK g p các khó kh n về các lĩnh vực giao tiếp, quan hệ xã hội nên ngôn ngữ giao tiếp của TT có một số đ c trƣng nhƣ: Trẻ rất ít nói, có khi tự nói một mình, lời nói của trẻ khó hiểu, trẻ thường dùng những từ ngữ không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, hay trẻ nói những câu vô nghĩa… Đồng thời trẻ cũng bị hạn chế một số kĩ n ng trong giao tiếp nhƣ: không biết giơ tay để trả lời, không biết chờ đến lƣợt mình, không quan tâm tới những cuộc giao tiếp xung quanh…Đ c biệt trẻ thường không có phản ứng khi được người khác gọi tên. Thông qua việc sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp để có thể cải thiện kĩ n ng sử dụng ngôn ngữ và kĩ n ng giao tiếp cho TTK.

Người nghiên cứu nhận thấy được để đạt được hiệu quả mong muốn trong việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho TTK cần phải có sƣ phối hợp hài hòa với các biện pháp can thiệp khác. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện sẽ có nhiều tác động qua lại và ảnh hưởng tới nhau. Để trẻ không bị c ng thẳng hay áp lực người nghiên cứu đã quyết định lựa chọn việc sử dụng biện pháp giao tiếp t ng cường và thay thế làm biện pháp hỗ trợ phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhâp mầm non.

Trong lớp học hòa nhập - một môi trường mà để TT hòa nhập được thì trẻ cần phải có sự tương tác – giao tiếp với mọi người, thiết lập các mối quan hệ trong lớp học. Bên cạnh đó, trong môi trường hòa nhập, nếu sự giao tiếp giữ GV và học sinh bị phá vỡ thì việc tiếp thu kiến thức cũng bị hủy hoại.

29

Do đó, khi giao tiếp hay tham gia vào các hoạt động có sự tương tác sẽ giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách độc lập, không thụ động. Tùy theo trình độ nhận thức của trẻ, những đ c điểm cá nhân, điều kiện lớp học cũng nhƣ chương trình GDHN mà GV lựa chọn sử dụng những biện pháp trong hệ thống AAC một cách phù hợp và hiệu quả.

Trong thời gian ở trên lớp, khi TT đƣợc tham gia vào các hoạt động cùng với các bạn sẽ g p rất nhiều khó kh n. Trẻ có thể không hiểu ở thời điểm hiện tại đang diễn ra hoạt động gì, trẻ không hiểu nhiệm vụ đƣợc giao hay trẻ không biết cách nói lên nhu cầu, ý kiến của bản thân. Vì vậy mà trẻ luôn cần sự trợ giúp, hướng dẫn của GV. Tuy nhiên, có nhiều lúc GV không thể theo dõi đƣợc trẻ nên để tránh trẻ bị lúng túng thì việc sử dụng các hình ảnh hiển thị các nhiệm vụ, hoạt động mà trẻ cần thực hiện là rất hợp lý. Điều này vừa giúp đƣợc trẻ hiểu đƣợc nhiệm vụ của mình lại vừa khắc sâu đƣợc những hoạt động đó.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp được sử dụng để đáp ứng nhu cầu và khó kh n trong ngôn ngữ – giao tiếp cho TT . Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất, hạn chế về thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm của GV trong lớp học hòa nhập nên rất khó để vận dụng những phương pháp trị liệu đ c thù. Vì thế, người nghiên cứu quyết định sử dụng Hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế AAC cho TTK trong lớp học hòa nhập.

Một phần của tài liệu Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế cho trẻ tự kỉ trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)