1.4.1. M đí k o s t t ực trạng
Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hệ thống giao tiếp thay thế và t ng cường cho TTK trong trường mầm non, lấy đó làm c n cứ cho những đề xuất của đề tài.
t ợn v phạm v đ ều tra
30
Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua điều tra GV và TTK ở một số trường mầm non thuộc thành phố Hà Nội: Trường Mầm non Cổ Loa, Trường Mầm non Thành Loa.
1.4.3. Nội dung kh o s t t ực trạng
Điều tra những thông tin có liên quan đến việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cường và thay thế cho trẻ tự kỷ trong trường lớp học hòa nhập ở trường mầm non gồm:
- Nhận thức của GV về việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non.
- Đ c điểm giao tiếp của TTK trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non.
- Việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cường và thay thế cho TTK trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non.
31 P ơn p p k o s t t ực trạng
Bảng 1.4.4: Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng
Nội dung
Phương pháp điều tra Nghiên cứu
lí luận
Quan sát
Phỏng
vấn Điều tra Nhận thức của GV về việc phát
triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non
Câu 1,
2
Câu 1,
3 Đ c điểm giao tiếp của TTK trong
lớp học hào nhập mầm non.
Câu 3
Câu 2 Việc sử dụng hệ thống giao tiếp
t ng cường và thay thế cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
Câu 4,
5, 6
Câu 4,
5
* n ứu t l u
Người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu các tài liệu gồm có các công v n, chỉ thị, thông tƣ: Nghị định 28 2 12 quy định chi tiết một số điều của Luật người khuyết tật; Thông tư liên tịch 42 2 14 Quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật; Quyết định số 23 2 6 QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định về GDHN dành cho người tàn tật, khuyết tật của BGD&ĐT và một số sách giáo khoa, báo cáo khoa học nhƣ liên quan đến TTK.
* Qu n s t, dự gi
Người nghiên cứu tiến hành quan sát, theo dõi, ghi chép: đ c điểm giao tiếp của TT , các biện pháp đƣợc sử dụng để phát triển ngôn ngữ - giao tiếp
32
cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non, các đ c điểm về giao tiếp của TTK trong lớp học hòa nhập mầm non thông qua các hoạt động.
Tên hoạt động Lứa tuổi GV dạy Trường Thời gian Hoạt động học
(Kể chuyện – Hạt đỗ sót
MGN Nguyễn Thị Hoa Mầm non
Cổ Loa 24/2/2017 (Tiến trình tổ chức hoạt động xem phụ lục phần 2)
* Phỏng vấn
Phỏng vấn GV ngoài giờ lên lớp: người nghiên cứu trao đổi trực tiếp với một số GV để thu thập các thông tin có liên quan đến việc sử dụng các biện pháp để phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non. Theo các nội dung cần điều tra trong bảng 1.4.4).
Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề:
- Nhận thức của GV về việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
- Đ c điểm giao tiếp của TTK trong lớp học hào nhập mầm non.
- Việc sử dụng hệ thống giao tiếp t ng cường và thay thế cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
Danh sách tham gia phỏng vấn:
STT Tên GV Tên trường
Số n m công
tác
Ngày phỏng vấn
1 Nguyễn Thị Hoa Mầm non Cổ Loa 12 24/2/2017
2 Vũ Thị Ngọc Tú Mầm non Cổ Loa 7 24/2/2017
3 Nguyễn Thị im Ngân Mầm non Cổ Loa 9 24/2/2017 (Hệ thống câu hỏi phỏng vấn xem phụ lục 3)
33
* ều tra (bằng phi u kh o s t
Người nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra, mỗi phiếu gồm 5 câu hỏi, tổng số 90 phiếu và gửi cho các GV ở các trường mầm non theo danh sách:
STT Tên trường Địa chỉ Số phiếu
1 Mầm non Cổ Loa Mầm non Cổ Loa 30
2 Mầm non Cổ Loa Mầm non Cổ Loa 30
3 Mầm non Thành Loa Mầm non Thành Loa 30
Tổng số 90
(Nội dung phiếu điều tra xem ở phụ lục 4)
* n ứu tr ng hợp
Người nghiên cứu quan sát, ghi chép các đ c điểm về giao tiếp của TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
1.4.5. K t qu kh o s t t ực trạng
* Kết quả điều tra thực trạng nhận thức của GV về việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ tự kỉ trong lớp học hòa nhập mầm non
Qua nghiên cứu tài liệu
Qua nghiên cứu tài liệu có thể thấy rằng việc sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TT là rất cần thiết và quan trọng. Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy rằng các nhà giáo dục, các trường mầm non đang đ c biệt quan tâm đến việc ch m sóc và giáo dục cho TT . Nhƣ vậy, việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TT đã thực sự trở thành một vấn đề đƣợc GV, nhà trường quan tâm và đánh giá cao.
Qua phỏng vấn, điều tra
- Nhận thức của GV về hội chứng tự kỉ:
34
Bảng 1.4.5.a1: Nhận thức của GV về hội chứng tự kỉ
Nội dung Số
phiếu %
Là sự phát triển không bình thường 4 4
Là hội chứng rối loạn phát triển, đƣợc đ c trƣng bởi sự
thiếu hụt trong lĩnh vực ngôn ngữ - giao tiếp. 8 9 Là một hội chứng rối loạn phát triển, đƣợc đ c trƣng bởi
ba khiếm khuyết chính: 1 ngôn ngữ - giao tiếp, (2) tương tác xã hội, 3 hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, l p lại.
78 87
- Nhận thức của GV về nguyên nhân dẫn đến hội chứng tự kỉ ở trẻ:
Bảng 1.4.5.a2: Nhận thức của GV về nguyên nhân dẫn đến hội chứng tự kỉ
Nguyên nhân Số
phiếu
%
Do cha mẹ không quan tâm 40 44,4
Do môi trường sống của trẻ 23 25,6
Do di truyền, đột biến gen 13 14,4
Do nhiễm trùng virus trước khi sinh 2 2,2
Do chế độ dinh dƣỡng không đảm bảo 0 0
Do mẹ sử dụng các chất kích thích trong quá trình mang
thai nhƣ: rƣợu, bia, thuốc lá… 5 5,6
Tất cả các nguyên nhân trên 2 2,2
Nguyên nhân khác 5 5,6
Nhận xét:
Từ kết quả cho thấy, hầu hết các GV đã hiểu tương đối đúng về hội chứng tự kỉ. Tuy nhiên, qua phỏng vấn thấy đƣợc việc hiểu của GV về TTK vẫn còn nhiều thiếu sót và chƣa đầy đủ. Đ c biệt là việc xác định các yếu tố
35
ảnh hưởng, nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp khắc phục. Một số GV chỉ hiểu lí thuyết mà chƣa biết cách vận dụng vào trong thực tế.
* K t qu đ ều tra thực trạng về đặ đ ểm giao ti p c a trẻ tự kỉ trong lớp họ n ập m m non
Qua nghiên cứu tài liệu
Theo nghiên cứu có thể thấy rằng TTK g p rất nhiều khó kh n trong giao tiếp. Trẻ khó kh n trong việc hiểu và sử dụng ngôn ngữ và các công cụ phi ngôn ngữ, đ c biệt trong các tình huống giao tiếp. Nếu nói đƣợc thì có thể không sử dụng ho c rất thụ động trong sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người khác. Trẻ cũng g p khó kh n trong việc bắt đầu hay duy trì cuộc hội thoại, trẻ hay dùng ngôn ngữ l p đi l p lại (nhại lời). Trẻ thường chậm nói và g p khó kh n trong việc hiểu những từ có ý nghĩa trừu tƣợng.
Qua phỏng vấn
Qua phỏng vấn các GV tại trường mầm non hòa nhập, các cô đều có ý kiến cho rằng: TT thường ít nói ho c sử dụng lời nói một cách lúng túng và thụ động. Trẻ rất ít khi thể hiện nhu cầu bản thân bằng lời nói. hi nói chuyện trẻ thường không nhìn vào mắt của người đối diện. TT thường thích chơi một mình nên không có sự tương tác qua lại với các bạn đồng trang lứa. Trẻ không biết cách khởi phát một cuộc giao tiếp hay cũng không biết cách duy trì cuộc giao tiếp đó nhƣ thế nào nhƣ đ t câu hỏi, trả lời…
Qua quan sát
Trong quá trình quan sát TT trong các hoạt động trên lớp, người nghiên cứu thấy: Trẻ không chú ý lắng nghe cô giáo nói, trẻ cũng không có phản ứng khi đƣợc gọi tên. Có đôi lúc, trẻ lại phát biểu tự do trong giờ. Trong các hoạt động tập thể, TT không tạo mối quan hệ với các bạn, không biết cách sử dụng lời nói để giao tiếp mọi người. Trẻ không nhận biết được môi trường xung quanh, không biết mình đang tham gia hoạt động nào. Trẻ
36
thường dắt tay người khác để lấy đồ vật mong muốn chứ không tự nói ra. Đ c biệt, khi đƣợc gọi lên trẻ không nhìn thẳng vào cô hay bạn mà nhìn sang một hướng khác.
Qua điều tra
- Nhận thức của GV về đ c điểm giao tiếp của TTK trong lớp học hòa nhập Bảng 1.4.5.a3: Đánh giá của GV về đ c điểm giao tiếp của TTK trong lớp học
Đ c điểm Số
phiếu % Ít nói chuyện với mọi người, không biết cách duy trì cuộc
giao tiếp. 4 4.4
hông có phản ứng khi đƣợc gọi tên, tránh tiếp xúc mắt 12 13,3
Hay nói tự do mà không xin phép 6 6,6
Hay cầm dắt tay người khác để lấy đồ vật chứ không tự nói
ra. 10 11
Lời nói rất khó hiểu và không đúng trật tự từ, hay l p lại từ
(nhại từ) 8 9
hông nhận biết môi trường xung quanh và luôn tỏ ra không
quan tâm đến giao tiếp 5 5,7
Tất cả các đ c điểm trên 45 50
Từ kết quả trên cho thấy, hầu hết mọi GV đều nhận biết đƣợc một số đ c điểm nổi bật của TTK. Tuy nhiên, GV chỉ nhận biết những đ c điểm nổi bật thông qua quan sát hàng ngày chứ chƣa đi sâu vào tìm hiểu những biểu hiện chính xác ở TTK. Một số GV vẫn còn nhẫm lẫn biểu hiện của TTK với biểu hiện của trẻ mắc các rối loạn khác.
37
* K t qu đ ều tra thực trạng về vi c sử d ng h th ng giao ti p t n ng v t t cho trẻ tự kỉ trong lớp họ n ập m m non
Qua nghiên cứu tài liệu
Thông qua phương pháp nghiên cứu lí luận cho thấy các biện pháp hỗ trợ phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non đã đƣợc áp dụng. Tuy nhiên, hiệu quả của những biện pháp này mang lại chƣa cao. Các biện pháp mà GV thường sử dụng như trò truyện, kể chuyện, các trò chơi đóng vai, làm mẫu, bắt chước… Rất ít GV sử dụng những phương pháp đ c thù dành cho TT : sử dụng thẻ tranh, tranh ảnh thay thế, các biện pháp kĩ thuật mới…
Trong những n m gần đây, số trường chuyên biệt dành cho trẻ khó kh n về ngôn ngữ và giao tiếp t ng lên đáng kể để đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế tại Việt Nam. Việc giao tiếp của trẻ g p nhiều khó kh n và việc hỗ trợ giao tiếp cho trẻ cũng g p không ít khó kh n. Trên thế giới đã có nhiều nước áp dụng thành công phương pháp giao tiếp t ng cường và thay thế (AAC). Tại Việt Nam, phương pháp này đang bắt đầu được áp dụng nhưng chưa có chương trình tập huấn qui mô nào cho hầu khắp các GV trường chuyên biệt.
Đ c biệt, đối với các GV ở trường hòa nhập thì lại càng ít có cơ hội để được tiếp xúc và áp dụng phương pháp này vào trong quá trình dạy học cho trẻ khuyết tật tại trường mầm non. Hiện nay, ở hầu hết các trường mầm non có lớp học hòa nhập chưa áp dụng phương pháp giao tiếp t ng cường và thay thế vào trong quá trình giảng dạy.
Qua quan sát, phỏng vấn
Qua quan sát trao đổi phỏng vấn, đa số các GV thường sử dụng phương pháp như đưa ra những nhiệm vụ vừa sức, trẻ thường làm theo hành động của cô một cách rập khuôn máy móc chứ không sử dụng lời để trao đổi, giao tiếp.
38
Các biện pháp để phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TT còn hạn chế, chƣa đa dạng. Vì vậy mà chƣa phát huy tối đa khả n ng giao tiếp cho TTK.
Từ kết quả của quá trình khỏ sát cho thấy: đa số GV mầm non có nhận thức đúng đắn về đ c điểm giao tiếp của TT và ý nghĩa của việc phát triển kĩ n ng giao tiếp cho trẻ. Tuy nhiên, đa số GV còn thiếu kĩ n ng, kiến thức, kĩ n ng chuyên sâu về giáo dục TT , do đó còn g p nhiều khó kh n và lúng túng khi tiến hành tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TTK trong lớp mầm non òa nhập. Hiện nay, ở các lớp mẫu giáo có TTK học hòa nhập còn thiếu các biện pháp dạy học “cá nhân” cho trẻ đ c biệt và biện pháp dạy học “hiện đại” nói chung cho TT . Các GV chủ yếu vẫn sử dụng các biện pháp cho trẻ bình thừng đối với TTK.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do GV mầm non chƣa đƣợc bồi dƣỡng chuyên sâu về cách tổ chức các hoạt động cho TT cũng nhƣ là việc phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TT . GV chƣa thực sự sáng tạo khi thiết kế các hoạt động cho trẻ. Bên cạnh đó, nguồn tà liệu nghiên cứu về vấn đề này còn khá nghèo nàn, hầu nhƣ chỉ tập trung vào học sinh Tiểu học mà chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu độ tuổi mầm non nên các GV cũng g p rất nhiều khó kh n trong việc tìm hiểu và thu thập tài liệu.
Qua điều tra
- Nhận thức của GV về vai trò của việc sử dụng AAC cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
Bảng 1.4.5.a4: Nhận thức của GV về vai trò của việc sử dụng AAC cho TTK trong lớp học
Vai trò Số phiếu %
hông cần thiết 0 0
Cần thiết 10 10
Rất cần thiết 80 90
39
- Nhận thức của GV về c n cứ để xác định nội dung biện pháp phát triển giao tiếp cho TTK trong lớp học hòa nhập mầm non.
Bảng 1.4.5.a5: Nhận thức của GV về c n cứ để xác định nội dung biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỉ trong lớp học
C n cứ xác định nội dung Số phiếu %
Trình độ nhận thức của trẻ 18 20
Nhu cầu và khả n ng của trẻ 30 33,3
Đ c điểm khó kh n về giao tiếp của trẻ 32 35,5 Chương trình học theo quy định ở trường hòa nhập 5 5,6
C n cứ khác 5 5,6
Nhận xét:
Có thể thấy hầu nhƣ các GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng hệ thông giao tiếp t ng cường và thay thế cho TTK trong lớp học hào nhập mầm non. hi đƣợc hỏi về sự cần thiết chiếm 1 % và rất cần thiết chiếm 9 %, không có GV không biết về sự cần thiết của việc can thiệp khi sử dụng hệ thống này cho trẻ.
Như vậy, thông qua việc khảo sát thực trạng người nghiên cứu thấy đƣợc các GV đều có những hiểu biết nhất định về Tự kỉ và GV cũng đã sử dụng một số biện pháp để can thiệp. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát còn cho thấy một trong những khó kh n lớn mà TT g p phải trong lớp học hòa nhập đó là ngôn ngữ - giao tiếp. Xuất phát từ kết quả khảo sát thực trạng, người nghiên cứu quyết định Sử dụng hệ thống giao tiếp tăng cường và thay thế cho trẻ tự kỉ trong lớp học hòa nhập ở trường mầm non.
40