bài giảng học phần giáo dục hòa nhập Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ GD HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

61 3.4K 7
bài giảng học phần giáo dục hòa nhập  Chương 3:  THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ  GD HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng chương 3 của học phần giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non. dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non. Bài giảng là file Powerpoint giúp cho giảng viên các trường Cao đẳng Đại học có thêm tư liệu bổ sung cho bài giảng của mình khi dạy học phần giáo dục hòa nhập

Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ GD HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.Tạo mơi trường HT hịa nhập thân thiện Mở rộng mạng lưới hỗ trợ GDHN cho trẻ khuyết tật trường MN YC phẩm chất lực người GV GDHN MN cho trẻ KT 1.Tạo mơi trường học tập hịa nhập thân thiện * Vai trò * Bản chất * Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục thân thiện 1.Tạo mơi trường học tập hịa nhập thân thiện Mơi trường giáo dục trường mầm non cho trẻ nói chung cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng, theo nghĩa tổng thể bao gồm: yếu tố môi trường vật chất yếu tố môi trường tâm lý 1.Tạo mơi trường học tập hịa nhập thân thiện (tt) * Vai trò: Thực chất việc tạo mơi trường giáo dục hịa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập tham gia tích cực vào hoạt động học tập trẻ lớp học * Bản chất: Tạo môi trường giáo dục hịa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập tham gia tích cực vào hoạt động học tập trẻ lớp học Tạo mơi trường học tập hịa nhập thân thiện (tt) * Mục tiêu XD môi trường GD thân thiện: Trẻ có hội phát triển tối đa khả Cụ thể: - Trẻ có cảm giác an tồn - Trẻ thừa nhận tơn trọng - Trẻ tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ tương tác, hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn   1.1 Môi trường vật chất không rào cản 1.2 Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác vòng tay bạn bè 1.3 Tổ chức hoạt động đảm bảo tham gia tích cực trẻ 1.1 Mơi trường vật chất không rào cản MT vật chất không rào cản MT với ĐK sở vật chất, đồ dùng, phương tiện, thiết bị đảm bảo cho việc tổ chức HĐ CSGD dạy học - Môi trường vật chất lớp học - Môi trường vật chất lớp học nhà trường 1.2 Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác vòng tay bạn bè * MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp tác - MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp tác MT diễn tương tác tâm lý, tình cảm trẻ - trẻ, trẻ - GV, GV - GV, trẻ - môi trường vật chất, đồng thời nƠi diễn q trình thống GD tổ chức đồn thể nhà trường lực lượng GD nhà trường * MT TL thân thiện, chia sẻ, hợp tác - Tiêu chí: + Tơn trọng khác biệt không phân biệt đối xử sở nhìn nhận tính đa dạng trẻ trình độ nhận thức, trải nghiệm, đặc điểm hành vi, giới tính… + An tồn, khơng có bạo lực, khơng sử dụng hình phạt thể chất TL trẻ + GV thành viên nhà trường, lớp học tin tưởng hỗ trợ HĐ + Đảm bảo hợp tác, tham gia trẻ, GĐ, cộng đồng, quyền địa phương lực lượng XH khác + Thúc đẩy PP GD DH phát huy tính tích cực HT trẻ lấy trẻ em làm trung tâm học hợp tác nhóm, hỗ trợ cá biệt, học có tranh đua…   * Vòng tay bạn bè - Lý thuyết về vòng tay bạn bè - Phương pháp xây dựng vòng tay bạn  bè - Các mức độ tham gia của trẻ trong  vịng tay bạn bè - Các biện pháp nâng cao tính hiệu quả  vịng tay bạn bè (4) Hiểu lực, nhu cầu sở thích trẻ (5) Xây dựng mục tiêu kế hoạch giúp đỡ trẻ (6) Thực kế hoạch Theo kế hoạch biên soạn, người tham gia tiến hành hoạt động hỗ trợ trẻ Tuy hoạt động tiến hành riêng theo kế hoạch hoạt động có liên hệ chặt chẽ với là tác động nhằm mục đích chung Do vậy, tiến hành hoạt động, không hướng vào mục đích hoạt động mà cịn định hướng vào mục tiêu chung (7) Đánh giá kết thực Đánh giá kết khâu quan trọng quy trình, giúp cho người cán cộng đồng thấy hết mặt mạnh đạt mặt cần tiếp tục hỗ trợ Đồng thời, đánh giá giúp nhóm nhìn nhận lại cơng việc Đánh giá theo nội dung sau: - Đánh giá theo mục tiêu đề - Đánh giá theo mong đợi hoạt động - Đánh giá biện pháp tác động - Đánh giá tham gia thành viên - Đánh giá thời gian đưa hoạt (8)Tìm hiểu nhu cầu lực trẻ Sau thời gian định, đánh giá cho ta thông tin đứa trẻ gồm lực, nhu cầu nét cá tính trẻ; Trên sở thơng tin đó, mục tiêu, kế hoạch biên soạn thực 2.3 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập gì? * Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập * Hệ thống quản lý hành nhà nước Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Cơ cấu tổ chức * Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập gì? Là đơn vị HĐ với MĐ hổ trợ, chuyên giao kiến thức, kĩ CSGD hòa nhập cho trẻ KT tới nhà trường, tổ chức quần chúng, cộng đồng, gia đình, người CS ni dưỡng trẻ, tổ chức cá nhân có liên quan đến cơng tác GD hịa nhập trẻ KT TT khơng phải sở CSGD chuyên biệt Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Theo qui chế BGD dành cho người KT: -Tư vấn cho sở GD có người KT giảng dạy kĩ thuật -Tập hợp qui động chuyên gia GD KT => hổ trợ sở GD; bồi dưỡng GV; tchức HĐ trao đổi kinh nghiệm PP giảng dạy CS trẻ KT -Tham mưu cho Sở GD- ĐT việc GD trẻ KT -KK địa phương PT mô hình trung tâm hổ trợ PT DGHN Yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật 3.1 Vị trí, vai trị giáo viên giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật 3.2 Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập trường mầm non cho trẻ khuyết tật 3.3 Công tác phụ trách lớp giáo viên giáo dục trẻ khuyết tật • • • • • • * Vị trí: Giáo viên là người trực tiếp tổ chức  thực hiện tất cả các hoạt đọng chăm sóc, giáo  dục trong nhà t rường Gồm các hoạt động: + Hoạt động chăm sóc sức khỏe + Hoạt động dạy học và giáo dục + Hoạt động tự hồn thiện chun mơn, tay  nghề + Hoạt động phối hợp với gia đình, người  chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nhóm hỗ trợ cộng  đồng, các tổ chức xã hội, các cá nhân khác * Vai trò - Xây dựng lớp học cho trẻ khuyết tật nhà trường - Tư vấn, trao đổi chun mơn, hỗ trợ đồng nghiệp giáo dục hịa nhập - Tư vấn cho ban giám hiệu nhà trường mặt hoạt động giáo dục hòa nhập 3.2 Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập trường mầm non cho trẻ khuyết tật * Yêu cầu phẩm chất - Tính nhân văn - Lý tưởng nghề nghiệp - Tư nghề nghiệp * Yêu cầu lực - Năng lực chăm sóc, giáo dục - Năng lực dạy học - Năng lực giao tiếp (thiết lập mối quan hệ) - Năng lực kết hợp, huy động lực lượng cộng đồng, xã hội tham gia vào giáo dục hòa nhập - Năng lực đánh giá * Yêu cầu lực -Năng lực chăm sóc, GD + Năng lực hiểu đtượng CS (xđịnh khả năng, nhcầu, sở thích trẻ KT) + NL XD mtiêu, lập kế hoạch CS GD + Năng lực cảm hóa trẻ * Yêu cầu lực (tt) -Năng lực dạy học + Năng lực hiểu trẻ (những kthức, kĩ năng, kinh nghiệm trẻ có) + Năng lực thiết kế học có hiệu + Năng lực tổ chức HĐ 3.3 Công tác phụ trách lớp giáo viên giáo dục trẻ khuyết tật * Tổ chức quản lý lớp học * Lập kế hoạch triển khai công tác phụ trách lớp * Lập quản lý hồ sơ trẻ khuyết tật •Lập kế hoạch triển khai công tác phụ trách lớp + KH học + KH nâng cao trình độ chmơn + KH HĐ ngồi lên lớp + KH phối hợp trường- GV-cha mẹ- lực lượng hổ trợ cộng đồng •Lập quản lí hồ sơ trẻ KT + Các phiếu khảo sát + KH CSGD cá nhân trẻ KT + Những điển hình tiến trẻ + KH chuyển tiếp

Ngày đăng: 11/10/2016, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  •  

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Bảng so sánh

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan