Bài giảng môn học của học phần Phương pháp hình thành biểu toán cho trẻ mầm non, dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non. Bài giảng là file Word giúp cho giảng viên các trường Cao đẳng Đại học có thêm tư liệu bổ sung cho bài giảng của mình khi dạy học phần PP hình thành biểu tượng tớn cho trẻ mầm non
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN Kí hiệu: LQVT – CN – 3 Số đơn vị học trình: 3ĐVHT = 45 tiết Trình độ: Dùng cho SV hệ Cao đẳng (năm thứ hai) Phân phối thời gian: - Lí thuyết: 25 tiết - Thực hành: 20 tiết - Ôn tập kiểm tra: tiết Điều kiện tiên quyết: Dạy học phần sau sinh viên học toán Mục tiêu học phần: Cung cấp cho SV kiến thức, kỹ cần thiết để có khả tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ trường mầm non Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Những vấn đề lí luận bản: Ý nghĩa đặc điểm việc hình thành biểu tượng toán; mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức điều kiện hình thành biểu tượng toán cho trẻ GDMN - Tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng toán: tập hợp – số phép đếm, hình dạng, kích thước, không gian thời gian (lập kế hoạch tổ chức thực đánh giá) Nhiệm vụ sinh viên: - Lên lớp đầy đủ số tiết theo qui định phải dự tối thiểu 80% quỹ thời gian học phần - Tự học nghiên cứu tài liệu - Thực đầy đủ, nghiêm túc tập thực hành giao sau: + Thực hành thảo luận nhóm + Soạn giáo án tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ MN - Dụng cụ học tập: + Giáo trình, sách giáo khoa giáo dục học mầm non tài liệu tham khảo + Các đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy toán 10 Tài liệu học tập: a Sách giáo khoa, giáo trình chính: Đỗ Thị Minh Liên (2009) Giáo trình phương pháp cho trẻ MN làm quen với toán NXB Giáo dục Đinh Thị Nhung (2000) Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo NXB ĐH Quốc gia Hà nội b Tài liệu tham khảo: - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 2010 – NXBGD VN - Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) – 2010 - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mẫu giáo bé NXBGD VN - Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) – 2010 - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ - NXBGD VN - Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) – 2010 - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mẫu giáo lớn - NXBGD VN - Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - W.w.w Baby.com 11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra học phần: 01 - Thi hết học phần: 01 12 Thang điểm: 10 13 Nội dung chi tiết học phần STT NỘI DUNG LT SỐ TIẾT TH KT TỔNG 1 Chương 1: Bộ môn PP cho trẻ LQVT Chương 2: Định hướng trình cho trẻ mầm non LQVT Chương 3: Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ MN Chương 4: Hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ MN Chương 5: Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ MN Chương 6: Hình thành định hướng 7 không gian cho trẻ MN Chương 7: Hình thành định hướng thời gian cho trẻ MN Tổng 25 19 1 45 Chương 1: BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN I Đối tượng môn học - Nghiên cứu đặc điểm quy luật hình thành phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non - Nghiên cứu điều kiện giáo dục nhằm đảm bảo cho điều kiện toán học phát triển tốt trẻ trình giáo dục có định hướng trường mầm (Điều kiện giáo dục: nắm quy luật đưa nội dung giáo dục) - Nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nội dung, nguyên tắc, điều kiện sở vật chất trình độ giáo viên - Nghiên cứu hình thức tổ chức, phương tiện dạy học Quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần hình thành, trang bị kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ, góp phần phát triển kỹ nhận thức kỹ học tập (chủ yếu kỹ nhận thức: đếm, đo lường, kỹ học tập: giơ tay phát biểu) Giáo dục phẩm chất nhân cách khác (tính chia sẻ, độc lập, có trách nhiệm, có kỷ luật) Bản chất: trình giáo dục thông qua việc dạy trẻ kiến thức toán học sơ đẳng: - Cô: người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, đánh giá hoạt động - Trẻ người tích cực, độc lập, sáng tạo hoạt động làm quen với toán Như vậy, phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng phương thức phối hợp hoạt động giáo viên trẻ nhằm thực nội dung dạy học, hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ nhằm đạt mục đích đề II Vị trí nhiệm vụ môn phương pháp cho trẻ mầm non LQVT nhà trường sư phạm 2.1 Vị trí Cho trẻ làm quen với toán nội dung thuộc lĩnh vực giáo dục nhận thức cho trẻ, có vị trí quan trọng việc giáo dục nhân cách toàn diện, góp phần chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông hình thành, rèn luyện, tạo tiềm phát triển tay nghề cho giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng 2.2 Nhiệm vụ môn - Xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán học toán cho trẻ mầm non lứa tuổi khác - Nghiên cứu nội dung biểu tượng toán học sơ đẳng cần hình thành cho trẻ độ tuổi khác - Nghiên cứu phương pháp, biện pháp để thực nội dung dạy trẻ kiến thức toán học sơ đẳng - Hình thức tổ chức dạy trẻ - Phương tiện dạy học kiến thức toán học sơ đẳng - Giáo dục toán học cho trẻ mầm non gia đình - Nghiên cứu kế thừa giáo dục dạy toán lớp với dạy mầm non 2.3 Nhiệm vụ môn trường sư phạm Trang bị cho sinh viên kiến thức dạy kiến thức toán học sơ đẳng: - Nắm phương pháp, nội dung, hình thức, phương tiện việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ - Nắm đặc điểm phát triển nhận thức trẻ - Nắm đối tượng nhiệm vụ môn học, mối liên hệ với khoa học khác - Nắm đặc điểm nhận thức biểu tượng toán học trẻ - Nắm nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học Rèn luyện kỹ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ lứa tuổi mầm non - Nắm kỹ soạn giáo án, lập kế hoạch - Kỹ đánh giá, nhận xét trình học tập trẻ - Học sách tìm hiểu chương trình, giáo trình, tài liệu hướng dẫn, tham khảo - Tìm hiểu đối tượng trẻ mà lớp phụ trách - Kỹ tiến hành tiết học đánh giá tiết học - Kỹ HTBT toán học sơ đẳng thông qua hoạt động khác - Kỹ sưu tầm, lựa chọn đồ dùng dạy học Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cẩn thận, kiên trì, xác, nỗ lực Giáo dục, bồi dưỡng cho sinh viên kỹ tự học, tự bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiên cứu phương pháp HTBT toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non III Mối liên hệ với môn khoa học khác 3.1 Triết học Nghiên cứu quy luật phát triển TGTN, TGXH tư người từ đặt sở phương pháp luận cho trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non Quan niệm đắn phát triển BT toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, mang tính khác quan 3.2 Toán học Dựa vào kiến thức toán học để lựa chọn nội dung dạy học nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng toán học sơ đẳng xác, đảm bảo tính khoa học Ví dụ: - Lý thuyết tập hợp, phép tính, tập hợp số tự nhiên, hệ đếm sở để dạy trẻ biểu tượng số lượng, số phép đếm với số khác - Hình thức đại lượng đo => hình thành cho trẻ biểu tượng kích thước, dạy trẻ phép đo lường - Tính chất hình học: hình thành biểu tượng hình dạng - Kích thước hệ toạ độ để người định hướng không gian sở để dạy trẻ định hướng không gian - Kiến thức đơn vị chuẩn đo thời gian: giờ, phút, tháng hình thành biểu tượng mùa, tháng, tuần lề, ngày, 3.3 Tâm lý học mầm non Dựa vào trình nhận thức trẻ, đặc điểm ngôn ngữ phù hợp với trẻ (trẻ bé: câu đơn, lơn: câu phức) Nghiên cứu đặc điểm phát triển trình tâm lý trẻ mầm non, tâm lý hoạt động chủ đạo => lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức thực 3.4 Sinh lý trẻ Nghiên cứu trình phát triển, đặc điểm phát triển trình sinh lý trẻ mầm non Dựa vào đặc điểm để đề nội dung, phương pháp, hình thức phù hợp 3.5 GDH mầm non Nghiên cứu lí luận dạy học mầm non bao gồm: Mục tiêu, phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện, nguyên tắc Dựa vào lí luận chung đó, xây dựng lí luận hình thành biểu tượng toán học toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 3.6 Logic học Bồi dưỡng tư lôgíc cho giáo viên mầm non để suy luận có lôgíc, lập luận có sở, nói mạch lạc, rõ ràng 3.7 Toán thống kê Trang bị cho giáo viên MN có kiến thức để phân tích, xử lý số liệu thu để đánh giá kết Tâm lý PP HTBT toán Toán học GDHMN Triết học Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH CHO TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI TOÁN I Vai trò trình cho trẻ MN LQVT phát triển giáo dục trẻ - Phát triển cho trẻ trình nhận thức cảm tính, đường để trẻ nhận thức kiến thức toán học sơ đẳng như: số lượng - Phát triển độ nhạy cảm giác quan thính giác, thị giác, xúc giác (nghe, nhìn, sò mó) - Quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ: + Góp phần hình thành cho trẻ biểu tượng toán học sơ đẳng: số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng không gian thời gian + Hình thành cho trẻ kỹ nhận biết: quan sát, khảo sát, đếm, đo lường, so sánh số lượng thiết lập tương ứng 1-1, so sánh kích thước cách xếp chồng, xếp cạnh, phân tích, so sánh, tổng hợp + Giáo dục cho trẻ phẩn chất hoạt động trí tuệ: tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo Tạo nên biến đổi chất hình thức nhận biết tích cực trẻ - Phát triển tư cho trẻ mầm non: phát triển hình thức tư cho trẻ, hình thành cho trẻ thao tác tư (phân tích, so sánh, tổng hợp), giáo dục phẩm chất hoạt động tư - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: + Phát triển vốn từ, trang bị cho trẻ thuật ngữ toán học + Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thông qua trình giáo viên dạy trẻ phản ánh điều nhận biết lời nói - Hình thành mối liên hệ cô trẻ, trẻ trẻ, trẻ với MTXQ - Góp phần phát triển phẩm chất nhân cách trẻ: ý lắng nghe, tích cực ghi nhớ, ý thức cao - Góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ trẻ chẩn bị bước vào trường phổ thông II Nhiệm vụ trình cho trẻ MN LQVT - Trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu tập hợp, số, kích thước, hình dạng, không gian thời gian sở để phát triển toán học cho trẻ - Hình thành trẻ định hướng ban đầu mối quan hệ số lượng, không gian thời gian có thực xung quanh trẻ - Hình thành số kỹ như: kỹ đếm, kỹ đo lường, kỹ tính toán kỹ hoạt động học tập - Giúp trẻ nắm số thuật ngữ toán học - Phát triển hứng thú lực nhận biết, phát triển tư lôgic ngôn ngữ cho trẻ III Các nguyên tắc cho trẻ MN LQVT Quá trình cho trẻ mầm non LQVT trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ kiến thức toán học sơ đẳng, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành, phát triển lực trí tuệ, lực học tập hứng thú nhận biết Vì vậy, trình cho trẻ mầm non LQVT cần phải tuân theo nguyên tắc dạy học, cần phải cụ thể hóa vận dụng cách linh hoạt nguyên tắc vào trình dạy trẻ 3.1 Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu xã hội trình dạy học đảm bảo thống giáo dục, giáo dưỡng phát triển trẻ: Phát triển trình nhận thức trẻ, hướng tới phát triển nhân cách cho trẻ Lựa chọn nội dung học tập: - Trẻ em tiếp nhận kiến thức trình học tập việc giảng dạy không dừng mức độ truyền thụ kiến thức mà phải tạo hội để thân trẻ chủ động suy nghĩ, nhận biết mối tương quan xác định sống trình làm quen với toán Cần phải hình thành hứng thú nhận biết phát triển tính ham hiểu biết, đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho trẻ - Theo Vưgôtxky dạy học dẫn tới phát triển tác động vào “vùng phát triển gần nhất” người học - Phù hợp với trẻ hướng tới phát triển tư trẻ, phát triển lực nhận biết - Biện pháp đa dạng nhằm trang bị kiến thức đa dạng tránh đơn điệu nhàm chán - Trang bị cho trẻ biện pháp: so sánh, đếm, đo, khảo sát hình hình học tiến hành tiết học mức độ khác nhau, dùng lời hướng dẫn, giảng giải - Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tự suy nghĩ, hành động, vận dụng vào điều kiện khác Tổ chức cho trẻ học thông qua hoạt động - Chú ý tới phát triển tư cho trẻ 3.2 Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn Cơ sở xuất phát từ yêu cầu xã hội nhà trường cho em vận dụng kiến thức, kỹ thu để tự lập sống sau Xuất phát từ quy luật biện chứng: thống lí luận thực tiễn Khi lựa chọn nội dung dạy học cần ý: + Lựa chọn từ sống thực trẻ: chủ đề, chủ điểm + Sử dụng hệ thống kiến thức, kỹ trí tuệ trẻ ứng dụng vào thực tiễn, vào hoàn cảnh + Luyện tập cho trẻ quan tâm ý tới kiện, tượng xung quanh trẻ giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu tượng toán học + Sự phối hợp hoạt động giác quan hoạt động làm quen với toán + Sử dụng hệ thống tập: đếm, so sánh số lượng, nhận biết hình dạng + Có kỹ vận dụng kiến thức xử lí tình + Cần hướng trẻ tới việc người lớn sử dụng kiến thức toán học 3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan Xuất phát từ sở phát triển tư trẻ tư trực quan hành động - tư trực quan hình tượng trẻ, mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Nguyên tắc trực quan quan trọng việc hình thành biểu tượng ban đầu toán Nhờ có đồ dùng trực quan, khái niệm toán mô hình hoá trở nên dễ hiểu trẻ làm trẻ ý tới phần quan trọng chủ yếu vấn đề cần lĩnh hội 10 - Phát triển cho trẻ kỹ định hướng không gian trẻ lấy người khác làm chuẩn - Dạy trẻ xác định hướng: phía phải-phía trái người khác - Dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian vật - Phát triển cho trẻ kỹ định hướng mặt phẳng định hướng di chuyển III Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian 3.1 Trẻ 3-4 tuổi Nội dung: Dạy trẻ nhận biết nắm tên gọi đặt phận thể cách xác Vì cần tích lũy kiến thức cho trẻ thông qua trò chơi qua chế độ sinh hoạt để trẻ nhận biết phận thể Trên tiết học giáo viên cần dựa vào kiến thức có trẻ để dạy trẻ phân biệt hướng - dưới, trước-sau.Trẻ nhỏ khó khăn phân biệt tay phải, tay trái nên dạy thường gắn chúng với chức thao tác tay a Dạy trẻ xác định phía (trên - dưới; trước - sau) thân trẻ Hoạt động 1: Dạy trẻ xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau thân trẻ Bước 1: Giáo viên giới thiêu hướng không gian trẻ cách thiết lập mối quan hệ phận thể trẻ với hướng không gian trẻ cần nhận biết Bước 2: Cô tạo tình cho trẻ quan sát tìm đồ vật, đặt câu hỏi gợi ý nhằm giúp trẻ trả lời, cô đưa nhận xét trẻ câu trả lời nói đủ câu chọn vẹn - Xác định xem phía trên, dưới, trước trẻ có gì? - Xác định xem vật phía so với trẻ? 72 Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau thân trẻ Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động khác b Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái Hoạt động 1: Dạy trẻ xác định tay phải tay trái qua hoạt động thường ngày - Cho trẻ làm động tác mô việc sử dụng tay phải, tay trái để thực hoạt động: Đánh răng, cầm bắt, xúc cơm sau cho trẻ nêu chức tay - Cô dựa vào chức tay để nêu khái quát vị trí tay thể - Cho trẻ giơ tay nói chức tay làm Hoạt động 2: Luyện tập - Cô nói chức -> trẻ giơ tay nói vị trí - Cô nói vị trí tay -> trẻ nói chức - Cho trẻ xác định xem ngồi kế bên tay phải, tay trái trẻ bạn nào? - Cho trẻ đặt vật vào bên tay phải, tay trái Hoạt động 3: Ứng dụng hoạt động khác, tình giả định tình thực: Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, bước đầu trẻ có kỹ định hướng mặt phẳng tờ giấy, bảng Để định hướng tốt mặt phẳng trẻ phải nắm thành phần như: góc, cạnh, giữa, trên, dưới, bên phải, bên trái Dựa kiến thức mà trẻ thu được, giáo viên dạy trẻ xếp vật lên vị trí khác bìa, ban đầu cho trẻ hành động theo mẫu, sau hành động theo yêu cầu 73 Cần trang bị vốn từ không gian định hướng không gian cho trẻ, giúp trẻ độc lập, tích cực diễn đạt lời mối quan hệ không gian 3.2 Trẻ 4-5 tuổi a Dạy trẻ phân biệt phía - phía dưới, phía trước - phía sau bạn khác Hoạt động 1: Ôn xác định phía - phía dưới; phía trước - phía sau thân trẻ thông qua tập, trò chơi Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau bạn khác - Nhận biết hướng không gian người khác cách thiết lập mối liên hệ phận thể người khác làm chuẩn với hướng không gian trẻ cần nhận biết: + Phía có đầu bạn phía bạn + Phía có chân bạn phía bạn - Trẻ xác định đồ vật phía so với bạn Hoạt động 3: Luyện tập thông qua hệ thống tập, trò chơi đa dạng phức tạp dần Hoạt động 4: Ứng dụng b Dạy trẻ xác định phía bên phải - phía bên trái thân Hoạt động 1: Dạy trẻ xác định phía bên phải - phía bên trái thân Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 3: Ứng dụng 3.3 Trẻ 5-6 tuổi Tiếp tục củng cố cho trẻ kỹ định hướng thể mình, người khác với khách thể khác 74 Trẻ mẫu giáo lớn cần nắm kỹ xác định phía phải - phía trái người khác sở xác định tay phải - tay trái người Để hình thành kỹ ban đầu cần xác định tay phải tay trái người khác người đứng hướng với trẻ, sau hướng Tiếp tục dạy trẻ hướng di chuyển theo hướng cần thiết thay đổi hướng di chuyển thời gian đi, chạy Cách tiến hành: a Dạy trẻ phân biệt phía bên phải bạn đối tượng khác Hoạt động 1: Ôn xác định phía bên phải - bên trái thân thông qua hệ thống tập trò chơi Hoạt động 2: Dạy trẻ tập xác định phía phải (trái) bạn khác - Cho trẻ đứng chiều với bạn - Đứng đối ngược với bạn - Yêu cầu trẻ hình dung đứng vị trí người đó, với hướng người đó, phía có tay phải phía có tay phải bạn ngược lại Hoạt động 3: Luyện tập - Cô nói phía trẻ chạy xếp hàng phía cô - Lấy người khác làm chuẩn - Dạy trẻ nắm tính tương đối hướng không gian cách cho trẻ thay đổi hướng đứng xác định vị trí đồ vật trẻ lấy làm chuẩn Hoạt động 4: Ứng dụng b Dạy trẻ định hướng không gian lấy vật khác làm chuẩn - Bước 1: Giáo viên trình bày trực quan nhóm đồ vật, đồ chơi cho trẻ thấy mối quan hệ không gian tồn chúng 75 Gấu Búp bê Thỏ - Bước 2: Giáo viên thay đổi vị trí vật nhóm cho trẻ luyện tập xác định mối quan hệ không gian chúng Búp bê Thỏ Gấu - Bước 3: Cho trẻ tự xếp vật nhằm tạo mối quan hệ không gian chúng theo yêu cầu cô - Bước 4: Cho trẻ tìm nhóm đồ vật, đồ chơi có đặt giống nhóm mẫu c Dạy trẻ định hướng không gian chiều Bước 1: Giáo viên làm quen trẻ với thành phần tạo nên mặt phẳng cách trình bày vật trực quan mặt phẳng cho trẻ thấy vị trí vật mặt phẳng Bé Nhỡ Lớn 76 * * Bước 2: Thay đổi vị trí vật mặt phẳng cho trẻ luyện tập xác định lại vị trí chúng mặt phẳng Bước 3: Cho trẻ tự xác định vị trí vật theo mẫu, theo yêu cầu Sau trẻ thực xong cô cho trẻ phản ánh lời nói vị trí vật mặt phẳng Bước 4: Cho trẻ tìm mặt phẳng có đặt vật giống với mặt phẳng mẫu Chương 7: HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ MẦM NON I Đặc điểm phát triển biểu tượng thời gian trẻ mầm non Biểu tượng thời gian xuất trẻ tương đối muộn, trình lâu dài phức tạp Ban đầu hình thành sở cảm nhận gắn liền với tính chu kỳ trình sống diễn thể người với giúp đỡ giác quan, sau tái tạo lại mang tính khái quát cao chuẩn đo thời gian Các nhà Tâm lí học như: Rubinxtein, Luiblinxkaia phát triển biểu tượng thời gian trẻ diễn tương đối muộn do: tính luân chuyển thời gian, tính không đảo ngược thời gian: khứ; tại; tương lai, đặc biệt thời gian hình dạng cụ thể 77 Trẻ nhỏ thường khó khăn việc hiểu ý nghĩa từ diễn đạt thời gian mối quan hệ thời gian tính tương đối chúng như: bây giờ, hôm qua, hôm nay, ngày mai thay đổi phụ thuộc vào thời điểm cụ thể thực tiễn Trẻ lớn vốn từ thời gian trẻ tăng nhanh Kết nghiên cứu cho thấy phát triển tri giác thời gian trẻ xuất từ lúc lọt lòng, từ sinh trẻ có cảm giác đói, khát, tiểu tiện, đại tiện hoạt động ăn, ngủ, chơi lặp lặp lại nhiều lần hình thành phản xạ có điều kiện với thời gian diễn chúng Trẻ 18-24 tháng tuổi xuất trạng từ thời điểm, trạng từ trình tự thời gian như: bây giờ, lúc nãy, vừa xong nhiên trẻ nhỏ thường hạn chế biểu tượng thời gian ngắn trẻ thường nhầm lẫn trạng từ thời gian như: bây giờ, nãy, ngày mai, hôm qua , trẻ chưa nắm thời gian khứ, tương lai Trẻ 3-4 tuổi có khả phân biệt khứ, tương lai, nhiên biểu tượng thời gian trẻ mang tính cụ thể gắn với vật, tượng cụ thể Trẻ lớn khả định hướng thời gian trẻ tốt Trẻ tuổi biết thiết lập mối liên hệ kiện lập lặp lại theo thời gian (các buổi ngày, mùa năm) Ví dụ: Buổi sáng cháu học, mẹ làm; buổi chiều mẹ đón cháu Trẻ nhỏ thường dựa vào dấu hiệu đặc trưng để nhận biết buổi ngày, ngày tuần, mùa năm Ví dụ: Buổi sáng ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng học , thứ phát phiếu bé ngoan Ngoài trẻ dựa vào dấu hiệu tự nhiên để nhận biết buổi ngày, ngày tuần, tháng, mùa năm như: Khi ta ngủ dậy - ông mặt mọc -> buổi sáng; thứ hai ngày đầu tuần, thứ bảy ngày cuối tuần ; mùa xuân có hoa 78 đào hoa mai nở… Tuy nhiên phân biệt không đồng trẻ nhận biết buổi sáng buổi tối xác buổi trưa buổi chiều trẻ nhận biết mùa hè, mùa đông tốt mùa xuân mùa thu Qua kết nghiên cứu trẻ mẫu giáo có biểu tượng chuẩn đo thời gian như: giờ, ngày, tuần lễ, tháng Tuy nhiên biểu tượng thời gian ngắn trẻ phút lại mờ nhạt, trừu tượng tuần tuý lời nói Lời nói đóng vai trò quan trọng việc hình thành biểu tượng thời gian Trẻ lớn vốn từ tăng, biểu tượng thời gian trẻ phát triển mạnh Theo nhà nghiên cứu vốn từ thời gian trẻ phát triển mạnh trẻ từ 5-7 tuổi Tóm lại, lứa tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu nắm chuẩn đo thời gian Vì trình dạy trẻ cần cụ thể hoá biểu tượng thời gian nội dung cảm tính Làm giàu vốn biểu tượng thời gian cho trẻ Trẻ mẫu giáo có khả xác định xác thời điểm thời lượng, hình thành cho trẻ cảm giác thời gian sở hình thành trẻ phản xạ có điều kiện với thời gian Vì vậy, dạy trẻ đo thời gian, sở cho trẻ làm quen với chuẩn đo thời gian, phát triển trẻ khả ước lượng độ dài khoảng thời gian II Nội dung dạy phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian 2.1 Nội dung phương pháp hình thành ĐHTG cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Nội dung: Dạy trẻ phân biệt, nhận biết nắm tên gọi buổi ngày như: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối đêm Trẻ hiểu sử từ thời gian diễn kiện như: đã, đang, hay từ độ dài mối quan hệ thời gian: lâu, nhanh, bây giờ, sớm hơn, muộn hơn, giúp trẻ nắm trình tự diễn kiện, hành động Phương pháp: 79 - Tích luỹ kiến thức biểu tượng thời gian cho trẻ thông qua việc thực xác chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Việc thực xác chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ đóng vai trò quan trọng tạo điều kiện cho trẻ trãi nghiệm thời gian, sở hình thành biểu tượng thời điểm, thời lượng diễn hoạt động quen thuộc hàng ngày Việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ chủ yếu diễn sống hàng ngày trẻ Giáo viên cần sử dụng dấu hiệu sống sinh hoạt hàng ngày trẻ người xung quanh, dấu hiệu thiên nhiên đặc trưng cho khoảng thời gian định để trẻ định hướng thời gian - Giáo viên tổ chức cho trẻ nhận biết thông qua hoạt động dạo chơi, tham quan để trẻ nhận thấy dấu hiệu đặc trưng ngày - Giáo viên trò chuyện với trẻ buổi ngày hướng trẻ ý đến dấu hiệu đặc trưng - Cho trẻ quan sát tranh ảnh để củng cố, xác hoá biểu tượng thời gian có trẻ - Luyện tập kết hợp với việc sử dụng truyện thơ,ca dao, câu đố Trên tiết học - Cho trẻ quan sát tranh mô tả dấu hiệu, tượng đặc trưng ngày - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cho trẻ quan sát tranh vẽ quang cảnh ban đêm, hướng trẻ ý đến dấu hiệu khoảng thời gian như: trời tối đen, bầu trời có trăng tương tự giáo viên cho trẻ làm quen với buổi khác ngày - Trên sở trẻ quan sát phân tích tranh, giáo viên giúp trẻ thiết lập tương ứng tượng thiên nhiên hoạt động người vào khoảng thời gian định xảy ngày 80 - Củng cố biểu tượng thời gian cho trẻ thông qua luyện tập, thông qua trò chơi Ngay từ mẫu giáo bé cần hình thành biểu tượng tính luân chuyển thời gian Để đạt mục đích giáo viên cần dạy trẻ nắm sử dụng từ thời điểm, trình tự diễn hoạt động kiện khác diễn sống Việc trẻ thực tập xác định thời điểm trình tự thời gian giúp giáo viên nắm mức độ nắm nhiệm vụ sử dụng vốn từ thời gian trẻ Sự định hướng thời gian trẻ gắn liền với hoạt động tích cực trẻ 2.2 Nội dung phương pháp hình thành ĐHTG cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Nội dung: Cần củng cố, xác hoá biểu tượng ngày cho trẻ, dạy trẻ thiết lập trình tự thời gian diễn kiện với việc sử dụng từ trình tự thời gian diễn kiện như: đã, đang, sẽ, bây giờ, muộn hơn, sau đó, hôm qua, hôm ngày mai Cần dạy trẻ nắm kiến thức sử dụng từ diễn đạt thời lượng tốc độ diễn hành động theo thời gian như: lâu-không lâu, nhanh-chậm, dạy trẻ diễn đạt trình tự lôgíc kiện, hành động nội dung mà trẻ hiểu Phương pháp: Tích lũy vốn kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày, giáo viên dựa vào trình tự diễn bữa ăn ngày thông qua hoạt động diễn ngày trẻ, người xung quanh để thiết lập trình tự Giáo viên sử dụng kí hiệu tượng trưng mô hình để dạy trẻ Việc tổ chức cho trẻ luyện tập thiết lập trình tự diễn buổi ngày với màu sắc tương ứng có tác dụng giúp trẻ nắm tính luân chuyển theo chu kỳ thời gian Trên sở biểu tượng ngày, giáo viên tiến hành cho trẻ làm quen với thay đổi ngày, qua hình thành cho trẻ biểu tượng hôm qua, hôm ngày 81 mai Giáo viên đàm thoại với trẻ việc diễn ngày, gắn với thời điểm hình thành biểu tượng hôm qua, hôm ngày mai Hình thành cho trẻ biểu tượng tốc độ phản ánh tốc độ diễn kiện nhanh- chậm - Cho trẻ quan sát hoạt động bạn -> nhận xét hoạt động bạn 2.3 Nội dung phương pháp hình thành ĐHTG cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nội dung: Củng cố khắc sâu biểu tượng đơn vị đo thời gian tính chất thời gian mà trẻ có Cần mở rộng biểu tượng ngày cho trẻ mẫu giáo lớn, biểu tượng buổi ngày trẻ không gắn liền với nội dung hoạt động cụ thể trẻ người xung quanh, gắn với dấu hiệu khách quan tượng thiên nhiên Cần cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với mùa năm, với tuần lễ tên gọi ngày tuần, định hướng hôm qua, hôm ngày mai thứ Phương pháp: Thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát dấu hiệu đặc trưng cho buổi ngày, ngày tuần, mùa năm thông qua hoạt động, trò chơi, luyện tập * Trẻ phân biệt định hướng buổi ngày theo mọc lặn mặt trời Giáo viên cho trẻ quan sát trực tiếp tượng thiên nhiên thông qua tranh ảnh để hình thành biểu tượng buổi ngày cho trẻ * Hình thành biểu tượng tuần lễ, dạy trẻ nắm hững kiến thức tuần lễ đơn vị đo thời gian lao động người Dạy trẻ phân biệt nắm tên gọi chúng theo trình tự thứ thứ hàng ngày giáo viên dùng mô hình kí hiệu để củng cố xác hoá kiến thức cho trẻ, giúp trẻ nhớ tri giác 82 * Hình thành biểu tượng mùa năm giáo viên nên giới thiệu mùa theo cặp mùa hạ-mùa đông; mùa xuân-mùa thu - Tổ chức cho trẻ quan sát dấu hiệu đặc trưng mùa - Sưu tầm sản phẩm theo mùa, tìm thơ, hát theo mùa - Giáo viên sử dụng mô hình mùa năm để giúp trẻ có biểu tượng chúng số lượng trình tự diễn mùa năm (mô hình mầu sắc tương ứng với mùa) - Cho trẻ luyện tập thông qua số tập từ dễ đến khó - Tổ chức cho trẻ đọc thơ, giải câu đố, hát, kể chuyện mùa năm hoạt động diễn vào mùa * Hình thành cho trẻ biểu tượng thời gian ngắn thông qua đồng hồ giây, nước, cát Trên sở phát triển khả ước lượng khoảng thời gian ngắn cho trẻ phút, phút, phút - Cho trẻ tri giác thời gian diễn thông qua đồng hồ, cát - Quan sát hoạt động diễn khoảng thời gian ngắn-> trẻ nhận xét - Trẻ thực hoạt động diễn khoảng thời gian ngắn ->nhận xét - Cô khái quát lại hình thành biểu tượng thời gian ngắn cho trẻ Chương 8: THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẦM NON Quan niệm thiết bị dạy học Thiết bị dạy học dụng cụ mà người dạy người học sử dụng trực tiếp trình dạy học giáo dục, nhằm đảm bảo cho lĩnh hội kiến thức phát triển lực trí tuệ Như thiết bị dạy học nguồn thu nhận thông tin Các tính chất thiết bị dạy học - Thiết bị dạy học phương tiện vật chất chứa đựng thông tin môn học 83 + Thông tin mang tính kích thích, nhằm tạo động học tập, cảm xúc thẩm mĩ: tranh ảnh minh hoạ tình + Thông tin đánh giá, cho phép xác định mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ + Thông tin để tổ chức, dẫn hoạt động hoạt động nhận thức thực hành nội dung học tập - Thiết bị dạy học phương tiện truyền tin lĩnh vực kiến thức môn học - Thiết bị dạy học hỗ trợ cho việc quản lý thông tin Chức thiết bị dạy học -C/n truyền thụ tri thức -C/n hình thành kỹ -C/n phát triển hứng thú nhận biết -C/n tổ chức, điều khiển hoạt động nhận biết trẻ Cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học Thiết bị dạy học nguồn thu nhận thông tin nội dung học tập bao gồm: - Các vật thật: chúng có khả mô tả dấu hiệu, mối liên hệ bên vật, tượng - Các phương tiện mô tả hình ảnh: mô hình, tranh ảnh, sơ đồ - Các phương tiện mô tả ngôn ngữ tự nhiên: SGK, tài liệu tham khảo… a Trẻ 18-36 tháng - Bước đầu cho trẻ làm quen nhận biết đồ vật quen thuộc như: màu sắc, hình dạng - Bước đầu cho trẻ làm quen nhận biết độ lớn vật, biết gọi tên kích thước to – nhỏ của đồ vât - Nhận biết “Thêm một” b Trẻ 3-4 tuổi 84 - Dạy trẻ cách tạo tập hợp (tạo nhóm đồ vật) theo dấu hiệu chung - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng hai nhóm đối tượng cách thiết lập tương ứng 1:1, đối tượng nhóm với đối tượng nhóm khác - Nhận biết nhiều đối tượng - Đếm nhận biết số lượng phạm vi - Gộp hai nhóm đối tượng đếm - Tách nhóm thành hai nhóm * So sánh, phân loại xếp theo qui tắc - So sánh kích thước đối tượng: Nhận giống hay khác kích thước đối tượng, trẻ nhận biết sử dụng từ: to – nhỏ, cao – thấp, dài – ngắn - Phân loại, tạo thành đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu như: màu sắc, kích thước, hình dạng - Dạy trẻ cách xếp xen kẽ 1-1 * Hình dạng - Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình bản: Hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật nhận biết hình thức tế * Định hướng không gian định hướng thời gian - Dạy trẻ định hướng vị trí không gian: Dạy trẻ xác định phía – phía dưới, phía trước – phía sau thân + Dạy trẻ phân biệt tay phải, trái thân + Dạy trẻ nhận biết ngày đêm c Trẻ 4-5 tuổi * Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm - Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 - Dạy trẻ nhận biết số số lượng số thứ tự phạm vi - Dạy trẻ gộp nhóm đối tượng đếm 85 - Dạy trẻ tách nhóm thành nhóm * Xếp tương ứng, ghép đôi - Dạy trẻ xếp tương ứng 1:1 để só sánh số lượng nhóm đối tượng mà không cần đến phép đếm, sở dạy trẻ nhận biết phản ánh lời nói mối quan hệ số lượng hai nhóm đối tượng: – không nhau; nhiều – * So sánh, phân loại xếp theo qui tắc d Trẻ 5-6 tuổi * Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm 86 [...]... giáo dục đối với trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thức kỹ năng và kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực khác Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non được coi là tổ hợp các cách thức tổ chức các hoạt động của trẻ em trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ nhằm mục đích giáo dục toán học cho trẻ mầm non 5.1 Các phương pháp dạy học trực quan... trình - Hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, chủ yếu coi trọng hình thức tiết học toán, chưa chú ý tới hình thức dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi 6.2 Định hướng đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với toán ở mầm non cho trẻ mầm non VII Các hình thức cho trẻ MN LQV toán theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hình thức được coi như là phương thức tổ chức các hoạt động học tập Các hình thức dạy học cần... non VI Đổi mới phương pháp cho trẻ LQV toán nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ 6.1 Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với toán ở mầm non Việc cho trẻ làm quen với toán ở các trường mầm non là quá trình phát triển lâu dài và đã được những thành tựu nhất định như sau: - Hệ thống các phương pháp cho trẻ làm quen với toán được sử dụng trong trường mầm non hiện nay đã thể hiện... dụng đúng và phù hợp các phương pháp dạy học đặc trưng để hình thành biểu tượng toán học cụ thể cho trẻ - Cách thức sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học trực quan (vật mẫu, hành động mẫu) - Cách thức sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học dùng lời nói (hệ thống các câu hỏi, lời hướng dẫn, giảng dạy) - Có sự phối hợp các phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau 3 Hình thức tổ chức: 2 điểm... học cho trẻ Mầm non Vì vậy, khi sử dụng các phương pháp cần chú ý đến các yếu tố sau: - Mục đích, yêu cầu, nội dung dạy học cụ thể - Đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân trẻ - Năng lực của trẻ và của giáo viên - Tình hình cơ sở vật chất của lớp và của trường, lớp Cần phối hợp sử dụng các phương pháp khác nhau để đem lại hiệu quả cho việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non VI Đổi mới phương. .. gian - Dạy trẻ bước đầu nắm các mối liên hệ và quan hệ toán học: mối quan hệ số lượng giữa tập hợp các vật (= nhau, không = nhau), mối quan hệ về kích thước, mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên - Dạy trẻ một số biện pháp toán học: xếp chồng, xếp cạnh, đếm Tóm lại nội dung hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉ bao gồm những kiến thức, kỹ năng toán học mà còn... chơi làm con đường cơ bản để cho trẻ làm quen với toán - Đã sử dụng kết hợp giữa các phương pháp dạy học trực quan, dùng lời nói và thực hành trong quá trình tổ chức, hướng dẫn các hoạt động cho trẻ làm quen với toán - Đã góp phần hình thành cho trẻ hệ thống những biểu tượng toán học sơ đẳng và kĩ năng nhận biết - Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non nói riêng và nhiệm vụ giáo... dụng phương pháp gợi mở, hệ thống câu hỏi gúp trẻ tự giải quyết vấn đề - Dạy trẻ các kiến thức toán học cụ thể và trừu tượng, thực hiện trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau - Chú ý hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ - Nội dung dạy học phải phong phú, thời gian tiến hành phù hợp, sử dụng đa dạng các biện pháp dạy học Toàn bộ các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán tạo thành một hệ thống... hình thành BT toán cho trẻ - Mục tiêu GDMN, mục đích HTBT toán cho trẻ - Xuất phát từ đặc điểm nhận thức lứa tuổi của trẻ - Những thành tựu giáo dục toán học cho trẻ MN của các nước trên thế giới và Việt nam - Dựa vào những điều kiện thực tiễn: cơ sở vật chất, trình độ giáo viên Xác định nội dung chương trình theo 3 hướng: - Hình thành cho trẻ những biểu tượng toán học: Tập hợp, số lượng, con số, hình. .. của trẻ tới các dấu hiệu toán học và mối quan 29 hệ của toán học trong đó Bên cạnh đó trong mọi hoạt động khác của trẻ như: âm nhạc, văn học, tạo hình giáo viên cần tạo những tình huống buộc trẻ phải vận dụng kiến thức toán học về số lượng, kích thước, hình dạng… Việc tích hợp các nhiệm vụ của chương trình, tích hợp trong các dạng hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học, sẽ góp phần cho trẻ