Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng về cô giáo. Cô là cầu nối trẻ với tác phẩm. phương pháp này được coi là phương pháp chủ đạo. Đọc có sự sáng tạo của cá nhân làm cho tác phẩm văn học vốn là những kỹ hiệu thẩm mĩ sống dậy, cất tiếng nói.
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngôn ngữ nghệ thuật có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển tâm hồn, tình cảm, trí tuệ trẻ, đặc biệt nhạy nhạy cảm thẩm mĩ, thái độ sáng tạo ngôn ngữ hội họa Cho nên tác phẩm văn học có mặt chương trình giáo dục trẻ em trước tuổi học đường Ở trường mẫu giáo môn học trước người ta gọi môn " Thơ – chuyện" môn " làm quen với văn học" Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học) đưa đến cho trẻ chân trời nghệ thuật văn chương, văn chương chưa phải văn học với tư cách môn văn hóa đầy đủ Tác phẩm văn học tượng phong phú phức tạp khoa học nghiên cứu văn học Đối với đối tượng trẻ từ 3-6 tuổi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học để trẻ tập trung nhận rõ rệt độc đáo phong cách nghệ thuật vẻ đẹp riêng nội dung, hình thức văn chương Đây giới sống thưc tại, bao gồm thiên nhiên, xã hội người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng, độc đáo Văn học nói giới loài vật cỏ hoa lá, tượng thiên nhiên vũ trụ mà trẻ nhình thấy được, nói gần gũi môi trường sống trẻ làng quê, cánh đồng, phiên chợ, lớp học, dòng sông, khu phố……cũng bắt Bên cạnh đó, qua văn học, trẻ em bắt đầu nhận có xã hôi ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu Văn học đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ…… phép mầu tồn đọng tâm thức dân tộc Đó đối tượng miêu tả văn học, làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ số lượng văn học đáng kể trẻ nhận dạng văn học, khả mô tả sống xung quanh phong phú hấp dẫn dạng thức khác Trẻ nhận biết khác nội dung hình thu71cgiu74a thể loại ( thơ, truyện) Trẻ biết phân biệt " cổ tích" Nhận khác thể loại tác phẩm, cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ 2 Làm quen với tác phẩm văn học cấu trúc hoàn chỉnh, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh trạng thái tình nhân vật, lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngôn ngữ nhân vật: không khí âm sắc giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phải nhận tính liên tục cốt truyện, mối quan hệ liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Với truyện kể ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt giọng điệu khắc họa giống tình lời nói nhân vật Bước đầu giúp trẻ nhận khác ngôn ngữ truyện thiên ngôn ngữ đời thường ( ngữ ) ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính, giàu hình ảnh Qua tác phẩm văn học trẻ quen dần tính chất nhiều nghĩa tinh luyện ngôn ngữ văn học Trẻ hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn truyền đạt Từ đặc điểm trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học đường gián tiếp ( trẻ chưa đọc mà nghe đọc, nghe kể mà thôi) nên phải tăng cường rèn luyện sức nghe cho trẻ Đó sức nghe tối đa nhạc cảm đa thanh, nghe hết cung bậc âm nhịp điệu khác sống Nghe âm lạ, huyền diệu thiên nhiên tiếng nẩy mầm hạt, tiếng chim hót, tiếng suối róc rách, tiếng mưa rơi biển đêm thu Nghe âm sắc biểu cảm, rung cảm trái tim nhịp điệu hài hòa vũ trụ người Ngay từ bào thai người sống nhịp điệu, lời ru, tiếng hát, vũ điệu, âm nhạc dây liên hệ tưởng vô hình người với trời đất Đó tiếng sống sinh sôi nẩy nở, khúc vang vọng tâm hồn im lặng Phải dạy trẻ biết lắng với tác phẩm văn học dứt khỏi phiền tạp sống xung quanh trước mắt để hòa vào cõi mộng mơ, trau dồi thói quen đón nhận hòa âm tinh tế thoáng qua, đến từ nguồn sống khác, nghĩa tập trung động rung động không nhờ kẻ khác Lắng mình, an tĩnh đến mức quên tất thân khả sáng tạo sức nghe biểu lộ Đó đồng hóa cá nhân trẻ vào đối tượng nghệ thuật bột phát tâm linh, nhu cầu bộc lộ khát khao sống, khát vọng mơ ước tuổi thơ Từ nghe nhìn thấy, trẻ bước vào hoạt động nghệ thuật cách tự nhiên, trẻ say sưa đọc thơ, lúc trẻ tự kể, sống với câu chuyện kể Trẻ mẫu giáo sinh thể toàn khối có nhìn nguyên hợp thực, nhìn " Vật ngã đồng nhất" với đời nghệ thuật Để tiếp thu, cảm nhận giới đẹp xây dựng văn học nghệ thuật không lợi trẻ em, người sống nặng cảm tính hồn nhiên, trực giác, dể cảm thông hòa đồng vào vật nhà khoa học Xô Viêt nhấn mạnh đến tiếp nhận trẻ hình tượng văn học Từ hình tượng văn học làm cho trẻ cảm nhận nội dung mô tả đó, trước hết nhân vật , tuổi tác, thái độ, tính cách… hình thức mô tả hình tượng ngôn ngữ, phương thức kể, phương tiện trình bày nghệ thuật Dù trẻ giới hạn việc làm quen với văn học phãi cho trẻ nội dung chất vẻ đẹp văn chương, hình tượng văn học Hình tượng văn học nguồn thông tin thẩm mĩ người mối quan hệ với đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội người, đẹp nghệ thuật Trong nguồn thông tin đó, cần cho trẻ cần phải học Tuy vậy, nên suy nghĩ xem thuộc tri thức chất văn chương có ý nghĩa giáo dục tâm hồn, tình cảm đạo đức cho trẻ Cái cần dạy trẻ theo cụ thể gần gũi với trẻ, xuất phát từ vẻ đẹp " chất người" văn học Đã nói đến chất văn học phải nhấn mạnh " tính người" giới tinh thần Tác phẩm nhân vật người như: ngụ ngôn, cổ tích loài vật, truyện đồng thoại, thơ trữ tình phong cảnh, phải khám phá vấn đề sống trần gian với ràng buộc xã hội tự nhiên phức tạp, bí ẩn tính người Một nội dung bí ẩn vẻ đẹp đơn nhất, cá thể người thể tính người, bên cạnh tính cộng đồng xã hội Chĩ có văn học có chổ tương xứng giành riêng cho vẻ đẹp người có văn học cảm thấy hoang vắng mặt đất người tốt đẹp vĩnh viễn Apu- Skin qua đời, tổn thất ví " mặt trời thi ca Nga lặn".Vẻ đẹp tính người tong cá nhân đơn văn học …… Trẻ nhận từ cách từ cách cư xử tế nhị, nhân hậu đồng loại, lại bộc lộ thành thực thân với người khác Vẻ đẹp thấp thoáng thái độ cử biết ơn Cần dạy trẻ nghệ thuật tự đặt vào chổ đứng tình người khác, hiểu cực nhọc mẹ, nỗi ưu tư cha, hiểu cô đơn nghèo khó bạn bè, nỗi bất hạnh người, tận tình làm nhẹ, vơi gánh nặng Đấy bước dạy trẻ biết chia sẻ, trãi nghiệm đồng cảm với văn học nói Từ vẻ đẹp nhỏ nhặt hàng ngày cư xử mang "tính người" mà nẩy sinh hình ảnh cao thượng, tính cách nhân người Nhờ người hành tinh giữ niềm tin tương lai Việc hco trẻ làm quen tác phẩm văn học nói anhxtanh nói " việc cao mà người làm được, khai hoang khu đất giới bí mật " đẹp" Mỗi cần thấy sức mạnh to lớn tiếng nói văn học tốt lành, thông minh, đẹp đẽ, trái tim đem tiếng nói gieo lên miếng đất phì nhiêu tâm hồn trẻ 2.CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CHO TRẺ VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON Thực nhiệm vụ đem văn học đến cho trẻ thông qua việc đọc kể tác phẩm, phương pháp truyền thống như: kể diễn cảm, đàm thoại, trực quan, truyền sử dụng thời gian dài, cá phương pháp có thành công định, song ý đến phương pháp cô, chưa ý đến trẻ, chưa thể mối quan hệ biện chứng trình " dạy học" cô trẻ, nên chưa kích thích hứng thú, kĩ phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Hiệu giáo dục chưa cao Quan điểm giáo dục đại đặc biệt ý đến việc phát huy tính tích cực chủ thể tiếp nhận, coi trẻ trung tâm trình giáo dục tiếp thu quan điểm đó, kế thừa phát triển phương pháp truyền thống, số phương pháp sau áp dụng cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Đọc kể tác phẩm có nghệ thuật Phương pháp bao hàm việc đọc diễn cảm kết hợp với hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng cô giáo Cô cầu nối trẻ với tác phẩm phương pháp coi phương pháp chủ đạo Đọc có sáng tạo cá nhân làm cho tác phẩm văn học vốn kỹ hiệu thẩm mĩ sống dậy, cất tiếng nói Cô giáo cần sử dụng sắc thái giọng với hình thức biểu khác cho tác phẩm tranh tương ứng Đọc đòi hỏi trung thành với tác tác phẩm, truyền đạt thông tin đầy đủ, xác Ở đòi hỏi hiểu biết thành tố nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Phải đọc giọng điệu, âm hưởng sắc thái tác phẩm Cũng có nghĩa phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm ( xem: việc tuyển thí sinh có lưc đọc kể chuyện văn học vào khoa mẫu giáo trường Đại học sư phạm ) Phương pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật đòi hỏi mức độ cao đọc diễn cảm vào chất nghệ thuật tác phẩm, đào sâu sáng tạo nghệ thuật tác giả Kể sáng tạo có nghệ thuật mở cho cô giáo sáng tạo nhiều đọc người kể hòa trộn ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ mình, cảm thụ riêng tô đậm ý chính, tình tiết hay hình ảnh đẹp với cách trình bày khác Kể giọng thủ thỉ, chậm đọc, truyền cảm với việc trình bày tác phẩm khéo léo làm cho lượng thông tinđược dãn ra, trẻ đỡ thẳng theo dõi Hơn việc phối hợp giọng kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt……những yếu tố phi ngôn ngữ giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa truyện Với cảm thụ riêng cô, ý nghĩa tác phẩm vượt văn Lời kể cô bổ sung tạo nên mối quan hệ thâm tình cô trẻ Phương pháp kể đòi hỏi khúc triết, sinh động tạo khả nghi nhớ thông qua lực nghe, nhìn, cảm nhận sắc thái biểu cảm thái độ, tình cảm tác giả, người kể gây ấn tượng mạnh cho trẻ.Trẻ thích nghe nhiều lần câu chuyện Như có nghĩa trẻ không cần thông tin, mà lần kể người kể có bổ sung, có sáng tạo trẻ tìm thấy điều mới, trẻ sống không khí truyện, đặc biệt môi trường cổ tích Rõ ràng nhu cầu sáng tạo phát sinh từ phía trẻ Bạn đọc nhỏ tuổi tác động đến hoàn chỉnh văn kể Ngay thời điểm thông qua vai trò trung gian cô giáo thấy rõ mối quan hệ tác giả- tác phẩm – bạn đọc nhỏ tuổi phương pháp đòi hỏi cao hướng vào việc giao tiếp cô trẻ Cô phải nhà sư phạm, nghệ sĩ, biết kết hợp chất giọng với hình thể hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm sáng tạo Trao đổi gợi ý Nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ, phương pháp đòi hỏi phải lôi trẻ, bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng mình, nói khác khêu gơi để trẻ bộc lộ cảm thụ cá nhân tự do, hồn nhiên Cần có hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để hút trẻ tranh luận Muốn có câu hỏi hay, cô giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm, mục đích yêu cầu tiết học Bie6linxki nói " người đem tác phẩm văn học đến cho người khác, trước hết phải người có cảm xúc tin vào nghệ thuật" ( tin vào điều muốn bắt) giao tiếp cô trẻ cần cỡi mở, tự nhiên trò chuyện có định hướng