1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn nga sơn

29 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Người thực hiện: Mai Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2017 MỤC LỤC Tên đề mục Trang A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng ngiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề trước thực đề tài Thực trạng chung Đối với giáo viên 3 Đối với học sinh Kết thực trạng III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sử dụng đồ dùng trực quan Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Tổ chức hoạt động có chủ định cho trẻ Lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động khác 12 Cho trẻ làm quen với văn học lúc nơi 13 Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh 14 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học loại hình nghệ thuật kho tàng trí thức gữa vai trị lớn người nói chung đặc biệt trẻ mầm non nói riêng Là đường hướng người đến vẻ đẹp hoàn thiện tri thức lẫn tâm hồn, hướng người đến chân, thiện, mỹ Cũng điều nên văn học ln đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ Có lẽ mà nhắc đến văn học ta lại cảm thấy quen thuộc, gần gũi khơng mà nhàm chán mà ngược lại ta lại thấy hấp dẫn lôi Qua bao thời gian tác phẩm văn học trường tồn thách thức với thời gian giá trị sống tính nghệ thuật Một nhà thơ nói rằng: “Thơ hát ru ngây ngất đầu giường thơ bé”.[1] Đối với trẻ mầm non trẻ chưa hiểu tác phẩm văn học, từ lúc nằm nôi trẻ nghe ca dao tục ngữ lời ru mẹ hay câu chuyện cổ tích thần kỳ qua lời kể thầm bà đưa trẻ đến giới bình yên hạnh phúc có người tốt làm điều tốt, việc tốt [2] Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ có tâm hồn sáng hơn, giúp trẻ cảm nhận tình mẹ, tình thân gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu tất xung quanh trẻ Qua tác phẩm văn học trẻ biết kính trọng lễ phép với người biết nhường nhịn em nhỏ đoàn kết giúp đỡ người biết đánh giá hành vi tốt xấu để từ trẻ có hành vi đẹp ước muốn tạo đẹp [3] Những thơ câu chuyện ngắn gọn, dễ hiểu cầu nối phương tiện dìu dắt trẻ tiếng nói đầu tiên, bước Ngôn ngữ ca dao, thơ câu chuyện gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập đồng thời kích thích ngơn ngữ, tư duy, trí tưởng tượng trẻ phát triển làm cho trẻ hoạt động tích cực hơn, trẻ thể mong muốn thân từ có mối quan hệ tốt với người xung quanh.Vì việc dạy trẻ làm quen với văn học quan trọng cần thiết, tận dụng lúc nơi nhà đến trường Đặc biệt trường mầm non môi trường thuận lợi để cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động văn học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhận thức tầm quan trọng văn học trẻ mầm non vậy, giáo viên trực tiếp dạy trẻ tơi thấy cần có phương pháp để giúp trẻ ham thích hoạt động tiếp nhận cách nhẹ nhàng Chính nên tơi chọn Đề Tài “Một số phương pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen tác phẩm văn học” Để nghiên cứu tìm phương pháp dạy học cho có hiệu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thị Trấn Nga Sơn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt Tôi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp thực hành - Phương pháp trị chuyện: - Phương pháp thống kê tốn học: - Phương pháp phân tích tổng hợp: B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hoạt động văn học quan trọng trẻ mầm non phương tiện để ngôn ngữ trẻ phát triển giúp trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn, sử dụng từ lúc chỗ Ở độ tuổi mẫu giáo - tuổi tư trẻ tư trực quan hành động chuẩn bị bước vào giai đoạn tư trực quan hình tượng, trẻ có khả cảm thụ tác phẩm có nội dung hình thức nghệ thuật tương đối phức tạp, trẻ có khả xác định thái độ nhân vật kiện phản ánh tác phẩm Song trẻ đạt với lớp mẫu giáo mà chủ nhiệm việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ chưa đồng đa số trẻ chưa biết đọc nhịp diễn cảm thơ, đồng dao ca dao, khả kể chuyện trẻ hạn chế trẻ chưa biết thể ngữ điệu nhân vật câu chuyện Sự ý trẻ học chưa cao thời gian chưa lâu, đa số trẻ chưa mạnh dạn tự tin cô gọi lên Nhiều trẻ chưa biết đọc biết kể diễn cảm tác phẩm văn học II - THỰC TRẠNG Thực trạng chung Ban giám hiệu quan tâm đạo sát công tác chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân ln khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh quan tâm tới lớp, tới việc học tập em Trình độ nhận thức trẻ không đồng đều, số trẻ nam nhiều số trẻ nữ gặp nhiều khó khăn Đối với giáo viên Năm hoc 2016 - 2017 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp - tuổi với tổng số trẻ lớp 30 có 18 cháu nam 12 cháu nữ, giáo viên trực tiếp đứng lớp nên nắm vững khả tiếp thu cháu Song nhìn chung cháu có đặc điểm cá tính khác có đặc điểm chung dễ nhớ chóng qn.Vì để thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn Trong phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chưa khoa học hạn chế, chưa có sáng tạo việc chuyển thể từ truyện sang kịch sân khấu, lời thoại cịn dài dịng khó hiểu, chưa chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động đóng kịch Khả cảm nhận tác phẩm văn thơ, truyện hạn chế giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt Đối với học sinh - Sự phát triển khả văn học trẻ khác Tuy lứa tuổi lại mức nhận thức khác - Đa số trẻ lớp em gia đình bố mẹ có điều kiện nên quan tâm chiều chuộng Kết thực trạng Vào đầu năm học khảo sát chất lượng trẻ với kết sau: S ST T khảo T sát Nội dung khảo sát Trẻ ý nghe cô đọc thơ kể chuyện 30 30 Trẻ thuộc thơ, chuyện 30 Trẻ hiểu nội dung tác phẩm 30 30 Trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm khả diễn đạt mạch lạc Kết Đạt Khá TB Tốt Số trẻ % Số trẻ % 26,6 23,3 23,3 23,3 23,3 26,6 20 25 7 7 Số trẻ Chưa đạt % Số trẻ % 26,6 23,3 25 23,3 10 33,3 16,6 26,6 30 23,3 25 25 25 Với kết băn khoăn trăn trở để tìm phương pháp,biện phápkhắc phục thực trạng Tôi mạnh dạn áp dụng số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học mà chủ nhiệm III CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sử dụng đồ dùng trực quan Với trẻ mầm non việc sử dụng đồ dùng trực quan khâu quan trọng định tới hoạt động có thành cơng hay khơng Với trẻ mẫu giáo - tuổi tư trẻ tư trực quan hành động phát triển sang loại tư trực quan hình tượng địi hỏi chuẩn bị đồ dùng phải đẹp, sáng tạo màu sắc tươi sáng có đường nét rõ ràng an toàn thuận tiện sử dụng Khi sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động có chủ định phải sử dụng triệt để, có tính khoa học, gọn nhẹ tránh rườm rà rắc rối để cho trẻ dễ quan sát, dễ hiểu nắm nội dung tác phẩm cách dễ dàng đồng thời phải đưa hợp lý lúc đạt hiệu cao Ví dụ : Ở chủ đề: “Thế giới thực vật” dạy trẻ thơ “Màu hoa” chuẩn bị mô hình loại hoa thật để giới thiệu cho trẻ làm cho trẻ hứng thú để vào học cách nhẹ nhàng (Kèm theo hình ảnh 1,2 Hoa cà Hoa mướp) (Kèm theo hình ảnh lựu) Hay câu chuyện tơi sử dụng rối dẹt kể chuyện cho trẻ nghe Ví dụ 1: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Chim sẻ, cào cào, ếch, hoa súng.” chủ đề “Thế giới động vật” làm rối dẹt: Chim sẻ cào cào, ếch Tôi tạo hứng thú cho trẻ cách:cho trẻ xem hình rối: Chim sẻ, cào cào, ếch, gọi tên hình rối này, sau trị chuyện với trẻ môi trường sống cách di chuyển chúng Tơi kích thích tính tị mị trẻ cách đề nghị trẻ nghĩ làm cách để ba vật sang bên bờ ao lúc Trẻ tự đưa cách khác Sau tơi đề nghị trẻ im lặng để nghe cô kể tiếp điều khiển rối minh họa xem vật sang bờ ao bên cách Từ làm cho trẻ hứng thú hiểu nội dung câu chuyện cách dễ dàng Bên cạnh cho trẻ làm quen tác phẩm văn học tơi cịn sử dụng sa bàn chọn nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển nhân vật sa bàn, nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật sử dụng Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Dê nhanh trí” Tơi làm sa bàn câu chuyện có nhân vật dê mẹ, dê chó sói Lời dẫn “Trong khu rừng có Dê mẹ Dê Một hôm trước đông ăn cỏ Dê mẹ dặn Dê con” Thì đồng thời đưa nhân vật Dê mẹ Dê chuyển động từ cánh gà sa bàn cho lời kể khớp với vật di chuyển Như việc sử dụng đồ dùng trực quan mà tiến hành gây hứng thú cao trẻ chăm nghe cô kể chuyện hiểu nội dung cách dễ dàng Với hoạt động đề tài cụ thể, dùng thủ thuật khác để dẫn dắt vào chuyển hoạt động cách linh hoạt, với hoạt động phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi có tính lơgic để đàm thoại với trẻ cách sôi lấy trẻ làm trung tâm cho hoạt động để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn phù hợp với nội dung hoạt động mà trẻ khơng bị áp đặt cách gị bó (Kèm theo hình ảnh cho trẻ đàm thoại câu chuyện) Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Mơi trường giáo dục có vai trị to lớn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt mơi trường văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái tình cảm, tình truyện nhân vật, lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật, khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động nhân vật Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tập chưa địi hỏi trẻ phân biệt chính, phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Để giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học việc tạo hội cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học phải thường xun xây dựng mơi trường văn học ngồi lớp học điều tơi ln trọng *Xây dựng môi trường lớp học Ngay từ đầu năm học tơi xây dựng góc thư viện mang nội dung văn học cách đưa hình ảnh thơ, câu chuyện bật vào góc văn học Trang bị cho góc loại truyện tranh chương trình, sưu tầm loại sách ngồi chương trình phù hợp với trẻ như: chuyện nhi đồng, tạp chí tập san, thơ câu chuyện ngồi chương trình có nội dung phù hợp với lứa tuổi chủ đề thực Để cho góc thư viện phong phú làm truyện tranh viết chữ to phía dán lên mảng tường trống hướng dẫn trẻ tri giác tranh truyện giúp trẻ tự đọc Ví dụ: Ở chủ đề: “Giao thơng” tơi vẽ hình ảnh vật câu chuyện: “Kiến xe ô tô” “Kiến thi an toàn giao thông” Trong thơ: “Gấu qua cầu” tơi làm mơ hình thơ có gấu cầu trưng bày góc trẻ nhìn thấy mơ hình mà hình dung nhớ lại nội dung thơ Hoặc vẽ tranh liên hồn treo vào góc để hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo mời trẻ đặt tên cho câu chuyện mà vừa kể Tôi ghi lại tên mà trẻ vừa đặt đọc cho lớp nghe nhận xét động viên khuyến khích trẻ Ví dụ 1: Với tranh truyện “Bạn Nam chim nhỏ” chủ đề “Thế giới động vật” vẽ loại tranh: Tranh 1: Bạn Nam đường Tranh2: Bạn Nam nhìn thấy chim nhỏ bị thương nằm đường Tranh 3: Bạn Nam cho chim nhà cho vào lồng đẹp chăm sóc Tranh 4: Chim khỏe dần bay Tranh 5: Bạn thả chim cho chim bay tìm đàn Tơi cho nhóm trẻ góc kể nội dung tranh sau tập cho trẻ tự kể Để cho góc thư viện thêm phong phú tơi xây dựng góc mở văn học với tiêu đề “Ngơi nhà cổ tích” Tơi chuẩn bị hình ảnh, nhân vật thơ, câu chuyện trẻ học, cho trẻ hoạt động yêu cầu trẻ chọn hình ảnh thơ hay nhân vật câu chuyện mà trẻ thích đọc, kể lại thơ câu chuyện có hình ảnh nhân vật mà trẻ chọn Ví dụ 2: chủ đề; “Thế giới động vật” yêu cầu trẻ nhà xiêu tầm loại tranh ảnh động vật, mà yêu thích, sau mang đến lớp làm thành siêu tập giới động vật, cắt phân loại theo nhóm, động vật sống gia đình, động vật sống nước, để làm thành cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ví dụ: chủ đề: “Quê hương, đất nước ,con người” siêu tầm thơ câu truyện kèm tranh minh hoạ nói quê hương Nga sơn, viết truyền thuyết Mai An Tiêm trồng dưa, cấy lúa, chiếu cói Nga Sơn, Về Từ Thức, Giáng Hương, treo tranh góc cho trẻ quan sát thơng qua trẻ cảm nhận vẻ đẹp quê sinh sống có truyền thuyết đáng tự hào Từ giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước có quê hương Nga Sơn, yêu nghề truyền thống địa phương, quý trọng biết bảo vệ sản phẩm truyền thống nơi trẻ sinh (Kèm theo hình ảnh: Cây lúa Cây dưa hấu “Mai Ăn Tiêm”) Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” Tơi thiết kế góc mở thành cột : Cột 1: - Kí hiệu bé Cột 2: - Hình ảnh bé u Cột 3: - Nhân vật bé thích Tơi chuẩn bị hình ảnh có thơ “Ơng mặt trời” Ông mặt trời, mẹ dắt tay bé hay thơ “Em u nhà em” hình ảnh: Ngơi nhà, đàn chim sẻ, Vườn ngô, ao cá cờ Hay câu chuyện “Tích Chu” tơi vẽ hình ảnh bà, hình ảnh Tích Chu, hình ảnh chim uống nước, sau bỏ vào túi lơ tơ trẻ hoạt động Ngồi tơi cịn sâu vào làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: Một số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân tận dụng sản phẩm vẽ trẻ cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép thành câu chuyện, thành nội dung thơ Điều đặc biệt suy nghĩ làm loại rối tay Qua nghiên cứu tìm tịi tơi vận dụng làm từ bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi, để làm mặt rối sau dùng vải len móc làm váy, thân tay để sử dụng khơng bị thơ cứng khn mặt thay đổi tuỳ vào nội dung thơ hay câu chuyện cho trẻ làm quen Ví dụ: Tơi may giống vải, rối len, rạ làm nhà tranh để làm mơ hình cho câu chuyện Kèm theo hình ảnh Thi đồ dùng đồ chơi, rối ) Ở góc thư viện lớp ngồi tranh ảnh, sách lớp tơi nhà trường đầu tư phương tiện nghe nhìn với loại đĩa CD câu chuyện cổ tích phù hợp với nội dung chương trình * Mơi trường ngồi lớp học Với mơi trường ngồi lớp học mảng tường trống bên lớp tơi vẽ hình ảnh, nhân vật có thơ câu chuyện để hoạt động trời gợi mở cho trẻ kể chuyện Ví dụ: Tơi vẽ hình ảnh vật nghộ nghĩnh như: Con thỏ, gà, nhân vật câu chuyện cô tiên lên mảng tường (Kèm theo hình ảnh: Bài thơ: “Mèo câu cá”) (Kèm theo hình ảnh “Nàng tiên”) (Kèm theo hình ảnh: Câu chuyện: “Cào thỏ gà trống) Như việc tạo môi trường văn học cho trẻ làm quen việc làm vơ quan trọng chỗ dựa sở gợi mở cho trẻ có cảm xúc tác phẩm văn học Tổ chức hoạt động có chủ định cho trẻ Đối với trẻ mầm non việc tổ chức hoạt động có chủ định yêu cầu quan trọng đũi hỏi cao kiến thức, kỹ sư phạm khả truyền thụ người giáo viên đặc biệt văn học Để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động tơi chọn lựa hình thức tổ chức phự hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi: “Bé yêu thơ” sử dụng câu đố đặc biệt lựa chọn hình ảnh thật đẹp, nhân vật thật ngộ nghĩnh, sáng tạo đưa vào cơng nghệ thơng tin để trẻ hồ nhập, hố thân thành nhân vật mà lúng ghép được, từ trẻ ý xem, lắng nghe kể chuyện dẫn đến trẻ nắm bắt được, nội dung câu truyện tham gia hoạt động cách chủ động sáng tạo.Với chủ đề cụ thể đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic để đàm thoại với trẻ Vì cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nghiên cứu kỹ tác phẩm, xác định mục đích, lựa chọn hình thức cho phù hợp, cách giới thiệu bài, giọng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học Muốn cho trẻ hứng thú vào hoạt động tơi ln tìm tịi cách giới thiệu cho hay, hấp dẫn Có nhiều hình thức giới thiệu hay, hấp dẫn nhẹ nhàng hình thức qua câu đố, hát, lời dẫn qua tranh ảnh phương tiện công nghệ thông tin Ví dụ1: Ở hoạt động kể chuyện: “Kiến xe tơ” Ngồi hoạt động có chủ định tơi cịn cho trẻ làm quen tác phẩm văn học lúc nơi sinh hoạt hàng ngày với học, ôn cũ, kể chuyện theo tranh * Trong hoạt động đón trẻ Trong hoạt động đón trẻ tơi mở loại băng đĩa thơ phù hợp với nội dung chương trình cho trẻ nghe, hay yêu cầu trẻ đọc, kể lại tác phẩm mà cô cho trẻ làm quen chủ đề *Trong hoạt động góc Để tạo hứng thú cho trẻ cho trẻ đọc thơ phù hợp với nội dung chương trình đàm thoại với trẻ buổi chơi Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” cho trẻ đọc thơ “Nghe lời giáo” đàm thoại để góc chơi Q trình chơi góc nghệ thuật tơi hướng dẫn cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch “Món q giáo” * Hoạt động ngồi trời Với hoạt động trời việc lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn học gây hứng thú nhiều cho trẻ thông qua hoạt động quan sát thông qua trò chơi Khi cho trẻ quan sát đối tượng tơi cho trẻ đọc thơ đến nơi quan sát Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật ” cho trẻ quan sát bắp cải cho trẻ đọc thơ “Cây bắp cải ” đàm thoại trẻ Hay chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ quan sỏt gà ấp tơi cho trẻ đọc thơ “ Mười trứng trịn” Tơi cho trẻ quan sát băng hình ảnh (Cho trẻ xem gà ấp trứng) Khi tổ chức chơi trò chơi cho trẻ đồng dao dân gian tác phẩm văn học dễ lôi trẻ với câu từ gần gũi dễ hiểu, ngắn gọn vui tươi Vì trị chơi dân gian trị chơi mà tơi hay tổ chức cho trẻ chơi Ví dụ: Trò chơi “Lộn cầu vồng” “Dung dăng dung dẻ” “Nu na nu nống” Thả đỉa ba ba”… *Hoạt động ăn trưa 13 Trong ăn trưa để giúp trẻ ăn ngon miệng cho trẻ tiếp xúc thêm với tác phẩm văn học đọc cho trẻ nghe thơ, câu chuyện ca dao, đồng dao vui tươi nhộn nhịp nói thực phẩm giáo dục trẻ bữa ăn Ví dụ: Ở chủ đề: “Thế giới thực vật” đọc ca dao: “Lúa ngô cô đậu nành” *Hoạt động ngủ trưa Để giúp trẻ vào giấc ngủ nhẹ nhàng có tinh thần thoải mái từ thơ, ca dao nghệ sĩ ngâm ru có nội dung phù hợp với lứa tuổi sưu tầm mạng thông tin đại làm thành đĩa CD mở nhỏ cho trẻ nghe trẻ bắt đầu ngủ *Hoạt động trả trẻ Kết thúc hoạt động ngày hoạt động trả trẻ hoạt động giúp trẻ có tâm thoải mái trước tác phẩm văn học yếu tố phù hợp để cung cấp cho trẻ Ở thời gian sưu tầm loại đĩa CD câu chuyện cổ tích mở cho trẻ xem Tùy vào chủ đề mà lựa chọn nội dung câu chuyện cho phù hợp Một hình thức mà tơi thực có hiệu cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề, tổ chức cho cháu lớp liên hoan biểu diễn văn nghệ Nó có tác dụng cổ vũ động viên cháu giỏi đồng thời khuyến khích cháu yếu nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Trong buổi biểu diễn văn nghệ trường đăng ký cho cháu lên tham gia đọc thơ kể chuyện đồng thời buổi biểu diễn động viên cháu nhút nhát lên tham gia nhằm khích lệ trẻ (Kèm theo hình ảnh tơi cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt) 6.Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh Phối hợp cho bậc phụ huynh việc làm quan trọng mà giáo viên cần nắm bắt Ngoài thời gian trường thời gian nhà trẻ góp phần tích cực giúp trẻ hiểu cảm nhận tác phẩm tốt Thời gian trẻ nhà buổi tối trước ngủ trẻ nghe câu chuyện cổ tích ,những thơ ca dao lời ru nhẹ nhàng đưa trẻ vào giấc ngủ cách dễ dàng 14 + Tôi trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện để trẻ nghe đài, xem chương trình thiếu nhi có nội dung liên quan đến văn học + Tôi phô tô thơ câu chuyện chương trình gửi đến phụ huynh để họ nắm bắt kết hợp dạy trẻ nhà Gợi ý cho cha mẹ kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe nên lắng nghe trẻ kể lại + Trao đổi với gia đình nên khích lệ khích lệ trẻ làm tốt + Kêu gọi phụ huynh quyên góp, ủng hộ tranh,sách truyện nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi + Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đặn giúp trẻ tiếp thu có hệ thống đạt hiệu Sau kết hợp với phụ huynh thấy trẻ hứng thú đọc thơ hay tham gia kể chuyện, trẻ tự tin lên nhiều thể tác phẩm văn học trước cô giáo bạn bè, việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM * Vào đầu năm học khảo sát chất lượng trẻ với kết sau: Kết ST ST khảo T sát Nội dung khảo sát Đạt Khá Tốt TB Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 30 Trẻ ý nghe cô đọc thơ kể chuyện 26,6 23,3 26,6 23,3 30 Trẻ thuộc thơ, chuyện 23,3 23,3 25 23,3 30 Trẻ hiểu nội dung tác phẩm 23,3 26,6 10 33,3 16,6 30 Trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm 20 26,6 30 23,3 30 khả diễn đạt mạch lạc 25 25 25 25 * Khảo sát cuối năm học cho thấy: 15 Kết T T Số trẻ Nội dung khảo sát Tốt Số trẻ % Đạt Số % trẻ Số trẻ % TB 30 Trẻ ý lằng nghe cô đọc thơ kể chuyện 15 50 10 33,3 16,6 30 Trẻ thuộc thơ, chuyện 13 43,3 12 40 16,7 30 Trẻ hiểu nội dung tác phẩm 14 46,6 11 36,6 16,8 30 Trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm 12 40 15 50 10 30 Khả diễn đạt mạnh lạc 33 15 50 20 Chưa đạt Số % trẻ C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như Có thể nói cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc làm thiếu độ tuổi mầm non thông qua văn học trẻ tiếp thu giá trị đạo đức mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ, vốn từ cách để trẻ nói lưu lốt Để làm tốt điều giáo viên cần nắm bắt tâm lý khả vốn có trẻ để có biện pháp phù hợp Có biện pháp lơi trẻ vào hoạt động học thoải mái nhẹ nhàng Tạo điều kiện để trẻ thể khả trước bạn bè Luôn lấy trẻ làm trung tâm sử dụng câu hỏi mở phát triển tính tích cực trẻ Kiến nghị - Đối với phòng giáo dục Cần tham mưa với cấp ngành đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho trường trọng điểm, đặc biệt trường trọng điểm chất lượng Mở lớp chuyên đề tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Đối với nhà trường Cần tham mưu với cấp lãnh đạo địa phương tuyên truyền vận động ủng hộ phụ huynh để bổ sung xây dựng vườn thiên nhiên Thường 16 xuyên mở lớp tập huấn, chuyên đề cho giáo viên nhằm tăng hiệu công tác chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trên kinh nghiệm việc cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học Vậy tơi mong đóng góp bổ sung hội đồng khoa học, cấp lãnh đạo để tơi phát huy chun mơn góp phần tích cực vào cơng việc dạy trẻ tốt Tôi xin chân thành cám ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Huyền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2006) , Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Phạm Thị Châu, Nguyện Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm PGS.TS Lã Thị Bắc Lý (2009), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Thị trấn Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 24- 36 tháng tuổi Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với Văn học Một số trò chơi củng cố ơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Nga Sơn Phòng giáo dục luyện hoạt động học đào tạo huyện Nga Sơn tập cho trẻ 5- tuổi Một số kinh nghiệm Sở giáo dục việc tổ chức trò chơi dân đào tạo tỉnh Thanh Hóa gian cho trẻ 5- tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa – tuổi làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Phòng giáo dục đào tạo huyện Nga Sơn Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2003- 2004 C 2006- 2007 C 2011- 2012 B 2012- 2013 A 2016- 2017 Thị trấn Nga Sơn PHỤ LỤC 19 HÌNH ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN NGA SƠN NĂM HỌC 2016-2017 (Hình ảnh Hoa cà) ( Hình ảnh Hao Mướp) 20 ( Hình ảnh Hoa Lựu) ( Hình ảnh cho trẻ đàm thoại câu chuyện) 21 ( Hình ảnh Lúa Nga Sơn ) ( Hình ảnh Dưa mai An Tiêm) 22 23 24 (Hình ảnh: Mèo câu cá) (Hình ảnh: Cáo thỏ gà trống) 25 (Hình ảnh dừa) (Hình ảnh Nàng tiên) 26 ( Hình ảnh gà mẹ ấp trứng) (Hình ảnh tơi cho trẻ chơi trị chơi gieo hạt) 27 ... Tài ? ?Một số phương pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen tác phẩm văn học? ?? Để nghiên cứu tìm phương pháp dạy học cho có hiệu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ mẫu giáo - tuổi trường. .. dựng môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Tổ chức hoạt động có chủ định cho trẻ Lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động khác 12 Cho trẻ làm quen với văn học lúc... Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với Văn học Một số trò chơi củng cố ơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Nga Sơn Phòng giáo dục luyện hoạt động học đào tạo huyện Nga Sơn tập cho trẻ

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN NGA SƠN NĂM HỌC 2016-2017 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
2016 2017 (Trang 22)
(Hình ảnh Hoa cà) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh Hoa cà) (Trang 22)
(Hình ảnh Hoa Lựu) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh Hoa Lựu) (Trang 23)
(Hình ảnh cây Dưa mai An Tiêm) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh cây Dưa mai An Tiêm) (Trang 24)
(Hình ảnh cây Lúa ở Nga Sơ n) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh cây Lúa ở Nga Sơ n) (Trang 24)
(Hình ảnh: Cáo thỏ và gà trống) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh: Cáo thỏ và gà trống) (Trang 27)
(Hình ảnh: Mèo đi câu cá) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh: Mèo đi câu cá) (Trang 27)
(Hình ảnh cây dừa) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh cây dừa) (Trang 28)
(Hình ảnh Nàng tiên) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh Nàng tiên) (Trang 28)
(Hình ảnh gà mẹ đang ấp trứng) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh gà mẹ đang ấp trứng) (Trang 29)
(Hình ảnh tôi cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non thị trấn   nga sơn
nh ảnh tôi cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt) (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w