Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
817,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UNICEF VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGƠN NGỮ HỌC HỊA NHẬP CẤP TIỂU HỌC (Tài liệu hướng dẫn giáo viên trường tiểu học có học sinh khuyết tật học hịa nhập) Nhóm tác giả biên soạn: TS Bùi Thị Lâm Ths Nguyễn Minh Phương Hà Nội, 2015 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU Được hỗ trợ tổ chức Unicef Dự án giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục & Đào tạo, tài liệu “Chiến lược dạy học hỗ trợ học sinh khuyết tật ngơn ngữ học hịa nhập cấp tiểu học” biên soạn nhằm góp phần giúp thầy, giáo, nhà quản lí người quan tâm tìm hiểu thực hành áp dụng số biện pháp dạy học hỗ trợ học sinh khuyết tật ngôn ngữ (HS KTNN) học hòa nhập Mục tiêu tài liệu 1.1 Kiến thức: Cung cấp kiến thức HS KTNN (khái niệm, dấu hiệu nhận biết, đặc điểm học sinh khuyết tật ngôn ngữ); nội dung, cách thức điểu chỉnh dạy học hòa nhập HS KTNN, số kĩ thuật hỗ trợ HS KTNN dạy học hịa nhập, tạo mơi trường học tập phù hợp cho HS KTNN, cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân hỗ trợ cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ nhà trường 1.2 Kỹ năng: Cung cấp kĩ nhận biết, đánh giá học sinh khuyết tật ngôn ngữ, kỹ dạy học hỗ trợ HS KTNN: kĩ điều chỉnh, sửa lỗi phát âm, hỗ trợ học sinh nói lắp, kỹ xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh KTNN 1.3 Thái độ: Tin tưởng vào khả học hoà nhập HS KTNN có hỗ trợ từ phía giáo viên, gia đình, bạn bè cộng đồng Cấu trúc tài liệu Tài liệu bao gồm ba mô đun: - Mô đun 1: Hiểu học sinh khuyết tật ngơn ngữ - Mơ đun 2: Dạy học hịa nhập học sinh KTNN cấp tiểu học - Mô đun 3: Hỗ trợ cá nhân học sinh KTNN cấp tiểu học Do hạn chế chủ quan khách quan, tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp giáo viên, đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện phục vụ tốt cho công tác giáo dục trẻ khuyết tật Các tác giả MỤC LỤC MÔ ĐUN HIỂU VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm học sinh khuyết tật ngôn ngữ 1.2 Nhiệm vụ 2: Nhận biết học sinh khuyết tật ngôn ngữ 11 1.3 Nhiệm vụ 3: Đặc điểm học sinh khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu học 16 MƠ ĐUN DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ 19 2.1 Nhiệm vụ 1: Điều chỉnh dạy học hòa nhập học sinh KTNN 19 2.2 Nhiệm vụ 2: Một số kĩ thuật hỗ trợ dạy học hòa nhập HS KTNN 23 2.3 Nhiệm vụ 3: Đánh giá kết học tập HS KTNN 32 MÔ ĐUN HỖ TRỢ CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ CẤP TIỂU HỌC 38 3.1 Nhiệm vụ 1: Kế hoạch giáo dục cá nhân với học sinh KTNN 38 3.2 Nhiệm vụ 2: Hỗ trợ giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ trường nhà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MÔ ĐUN HIỂU VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ Mục tiêu: Sau học xong mơ-đun này, học viên có khả năng: - Kiến thức + Trình bày phân biệt khái niệm giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói, khó khăn giao tiếp, khó khăn ngơn ngữ, khó khăn lời nói, học sinh khuyết tật ngơn ngữ + Mô tả số dấu hiệu nhận biết học sinh khuyết tật ngơn ngữ + Phân tích đặc điểm học sinh khuyết tật ngơn ngữ - Kĩ năng: Nhận biết học sinh có dấu hiệu khuyết tật ngôn ngữ lớp học - Thái độ: Có thái độ phù hợp, tích cực học sinh khuyết tật ngôn ngữ lớp học Nội dung: 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm học sinh khuyết tật ngôn ngữ 1.1.1 Hoạt động 1: Hiểu phân biệt khái niệm: giao tiếp, ngôn ngữ, lời nói 1.1.1.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Hãy nêu quan điểm, ý hiểu khái niệm: giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói? - Giảng viên phân tích kết luận 1.1.1.2 Thơng tin phản hồi a Giao tiếp - Giao tiếp trình truyền tải tiếp nhận thông tin chủ thể phương tiện ngơn ngữ; ngơn ngữ có lời ngôn ngữ phi lời (Maria Angela Martinez, 2004) - Hoạt động giao tiếp thành công nghe hiểu người khác nói (tức tiếp nhận ngơn ngữ thành cơng) nói lên suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu (sự biểu đạt ngôn ngữ thành cơng) Cần có nhiều kĩ khác kèm thực điều nghe, nói bình thường - Mơ hình giao tiếp thành cơng thể rõ mơ hình đầu vào (tiếp nhận) đầu (biểu đạt) thông tin Kate Ripley and Jenny Barrett [8;19] Theo đó, người tiếp nhận thành cơng thơng điệp người có kĩ nghe tốt, có phản ứng phù hợp, có khả xử lí phân tích âm vị cấu trúc câu, tìm thấy tương ứng âm nghĩa từ, hiểu cấu trúc bề mặt thông điệp, cuối hiểu mục đích giao tiếp người nói Một người biểu đạt thành cơng có ý tưởng phù hợp ngữ cảnh giao tiếp, tìm từ ngữ thích hợp, tìm âm phù hợp với từ đặt từ ngữ vào câu, cuối định truyền thông điệp cách phù hợp Mơ hình sau: Các kĩ tiếp nhận Thông tin đầu vào - Kĩ lắng nghe tốt - Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với thơng tin nhận - Xử lí âm vị học, phân tích cấu trúc câu - Tìm thấy tương hợp âm nghĩa từ Hiểu - Hiểu cấu trúc bề mặt thông điệp - Hiểu mục đích giao tiếp cuối người nói Vấn đề ngữ dụng Vấn đề ngữ pháp Vấn đề ngữ nghĩa Chức thực Các kĩ biểu đạt Thơng tin đầu - Hình thành ý tưởng liên quan với kiến thức giới, khái niệm liên quan với ngữ cảnh - Tìm từ ngữ thích hợp - Tìm âm thích hợp cho từ - Đặt từ, ngữ vào câu: trật tự từ, cách kết hợp từ Giao tiếp tốt - Đảm bảo thơng điệp thích hợp với nói tìm cách gửi đến người nhận cụ thể - Khi truyền thông điệp Xử lí vấn đề Vấn đề ngữ nghĩa Vấn đề cú pháp Vấn đề sử dụng b Ngôn ngữ - Ngơn ngữ hệ thống có tổ chức kí hiệu võ đốn & cấu trúc tầng bậc có quy tắc, sử dụng phương tiện giao tiếp (Brandone & cộng sự, Paul, R 2001) Trong đó, cấu trúc tầng bậc thể đơn vị từ nhỏ đến lớn, gồm: âm, từ, ngữ, câu, văn - Ngôn ngữ kết hợp phức tạp ba bình diện chính: hình thức, nội dung cách sử dụng (Bloom Lahey, 1978) Các bình diện có khác biệt lại có mối liên hệ chặt chẽ với Sự kết hợp ngôn ngữ NỘI DUNG HÌNH THỨC SỬ DỤNG Về mặt hình thức gồm có ngữ âm – âm vị, hình thái cú pháp Ngữ âm-âm vị bao gồm hệ thống âm ngôn ngữ quy tắc kết hợp âm với Mỗi ngơn ngữ có hệ thống âm vị âm tiếng nói riêng kết hợp âm tạo thành nét đặc trưng ngôn ngữ Các quy tắc âm vị học chi phối việc phân bố trình tự, vị trí âm vị ngơn ngữ Ví dụ, tiếng Việt, âm vị [ngh] tồn tiếng như: nghĩ, nghe,… vị trí làm phụ âm đầu âm tiết lại không xuất vị trí cuối âm tiết Quy tắc phối hợp quy định âm tiết xuất âm tiết âm vị kết hợp với Ví dụ: âm tiết “vườn” chấp nhận tiếng Việt âm tiết “vưàn” khơng tồn Cú pháp bao gồm quy tắc xếp, kết hợp từ theo trật tự, cấu trúc định câu (hoặc phát ngôn) Các nguyên tắc cú pháp chi phối dạng thức cấu trúc câu Chúng bao gồm trật tự từ, tổ chức câu, mối quan hệ từ, ngữ, mệnh đề Cú pháp kết hợp từ nào, dạng thức ngữ pháp chấp nhận không Những hiểu biết quy tắc ngôn ngữ cho phép người sử dụng ngơn ngữ hiểu sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: cấu trúc câu phổ biến tiếng Việt C-V-B (Chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ), “Mẹ nấu cơm.” mà đổi thành trật tự C-B-V “Mẹ cơm nấu” Mặt nội dung ngơn ngữ bình diện từ vựng, ngữ nghĩa bao gồm từ ý nghĩa từ, câu Những quy tắc kết hợp nghĩa từ để tạo thành cụm từ câu có nghĩa Ví dụ: tiếng Việt, nghĩa khác kết hợp có khác biệt, “đời người” “người đời” Mặt ngữ dụng hay việc sử dụng ngơn ngữ bình diện chức bao gồm việc sử dụng ngơn ngữ q trình giao tiếp với bối cảnh khác để đạt mục đích giao tiếp định c Lời nói - Lời nói phương thức giao tiếp, liên quan đến trình tạo âm sử dụng qua phối hợp xác mơi, lưỡi, vịm miệng, hệ thống cơ, hệ thống hô hấp não (Maria Angela Martinez, 2004) Cùng lời nói cá nhân có khác mặt âm Âm lời nói âm giới tự nhiên xung quanh chúng ta, chất sóng âm truyền mơi trường định thường khơng khí Khi nói, dây hầu chấn động, tạo nên sóng âm Chúng truyền khơng khí đến tai người nghe Âm có đặc trưng để phân biệt là: + Cao độ tần số dao động vật thể định Dây chấn động nhanh cho ta âm cao, chấn động chậm cho ta âm thấp Đơn vị đo cao độ Hertz (Hz) Tần số số chu giây Tần số lớn âm phát cao ngược lại + Cường độ hay độ mạnh âm thanh, biên độ dao động vật thể định Dây chấn động mạnh so với tư nghỉ ngơi âm phát lớn ngược lại âm phát nhỏ + Âm sắc sắc thái âm Sự khác âm sắc khác hộp cộng hưởng Miệng người với tư cách hộp cộng hưởng khác vị trí lưỡi, mơi, hàm thay đổi mà trở thành nhiều hộp cộng hưởng khác ta có âm với âm sắc khác + Trường độ độ dài âm Độ dài âm tạo nên tương phản phận lời nói Các bình diện âm phụ thuộc vào đặc điểm sinh học người độ tuổi, giới tính, thể chất, 1.1.2 Hoạt động 2: Khái niệm khó khăn giao tiếp, khó khăn ngơn ngữ, khó khăn lời nói 1.1.2.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ, nhóm trả lời câu hỏi: + Khó khăn giao tiếp gì? + Khó khăn ngơn ngữ gì? + Khó khăn lời nói gì? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giảng viên phân tích kết luận 1.1.2.2 Thơng tin phản hồi a Khó khăn giao tiếp Khó khăn giao tiếp suy giảm khả tiếp nhận, truyền tải, xử lí khái niệm lời, không lời hệ thống biểu tượng chữ viết (ASHA, 1993) Có thể nhận thấy suy giảm hay khó khăn việc trao nhận thông tin lời, không lời chữ viết biểu rõ nét khó khăn giao tiếp Như thế, nội hàm khó khăn giao tiếp khó khăn việc tiếp nhận và/hoặc truyền đạt thông tin kênh giao tiếp khác như: kênh lời nói và/ kênh chữ viết b Khó khăn ngơn ngữ Khó khăn ngôn ngữ chậm trễ đáng kể việc sử dụng và/ hiểu ngôn ngữ nói và/ ngơn ngữ viết Ngơn ngữ xem xét bình diện hình thức (âm vị, cú pháp, hình thái), nội dung ý nghĩa (ngữ nghĩa), cách sử dụng (ngữ dụng) (ASHA, 1993) Các dạng tật ngơn ngữ xét theo tiêu chí bình diện ngơn ngữ gồm: - Khó khăn hình thức ngơn ngữ: gồm khó khăn việc sử dụng hình thái, cấu trúc cú pháp khả ngữ âm – âm vị thực tế đời sống hàng ngày em; tập tình huống, sử dụng ngôn từ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu kết hợp với việc sử dụng sơ đồ, mơ hình hố Lựa chọn hoạt động khơi gợi tốt kiến thức kĩ mà HS KTNN tiếp thu môn học, Có thể áp dụng hình thức sau: - Sử dụng tâp trắc nghiệm luận ngắn có điều chỉnh cách trình bày để phù hợp với khả ngôn ngữ HS - Sử dụng bảng từ vựng/hình ảnh Các từ kí hiệu/hình ảnh dạy trực tiếp cho HS KTNN học nên kiểm tra lại để củng cố kiến thức giúp giáo viên biết kết học tập em - Cách kiểm tra đồ khái niệm phù hợp với HS KTNN, cách kiểm tra khơng nhấn mạnh đến việc HS phải viết kiến thức câu hoàn chỉnh, phương pháp đơn giản để giúp HS tổ chức suy nghĩ, nhìn thấy mối quan hệ mơ hình, sử dụng để giúp trẻ ghi nhớ thơng tin, lợi quan trọng hình thức tiến hành cá nhân hay hoạt động nhóm c Hỗ trợ suốt q trình thực kiểm tra cho HS Khi thực kiểm tra, giáo viên cần hỗ trợ cho HS KTNN: - Giải thích rõ ràng mục đích: nên giải thích cho HS KTNN HS phải làm kiểm tra, làm cho HS cảm thấy thoải mái làm kiểm tra, HS đạt kết tốt có mong muốn thực thay lo ngại, sợ hãi - Có giúp đỡ trước kiểm tra: Giao tiếp với HS KTNN trước làm không giúp HS thành công đặc biệt kiểm tra có hình thức - Có kế hoạch: thiết lập thời gian kế hoạch kiểm tra cần thiết cho HS KTNN Thời gian thực tế mà HS KTNN cần để hoàn thành kiểm tra khác - Những dẫn câu hỏi tập cần phù hợp với HS KTNN Nếu hướng dẫn tập khơng quen thuộc HS khơng hiểu 35 - Hỗ trợ suốt trình làm HS KTNN: giáo viên cần bao quát kiểm tra nhanh việc thực HS để đảm bảo em hiểu câu hỏi làm 2.4 Nhiệm vụ 4: Môi trường thiết bị hỗ trợ HS KTNN 2.4.1 Hoạt động - Học viên thảo luận trả lời câu hỏi: + Trong lớp học hịa nhập có HS KTNN cần điều chỉnh môi trường? + HS KTNN cần thiết bị hỗ trợ gì? 2.4.2 Thơng tin phản hồi Đối với phần lớn HS KTNN, em có khả quan sát học tập thông qua quan sát, song hạn chế ngôn ngữ dẫn đến thất bại giao tiếp, tương tác với bạn bè thầy cơ, khó khăn học tập làm cho HS KTNN khơng có hình ảnh tích cực thân Do tổ chức môi trường lớp hịa nhập có HS KTNN cần quan tâm đến việc tạo mơi trường tâm lí thuận lợi cách: - Tạo mối quan hệ tin tưởng, gần gũi, thân mật với HS KTNN, thông qua thái độ, hành vi cử xử tình lớp học - Tạo điều kiện cho HS KTNN thành công, thông qua việc đưa nhiệm vụ phù hợp cho em, khen ngợi khuyến khích HS khen ngợi lẫn - Duy trì cách nói tình cảm lạc quan lớp học: Cách giáo viên đối xử phản hồi với HS phản ánh thông qua hành vi cư xử em - Chú ý quan tâm đến HS KTNN nhằm tăng cường hành vi cư xử tích cực HS Sự quan tâm ý bao gồm việc hiểu biết quan tâm đến sống gia đình HS, quan tâm đến hoạt động HS trường học hoạt động mà HS quan tâm - Xây dựng trì mối quan hệ HS với HS thơng qua hình thành thái độ chấp nhận bạn KTNN xây dựng “Vòng tay bạn bè” Điểm quan trọng để xây dựng mối quan hệ tốt HS với lớp hòa nhập cần tạo mơi trường mà HS KTNN chấp nhận, 36 yêu thương, có cảm giác gần gũi, có tự tin để phát huy tiềm cùa Để HS khơng khuyết tật có thái độ chấp nhận bạn KTNN, giáo viên cần giúp HS có hiểu biết bạn KTNN để trẻ biết cách ứng xử đắn với HS KTNN lớp Giáo viên nên khuyến khích bạn bè lớp giúp HS KTNN lấy dùng giúp bạn, hướng dẫn bạn làm bài, nhắc lại yêu cầu cô giáo cho bạn Mặt khác, giáo viên cần giúp trẻ khuyết tật nhận biết cảm xúc người khác có phản ứng thích hợp với trạng thái cảm xúc Giáo viên cần ý xây dựng vòng tay bạn bè trẻ khuyết tật cách: lựa chọn số HS lớp, thường em hoạt bát, nhanh nhẹn, học đầy đủ, có thái độ nhã nhặn, có khả tiếp thu tham gia tốt hoạt động, sẵn sàng tham gia vào nhóm chơi đặc biệt Hướng dẫn cho em số cách thức nhằm giúp đỡ cho bạn KTNN, khuyến khích trẻ em lớp cố gắng gần gũi, giúp đỡ bạn học tập lớp, học, sinh hoạt Với số HS khơng có ngơn ngữ, em cần hỗ trợ thông qua việc sử dụng giao tiếp sách tranh, biểu tượng; giao tiếp cử điệu bộ, ngơn ngữ kí hiệu; sử dụng thiết bị hỗ trợ công nghệ cao 37 MÔ ĐUN HỖ TRỢ CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ CẤP TIỂU HỌC Mục tiêu: Sau học xong mơ-đun này, học viên có khả năng: - Kiến thức + Trình bày khái niệm, kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ; nguyên tắc, yêu cầu việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ + Lập (bản thảo) kế hoạch giáo dục cá nhân HS khuyết tật ngôn ngữ - Kĩ + Thiết kế thực hỗ trợ cá nhân HS khuyết tật ngôn ngữ trường học; + Tư vấn hỗ trợ phụ huynh cách thức giúp HS học nhà; - Thái độ: Có ý thức tìm kiếm cách thức hỗ trợ cá nhân phù hợp để phát triển tối đa khả HS KTNN lớp Nội dung: 3.1 Nhiệm vụ 1: Kế hoạch giáo dục cá nhân với học sinh KTNN 3.1.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân với học sinh KTNN 3.1.1.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Kế hoạch giáo dục cá nhân gì? + Kế hoạch giáo dục cá nhân có ý nghĩa nào? - Giảng viên phân tích kết luận 3.1.1.2 Thơng tin phản hồi Trong giáo dục hòa nhập, HS khuyết tật nói chung, HS khuyết tật ngơn ngữ nói riêng cần có kế hoạch giáo dục cá nhân Bản kế hoạch giáo dục 38 cá nhân hồ sơ giúp cho việc định hướng tổ chức thực giáo dục hòa nhập HS khuyết tật sát hợp hiệu Một kế hoạch giáo dục cá nhân cần bao hàm: - Thông tin chung cá nhân HS có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Đánh giá mức độ phát triển HS: điểm mạnh, khó khăn, nhu cầu đặc biệt cần hỗ trợ - Mục tiêu giáo dục dài hạn ngắn hạn Chẳng hạn, theo năm học & học kì - Kế hoạch thực hiện: thời gian cụ thể, nội dung hỗ trợ, nguồn lực hỗ trợ, biện pháp tiến hành, kết (mong đợi & thực tế) - Đánh giá kết sau chu kì hỗ trợ giáo dục cá nhân - Đại diện bên liên quan đến hoạt động hỗ trợ giáo dục cá nhân HS cần tham gia lập thực kế hoạch giáo dục cá nhân Thông thường, có tham gia của: + Giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên môn + Đại diện Ban giám hiệu + Cán phụ trách giáo dục hòa nhập/giáo viên hỗ trợ + Cha mẹ (đại diện gia đình) HS + Bản thân HS khuyết tật Mẫu KHGDCN: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÔNG TIN VỀ HS Thông tin chung Họ tên: Năm sinh: HS trường: Địa gia đình: 39 Khả học sinh: Khó khăn: Nhu cầu cần hỗ trợ/đáp ứng MỤC TIÊU GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC LỚP…… Kiến thức kĩ môn học Phát triển kĩ đặc thù MỤC TIÊU HỌC KÌ I Kiến thức kĩ môn học Phát triển kĩ đặc thù Học sinh Phụ huynh HS GV chủ nhiệm ,ngày tháng năm Cán phụ trách HIỆU TRƯỞNG GDHN KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KỲ I Thời gian Nội dung Người thực Biện pháp thực 40 Kết mong đợi Kết thực tế 3.1.2 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS khuyết tật ngôn ngữ 3.1.2.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả trường hợp HS có khó khăn ngơn ngữ - giao tiếp điển hình mà bạn biết Hãy phác thảo kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS năm học - Giảng viên phân tích kết luận 3.1.2.2 Thông tin phản hồi Với HS khuyết tật ngơn ngữ điển hình mà địi hỏi phải có hỗ trợ nhân đặc biệt và/hoặc điều chỉnh đáng kể dạy học môn học trường trung học cần lập kế hoạch giáo dục cá nhân Để KHGDCN học sinh có khuyết tật ngơnngữ mang tính khả thi kế hoạch vừa phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục cá biệt học sinh có khuyết tật ngơn ngữ, vừa phải phù hợp với kế hoạch chung lớp Trong trình lập kế hoạch dạy trẻ có khuyết tật ngơn ngữ, giáo viên cần tuân theo nguyên tắc sau: - Dạy nói (dạy từ) gắn liền với dạy khái niệm: Từ ngữ có giá trị thực học sinh hiểu ý nghĩa (khái niệm) biết vận dụng ngôn ngữ thực hành (nghe, nói, viết) Để lập kế hoạch sửa âm hay phát triển từ phải đưa vào kế hoạch dạy có âm đó, từ Có 41 học sinh hiểu nghĩa từ, thực hành phát âm có hỗ trợ lẫn tập thể học sinh Thông qua việc sửa khiếm khuyết ngôn ngữ dạy học sinh nói tiếng Việt dạy em nhận thức giới xung quanh Sau kiểm tra tổng hợp tồn khiếm khuyết ngơn ngữ có học sinh, giáo viên vào chương trình lớp mà chọn lọc khiếm khuyết ngôn ngữ cần sửa bài, tuần, tháng, học kỳ, năm học - Dạy nói thơng qua việc dạy tất mơn: Khi tiến hành dạy môn học nào, giáo viên cần đến phương tiện ngôn ngữ Đồng thời, quan hệ thầy trị tiến trình dạy tạo nên hoạt động giao tiếp thầy trò Qua giáo viên hiểu rõ khả khiếm khuyết ngơn ngữ học sinh có khuyết tật ngôn ngữ Do vậy, việc sửa khiếm khuyết ngôn ngữ cho học sinh có khuyết tật ngơn ngữ cần tiến hành dạy tất môn học, không nên coi nhiệm vụ riêng môn tiếng Việt Đồng thời, không nên coi việc sửa khiếm khuyết ngơn ngữ cho học sinh có khuyết tật ngơn ngữ thực học khóa mà phải thực tất hoạt động giáo dục - Sửa khiếm khuyết ngôn ngữ cho học sinh cần thực theo giai đoạn: Q trình học sinh hiểu biết tiếng nói sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trình em nhận thức giới khách quan Vì vậy, việc dạy học sinh nói tiếng Việt phải tuân theo quy luật trình nhận thức Tuy trình hình thành phát triển tiếng nói trẻ diễn theo quy luật chung, điều kiện khác quan chủ quan trẻ khác nên mức độ nắm vững ngôn ngữ trẻ không giống Để thực tốt việc sửa khiếm khuyết ngơn ngữ thơng qua hình thức dạy cá biệt dạy hòa nhập, giáo viên cần tiến hành dạy trẻ sửa lỗi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với nội dung chương trình chung lớp học, củng cố kỹ phát âm cách tăng tính phức tạp tình Một số điểm lưu ý lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho HSKTNN: 42 - Giáo viên cán phụ trách giáo dục hịa nhập (nếu có) người đề xuất đóng vai trị xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân - Cần có tham gia đồng thuận bên liên đới (như trình bày) - Phần thơng tin HS: + Khả HS: điểm mạnh khả học tập môn học & tham gia hoạt động lớp, trường + Khó khăn HS: ghi khó khăn cụ thể nói, đọc, viết giao tiếp HS + Nhu cầu hỗ trợ đặc biệt: ghi rõ môn học cần điều chỉnh, mức độ hình thức điều chỉnh (chẳng hạn, cần thay kiểm tra viết vấn đáp, hay ngược lại), thiết bị/đồ dùng đặc thù và/hoặc nhân lực thời gian hỗ trợ cá nhân (Chẳng hạn, cần hỗ trợ cá nhân nói/đọc/viết/giao tiếp Phịng hỗ trợ 60 phút/tuần) + Mục tiêu giáo dục cá nhân: viết mục tiêu cho năm học học kì; nhận xét học kì I sở cho viết mục tiêu học kì II; lĩnh vực mục tiêu Phát triển kĩ đặc thù ghi cụ thể kết dự kiến HS đạt kĩ nói, đọc, viết & giao tiếp + Kế hoạch chi tiết: lập theo tháng; kết mong viết trước thực hiện hỗ trợ, kết thực tế ghi sau thực hỗ trợ 3.2 Nhiệm vụ 2: Hỗ trợ giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ trường nhà 3.2.1 Hoạt động 1: Thực hỗ trợ cá nhân trình học 3.2.1.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Mục tiêu hỗ trợ cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ trình học gì? + Trình bày cách thức hỗ trợ cá nhân phù hợp với học sinh khuyết tật ngôn ngữ? - Giảng viên phân tích kết luận 43 3.2.1.2 Thơng tin phản hồi Hoạt động hỗ trợ nhân HS khuyết tật ngôn ngữ trình học trọng tâm việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân Mục tiêu hỗ trợ cá nhân trình học là: 1) Tạo thuận lợi cho HS khó khăn tham gia học đạt hiệu lĩnh hội kiến thức-kĩ học; 2) Giúp HS phát triển kĩ cá nhân để khắc phục khó khăn đặc thù thân Tùy vào nhu cầu cần hỗ trợ đặc biệt HS khó khăn ngơn ngữ giao tiếp khác nhau, có dạng thức hỗ trợ cá nhân cụ thể phù hợp Chẳng hạn: - Sử dụng giao tiếp thay thế: với HS khơng nói được, em hướng dẫn sử dụng phương tiện giao tiếp thay ngơn ngữ kí hiệu, cử điệu bộ, tranh, biểu tượng, máy hỗ trợ giao tiếp,… - Sử dụng phiếu ghi bài: với HS hạn chế khả ghi chép lớp, em phát hướng dẫn ghi cách điền thêm thông tin vào phiếu học chuẩn bị sẵn Cũng hướng dẫn cho phép HS ghi theo kiểu “sơ đồ tư duy” - Đọc nhẩm theo nhắc lại, tóm tắt đọc: với HS hạn chế khả đọc, không yêu cầu phải đọc đoạn dài trước lớp mà nhẩm theo bạn, sau yêu cầu nhắc lại số chi tiết tóm lược thơng tin - Hướng dẫn phát âm: với HS hạn chế khả phát âm (nói ngọng nhiều âm), có hội q trình học, hướng dẫn và/hoặc giúp em củng cố cách phát âm âm vị tiếng, từ có 3.2.2 Hoạt động 2: Thực hỗ trợ cá nhân Phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập 3.2.2.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Trình bày ý hiểu anh/chị phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập? + Phịng hỗ trợ giáo dục hịa nhập thực hoạt động hỗ trợ cá nhân cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ? - Giảng viên phân tích kết luận 44 3.2.2.2 Thơng tin phản hồi Hiện nay, nhiều trường học hòa nhập trung học hỗ trợ thí điểm triển khai mơ hình Phịng hỗ trợ giáo dục hịa nhập Phịng nơi cung cấp nguồn lực chỗ cho cơng tác giáo dục HS có nhu cầu đặc biệt trường, có thiết bị & đồ dùng dạy học đặc thù, đồng thời nơi HS nhận hỗ trợ giáo dục cá nhân thường xun định kì Chẳng hạn, HS khó khăn ngơn ngữ - giao tiếp hướng dẫn cá nhân khoảng 60 phút tuần Các hoạt động hỗ trợ giáo dục cá nhân Phòng hỗ trợ là: - Tư vấn tâm lí học đường: khó khăn, khúc mắc tâm lí – xã hội trường, lớp với thầy cô giáo bạn bè HS giãi bày nhận ý kiến tư vấn - Tư vấn & hướng dẫn phương pháp học tập: HS khó khăn ngơn ngữ giao tiếp, tùy theo khó khăn cụ thể, tư vấn hướng dẫn chiến lược học tập để khắc phục hạn chế Chẳng hạn, cách ghi chép phiếu ghi sơ đồ tư với HS khó khăn viết; Cách kết hợp ơn với học đọcviết từ HS khó khăn đọc; Cách trình bày sản phẩm cá nhân nhóm trước lớp HS khó khăn nói;… - Luyện tập phát triển kĩ đặc thù: Giáo viên hỗ trợ giáo dục hòa nhập và/hoặc cán Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập định kì hướng dẫn cá nhân HS nói ngọng phát âm âm vị; luyện giọng cho HS có rối loạn giọng; điều chỉnh tốc độ nói cho HS lưu lốt lời nói; luyện thể dục cấu âm cho HS nói khó; dạy biểu đạt ngơn ngữ kí hiệu, sử dụng thiết bị tạo lời nói, sách tranh – biểu tượng cho HS khơng nói - Đánh giá tiến HS: chứng tiến HS học tập rèn luyện để khắc phục khó khăn đặc thù thân thu thập, kiểm tra, phân tích nhằm định hỗ trợ để lưu hồ sơ cá nhân 45 3.2.3 Hoạt động 3: Giúp đỡ HS khuyết tật ngôn ngữ học nhà 3.2.2.1 Thảo luận - Học viên thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: + Trình bày tầm quan trọng việc học nhà học sinh khuyết tật ngơn ngữ? + Trình bày số hoạt động học nhà hiệu học sinh khuyết tật ngơn ngữ? - Giảng viên phân tích kết luận 3.2.2.2 Thông tin phản hồi Sự tham gia gia đình vào giáo dục HS khó khăn ngơn ngữ - giao tiếp thực quan trọng Thường cha mẹ & người gia đình hiểu em nhất, có q trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục từ bé Thêm vào đó, thời gian học nhà khơng bị „gị bó‟ khuôn mẫu học – tiết học hoạt động giáo dục lớp, trường Do vậy, học nhà bổ trợ tốt cho việc học kiến thức – kĩ môn học cho việc rèn luyện để khắc phục điểm yếu ngôn ngữ - giao tiếp HS Dưới số gợi ý số hoạt động học nhà thường xuyên hiệu HS khó khăn ngơn ngữ - giao tiếp: - Đọc trước nhà: Tốc độ đọc văn quen thuộc nhanh so với đọc lần đầu Chính vậy, việc đọc trước nhà giúp HS đến lớp tự tin đọc nhanh hơn, mắc lỗi Với từ chưa đọc phải đánh vần, nên đánh dấu từ lại; sau nhờ người khác hướng dẫn đọc tra cách đọc từ từ điển đa phương tiện máy tính (ví dụ, từ điển Lạc Việt), sử dụng phần mềm đọc văn để giúp đọc từ - Đọc lại vừa học: Đọc ôn lại vừa học vừa giúp củng cố lại kiến thức đồng thời giúp nhớ cách đọc từ ngữ Tương tự kĩ thuật đọc trước nhà, việc nhờ người khác hỗ trợ tra từ điển máy tính hay sử dụng phần mềm đọc văn để giúp đọc từ khó cần thiết 46 - Ghi chép bổ sung: HS khó khăn viết cần xem lại bổ sung, sửa chữa phần ghi chép mà lớp chưa hồn thành cịn nhiều lỗi - Tự kiểm tra tốc độ đọc, viết: HS khó khăn đọc sử dụng đồng hồ bấm giây (điện thoại di động có chức này) để tự đo tốc độ đọc Tương tự, với HS khó khăn viết, ghi băng phần đọc-chép lớp mang nhà mở băng - viết lại đồng thời sử dụng đồng hồ bấm giây để kiểm tra tốc độ viết Nên kiểm tra cách định kì theo tuần, tự vẽ biểu đồ theo dõi tiến tốc độ đọc, viết - Sử dụng sơ đồ tư để vào ôn tập kiến thức học đọc viết từ, khái niệm môn học - Tìm đọc thêm loại sách truyện u thích, làm tăng cường động hình thành thói quen đọc sách, giúp nâng cao khả đọc nói chung, tốc độ đọc nói riêng em có khó khăn đọc - Với HS khó khăn nói, cha mẹ & người thân nên dành thời gian em luyện tập kĩ đặc thù tương ứng như: luyện phát âm, khắc phục lưu loát, rối loạn giọng, luyện thể dục cấu âm Các luyện tập nhà phần việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân em 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ bậc tiểu học (Dành cho giáo viên tiểu học), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Trần Đình Châu, Lê Văn Tạc & Bùi Thế Hợp (2012) Phương pháp đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật ngôn ngữ cấp trung học sở Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004) Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu Nxb Y học, Hà Nội Bùi Thế Hợp (2012) Dạy đọc cho trẻ khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói trẻ Luận án Ts Giáo dục học, Thư viện Quốc gia, LA13.0026.3 Phạm Thùy Giang (2009) Trị liệu ngơn ngữ-lời nói Tài liệu tập huấn Dự án Giáo dục Đại học II, Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường ĐHSP Hà Nội Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1993) Nội dung phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật ngôn ngữ Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (1999) Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Thiên Tự cộng (2001) Phương pháp sửa lỗi phát âm âm tiết trung gian Đề tài B1998- , Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh Friend, M (1996) Including students with special needs Boston: Allyn and Bacon Kate Ripley and Jenny Barrett (2008) Supporting speech, language and communication needs SAGE Publications Ltd Kuder, S.J (2003) Teaching students with language and communication disabilities Boston: Allyn and Bacon Schoenbrodt, L , Kumin, L & Sloan, J.M (1997) Learning disabilities existing concomitantly with communication disorder Journal of Learning Disabilities 30 (3), pp.264-282, viewed 10 April 2004, retrieved from ProQuest database Smith, E.C T cộng (1998) Teaching students with special needs in inclusive settings, 2nd Boston: Allyn and Bacon 48 Vicki A Reed (2005) An introduction to childrens with language disorders 75 Arlington St., Suite 300, Boston, MA 02116 49