1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận phổ cập tới Dự phòng lây nhiễm HIV, Điều trị, Chăm sóc và Hỗ trợ: Từ Quốc gia đến Khu vực tới Hội nghị cấp cao về AIDS và Tiếp tục

15 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 879,13 KB

Nội dung

BÁO CÁO CỦA UNAIDS | 2011 Tiếp cận phổ cập tới Dự phòng lây nhiễm HIV, Điều trị, Chăm sóc Hỗ trợ: Từ Quốc gia đến Khu vực tới Hội nghị cấp cao AIDS Tiếp tục Lộ trình 2011 Tiếp cận Phổ cập tới Dự phòng lây nhiễm HIV, Điều trị, Chăm sóc Hỗ trợ Từ Quốc gia đến Khu vực tới Hội nghị cấp Cao AIDS Tiếp tục Lộ trình 2011 TỔNG QUAN Từ ngày đầu đại dịch HIV, quốc gia đấu tranh mạnh mẽ chống lại điều kỳ quặc phải đối mặt với nguy to lớn để tiếp tục mưu cầu giới cơng sống tốt đẹp người Các quốc gia với chủ đích tầm nhìn dẫn dắt cơng ứng phó với HIV, chiến chống lại HIV thu hút cam kết to lớn chưa có từ quốc gia Nhận thức cần thiết phải ứng phó với thách thức phức hợp HIV gây xã hội, y tế và phát triển, quốc gia sử dụng kiểu ứng phó mang tính đa ngành để phòng, chống HIV, vào Bộ/Ban ngành Chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, người sống với HIV bị ảnh hưởng HIV, đối tác quốc tế làm phát triển, tổ chức Liên Hiệp Quốc, tổ chức tôn giáo khối tư nhân Trong năm qua, phủ quốc gia xây dựng trí số cam kết cấp cao đưa cam kết thành mục tiêu nhiều tham vọng, nhằm đo lường thành tựu đạt được, đồng thời giúp quốc gia thực trách nhiệm giải trình Do có tiến hành theo dõi việc thực cam kết này, nên quốc gia tiếp tục xác định thiếu hụt trở ngại cần phải vượt qua để tăng cường mở rộng cơng ứng phó với HIV quốc gia, đồng thời với việc cải thiện sống người sống với HIV chịu ảnh hưởng HIV Tiếp cận phổ cập tới dự phòng lây nhiễm HIV điều trị, chăm sóc hỗ trợ cực điểm cao số cam kết trung điểm tiến tới hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ "ngăn chặn đẩy lùi tình trạng lây truyền HIV" Tiếp cận phổ cập –như lời kêu gọi để dịch vụ HIV công hơn, phù hợp tòan diện hơn, diễn đàn công xã hội, cổ vũ nhân dân cộng đồng khắp nơi thực tốt cơng phòng chống HIV Mục đích lộ trình lập biểu đồ bước chuẩn bị diễn cấp quốc gia, cấp khu vực toàn cầu để tập trung vào tiến độ hoàn thành mục tiêu tiếp cận phổ cập lộ trình nhằm đảm bảo cam kết vững cho việc hồn tất mục tiêu quan trọng Cơng việc diễn thời điểm quan trọng tất - xuất viễn cảnh tồn cầu mới, có mặt tiến công nghệ mới, việc hội tụ quyền người với vấn đề sức khỏe trở thành thách thức chưa có phủ, đối tác có liên quan Lúc này, người ủng hộ cho ứng phó phòng chống AIDS phải đối mặt với thách thức to lớn Những thành công đạt nhiều nơi số năm qua làm xuất cảm giác tự mãn, cho cố gắng nỗ lực bắt đầu trả công, đền đáp Viễn cảnh phát triển khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm thay đổi tất cả, với tình trạng nguồn kinh phí cho phòng chống AIDS khơng gia tăng, chí giảm xuống – cạnh tranh ngày lớn hàng loạt vấn đề ưu tiên toàn cầu khác, như: biến đổi khí hậu, Mục tiêu Phát triển Thiên niên khác Ở nơi dịch HIV đạt mức ổn định, giảm, tỷ lệ lây nhiễm lại gia tăng trở lại, tình trạng phân biệt đối xử, luật mang tính trừng phạt, bạo hành giới ngày xói mòn nỗ lực nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ cho nhóm trọng điểm Từ điển - Xem từ điển chi tiết 2011 năm dấu mốc 30 năm kể từ ca AIDS phát hiện, 10 năm kể từ Phiên họp đặc biệt Đại hội đồng LHQ HIV/AIDS, năm kể từ Hội nghị cấp cao 2006, thông qua cam kết Tiếp cận Phổ cập Cho dù, dấu mốc quan trọng, AIDS cướp sống người Trong bối cảnh thiếu hụt tài nhiều thách thức khác phát triển tồn cầu, Hội nghị cấp cao phòng chống AIDS năm 2011 hội vô quý giá để tiếp tục thành đạt việc giải khủng hoảng sức khỏe tồn cầu này, đồng thời thơi thúc quốc gia thành viên LHQ cam kết chương trình nghị tạo thay đổi nhằm vượt qua rào cản tồn xung quanh việc tiếp cận dịch vụ HIV có hiệu quả, xây dựng ứng phó mang tính tồn diện bền vững quốc gia Giải thích tiếp cận phổ cập Năm 2006, phủ quốc gia thơng qua cam kết mang tính lịch sử họp LHQ nhằm nhanh chóng mở rộng quy mơ ứng phó phòng chống AIDS Trong Tun bố Chính trị Phòng chống HIV / AIDS (2006), quốc gia cam kết tiến đến hoàn thành tiếp cận phổ cập tới dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV, điều trị, chăm sóc , hỗ trợ cho tất người có nhu cầu vào năm 2010 Cam kết xây dựng tảng Tuyên bố Cam kết Phòng chống HIV / AIDS (2001), theo đó, Chính phủ quốc gia đưa loạt cam kết có thời hạn để mở rộng ứng phó quốc gia phòng chống HIV Cả hai tun bố ngơn hỗ trợ tạo động lực tiến tới hòan thành tiếp cận phổ cập Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đặc biệt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ số 6, nhằm ngăn chặn đẩy lùi lan truyền HIV vào năm 2015 Các quốc gia đo lường tiến đạt nào? Bản Tuyên bố Cam kết thiết lập chế báo cáo rõ ràng, có hệ thống, có tham gia, theo quốc gia theo dõi cơng phòng chống AIDS quốc gia Các thông tin phục vụ cho báo cáo thu thập theo định kỳ sáu tháng lần, sử dụng kết hợp với nguồn số liệu khác quốc gia, nhằm trọng đến tiến đạt được, trở ngại tồn tại, bước để tiếp tục mở rộng quy mơ ứng phó Hệ thống thơng tin HIV coi tốt số tất chương trình giám sát bệnh dịch cụ thể khác Với hệ thống báo cáo với đối thoại liên tục, số liệu cụ tổng hợp sử dụng để hoàn thiện chiến lược quốc gia quan hệ đối tác toàn cầu Để phục vụ cho nội dung lộ trình này, chúng tơi nhấn mạnh vào q trình phân tích thơng tin hệ thống báo cáo để đánh giá tiến đạt chúng ta, trở ngại ngăn cản việc triển khai chương trình có hiệu ba cấp độ: Quốc gia Khu vực Tồn cầu Giải thích tiếp cận phổ cập quốc gia Trong suốt năm 2010 đầu năm 2011, UNAIDS hỗ trợ quốc gia đánh giá tiến độ hướng tới hoàn thành tiếp cận phổ cập Tổng cộng có 117 đánh giá cấp quốc gia lên kế hoạch, hầu hết tất quốc gia hòan thành cơng việc đánh giá Các văn ghi nhớ phân tích có trọng điểm theo biểu mẫu sử dụng để đưa khuyến nghị cho việc mở rộng ứng phó phòng chống HIV Những biểu mẫu có lưu giữ văn phòng UNAIDS quốc gia Mục đích đánh giá nhằm tạo hội cho bên đối tác quan có liên quan tiến hành đánh giá tiến đạt được, xác định trở ngại, định nội dung cần thực để hòan thành tiếp cận phổ cập, hết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Đặc biệt, việc đánh giá nhằm: • • • • Phân tích kết tiếp cận phổ cập đạt tới thời điểm tại; Xem xét lại cách tiếp cận dự phòng lây nhiễm HIV, điều trị, chăm sóc hỗ trợ, xác định nội dung cần thiết để hòan thành tiêu đặt cho tiếp cận phổ cập; Phân tích số liệu người nhiễm HIV xem xét việc nhóm đối tượng đích thay đổi vài thập kỷ qua, "hiểu rõ dịch ứng phó phòng chống HIV quốc gia mình” Xác định chiến lược để đẩy nhanh tiến độ nơi ứng phó bị tụt hậu Q trình thực quốc gia thiết kế chủ yếu cho việc huy động vận động sách quốc gia thông qua đổi chiến lược quốc gia để đẩy mạnh ứng phó quốc gia Giải thích Tiếp cận phổ cập khu vực UNAIDS hỗ trợ cho tham vấn cấp khu vực tiếp cận phổ cập với trọng tâm quan trị cấp khu vực – chế kinh tế, xã hội nhằm tăng cường cam kết trị phòng chống HIV Hy vọng tham vấn đưa cam kết trị cấp khu vực nhằm tăng cường mở rộng tiếp cận phổ cập xác định lộ trình để hồn thành tiếp cận phổ cập Quá trình diễn số khu vực, khu vực Trung Đông Bắc Phi tổ chức hội nghị tham vấn vào tháng năm 2010 Cuộc Đối thoại Chính sách Hướng tới Hòan thành Tiếp cận Phổ cập Dự phòng lây nhiễm HIV, Điều trị, Chăm sóc Hỗ trợ cho kết tuyên bố đồng thuận cấp khu vực tập trung vào nhóm có nguy cao khu vực, "những người tiêm chích ma túy, người mại dâm nam tình dục đồng giới, nhóm di cư biến động cho thấy cần phải có cam kết mạnh mẽ hành động mang tính chiến lược "1 Các hội nghị tham vấn lên kế hoạch thực tất khu vực giới: ƒ Trung Đông Bắc Phi: tổ chức Dubail, 28-29 tháng năm 2010 ƒ Khu vực châu Mỹ Latinh: tổ chức TP Mexico, Mexico, 1-2 tháng năm 2011 (các tổ chức xã hội dân tổ chức họp trù bị vào 28 tháng 2) ƒ Khu vực Châu Âu Trung Á: tổ chức Kiev, Ukraina, từ 16-17 tháng năm 2011 (các tổ chức xã hội dân tổ chức họp trù bị vào buổi sáng ngày 16 tháng 3) ƒ Khu vực Caribbe: tổ chức Port-of Spain, Trinidat and Tobago, từ 23-24 tháng năm 2011 (các tổ chức xã hội dân họp trù bị vào ngày 22 tháng 3) ƒ Khu vực Châu Á Thái Bình Dương: tổ chức Bangkok, Thailand, từ 30-31 tháng năm 2011 (các tổ chức xã hội dân họp trù bị vào ngày 29 tháng 2) ƒ Khu vực Châu Phi (với Liên minh Châu Phi): Windhoek, Namibia, ngày tổ chức hội nghị tháng năm 2011 xác định với Liên minh Châu Phi Tại châu Phi, hai hội nghị tham vấn đặc biệt cấp tiểu khu vực tổ chức để đưa phân tích Hội nghị tham vấn tồn châu Phi ƒ Tây Trung Phi: tổ chức Dakar, Senegal, từ 1-4 tháng năm 20112 (các tổ chức xã hội dân họp trù bị vào ngày 28 tháng năm 2011) ƒ Đông Nam Phi: tổ chức Johannesburg, Nam Phi, từ 10-11 tháng năm 2011 (chỉ có tổ chức xã hội dân sự) Các tham vấn cấp khu vực nêu chiếm phần nhỏ công việc thực khu vực, nhằm hiểu biết dịch HIV nội dung cần tiến hành để thực cam kết tiếp cận phổ cập Do có nhiều vấn đề phức tạp, khu vực xây dựng lộ trình riêng biệt bao gồm họp trù bị hội nghị nối tiếp để tăng cường huy động bên đối tác tập trung thảo luận tranh luận vấn đề trọng tâm Ví dụ: ƒ Tại Đông Nam Phi, họp chủ chốt tổ chức với Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia Phòng chống AIDS Bộ trưởng Y tế khu vực Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC) ƒ Tại vùng Caribbean, đối thoại cấp khu vực Ủy ban Toàn cầu HIV Luật pháp lên kế hoạch, có họp vào tháng năm đại sứ bên cạnh LHQ vùng Caribbean ƒ Tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, hoạt động Hội nghị Thượng đỉnh AIDS Tuyên bố đồng thuận khu vực, Dubai, 28–29/6/2010 Tây Trung Phi tổ chức hội nghị tham vấn sở hữu quốc gia họp tham vấn phổ cập tiếp cận tổ chức vào ngày 3-4/3 Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), dự kiến tổ chức vào tháng 10/11 năm 2011 Indonesia Hội nghị cấp Cao Liên Chính phủ thuộc Ủy ban Kinh tế-Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương LHQ Đánh giá Tiếp cận Phổ cập Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ dự kiến tổ chức tháng 11 năm 2011 (theo ủy quyền Nghị số 66/10 ESCAP) Mục đích tất hoạt động nêu nhằm tập trung vào việc tạo thay đổi tốc độ ứng phó, trọng vào ứng phó ưu tiên có chứng thực tiễn Cuối cùng, UNAIDS hỗ trợ hội nghị thượng đỉnh cho niên Bamako, Mali, từ 15-17/4/2011 Hội nghị thượng đỉnh niên tạo hội không gian để phát người lãnh đạo niên, kể người sống với HIV, để đưa yêu cầu hỗ trợ cho nỗ lực nhằm hoàn thành tiếp cận phổ cập dự phòng lây nhiễm HIV, điều trị, chăm sóc hỗ trợ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ai tham dự tham vấn cấp khu vực? Cuộc đánh giá quốc gia tham vấn cấp khu vực cần thu hút tham gia đối tác có quan/tổ chức đại diện cho nhiều nhóm lợi ích khác Các đại biểu tham dự tham vấn cấp khu vực lựa chọn từ bộ/ngành quan khác Một số ví dụ tham gia này: Khu vực Chính phủ Trong bối cảnh tại, phương thức tiếp cận đa ngành ngày đòi hỏi Đại diện từ Bộ, Ban, ngành khác đại biểu Quốc hội thu hút tham gia Điều đặc biệt quan trọng để tạo hiệp lực điều phối vượt ngồi khn khổ ngành y tế mà cơng tác phòng chống HIV đòi hỏi - từ việc đầu tư ngân sách để có ứng phó bền vững đến việc làm để giải tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử, kìm hãm ứng phó có hiệu với HIV Hội nghị bao gồm tham Ủy ban phòng chống AIDS quốc gia, lãnh đạo Bộ: Y tế, Tư Pháp, Nội vụ Tài chính, thành viên quan hành pháp, lãnh đạo ngành công an, đại biểu quốc hội Tổ chức Xã hội Dân Điều quan trọng, hết việc tiếp cận đến mạng lưới xã hội dân với ảnh hưởng cấp khu vực tổ chức đại diện cho nhóm đối tượng đích Cuộc họp bao gồm người sống với HIV, tổ chức phi phủ, tổ chức tơn giáo, nghiệp đồn, đại diện cho nhóm đối tượng đích (nam tình dục đồng giới, phụ nữ, người mại dâm, người tiêm chích ma túy, niên), tổ chức hoạt động nhân quyền, mạng lưới chủ chốt khu vực, Hội doanh nghiệp (khu vực tư nhân), viện nghiên cứu Danh sách bao gồm người làm việc vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực, sức khỏe bà mẹ trẻ em, bệnh lao (TB) đồng nhiễm HIV, quyền người, người hoạt động liên quan đến chương trình nghị phạm vi rộng thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Các đối tác quốc tế tổ chức LHQ Mối quan hệ đối tác coi cần thiết để hỗ trợ nước phát triển nhận thức thực cách đầy đủ chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Điều quan trọng cần có tham gia đại diện tổ chức, cá nhân hoạt đơng lĩnh vực: phòng chống HIV, phát triển công xã hội Cuộc họp có tham Quỹ Tồn cầu Phòng chống AIDS, Lao Sốt rét (GFATM); Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp Tổng thống Mỹ phòng chống HIV/AIDS (PEPFAR) đối tác song phương khác; tổ chức trị cấp khu vực Liên minh châu Phi Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á-Thái Bình Dương LHQ Quỹ Tài trợ ( Clinton Foundation, Bill & Melinda Gates Foundation); thành viên chủ tịch Ủy ban có liên quan, Ủy ban toàn cầu HIV Luật pháp, Ủy ban Quyền người sống với HIV, Uỷ ban Quyền người Quyền dân tộc châu Phi, Ban lãnh đạo cấp cao phòng chống HIV UNAIDS Các quan trị cấp khu vực khác khu vực Giải thích Tiếp cận phổ cập phạm vi tồn cầu: Vai trò Hội nghị cấp cao AIDS LHQ New York, 8-10/6/2011 Hội nghị cấp cao dấu mốc quan trọng cho quốc gia để tái cam kết ứng phó phòng chống HIV vấn đề an ninh quốc tế và xây dựng lộ trình hướng tới hồn thành tiếp cận phổ cập Điều quan trọng Hội nghị cấp cao lần hội để củng cố cơng tác quản trị tồn cầu, tham gia trị trách nhiệm giải trình chung kết đạt cách gia tăng việc thực cam kết cách rõ ràng Chủ tịch Đại hội đồng LHQ chịu trách nhiệm "chỉ đạo" tổng thể cho Hội nghị Cấp cao định Đại diện thường trực Australia Botswana Liên Hợp Quốc New York để thay mặt ơng hỗ trợ cho q trình chuẩn bị, bao gồm thảo luận Tuyên bố Kết đầu họp Ban thư ký UNAIDS yêu cầu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu trình tham vấn này, bao gồm việc điều phối nhà đồng tài trợ UNAIDS, qun LHQ tổ chức xã hội dân Trong bối cảnh tại, Tuyên bố Kết đầu sẽ: ƒ Cam kết với cộng đồng quốc tế đến năm 2015 hoàn thành mục tiêu tiếp cận phổ cập tới dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV, điều trị, chăm sóc hỗ trợ; ƒ Cơng nhận tiếp tục xây dựng sở tiến thành tựu quan trọng thu từ việc thực Tuyên bố trước đây, đồng thời với việc phân tích cách thẳng thắn thiếu hụt thách thức tồn tại, với việc đưa ra lộ trình mang tính trọng tâm, có định hướng kết đạt nhằm hoàn thành bước tiến đột phá việc chấm dứt ca nhiễm mới, kết thúc tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử có liên quan đến HIV ca tử vong liên quan đến AIDS; ƒ Nhấn mạnh vào việc chia sẻ trách nhiệm thông qua hỗ trợ quyền sở hữu quốc gia, nêu bật vai trò quan trọng quyền lực trị tiêu biểu xuất giai đoạn phát triển, tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức xã hội dân , tăng cường giám sát tiến độ thực hiện, dựa phương pháp "hiểu biết dịch quốc gia bạn / nắm vững ứng phó quốc gia "; ƒ Cam kết quốc gia thành viên, tổ chức xã hội dân khu vực tư nhân xác định triển khai giải pháp sáng tạo để giảm gia tăng chi phí cho cơng tác phòng chống HIV, thơng qua việc giảm đáng kể số ca nhiễm HIV mới, đơn giản hóa cách triệt đề quy trình điều trị chuyển giao công nghệ y tế dự phòng điều trị; ƒ Tăng cường tối đa hóa mối liên kết HIV vấn đề sức khỏe khác với nỗ lực liên quan đến phát triển để hỗ trợ cho chương trình nghị Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có liên quan đến AIDS; ƒ Nhận nắm bắt hội để loại trừ lây nhiễm HIV từ mẹ sang với tác động có ích can thiệp sức khỏe phụ nữ, bà mẹ trẻ em; ƒ Thúc đẩy ứng phó với HIV hướng tới việc quản trị có tham gia bên cấp quốc gia quốc tế, thơng qua tham gia có ý nghĩa người sống với HIV nhóm bị ảnh hưởng, đặc biệt phụ nữ thiếu niên, để dân chủ hóa việc giải vấn đề bất cập, mở rộng kênh dành cho kiến thức địa phương tăng cường hệ thống cộng đồng bền vững hành động để giúp người dân sở hữu giải pháp họ; và, ƒ Xây dựng cam kết cộng đồng giới tầm nhìn "Khơng có nhiễm HIV Khơng có phân biệt đối xử Khơng có ca tử vong liên quan đến AIDS " Tới Hội nghị cấp cao AIDS Tiếp tục Các nước thành viên thương lượng cách Tuyên bố Kết đầu ra; vậy, điều quan trọng phải khai thác yếu tố đầu vào từ cấp quốc gia để hướng ưu tiên quốc gia vào việc xác định kết đầu Hội nghị cấp cao Tại Hội nghị cấp cao, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đưa báo cáo tiến độ đạt nhằm thực cam kết đưa hai Tuyên bố (2001 2006) Kết từ đánh giá tiếp cận phổ cập cấp quốc gia với tham vấn cấp khu vực đưa vào báo cáo Tổng thư ký Hơn nữa, báo cáo đặc biệt tiếp cận phổ cập chuẩn bị với kết phân tích cấp quốc gia khu vực Quá trình chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao Những mục tiêu bao trùm số quốc gia thành viên thống năm 2001 2006 hết hạn vào cuối năm 2010 Do đó, Hội nghị cấp cao vào tháng sáu tới có tầm quan trọng đặc biệt, báo cáo Tổng thư ký LHQ thông báo việc xây dựng áp dụng chiến lược mới, nhằm xác định đường hướng dẫn để vượt qua rào cản trở ngại tồn trì bền vững ứng phó với HIV Điều có nghĩa quốc gia đàm phán tuyên bố tháng Tư tháng Năm thơng qua Phái đồn ngoại giao quốc gia Liên Hợp Quốc New York Chủ tịch Đại Hội đồng tổ chức phiên điều trần không thức với tổ chức xã hội dân khu vực tư nhân vào ngày 08/4/ 2011 để thu nhận thơng tin đầu vào từ phía tổ chức cho trình chuẩn bị Hội nghị cấp cao Một nhóm đặc nhiệm tổ chức xã hội dân Chủ tịch Đại hội đồng thành lập vào tháng Một năm 2011, hướng dẫn cho khâu chuẩn bị phiên điều trần, với việc tham vấn điều phối từ phía UNAIDS Chủ tịch Đại hội đồng lựa chọn danh sách tổ chức phi phủ khơng Hội đồng Kinh tế-Xã hội LHQ (ECOSOC) thức cơng nhận, nộp đơn đăng ký tham dự Hội nghị Cấp cao trao đổi danh sách với quốc gia thành viên - không chậm ngày 31 tháng năm 2011 – để bảo đảm phản đối Làm để tơi tham gia vào tiến trình này? Các tham vấn cấp khu vực Các Mạng lưới đại diện phong trào rộng lớn tổ chức xã hội dân liên hệ cho tham vấn cấp khu vực, mạng lưới người sống với HIV, mạng lưới đại diện cho nhóm đích, nhóm ủy nhiệm Các quan chức Chính phủ, tổ chức phát triển quốc tế, khu vực tư nhân, nghiệp đoàn lao động quan khác mời tham dự Nhóm hỗ trợ UNAIDS khu vực hỗ trợ kỹ thuật tổ chức Để biết thêm thông tin, đề nghị liên hệ với nhóm hỗ trợ UNAIDS khu vực bạn (xem thông tin liên lạc chi tiết phần cuối tài liệu này) Hội nghị cấp cao Các quốc gia thành viên LHQ mời tham dự cấp cao (đứng đầu quốc gia phủ) Khuyến nghị thành phần đoàn đại biểu mối quốc gia tham dự Hội nghị cấp cao cần có đại diện quốc hội đại diện tổ chức xã hội dân sự, bao gồm niên thành phần tư nhân Ngoài ra, có số đại biểu khác mời tham dự: Hệ thống quan LHQ, bao gồm ủy ban khu vực, tổ chức liên phủ có tư cách giám sát viên LHQ (ví dụ Liên minh Châu Phi, Thị trường chung cộng đồng Caribbea (CARICOM), ASEAN, Khối thịnh vượng chung quốc gia độc lập, Hội đồng hợp tác Vịnh, Liên đoàn quốc gia Arab, Francophonie), tổ chức phi phủ ECOSOC cơng nhận thành viên Ban điều hành UNAIDS, số tổ chức xã hội dân sự/thành phần tư nhân khác 10 Làm để tơi bày tỏ ý kiến, không lựa chọn tham dự họp tham vấn cấp khu vực Hội nghị cấp cao? Những vấn đề liên quan tới tiếp cận phổ cập rộng đa dạng Khơng có họp nào, đâu để cập tất vấn đề tất thảo luận cần thiết để tập trung xác định cách làm tốt để cải tiến chiến lượcphòng chống AIDS quốc gia để có tác động mức độ tối đa Các họp tham vấn cấp khu vực Hội nghị cấp cao tập hợp nhiều thành viên đến từ mạng lưới khác Trong kỷ nguyên khó khăn tài chính, UNAIDS đầu tư nguồn lực hạn hẹp để đảm bảo vấn đề đối thoại bên đối tác có liên quan với đại biểu lựa chọn tham gia kiện nhóm họp Những người tham dự tham vấn khuyến khích để kết nối với mạng lưới khu vực tham dự tham vấn đóng góp ý kiến thơng qua thảo luận trực tuyến (xin xem phần đây) Mở rộng diện tiếp xúc- Quan tâm đến ý kiến nhiều người dân Để tiếp nhận khối lượng ý kiến rộng lớn, UNAIDS tiến hành diễn đàn thảo luận có thời hạn website http://AIDSspace.org, với việc khuyến khích thời điềm bắt đầu đối thoại thông báo rõ qua kênh truyền thông xã hội UNAIDS (Facebook Twitter) Mục đích để tạo điều kiện cho người dân toàn giới bày tỏ quan điểm họ cách làm để theo đuổi mục tiêu tiếp cận phổ cập, tạo khác biệt sống họ Điều giúp tối đa hoá hội để bày tỏ ý kiến đối tác có liên quan lắng nghe phạm vi rộng lớn Chúng dự kiến phản ánh ý kiến Báo cáo Hội nghị Cấp cao Kết nỗ lực trách nhiệm giải trình việc huy động cấp quốc gia, khu vực tồn cầu gì? Các thỏa thuận, cam kết đối thoại cấp quốc gia, khu vực tồn cầu nhằm mục đích cải thiện sống người sống với chịu ảnh hưởng HIV, với việc nhìn nhận nghiêm khắc thiếu hụt tồn bước cần thiết nhằm giải thiếu hụt Lập kế hoạch việc triển khai có hiệu chương trình phòng chống HIV phạm vi rộng lớn trọng tâm trình đánh giá cấp quốc gia khu vực Tuyên bố Hội nghị cấp cao năm 2011 tới Tại cấp quốc gia, mục đích trình tiếp cận phổ cập đổi cam kết bên đối tác có liên quan cải tiến chiến lược quốc gia nhằm tiến tới hoàn thành tiếp cận phổ cập Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Báo cáo Quốc gia chia sẻ với bên đối tác có liên quan trách nhiệm giải trình vận động sách tương lai Ở cấp độ khu vực, báo cáo xây dựng dựa nhận xét đánh giá cấp quốc gia, nhấn mạnh vào chiều hướng, vấn đề cam kết khu vực Các báo cáo quốc gia khu vực sử dụng cho báo cáo tiếp cận phổ cập Báo cáo Tổng Thư ký LHQ Báo cáo Tổng thư ký LHQ hướng dẫn cho đối thoại xung quanh Hội nghị cấp cao thông qua việc phác thảo nét bối cảnh tại, tóm tắt số liệu cập nhật nhất, xây dựng chương trình nghị đưa khuyến nghị cho tiến trình tới cơng phòng chống AIDS Bản Báo cáo sử dụng tài liệu thức thơng báo việc lựa chọn chủ đề cho Thảo luận Nhóm tuyên bố kết đầu Vào đầu tháng 4, Báo cáo dự thảo đưa (bản tiếng Anh) đến ngày 29/4 phát hành tất ngơn ngữ thức LHQ 11 Báo cáo phiên Điều trần với tổ chức xã hội dân , Chủ tịch Đại hội đồng tổ chức, đóng vai trò tài liệu tham khảo quan trọng cho đàm phán Hội nghị cấp cao Báo cáo Tiếp cận Phổ cập trình bày tiến đạt nay, lưu ý tới thách thức quốc gia khu vực phải đối mặt, hỗ trợ cho việc đổi cam kết tiến tới hoàn thành tiếp cận phổ cập Báo cáo đưa khuyến nghị để đạt tiếp cận phổ cập góp phần tiến tới hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2015 Bản Báo cáo vào việc tổng hợp phân tích từ đánh giá quốc gia tham vấn khu vực, hỗ trợ số liệu từ nhiều nguồn số liệu khác Quá trình chuẩn bị Báo cáo Tiếp cận Phổ cập có tham gia nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế với số lượng lớn thành viên từ nhiều thành phần khác Nhóm chuyên gia tư vấn đưa hướng dẫn cho UNAIDS khuyến nghị lộ trình 12 13 Các thơng tin bổ sung Xin liên hệ: Văn phòng UNAIDS quốc gia nơi bạn sinh sống Nhóm hỗ trợ UNAIDS khu vực nơi bạn sinh sống Đông Nam Phi: Sonia Romao, romaos@unaids.org Tây Trung Phi: Kate Nightingale, nightingale@unaids.org Tham vấn châu Phi: Tây Trung Phi: Kate Nightingale, nightingale@unaids.org Đông Nam Phi: Pride Chigwedere, chigwederep@unaids.org Trung Đông Bắc Phi: Nicole Massoud, massoudn@unaids.org Châu Á-Thái Bình Dương: Kah Sin Cho, choks@unaids.org Caribbe: Michel de Groulard, degroulardm@unaids.org Đông Âu Trung Á: Natalya Korzhaeva, korzhaevan@unaids.org Mỹ La tinh: AccesoUniversalLA@unaids.org Thương đỉnh Thanh niên: Jyothi Raja Nilambur Kovilakam, rajaj@unaids.org Ban Thư ký UNAIDS Geneva: Richard Burzynski, burzynskir@unaids.org Văn phòng UNAIDS New York phục vụ cho Hội nghị cấp cao: Bertil Lindblad, lindbladb@unaids.org Nhóm làm việc đặc biệt vấn đề xã hội dân tổ chức xã hội dân sự: Kate Thomson, csp@unaids.org Tài liệu sở hướng dẫn Hội nghị cấp Cao Đại hội đồng LHQ HIV/AIDS phiên họp điều trần với tổ chức xã hội dân thông tin liên quan đến thủ tục đăng ký tham dự đăng website: http://www.unaids.org/en/media/unaids/contentassets/documents/2011/HLM 14 20 Avenue Appia CH-1211 Geneva 27 Switzerland +41 22 791 3666 distribution@unaids.org unaids.org 15

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w