Chế định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo Luật hỗtrợ doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2017 và các quy định pháp luậtliên quan về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ TƯ PHÁP TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP Chuyên đề: “Chế định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2017 quy định pháp luật liên quan hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” “Lớp bồi dưỡng thực với hỗ trợ Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2020” Nam Định, tháng năm 2018 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT; BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO LUẬT HỖ TRỢ DNNVV I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT HỖ TRỢ DNNVV Khắc phục hạn chế, bất cập sách tổ chức thực hỗ trợ DNNVV Các sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV (sau gọi tắt Nghị định 56) văn pháp luật liên quan thời gian qua đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, sách tổ chức thực hỗ trợ DNNVV số hạn chế, bất cập sau: a) Về sách - Một số sách hỗ trợ quy định Nghị định 56 chịu điều chỉnh luật ngành, lĩnh vực khác (như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật tổ chức tín dụng, Luật Đấu thầu, Luật Khoa học Công nghệ, Luật thuế…) Vì vậy, hiệu lực thực thi Nghị định 56 chưa cao, dẫn đến việc thực hỗ trợ DNNVV thực tiễn chưa hiệu - Các sách quy định Nghị định 56 mang tính khuyến khích chung, chưa cụ thể dẫn đến kết hỗ trợ hạn chế, sách hỗ trợ chưa vào sống Điển hình sách hỗ trợ tài chính, mặt sản xuất, hỗ trợ mua sắm công, ươm tạo doanh nghiệp - Nghị định 56 quy định kế hoạch chương trình trợ giúp phát triển DNNVV, song lại không quy định nguồn kinh phí hỗ trợ thực hiện, chưa tạo chế hình thành nguồn kinh phí dành riêng hỗ trợ DNNVV mà chủ yếu lồng ghép vào chương trình, sách hành theo ngành, lĩnh vực b) Về tổ chức thực - Việc triển khai thực sách trợ giúp DNNVV chậm Một số sách bảo lãnh tín dụng (BLTD) quỹ BLTD cho DNNVV tỉnh, thành phố qua hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam, hỗ trợ tài thơng qua Quỹ Phát triển DNNVV… ban hành từ nhiều năm trước thực nhiều vướng mắc Một số chương trình nhiều thời gian để xây dựng văn quy phạm hướng dẫn thực hiện, từ đến năm, thời gian thực dự kiến giai đoạn năm - Nội dung nhiều chương trình trợ giúp DNNVV dàn trải, chưa tập trung chưa gắn kết với làm cho DNNVV chưa tiếp cận hay nhận hỗ trợ cách thuận lợi Trong đó, doanh nghiệp, muốn phát triển bền vững phải có đầy đủ yếu tố tài chính, cơng nghệ, thơng tin, thị trường v.v… cần có hỗ trợ mang tính tổng thể, tồn diện, liên kết chặt chẽ đồng thời có trọng tâm Nhà nước - Cơ chế điều phối hoạt động hỗ trợ DNNVV Bộ ngành, Trung ương địa phương chưa hiệu Hệ thống quan, tổ chức thực hỗ trợ DNNVV từ Trung ương đến địa phương chưa hình thành đầy đủ, quán Cơ chế báo cáo, công khai minh bạch thông tin, giám sát đánh giá hoạt động hỗ trợ chưa thực nghiêm túc đầy đủ - Chưa có chế thu hút tham gia khu vực tư nhân, tổ chức, cá nhân nước việc xây dựng thực chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV nguồn ngân sách nhà nước hạn chế Những hạn chế nêu làm cho sách chương trình hỗ trợ Nhà nước chưa thực đáp ứng nhu cầu hỗ trợ phát triển cộng đồng DNNVV Trong đó, DNNVV cần hỗ trợ Nhà nước để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, góp phần tích cực vào việc tạo việc làm thu nhập, đóng góp vào q trình chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tạo kinh tế động hiệu Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, đảm bảo chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV nhằm cụ thể hoá chủ trương Đảng Nhà nước: - “Tăng cường trợ giúp để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế hộ gia đình; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành doanh nghiệp lớn, thương hiệu mạnh” nêu nhiệm vụ đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2016-2020 - “Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế” Nghị Đại hội Đảng khoá XII - Các chủ trương Nghị số 14-NQ/TW (khóa IX) ngày 18/3/2002 tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; Nghị 09-NQ/TW ngày 09/12/2011 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Học hỏi kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ phát triển DNNVV Ở nhiều quốc gia, DNNVV chiếm tỷ lệ cao tổng số doanh nghiệp (từ 97-99%) xác định “động lực tăng trưởng”, “xương sống” kinh tế Các nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Liên minh châu Âu (EU)… nước phát triển khu vực Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ… coi trọng vai trò khu vực DNNVV Do đó, cơng tác hỗ trợ DNNVV xem nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển quốc gia quốc gia luật hóa từ nhiều thập kỷ trước thông qua việc sớm ban hành Đạo luật hỗ trợ DNNVV doanh nghiệp nhỏ nhằm thúc đẩy khu vực doanh nghiệp phát triển đổi sáng tạo, đóng góp ngày cao kinh tế Hầu hết quốc gia thể chế hố hỗ trợ DNNVV hình thức đạo luật luật (Nhật Bản, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan) Thậm chí số quốc gia, việc bảo vệ, hỗ trợ DNNVV quy định Hiến pháp Hàn Quốc, Đài Loan Một số quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia…) ban hành hình thức luật khung, luật hỗ trợ DNNVV, tạo sở ban hành luật hỗ trợ DNNVV cụ thể khác luật hỗ trợ tài chính, luật BLTD, luật thúc đẩy hợp tác liên kết DNNVV doanh nghiệp lớn, luật khuyến khích đầu tư, giảm thuế cho DNNVV, luật đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ, mua sắm phủ sản phẩm DNNVV quy định hệ thống sách, biện pháp hỗ trợ cụ thể cho DNNVV Một số quốc gia khác ban hành hình thức luật chi tiết (Mỹ, EU…), quy định sách, biện pháp cụ thể hỗ trợ DNNVV Các luật hỗ trợ DNNVV quốc gia thường điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội quốc gia thời kỳ, tập trung giải thách thức phát triển DNNVV Bên cạnh đó, luật quy định hệ thống quan phủ đầu mối hỗ trợ DNNVV với vai trò điều phối triển khai thực hỗ trợ DNNVV Các đạo luật thể rõ trách nhiệm Chính phủ việc đảm bảo nguồn lực để tổ chức thực hỗ trợ DNNVV Vì vậy, để giải hạn chế, bất cập nêu thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, đồng thời học tập kinh nghiệm quốc gia giới khu vực hỗ trợ DNNVV, việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV Việt Nam cần thiết, phù hợp với xu hướng chung giới II QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Cơ quan soạn thảo triển khai nội dung công việc sau: Ban hành Quyết định số 1279/QĐ-BKHĐT ngày 26/11/2015 việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập dự án Luật Ban soạn thảo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư làm Trưởng ban khẩn trương chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công tác soạn thảo dự án Luật theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình xây dựng khung pháp luật hỗ trợ DNNVV thực tiễn triển khai thời gian vừa qua (bao gồm rà soát cam kết quốc tế liên quan đến hỗ trợ DNNVV mà Việt Nam thành viên) Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới khu vực công tác hỗ trợ DNNVV Khảo sát, đánh giá thực tiễn nhu cầu hỗ trợ DNNVV số ngành, lĩnh vực điển hình Xây dựng hoàn thiện dự thảo Luật: - Tổ chức họp, hội thảo, tọa đàm với tham gia đại diện Bộ ngành, địa phương, tổ chức hiệp hội đại diện cộng đồng DNNVV, tổ chức quốc tế, nhà khoa học, chuyên gia ngành, lĩnh vực nội dung dự thảo Luật - Tổ chức họp Ban soạn thảo Tổ biên tập dự án Luật ý kiến định hướng đóng góp trực tiếp dự thảo Luật Tiến hành đánh giá tác động kinh tế-xã hội dự thảo Luật Tổ chức lấy ý kiến văn thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật; Bộ ngành, địa phương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiệp hội đại diện cho cộng đồng DNNVV dự thảo Luật Ban soạn thảo nhận ý kiến của: 16/22 Bộ, quan ngang bộ; 47/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hiệp hội tổ chức, cá nhân Giới thiệu dự thảo Luật Cổng thơng tin điện tử Quốc hội, Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư để tham khảo ý kiến cộng đồng doanh nghiệp Dự thảo Luật Hội đồng thẩm định Bộ Tư pháp chủ trì tiến hành thẩm định có Báo cáo thẩm định dự án Luật số 223/BC-HĐTĐ ngày 19/8/2016 Cơ quan chủ trì soạn thảo phối hợp với Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, chỉnh lý dự thảo Luật 10 Chính phủ thảo luận cho ý kiến Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016 tháng năm 2016 11 Ủy ban thường vụ Quốc hội Khóa XIV thảo luận cho ý kiến Phiên họp thứ ngày 06/10/2016 III MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu Việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV nhằm mục tiêu sau: a) Thiết lập đồng sách, chương trình nhằm hỗ trợ DNNVV có chọn lọc, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế đất nước, lợi cạnh tranh địa phương, quốc gia nguồn lực bố trí thời kỳ Qua đó, nâng cao sức cạnh tranh chất lượng hoạt động khu vực DNNVV b) Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên c) Tăng cường lực hiệu cho hệ thống quan, tổ chức hỗ trợ DNNVV; nâng cao hiệu điều phối, xây dựng, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động hỗ trợ DNNVV d) Tạo khung pháp lý để huy động khu vực kinh tế tư nhân tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia Chính phủ thực hỗ trợ DNNVV Quan điểm Thứ nhất, cụ thể hóa chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt Nghị số 14-NQ/TW (khóa IX) ngày 18/3/2002 tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; Nghị 09-NQ/TW ngày 09/12/2011 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ hai, hỗ trợ DNNVV phù hợp với nguyên tắc thị trường, không phân biệt đối xử, đảm bảo không vi phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ ba, hỗ trợ DNNVV sử dụng nguồn lực nhà nước chủ yếu thông qua việc tạo chế sách, điều kiện thuận lợi để tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV thực tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV lựa chọn theo quy định pháp luật Thứ tư, Nhà nước củng cố, kiện toàn hệ thống quan, tổ chức hỗ trợ Trung ương địa phương, đồng thời khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân nhà nước để hỗ trợ DNNVV Thứ năm, nội dung, biện pháp hỗ trợ DNNVV phải dựa nhu cầu doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp tăng trưởng chất lượng quy mô IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO LUẬT Dự thảo Luật có bố cục gồm chương với 45 điều quy định nội dung sau: Chương I Những quy định chung Chương gồm điều (từ Điều đến Điều 6) quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, tiêu chí xác định DNNVV, nguyên tắc hỗ trợ, quyền nghĩa vụ DNNVV tiếp cận nhận hỗ trợ a) Về phạm vi điều chỉnh mối quan hệ với hệ thống pháp luật liên quan Để khắc phục hạn chế, bất cập Nghị định 56 với mục tiêu thiết lập đồng sách hỗ trợ DNNVV, dự thảo Luật quy định phạm vi điều chỉnh Luật gồm nguyên tắc, nội dung hỗ trợ bản, chương trình hỗ trợ DNNVV, quản lý nhà nước DNNVV; nguồn vốn, chế phối hợp, giám sát đánh giá DNNVV; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân liên quan đến DNNVV Về mối quan hệ hệ thống pháp luật: Với quan điểm Luật luật chung hỗ trợ DNNVV, giữ vị trí vai trò quan trọng pháp luật hỗ trợ DNNVV, Luật quy định hỗ trợ DNNVV Các luật khác quy định nội dung hỗ trợ DNNVV liên quan ngành, lĩnh vực thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh luật Chính phủ rà sốt tiếp thu, giải trình cụ thể sau: Một là, quy định miễn trách nhiệm hình số trường hợp thực hỗ trợ DNNVV loại bỏ không quy định dự thảo Luật này, chuyển sang quy định Bộ Luật hình Chính phủ kiến nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung thời gian tới Hai là, rà soát luật liên quan (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, luật liên quan đến khoa học công nghệ, Luật Tổ chức tín dụng, Luật tổ chức quyền địa phương…) điều chỉnh lại quy định dự thảo Luật để đảm bảo thống nhất, tránh mâu thuẫn với luật Riêng Luật Đầu tư: Tại Điều 19 Luật Đầu tư quy định hình thức hỗ trợ đầu tư1 Luật Đầu tư quy định hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam nước ngồi Các sách ưu đãi đầu tư áp dụng đối tượng dự án đầu tư dự án đầu tư mở rộng thuộc lĩnh vực ưu đãi địa bàn ưu đãi mà không áp dụng pháp nhân doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách hỗ trợ đầu tư cho DNNVV quy định mang tính nguyên tắc sở yếu tố đầu vào cho số đối tượng doanh nghiệp, có DNNVV, nhiên quy định sách Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ tín dụng; hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời sở sản xuất khỏi nội thành, nội thị; hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin; hỗ trợ nghiên cứu phát triển hỗ trợ đầu tư Luật Đầu tư mang tính ngun tắc chung, khơng có biện pháp, nội dung hỗ trợ cụ thể chế tổ chức thực Sau Luật Đầu tư ban hành, hoạt động hỗ trợ DNNVV tiếp tục triển khai theo Nghị định số 56 Trước yêu cầu thực tiễn cấp bách cần luật hóa sách hỗ trợ DNNVV, Chính phủ đề xuất Quốc hội xây dựng Luật Hỗ trợ DNNVV với biện pháp hỗ trợ cụ thể, tránh mâu thuẫn với quy định Luật Đầu tư Ba là, bổ sung đối tượng hỗ trợ số luật, bao gồm: - Đối với Luật Đầu tư: dự thảo Luật quy định: doanh nghiệp, tổ chức đầu tư kinh doanh chuỗi quốc gia phân phối sản phẩm (khoản Điều 14) sở ươm tạo, sở kỹ thuật hỗ trợ DNNVV (Điều 18), khu làm việc chung cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo (Điều 28) miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất áp dụng dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư Để quy định có hiệu lực đồng với pháp luật đầu tư, Chính phủ kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản Điều 16 Luật Đầu tư sau: “đầu tư kinh doanh chuỗi quốc gia phân phối sản phẩm; đầu tư kinh doanh sở ươm tạo, sở kỹ thuật hỗ trợ DNNVV; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo” - Đối với Luật Đấu thầu: dự thảo Luật quy định gói thầu xây lắp có giá gói thầu khơng q 05 tỷ đồng gói thầu mua sắm hàng hố, dịch vụ có giá gói thầu không 03 tỷ đồng quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước để mua sắm công dành cho nhà thầu doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ (Điều 15) Quy định dự thảo Luật thống với quy định Luật Đấu thầu, bổ sung gói thầu mua sắm hàng hố, dịch vụ có giá gói thầu khơng 03 tỷ đồng dành cho DNNVV tham gia Vì vậy, Chính phủ kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 14 Luật Đấu thầu để phù hợp với Điều 15 dự thảo Luật - Về quy định pháp luật thuế: Thực Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội nghị số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp Để tiếp tục thực Nghị 35/NQ-CP sách thuế hỗ trợ cho DNNVV có hiệu quả, đồng với nội dung hỗ trợ Luật này, trước mắt Chính phủ kiến nghị quy định ưu đãi thuế suất, thời gian miễn, giảm thuế TNDN cho DNNVV dự thảo nghị Quốc hội số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp thực giai đoạn 2017-2020 Về lâu dài, Chính phủ kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thuế hành để hỗ trợ DNNVV để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật b) Về đối tượng áp dụng Dự thảo Luật quy định đối tượng doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp, đáp ứng tiêu chí xác định DNNVV Điều dự thảo Luật, ưu tiên hỗ trợ đối tượng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp chuyển từ hộ kinh doanh, DNNVV lĩnh vực sản xuất chế biến, DNNVV tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành… Dự thảo Luật thiết kế với phần quan trọng: + Các nội dung hỗ trợ (Chương II, từ Điều đến Điều 18): bao gồm gia nhập rút khỏi thị trường, tiếp cận tín dụng, tài chính, cơng nghệ, mặt sản xuất, xúc tiến mở rộng thị trường, mua sắm công, thông tin tư vấn, đào tạo, ươm tạo cung cấp dịch vụ hỗ trợ Đây hỗ trợ bản, thiết yếu tất DNNVV Tuy nhiên, không hỗ trợ tài trực tiếp bao cấp cho DNNVV mà hỗ trợ thực chủ yếu thông qua việc tạo chế sách, điều kiện thuận lợi để tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV + Các chương trình hỗ trợ trọng tâm (Chương III, từ Điều 19 đến Điều 32): hỗ trợ có mục tiêu, trọng điểm theo định hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh tự chủ kinh tế Cụ thể, gồm chương trình hỗ trợ chương trình khác Chính phủ quy định phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển điều kiện ngân sách nhà nước (NSNN) thời kỳ Trên sở đó, so với Nghị định 56, Luật thu hẹp đối tượng, hỗ trợ có trọng tâm, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, DNNVV lĩnh vực sản xuất chế biến, doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành với mục tiêu tạo sản phẩm đổi sáng tạo, cơng nghệ cạnh tranh có giá trị gia tăng cao, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước, lợi ngành, lĩnh vực, địa bàn khả nguồn lực quốc gia thời kỳ Các nội dung hỗ trợ dự thảo Luật chủ yếu hỗ trợ chế sách Một số nội dung hỗ trợ chương trình quy định Chương III có liên quan đến hỗ trợ tài trực tiếp đối tượng chương trình 10 định kỳ cập nhật tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp thực việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo xây dựng kế hoạch hàng năm phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho báo cáo viên thực việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp địa phương d Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp (Điều 10) Pháp luật hành quy định việc hướng dẫn thực pháp luật chức năng, nhiệm vụ Bộ uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Để tổ chức thực thi pháp luật, thẩm quyền mình, Bộ uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh, Nghị định Mặc dù có văn hướng dẫn thi hành, thực tiễn sản xuất - kinh doanh thường xuyên phát sinh nhiều vấn đề mà chưa có pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp Ngồi ra, pháp luật nước ta nhiều hạn chế, chưa đảm bảo tính đồng Bộ, tính cụ thể, đơi chồng chéo, mâu thuẫn nên gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, vướng mắc trình tìm hiểu thực thi pháp luật Vì thực tế, doanh nghiệp có nhu cầu giải đáp pháp luật Để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, Nghị định quy định trách nhiệm Bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp Việc giải đáp pháp luật thực hình thức khác như: + Giải đáp văn bản; + Giải đáp thông qua mạng điện tử; + Giải đáp trực tiếp thông qua điện thoại; + Các hình thức khác theo quy định pháp luật Nghị định quy định thời hạn giải đáp sau: Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ có trách nhiệm trả lời yêu cầu giải đáp pháp luật thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày doanh nghiệp cung cấp đủ thơng tin có liên quan đến u cầu giải đáp pháp luật Đối với trường hợp có nội dung phức tạp liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực thời hạn trả lời 30 ngày làm việc Trong trường hợp khơng giải đáp pháp luật quan u cầu giải đáp phải nêu rõ lý 86 Việc giải đáp pháp luật quy định Điều không áp dụng yêu cầu giải đáp pháp luật doanh nghiệp trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Về phân cấp thẩm quyền thực giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp, Nghị định quy định cấp: + Doanh nghiệp có quyền yêu cầu quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải đáp pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp + Trong trường hợp việc giải đáp pháp luật quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nêu chưa đáp ứng u cầu doanh nghiệp doanh nghiệp có quyền yêu cầu Bộ có liên quan giải đáp đ Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật (Điều 11) Việc tiếp nhận, tổng hợp, xử lý kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống pháp luật Chính phủ quan tâm đạo thời gian vừa qua kết hạn chế Cơng tác tiếp nhận, tổng hợp chưa thực khắp tất Bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chưa thực toàn diện quy định pháp luật kinh tế, thương mại Còn có tình trạng kiến nghị doanh nghiệp chưa đến địa cần thiết để kịp thời phục vụ cho cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật Bất cập này, mặt gây xúc giới doanh nghiệp, xã hội, mặt khác không kịp thời cung cấp thơng tin cho quan có trách nhiệm việc tham mưu, đề xuất xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu pháp triển quan hệ kinh doanh, thương mại Để khắc phục tình trạng này, Nghị định giao cho Bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận, tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp để xử lý theo thẩm quyền báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét định Giao Vụ pháp chế Bộ, ngành Sở Tư pháp quan giúp Bộ trưởng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tổng hợp đề xuất việc xử lý kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật Giao Bộ Tư pháp chủ trì theo dõi, tổng hợp công tác để bảo đảm gắn kết việc tiếp nhận, tổng hợp, xử lý kiến nghị doanh nghiệp với công tác xây dựng pháp luật e Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (Điều 12) Tại Việt Nam có 98% doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, đó, đa số doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ tư vấn pháp luật, doanh nghiệp địa bàn nông thôn, miền núi, vùng 87 sâu, xùng xa Trong điều kiện đó, để doanh nghiệp đứng vững hội nhập hiệu quả, biện pháp xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần thiết Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực tạo bước chuyển biến việc thực thi pháp luật doanh nghiệp, bảo đảm thực tốt đạo luật ban hành thời gian tới đáp ứng nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Trong đó, tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể, chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tập trung giải vấn đề ưu tiên thông tin pháp lý; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh; kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp; tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn khó khăn Nghị định quy định xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: + Nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp thời kỳ, vùng, ngành, lĩnh vực vµ yêu cầu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; + Chương trình xây dựng luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội kế hoạch ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, quan nhà nước Trung ương địa phương Việc xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực sau: + Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, địa phương Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý + Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành: Các Bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý gửi Bộ Tư pháp tổng hợp vào chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành; Các tổ chức đại diện doanh nghiệp đề xuất hoạt động hỗ trợ pháp lý theo yêu cầu doanh nghiệp thành viên tổ chức gửi Bộ Tư pháp tổng hợp vào chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành; - Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài lập kế hoạch tổ chức xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách 88 nhiệm tổ chức thực chương trình phạm vi chức năng, nhiệm vụ Các tổ chức đại diện doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có chức cung cấp dịch vụ pháp lý khuyến khích tham gia thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo chương trình hỗ trợ * CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ LIÊN NGÀNH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN NĂM 2010 - 2014 Theo đó, ngày 5/5/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 585/QĐ-TTg xác định: Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp nhằm triển khai đồng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH: Xây dựng nội dung, xác định cụ thể hoạt động ưu tiên kế hoạch chi tiết thực chương trình Thực thơng tin pháp lý cho doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhau, bảo đảm thơng tin đầy đủ, kịp thời, có hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, thực tiễn pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến kiến thức pháp luật kinh doanh phương tiện thông tin đại chúng cho doanh nghiệp Tổ chức thực chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh[2] cho người quản lý doanh nghiệp Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghiệp vụ pháp chế cho cán pháp chế doanh nghiệp Xây dựng mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Xây dựng tổ chức thực dự án điểm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số địa phương đại diện cho vùng miền Xây dựng thực hoạt động hỗ trợ nâng cao lực cho quan, tổ chức có trách nhiệm thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP Giám sát, đánh giá, tổng kết việc thực chương trình để đề xuất hoạt động nhằm phát huy kết chương trình nhân rộng mơ hình điểm 89 Các hoạt động tổ chức thực theo dự án sau đây: Dự án Hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động thông tin pháp lý cho doanh nghiệp Mục tiêu - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin pháp lý - Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Đối tượng thụ hưởng - Cộng đồng doanh nghiệp - Cá nhân tham gia vào hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Các hoạt động a) Điều tra, khảo sát, đánh giá hoạt động thông tin pháp lý cho doanh nghiệp Điều tra, khảo sát thực trạng trang thông tin điện tử Bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện doanh nghiệp, xác định nhu cầu kế hoạch phát triển số Trang thông tin để đáp ứng yêu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, bao gồm việc hình thành Trang thơng tin thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp số phương tiện phát thanh, truyền hình b) Hỗ trợ phát triển Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số Bộ, ngành, địa phương, tổ chức đại diện doanh nghiệp - Hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia để xây dựng vận hành Trang thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số Bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện doanh nghiệp, có Trang thơng tin thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để cung cấp đầy đủ, kịp thời, tồn diện thơng tin pháp lý có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm số hoạt động sau: + Giới thiệu, khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh; + Tích hợp sở liệu pháp luật có để cập nhật có hệ thống văn quy phạm pháp luật kinh doanh giới thiệu nội dung văn này; + Giới thiệu quy định Điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia; 90 + Thông tin, trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp việc thực thi pháp luật; + Tổ chức tiếp nhận giải đáp thắc mắc doanh nghiệp quy định pháp luật kinh doanh; + Tổ chức thu thập kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh; + Phổ biến, nhân rộng kết hoạt động Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp - Hỗ trợ để quảng bá cho Trang thông tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Hỗ trợ trì, vận hành Trang thơng tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện doanh nghiệp, có Trang thơng tin thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp c) Hỗ trợ Chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp số phương tiện phát thanh, truyền hình - Hỗ trợ xây dựng kịch bản, nội dung Chương trình; biên tập, đạo diễn hỗ trợ khác nhân lực để thực chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp - Hỗ trợ, cung cấp thông tin pháp luật kinh doanh cho chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp; - Phối hợp thực chương trình phát sóng mời chuyên gia pháp luật, thực phóng sự, đối thoại d) Tổ chức hội thảo, diễn đàn, tọa đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh nhằm trao đổi kinh nghiệm, khuyến cáo doanh nghiệp việc thực thi pháp luật Lập kế hoạch, xây dựng nội dung, phối hợp với quan quản lý nhà nước theo lĩnh vực, chuyên gia kinh tế, Luật sư, Luật gia, tổ chức đại diện doanh nghiệp để tổ chức hội thảo, diễn đàn, tọa đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh nhằm trao đổi kinh nghiệm, khuyến cáo doanh nghiệp việc thực thi pháp luật Cơ quan chủ trì phối hợp thực Dự án - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Câu lạc pháp chế doanh nghiệp Dự án Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số hoạt động cụ thể Mục tiêu 91 - Nâng cao nhận thức pháp luật doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; bảo đảm khoảng 65.000 doanh nghiệp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh - Nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đội ngũ cán thực công tác pháp chế doanh nghiệp; bảo đảm khoảng 9.700 cán pháp chế doanh nghiệp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp - Hình thành mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn[3] để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương hỗ trợ tư vấn vấn đề pháp luật kinh doanh Đối tượng thụ hưởng - Cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp, cán pháp chế doanh nghiệp địa phương làm điểm - Doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Nội dung hoạt động a) Điều tra, khảo sát, xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số hoạt động (sẽ phối hợp, lồng ghép với hoạt động a Dự án 1) Tổ chức điều tra, khảo sát, xác định nhu cầu doanh nghiệp bồi dưỡng pháp luật kinh doanh, nội dung bồi dưỡng pháp luật cho người quản lý doanh nghiệp; nhu cầu nội dung bồi dưỡng kiến thức pháp lý nghiệp vụ pháp chế cho cán pháp chế doanh nghiệp; xác định nhu cầu tư vấn pháp luật doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn b) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp - Xây dựng khung chương trình bồi dưỡng pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp - Biên soạn nội dung tài liệu bồi dưỡng pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp theo chuyên đề phù hợp với loại hình doanh nghiệp, cụ thể: hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật hợp đồng, sở hữu, thực quyền sở hữu doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp, thực thi pháp luật thuế, hải quan, pháp luật xử lý vi phạm kinh doanh, giải tranh chấp, phá sản,… - Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho Giảng viên, Báo cáo viên địa phương thực chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp 92 - Hỗ trợ tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp (tổ chức làm thí điểm) - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu việc tổ chức thực lớp bồi dưỡng c) Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp - Xây dựng khung chương trình bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp - Biên soạn nội dung tài liệu bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp - Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho Giảng viên, Báo cáo viên địa phương thực hoạt động bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp - Hỗ trợ tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế doanh nghiệp (tổ chức làm thí điểm) - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu việc tổ chức thực lớp bồi dưỡng d) Hỗ trợ thiết lập mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn2 - Hỗ trợ nguồn lực để xây dựng mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật, bao gồm: xây dựng kế hoạch tổ chức vận động Luật gia, Tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật tham gia mạng lưới; lập đề án xây dựng mạng lưới; dự thảo Quy chế hoạt động mạng lưới; tổ chức trì hoạt động mạng lưới; tập huấn bồi dưỡng cộng tác viên tham gia mạng lưới - Hỗ trợ nguồn lực tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương thông qua mạng lưới tư vấn pháp luật Cơ quan chủ trì phối hợp thực Dự án - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Liên đồn Luật sư Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Câu lạc pháp chế doanh nghiệp Dự án 3: Tăng cường lực cho quan, tổ chức thực chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Mục tiêu - Tăng cường lực cho tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ pháp chế Sở, ban, ngành thuộc UBND cấp tỉnh để đáp ứng yêu cầu thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 93 - Tăng cường lực cho đơn vị thực chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tổ chức đại diện cho doanh nghiệp; - Nâng cao lực cho cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định 66/2008/NĐ-CP Đối tượng thụ hưởng - Các quan có trách nhiệm thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định 66/2008/NĐ-CP - Các đơn vị thực chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tổ chức đại diện doanh nghiệp Nội dung hoạt động a) Điều tra, khảo sát thực trạng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quan, tổ chức thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (sẽ phối hợp, lồng ghép với hoạt động a Dự án Dự án 2) - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức đại diện doanh nghiệp - Xác định nhu cầu, hoạt động cụ thể tăng cường lực cho quan, tổ chức thực chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp b) Xây dựng tiêu chí, yêu cầu cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; xây dựng quy trình chuẩn hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, yêu cầu cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Nghiên cứu xây dựng quy trình chuẩn thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Biên soạn sổ tay hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; bước để thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; điều kiện để đảm bảo thực quy trình chuẩn hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp c) Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Xây dựng nội dung chương trình, chuyên đề bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật hợp đồng, sở hữu, thực quyền sở hữu doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ người quản lý 94 doanh nghiệp, thực thi pháp luật thuế, hải quan, pháp luật xử lý vi phạm kinh doanh, giải tranh chấp, phá sản… - Xây dựng nội dung chương trình, chuyên đề bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Xây dựng nội dung thông tin cung cấp Bản tin hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo định kỳ hàng tháng cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Biên soạn, in ấn, phân phát tài liệu liên quan đến công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp d) Thực thí điểm số hoạt động tăng cường lực cho quan, tổ chức có chức thực cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số địa phương nhằm xây dựng mơ hình hiệu áp dụng phạm vi toàn quốc - Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Hỗ trợ thông tin pháp lý cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Hỗ trợ nguồn lực khác để củng cố đơn vị hỗ trợ pháp lý tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Cơ quan chủ trì phối hợp thực Dự án - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đại diện cho doanh nghiệp * CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ LIÊN NGÀNH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN NĂM 2015 - 2020 Theo đó, ngày 28/11/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2139/QĐ-TTg việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung dự án chương trình hỗ trợ liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 điều chỉnh mục tiêu chung, định hướng, tiến độ thực hiện, danh mục dự án Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 sau: Việc tiếp tục triển khai thực Chương trình bảo đảm phù hợp với mục tiêu xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với việc triển khai đồng sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chủ động nâng cao lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc triển khai Chương trình gắn với việc triển khai đồng hoạt 95 động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp luật, ý thức tìm hiểu, tuân thủ pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh, chủ động phòng chống rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Việc tiếp tục thực Chương trình đến năm 2020, bám sát mục tiêu, yêu cầu Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, hướng trọng tâm đến việc hỗ trợ trực tiếp, thiết thực nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu doanh nghiệp tiếp cận, thực cam kết quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Các hoạt động cụ thể Chương trình bảo đảm phát huy hiệu hoạt động Chương trình giai đoạn 2010 - 2014, khơng chồng chéo với chương trình, dự án khác hỗ trợ doanh nghiệp; lồng ghép với chương trình, đề án hỗ trợ doanh nghiệp thực để bảo đảm tính đồng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, phát huy tối đa nguồn lực, tránh lãng phí; tăng cường tham gia, phối hợp tích cực, hiệu Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp; huy động nguồn lực xã hội vào công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt khuyến khích tham gia chủ động tích cực doanh nghiệp vào việc tổ chức, thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp CÁC DỰ ÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁP LÝ LIÊN NGÀNH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Dự án 1: Tăng cường lực cho quan, tổ chức thực chức người thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Triển khai Dự án tăng cường lực cho quan, tổ chức, người thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông qua hoạt động: Tăng cường lực cho quan, tổ chức thực chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hỗ trợ báo cáo viên, hỗ trợ công tác tổ chức hội nghị, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cho quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cho quan, tổ chức làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ hỗ trợ pháp lý, cung cấp thông tin pháp lý thường xuyên cho người làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao lực người làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tăng cường chất lượng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 96 Dự án 2: Hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động thông tin pháp lý cho doanh nghiệp Trên sở xác định trọng tâm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp tiếp cận đầy đủ pháp luật hoạt động kinh doanh, nắm bắt cam kết thương mại, đầu tư quốc tế, theo đó, Dự án đẩy mạnh việc thực hoạt động hỗ trợ nâng cao chất lượng thông tin pháp lý cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin pháp lý hoạt động đầu tư, kinh doanh hội nhập, hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh nước cam kết quốc tế tác động trực tiếp đến doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật, chủ động hội nhập quốc tế doanh nghiệp thông qua hoạt động: Hỗ trợ phát triển Trang thơng tin điện tử thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chương trình 585 chủ trì thực Phối hợp, hỗ trợ tổ chức xây dựng phát sóng Chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Tổ chức buổi giới thiệu chuyên đề, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, nắm bắt cam kết quốc tế Dự án 3: Hỗ trợ pháp lý trực tiếp cho doanh nghiệp số hoạt động cụ thể Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho cán pháp chế doanh nghiệp Triển khai hoạt động thiết lập mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ưu tiên địa phương có địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào hình thức tư vấn trực tiếp mang lại hiệu cao, thiết thực cho doanh nghiệp Ưu tiên hỗ trợ nguồn lực để xây dựng đầu mối thực mạng lưới cộng tác viên tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa, bao gồm: xây dựng kế hoạch tổ chức vận động Luật gia, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật cộng tác viên tư vấn pháp luật tham gia mạng lưới; tổ chức trì hoạt động mạng lưới; tập huấn bồi dưỡng cộng tác viên tham gia mạng lưới Hỗ trợ nguồn lực tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương nói thơng qua mạng lưới tư vấn pháp luật./ Chương III: Tổ chức thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 97 Để thiết lập chế hiệu hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp bảo đảm tính khả thi Nghị định sau ban hành, Chương III quy định vấn đề tổ chức, cán Bộ tài phục vụ cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nghị định quy định kinh phí phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định điều 7, 8, 9, 10 11 Chương II Ngân sách nhà nước cấp, tổng hợp vào kinh phí chi thường xuyên quan Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, nguồn kinh phí thực chương trình sử dụng từ ngân sách nhà nước Trung ương, địa phương đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức chi hướng dẫn việc lập, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Về tổ chức thực hiện, Nghị định xác định: - Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi nước Trong phạm vi trách nhiệm mình, Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Chủ trì tham gia xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; + Chủ động tổ chức thực phối hợp thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định này; + Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán Bộ làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; + Phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo kiểm tra việc thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; + Chủ trì, phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ động tổ chức thực phối hợp thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định này; tổ chức tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông báo cho Bộ Tư pháp theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Tổ chức pháp chế thuộc Bộ đầu mối tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc trách nhiệm Bộ - Sở Tư pháp quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa phương làm đầu mối phối hợp với 98 quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định Chương IV: Điều khoản thi hành Chương gồm điều, quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành Nghị định IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trên sở Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ, ngày 03/9/2008, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1676/QĐ-BTP phê duyệt Kế hoạch triển khai Nghị định số 66/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp với nội dung sau: Xây dựng văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành Nghị định số 66, cụ thể là: Thơng tư liên tịch Bộ Tài Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí nhà nước cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định chế độ, sách cán Bộ người làm cơng tác pháp chế Bộ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công tác phổ biến, tuyên truyền nội dung Nghị định số 66 (bao gồm: Tổ chức giới thiệu, trao đổi nội dung Nghị định số 66; Phát hành số chuyên đề Tạp chí Dân chủ pháp luật công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Củng cố nâng cấp Trang Thông tin hỏi đáp tư vấn pháp luật Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp (http://hoidap.moj.gov.vn)) tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ công tác hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp tới cán Bộ làm công tác pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đại diện doanh nghiệp Chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc phạm vi, chức nhiệm vụ Bộ Tư pháp [1] Hiện có khoảng 300.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, 3.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 15.000 hợp tác xã, 24.000 nhóm hợp tác xã 2,4 triệu hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, 10 triệu hộ sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 13.000 trang trại [2] Kết điều tra Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy số 1237 doanh nghiệp khảo sát có khoảng 70 đến 80% số doanh nghiệp không hiểu hiểu không đầy đủ pháp luật kinh doanh; có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật 99 [3] Có 1.538 doanh ngiệp tham gia khảo sát 32 tỉnh, thành phố [4] Khoản 2, Điều 8, Luật Tổ chức Chính phủ [5] Điều 162, Luật doanh nghiệp 2005 [6] Khoản 4, Điều khoản 1, Điều 13 [7] Khoản 6, Điều 100 ... quy định Nghị định 56 chịu điều chỉnh luật ngành, lĩnh vực khác (như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật tổ chức tín dụng, Luật Đấu thầu, Luật Khoa học Cơng nghệ, Luật thuế…) Vì vậy, hiệu lực thực thi... hành hình thức luật khung, luật hỗ trợ DNNVV, tạo sở ban hành luật hỗ trợ DNNVV cụ thể khác luật hỗ trợ tài chính, luật BLTD, luật thúc đẩy hợp tác liên kết DNNVV doanh nghiệp lớn, luật khuyến khích... Về mối quan hệ hệ thống pháp luật: Với quan điểm Luật luật chung hỗ trợ DNNVV, giữ vị trí vai trò quan trọng pháp luật hỗ trợ DNNVV, Luật quy định hỗ trợ DNNVV Các luật khác quy định nội dung