Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam – thực trạng và giải pháp

110 97 2
Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠ NGỌC TOÀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠ NGỌC TOÀN 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠ NGỌC TOÀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS- TS Nguyễn Thị Nhung, Phó Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tơi hồn thành tất mơn học hoàn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Viện Đại học Mở Hà Nội Vậy, viết lời cam đoan đề nghị Viện Đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên thực Tạ Ngọc Toàn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ cánh hoàn chỉnh, bênh cạnh nỗ lực cố gắng thân có có hưỡng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cơ động viện ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn PGS-TS Nguyễn Thị Nhung, Phó Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy, Cô Khoa sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quy báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin bày tỏ biết đến Ban quản lý Chương trình 585 – Bộ Tư pháp; Thư viện Đại học Luật Hà Nội, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sỹ cánh hoàn chỉnh./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên thực Tạ Ngọc Toàn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Đặc điểm, ưu điểm hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ 13 1.1.3.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ trình phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2 Khái quát hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ .22 1.2.1.Khái niệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 22 1.2.2 Tại cần hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 24 1.2.2.Các văn pháp luật hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ28 1.2.3 Nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 33 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 36 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM .40 2.1 Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .40 2.1.1 Nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 40 2.1.2 Chủ thể có trách nhiệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 42 2.1.3 Hình thức nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 46 2.1.4 Nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 52 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .57 2.2.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ 57 2.2.2 Kết hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ từ hoạt động điều tra, thu thập thông tin 59 2.2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ từ quan nhà nước 70 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ HÕ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ HỘI NHẬP 80 3.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 80 3.2 Nhận xét ưu điểm hạn chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .81 3.2.1 Những kết đạt 81 3.2.2 Một số hạn chế 83 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế .84 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 86 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DNVVN DN vừa nhỏ UBND Uỷ ban nhân dân DN Doanh nghiệp TW Trung ương HTPL Hỗ trợ pháp lý NSNN Ngân sách nhà nước Luật DN LDN Luật doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hầu hết quốc gia giới từ nước phát triển đến nước phát triển, DNVVN ln đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Ở nước ta DNVVN chiếm đại phận tổng số DN, với nhiều hình thức khác Hợp tác xã, DN tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần… Những DN đóng vai trò quan trọng việc khai thác tiềm đất nước, tạo nhiều việc làm xã hội, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa, đóng góp phần định vào tỷ trọng thu nhập bình quân đầu người nước thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Chính vậy, phát triển DNVVN ngày có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng DNVVN, Nhà nước khơng ngừng hồn thiện sách khuyến khích, hỗ trợ định hướng phát triển DN Có thể nói, phát triển DNVVN Việt Nam chịu tác động lớn từ sách điều tiết kinh tế vĩ mơ sách định hướng phát triển kinh tế phủ Trong sách điều tiết kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển DNVVN, bên cạnh sách tài công cụ quan trọng thường Chính phủ sử dụng việc HTPL sách quan trọng Bản chất sách việc Chính phủ sử dụng cơng cụ tài chính, pháp lý để khuyến khích hạn chế đầu tư từ tầng lớp dân cư tổ chức xã hội xã hội nhằm tạo cải ngày nhiều cho xã hội Cụ thể, thông qua hai công cụ chủ yếu thường sử dụng sách thuế sách tín dụng, Chính phủ thực biện pháp hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu hoạt động lực canh tranh, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Việc nhìn nhận đánh giá đắn tác động cơng cụ sách HTPK cho DN việc hỗ trợ phát triển DNVVN để từ hồn thiện phát huy vai trò việc HTPL cho DN việc định hướng phát triển loại hình DN yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn quốc gia giới nói chung với Việt Nam nói riêng Đó lý chọn đề tài: “Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, thực trạng giải pháp” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có nhiều chương trình, đề án, viết nghiên cứu khoa học DNVVN phạm vi nước thực nhiều tổ chức, cá nhân công tác ngồi nước Các chương trình nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp tầm vi mô, để phát triển DNVVN Việt Nam số địa phương, như: Trương Quang Thơng nhóm nghiên cứu, Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển với Chương trình nghiên cứu “DN nhỏ vừa vấn đề tài trợ tín dụng – Một nghiên cứu thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (2008 – 2009); Nhóm nghiên cứu ngồi việc đưa khái niệm DNVVN, đặc điểm vai trò DNVVN Việt Nam; Chương trình nghiên cứu nêu thực trạng phát triển DNVVN, sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam; đồng thời, thông qua số liệu khảo sát vấn đề tài trợ tín dụng cho DNVVN thành phố Hồ Chí Minh tác giả sâu nghiên cứu, phân tích đặc điểm chung trình hình thành phát triển, cấu trúc vốn, nhân sự, đặc điểm động kinh doanh, phương thức quản lý tài chính… từ nhóm nghiên cứu đưa nhận định, gợi ý sách vấn đề tài trợ tín dụng DN nhỏ vừa Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào Nguyễn Hữu Thắng (2006) “DN nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Trong sách này, tác giả đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác động DNVVN Việt Nam, từ tác giả hội thách thức DNVVN q trình hội nhập; Thơng qua sách này, tác giả nêu tổng quan thực trạng môi trường kinh doanh DNVVN Việt Nam Trên sở đó, để tăng cường lực cạnh tranh DNVVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đề cập đến việc đổi nhận thức, quan điểm; đồng thời, đưa số giải pháp định hướng nâng cao lực cạnh tranh DNVVN Việt Nam, như: Nâng cao lực hiệu kinh doanh DNVVN, đổi thể chế DNVVN, thực hỗ trợ DNVVN điều kiện hội nhập phát triển thị trường dịch vụ, phát triển kinh doanh DNVVN Nguyễn Trường Sơn (2004), “Phát triển DN nhỏ vừa Việt Nam nay”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả đưa lý luận chung DNVVN Việt Nam Thông qua số liệu khảo sát, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích nhân tố tác động đến q trình phát triển DNVVN Việt Nam; đồng thời, khó khăn mà DNVVN Việt Nam phải đối mặt Bên cạnh đó, tác giả đề cập sâu phân tích, giải vấn đề đặc thù DNVVN Việt Nam bối cảnh hội nhập vấn đề áp dụng quản trị công ty, việc tạo lập quan hệ lao động lành mạnh DN, vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, vấn đề tiếp cận nguồn lực kinh doanh, đặc biệt nguồn tài DN Ngoài ra, tác giả sâu bàn luận giải vấn đề quản lý nhà nước DNVVN Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Bên cạnh chương trình nghiên cứu xuất thành sách, thời gian qua có nhiều tác giả viết vấn đề DNVVN đăng báo, tạp chí như: Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề góp ý dự thảo luật hỗ trợ DNVVN, tháng 10/2016, có nhiều viết HTPL cho DNVVN, cụ thể: Nguyễn Thị Thanh Bình, “Số chuyên đề Góp ý dự thảo luật hỗ trợ DNVVN”, Tạp chí dân chủ pháp luật, trang 8-9 Trương Thanh Đức, “Một vài bình luận dự thảo luật hỗ trợ DNVVN”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Góp ý Dự thảo luật Hỗ trợ DNVVN, tr.11 - 16 Đào Đình Anh, “HTPL cho DN kiến nghị hoàn thiện dự thảo luật hỗ trợ DNVVN”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Góp ý Dự thảo luật Hỗ trợ DNVVN, trang 17 – 24 trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quan, tổ chức việc HTPL cho DNVVN phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Hoặc theo hướng sau: - Trên sở Khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa quy định: Nghị định quy định chi tiết hoạt động HTPL cho DNVVN Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn - Trên sở Điều Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa, Nghị định cần quy định: Nghị định quy định quy định chi tiết Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa nguyên tắc, nội dung, nguồn lực HTPL cho DNVVN; trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức việc HTPL cho DNVVN phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Ngồi ra, Nghị định quy định thêm HTPL cho DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh doanh theo quy định Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa HTPL cho DN lớn (như tập đồn, tổng cơng ty ,) số trường hợp cụ thể 3.3.1.2 Nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho daonh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng nguyên tắc hỗ trợ DNVVN tinh thần tiếp thu nguyên tắc Nghị định số 66/2008/NĐ-CP bổ sung nguyên tắc hỗ trợ gián tiếp DN nhỏ vừa, nguồn lực hỗ trợ, ưu tiên DN nữ làm chủ sau: - HTPL cho DNVVN phải có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ khả cân đối nguồn lực; không chồng chéo, trùng lặp hay mang tính hình thức; - Nhà nước ưu tiên việc thực HTPL cho DNVVN gián tiếp thông qua tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ HTPL cho DNVVN Cơ quan nhà nước thực HTPL trực tiếp cho DNVVN có vướng mắc với DNVVN xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật - Hoạt động HTPL cho DNVVN thực sở phối hợp quan nhà nước; tổ chức đại diện DNVVN; tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ HTPL cho DNVVN quan, tổ chức, cá nhân có liên quan - Căn nguồn lực hỗ trợ, chương trình hỗ trợ, quan, tổ chức hỗ trợ 89 DNVVN định số lượng DN nhận HTPL đảm bảo nguyên tắc: + DN nhỏ vừa nữ làm chủ, DN sử dụng nhiều lao động nữ nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ trước; + DN nhỏ vừa nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ trước hỗ trợ trước - Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ, tạo điều kiện quan, tổ chức, DN, cá nhân tham gia thực HTPL cho DNVVN; huy động nguồn lực xã hội đóng góp cho cơng tác HTPL cho DNVVN 3.31.3 Xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật Đối với sở liệu văn quy phạm pháp luật thực theo Nghị định số 52/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 Chính phủ sở liệu quốc gia pháp luật Bổ sung quy định sở liệu vụ việc, vướng mắc pháp lý (case): xây dựng sở liệu vụ việc, vướng mắc pháp lý (case) phân loại (xếp theo vấn đề/lĩnh vực pháp luật): (1) Kết nối với sở án, định tòa án (https://congbobanan.toaan.gov.vn/); phán trọng tài (nếu cơng khai) trao đổi, bình luận án, định, phán đó; (2) DN nhỏ vừa đưa vụ việc, vướng mắc pháp lý lên sở liệu (kèm tài liệu liên quan – loại bỏ vấn đề bí mật DN); sau cộng tác viên/tư vấn viên (và người khác) giải thích, trao đổi, bình luận đề xuất hướng giải vụ việc, vướng mắc pháp lý (cơng khai sở liệu email cho DN hỏi) Ngoài ra, nghiên cứu phương án xây dựng mạng lưới tư vấn pháp luật trực tuyến cho DNVVN theo hướng quan Nhà nước có trách nhiệm trả lời yêu cầu DNVVN Trong đó, Bộ Tư pháp làm đầu mối triển khai, xử lý trường hợp có ý kiến khác nhau; quản quản lý phê duyệt đội ngũ cộng tác viên tham gia mạng lưới (luật sư, luật gia, tổ chức hành nghề luật sư ) Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho cơng tác tư vấn pháp luật, tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho DNVVN với điều kiện, thủ tục cụ thể Tất trường hợp Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho cơng tác tư vấn pháp luật, tháo gỡ vướng mắc pháp lý sử dụng đăng tải lên 90 sở liệu vụ việc 3.3.1.4 Xây dựng thực Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Xây dựng Nghị định (thay Nghị định 66/2008/NĐ-CP) theo hướng có trọng tâm sở nhu cầu HTPL DN nói chung, DNVVN nói riêng thời kỳ, lĩnh vực, vùng yêu cầu hội nhập quốc tế Nghị định số 66/2008/NĐ-CP HTPL cho DN quy định hình thức, nội dung HTPL: Xây dựng khai thác sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động DN (Điều 7); Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật (Điều 8); Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho DN (Điều 9); Giải đáp pháp luật cho DN (Điều 10); Tiếp nhận kiến nghị DN hoàn thiện pháp luật (Điều 11); Xây dựng tổ chức thực chương trình HTPL cho DN (Điều 12) Trong đó, khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa quy định hoạt động HTPL: (i) Cơ sở liệu pháp luật; (ii) Chương trình HTPL Vậy Chương trình HTPL bao gồm hình thức lại HTPL theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP thực tiễn Chương trình 585 Tập trung xây dựng Chương trình HTPL theo hướng: - Đối với chương trình HTPL cho DNVVN phạm vi Bộ, ngành, địa phương: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức xây dựng phê duyệt chương trình HTPL cho DNVVN phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương quản lý sở đề nghị tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, Sở Tư pháp - Đối với chương trình HTPL liên ngành: Các Bộ, UBND cấp tỉnh; tổ chức đại diện DN; tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ HTPL đề xuất hoạt động HTPL cho DN gửi đề xuất đến Bộ Tư pháp tổng hợp để xây dựng chương trình HTPL liên ngành; Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Hiệp hội DN nhỏ vừa, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam lập kế hoạch tổ chức xây dựng chương trình HTPL liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.3.1.5 Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương Xác định trách nhiệm cụ thể đầu mối Bộ Tư pháp, trách nhiệm Bộ 91 Tài Bộ, ngành, địa phương liên quan: - Bộ Tư pháp thống quản lý nhà nước HTPL cho DN nhỏ vừa, có trách nhiệm: xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật HTPL cho DN nhỏ vừa; xác định công bố trọng tâm, trọng điểm hoạt động HTPL cho DN nhỏ vừa thời kỳ; tham gia ý kiến hoạt động HTPL cho DN nhỏ vừa Bộ, ngành, địa phương, có việc xây dựng, phê duyệt thực Chương trình HTPL cho DN nhỏ vừa bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, quan tổ chức liên quan để tránh chồng chéo, trùng lặp, hình thức; chủ trì xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác HTPL cho DN nhỏ vừa; phối hợp với Bộ UBND cấp tỉnh đạo kiểm tra việc thực công tác HTPL cho DN nhỏ vừa; chủ trì, phối hợp với Bộ UBND cấp tỉnh tổng kết công tác HTPL cho DN nhỏ vừa - Bộ Tài có trách nhiệm: bố trí kinh phí chi thường xuyên thực nội dung HTPL cho DN nhỏ vừa; chủ trì hướng dẫn chế quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hoạt động, chương trình HTPL cho DN nhỏ vừa; - Bộ, quan ngang Bộ khác quyền địa phương cấp tỉnh: thực hoạt động HTPL cho DN nhỏ vừa theo Nghị định; tăng cường đội ngũ cán pháp chế để thực hoạt động HTPL cho DN nhỏ vừa 3.3.1.6 Đảm bảo tài cho cơng tác HTPL cho DNVVN Nghiên cứu phương án thiết kế tương tự quy định Nghị định số 66/2008/NĐCP17 “mở” khả cấp kinh phí cho tổ chức đại diện cho DN chương trình HTPL tổ chức đề xuất phê duyệt tự tổ chức thực 3.3.2 Ban hành Thông tư thay Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTCBTP ngày 12/10/2010 Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, thực tốn kinh phí dành cho cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Theo Nghị định 66/2008/NĐ-CP, kinh phí HTPL cấp từ ngân sách nhà 92 nước, Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc TW hỗ trợ tự nguyện tổ chức, cá nhân sở kế hoạch hoạt động xây dựng hàng năm văn hướng dẫn chi tiết định mức chi có liên quan đến triển khai hoạt động nhiều bất cập Cụ thể sau: Để triển khai tập huấn, hội nghị, tọa đàm, theo Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập không theo kịp giá thực tế1218 Theo kinh nghiệm từ VCCI, đơn vị thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải đáp pháp luật vấn đề liên quan tới pháp luật cho DN, dự án duyệt theo chế phối hợp ngân sách Nhà nước chiến tỉ lệ 70% thu đối ứng từ DN 30%, thực tế ngân sách đảm bảo từ 30% đến 50% so với tổng chi phí mà thơi Về định mức chi, quy định cụ thể Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 12/10/2010 Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn số nội dung chi, mức chi không phù hợp với thực tiễn Ví dụ: văn giải đáp pháp luật cho DN chi trả 300.000đ; tư vấn pháp luật cho DN: 20.000đ/giờ Như thấy, định mức chi ngân sách thiếu tương thích với thực tế trở ngại lớn công tác HTPL cho DN, từ khâu lập kế hoạch Bộ, ngành địa phương Vì vậy, cần nghiên cứu để chỉnh sửa định mức cho phù hợp với thực tiễn thực Cần huy động mạnh mẽ nguồn tài trợ tổ chức nước ngồi để thực tốt cơng tác HTPL cho DN thời gian tới, HTPL cho DN nhỏ vừa theo hình thức HTPL cho DN quy định Nghị định số 66/2008/NĐCP Chính phủ, bước có lộ trình xã hội hóa cơng tác HTPL cho DN tương lai Bên cạnh đó, việc xây dựng dự toán chi ngân sách nên thực theo hướng sau đây: Tập trung hỗ trợ tài gồm nhiều chương trình chia thành nhiều nhóm nhiều nhiều quan, đơn vị liên quan thực quy định 18 Duyệt chi ngân sách mức từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng cho diễn giả thực tế trả với mức cao hơn, phổ biến 500.000 đồng, có hội thảo chi tới 2.000.000 đồng 93 Anh DNVVN gồm: (1) Nhóm Chương trình hỗ trợ DNVVN tiếp cận tài thơng qua cho vay: Chương trình cho vay (DNVVN), Chương trình quốc gia bảo lãnh tín dụng, Chương trình tài cộng đồng, Chương trình bảo lãnh tài DN, Chương trình kết nối tài chính, đối tác tài chính, Chương trình cho vay khởi nghiệp; (2) Nhóm Chương trình hỗ trợ DNVVN tiếp cận tài thơng qua đầu tư: Chương trình đầu tư vào DN hạt nhân; Chương trình đầu tư mạo hiểm; Chương trình kết hợp đầu tư vào nhà đầu tư thiên thần, Chương trình đầu tư đổi (3) Hỗ trợ DNVVN có hợp đồng bảo lãnh thơng qua chương trình hỗ trợ đầu tư thương mại, Chương trình hỗ trợ tài để xuất (4) Chương trình hỗ trợ khác: Chương trình thúc đẩy tăng trưởng, Chương trình tư vấn cho DN sản xuất, Quỹ phát triển vùng 3.3.3 Tổng kết tồn hoạt động Chương trình 585 đến năm 2020 đề xuất tiếp tục thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho DN sau năm 2020 Năm 2020 năm cuối kết thúc triển khai Chương trình 585 giai đoạn 20102020, nhiên, qua đánh giá kết thực Chương trình 585 thời gian qua cho thấy, việc tiếp tục thực Chương trình 585 sau năm 2020 cần thiết lý sau: Thứ nhất, nhu cầu HTPL cho DN DNVVN ngày cao Một mục tiêu Chương trình 585 xác lập, tăng cường nâng cao tri thức pháp luật cho DNVVN, giúp DNVVN có điều kiện khả tự giải vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh Mục tiêu đạt thông qua việc tiến hành cách đồng bộ, có hệ thống liên tục giải pháp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 585 Mặt khác, thực Hiến pháp năm 2013, Quốc hội ban hành loạt đạo luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh DN Luật DN, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Phá sản Trong bối cảnh vậy, việc tiếp tục thực Chương trình 585 tạo điều kiện, hội cho DN Việt Nam, DN nhỏ vừa Việt Nam có hỗ trợ mặt pháp lý từ phía nhà nước Thứ hai, việc tiếp tục thực Chương trình 585 sau năm 2020 nhằm phát 94 huy vai trò định hướng, phối hợp Chương trình HTPL bộ, ngành, địa phương tạo thành sức mạnh tổng hợp việc HTPL cho DN phạm vi toàn quốc Trên sở Nghị định số 66 Quyết định số 585, tính đến đầu năm 2017, hầu hết Bộ, ngành UBND cấp tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai công tác HTPL cho DN phạm vi quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương Các Chương trình phát huy tác dụng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao tri thức pháp lý thói quen sử dụng pháp luật sản xuất, kinh doanh DN Tuy nhiên, có hiệu Chương trình HTPL cho DN Bộ, ngành, địa phương thực có phối hợp với nhau, đặc biệt với Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN hiệu cao Ngoài ra, nay, số Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh chưa ban hành Chương trình HTPL cho DN theo quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, dự kiến đến năm 2020 ban hành xong, đó, cần tiếp tục thực Chương trình 585 sau năm 2020 để tạo điều kiện cho Bộ, ngành, địa phương tiếp tục tiếp cận với hoạt động Chương trình liên ngành, đảm bảo tất DN phạm vi toàn quốc thụ hưởng hoạt động HTPL theo Chương trình 585 Thứ ba, việc tiếp tục thực Chương trình 585 dành cho DN sau năm 2020 để tạo điều kiện tiếp tục thực hoạt động Chương trình 585 giai đoạn 2010-2020 chưa hồn tất Qua năm triển khai Chương trình 585, bên cạnh thành công đạt việc HTPL cho DN, Chương trình 585 khơng hạn chế Một số hoạt động chưa thực xong Một số cơng việc hồn thành chưa tạo kết bền vững Vì vậy, cần tiếp tục thực Chương trình 585 để Bộ, ngành có điều kiện thực đầy đủ có hiệu mục đích, nhiệm vụ mà Quốc hội đề Luật hỗ trợ DN nhỏ vừa năm 2017 Từ lý nêu cho thấy tiếp tục thực Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN sau năm 2020 cần thiết nhằm góp phần HTPL cho DN giai đoạn khó khăn nay, DN nhỏ vừa Ngoài ra, giai đoạn 2017-2020, Chương trình 585 cần quan tâm, đẩy mạnh việc vận hành Trang thơng tin thức HTPL cho DN, địa tin cậy công cụ hữu hiệu triển khai công tác HTPL cho DN thời gian tới 95 3.4 Chun mơn hóa nhân làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định thay Nghị định 66/2008/NĐ-CP Nghị Chính phủ HTPL cho DN cần có quy định việc xếp, bố trí nhân chun trách cơng tác quản lý nhà nước HTPL cho DN DN nhỏ vừa, DN khởi sự, DN sáng tạo đến năm 2020, định hướng sau năm 2020 Trước mắt cần hình thành phận chuyên trách thực quản lý nhà nước công tác Bộ Tư pháp để xây dựng triển khai Nghị định HTPL cho DN nhỏ vừa, quản lý tài cơng tác HTPL cho DN nước thống việc xây dựng triển khai Chương trình HTPL cho DN nhỏ vừa Bộ, ngành, địa phương; xây dựng triển khai mơ hình HTPL cho DN, HTPL DN khởi nghiệp, DN sáng tạo nước 3.5 Xây dựng mơ hình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Để triển khai hiệu công tác HTPL cho DNVVN thời gian tới, Bộ Tư pháp cần phải hoàn thiện mơ hình hiệu cơng tác HTPL cho DNVVN Cụ thể sau: Nhân rộng mơ hình “Cà phê doanh nhân”, “Cà phê DN thứ 7” thời gian tới rút ngắn khoảng cách quan nhà nước với DN, địa để giải đáp thắc mắc pháp lý cho DN tiếp nhận kiến nghị DN hoàn thiện pháp luật Để triển khai hiệu công tác HTPL cho DNVVN, nghiên cứu mở rộng triển khai mơ hình “Bác sĩ DN”, mơ hình sáng tạo nhằm thực chủ trương hỗ trợ cho DN, giúp chẩn đoán bệnh pháp lý để chữa bệnh cho DN Việc xây dựng đưa vào hoạt động mơ hình HTPL cho DNVVN bước đầu tạo “điểm sáng” cơng tác HTPL cho DN, hình thành mơ hình hiệu cho hoạt động HTPL cho DN Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ loại hình DN, phù hợp với giai đoạn, điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nước thời gian tới 3.6 Xây dựng chế phối hợp Trung ương, địa phương tổ chức đại diện cho DN trình tổ chức hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 96 Trong thời gian qua, Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều cố gắng cơng tác HTPL cho DN nói chung DNVVN nói riêng Thơng qua kết tổng hợp 100% Bộ, ngành 63 địa phương ban hành kế hoạch triển khai công tác HTPL cho DN, số Bộ, ngành, địa phương ban hành Chương trình HTPL cho DN phạm vi ngành, địa phương theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP Tuy nhiên, hiệu kế hoạch, Chương trình chưa cao chế phối hợp TW địa phương, tổ chức đại diện cho DN trình tổ chức hoạt động HTPL cho DN nhiều hạn chế, chưa tạo nguồn lực thống tạo thành sức mạnh tổng hợp công tác HTPL cho DN Tăng cường chế phối hợp TW địa phương, tổ chức đại diện cho DN trình tổ chức hoạt động HTPL cho DNVVN, thời gian tới cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, sở Nghị định 66/2008/NĐ–CP, Quyết định 585/QĐ–TTg Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP, Bộ Tư pháp Ban Chỉ đạo Chương trình 585 cần thống hướng dẫn Bộ ngành, địa phương triển khai có hiệu kế hoạch HTPL cho DN phạm vi quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương Thứ hai, hoàn thiện khung pháp lý Bộ, ngành nhằm thiết lập hệ thống tổ chức triển khai thực sách HTPL cho DN, lấy DN nhỏ vừa làm trọng tâm Ở TW, Bộ, ngành; địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW cần có chế phối hợp triển khai công tác HTPL cho DN với tổ chức đại diện cho DN Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Hội Doanh nhân nữ, Hội DN trẻ, Liên đoàn Luật sư Việt Nam để tăng cường nguồn lực, thực đồng bộ, hiệu công tác HTPL cho DN; Thứ ba, xây dựng mơ hình điểm Bộ, ngành tỉnh, thành có nhiều DN hoạt động để tổ chức triển khai thực sách HTPL cho DN cấp TW địa phương nhằm làm định hướng hoạt động cho tổ chức triển khai cấp, tập trung nguồn lực nâng cao hiệu công tác HTPL cho DN, trọng đến DN nhỏ vừa, DN địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Thứ tư, kinh phí dành cho tổ chức triển khai thực sách HTPL cho 97 DN bố trí ngân sách hàng năm Bộ, ngành, địa phương cần tổng hợp thông qua đầu mối Bộ Tư pháp để thống quản lý tránh trùng lặp, lãng phí Nâng cao tính tự chủ tài tổ chức triển khai, thực sách HTPL cho DN; Thứ năm, nghiên cứu xây dựng Quy chế phối hợp chung thực công tác HTPL cho DN TW với địa phương, ngành có liên quan cơng tác HTPL cho DN 98 Kết luận chương Như vậy, chương tác giả trình bày cần thiết phải hồn thiện sách pháp luật HTPL cho DNVVN Việt Nam Trong có mười lý để thấy cần thiết phải hoàn thiện pháp luật HTPL cho DN, mà đặc biệt quan trọng vị trí DNVVN kinh tế ngày phải trú trọng, tiếp tục phát triển DNVVN, coi chiến lược lâu dài, đồng thời nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, xác định DNVVN có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nước Từ cần thiết đó, tác giả đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật HTPL cho DN DNVVN giai đoạn Để đảm bảo thực giải pháp kiến nghị nói trên, cần có thực đồng thời cấp, ngành chức có trách nhiệm DN DNVVN nước ta 99 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, DNVVN chiếm đa số tổng số DN, chiếm khoảng 98% tổng số DN hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng chủ yếu vô quan trọng kinh tế Tuy nhiên, DNVVN thường khả cạnh tranh gặp vướng mắc mặt thể chế, vướng mắc pháp lý trình hoạt động DN, ý thức pháp luật nhận thức pháp lý, lực tiếp cận với văn hệ thống sách pháp luật hạn chế Khi DN tham gia thị trường nhiều rủi ro pháp lý gặp phải khiến nhiều DN khơng trụ vững thị trường phải phá sản hoạt động hiệu quả, cần có sách HTPL cho đối tượng Nhà nước ta ban hành loạt sách nhằm HTPL cho DN, xác định đối tượng trọng tâm DNVVN, nhằm tăng cường lực tiếp cận với thơng tin, sách pháp luật thông lệ quốc tế kinh doanh cho DN để nâng cao lực cạnh tranh Để sách vào thực tế, quan chức tiến hành tổ chức thực thi sách Nghiên cứu nội dung này, Chương 1, tác giả đưa sở lý luận DNVVN, trình thực pháp luật HTPL cho DNVVN, kinh nghiệm số quốc gia HTPL cho DNVVN Việc nghiên cứu sở lý luận Chương quan trọng, đặt tảng vững để tiếp tục phát triển nội dung chương sau Luận văn Trong trình triển khai nghiên cứu hoàn thiện luận văn, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đóng vai trò quan trọng để đảm bảo kết trình nghiên cứu tìm câu trả lời có giá trị cho câu hỏi nghiên cứu đặt Bằng việc diễn giải, thống kê bước thực phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn, tác giả mong muốn nêu bật lên thực trạng cơng tác thực thi sách HTPL cho DNVVN Việt Nam nêu Chương Mục đích việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm kết đạt hạn chế nguyên nhân để từ đề giải pháp phù hợp nêu Chương Luận văn Tuy nhiên giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi sách HTPL cho DNVVN Việt Nam cho dù có tốt đến khó phát huy hết tác dụng khơng có đồng thuận thay đổi toàn diện tư nhà quản lý 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2008 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP HTPL cho DN Hà Nội, tháng năm 2008 Chính phủ, 2009 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp phát triển DNVVN Hà Nội, tháng năm 2009 Chính phủ, 2010 Quyết định số 585/QĐ-TTg việc HTPL liên ngành dành cho DN Hà Nội, tháng năm 2010 Sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Phúc Dự thảo báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Vĩnh Phúc, tháng năm 2011 Từ điển Anh - Việt tác giả Lê Khả Kế, Nxb Khoa học xã hội, 1997 “Legal aid” Trần Minh Sơn, 2014 Nâng cao hiệu công tác HTPL cho DN thời gian tới Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7, trang Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo sơ kết năm triển khai Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN giai đoạn 2010-2014, Hà Nội Ban Chỉ đạo Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN giai đoạn 20102014 (2014), Báo cáo kết thực năm 2013, triển khai kế hoạch năm 2014, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh (2009), Cơ chế, sách nâng cao chất lượng hoạt động, phát huy vai trò, trách nhiệm hiệp hội chuyên ngành hỗ trợ DN thành phố phát triển, cạnh tranh hội nhập, TP Hồ Chí Minh 10 Viện Nghiên cứu kinh tế TW Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2007), Các loại hình DN, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê (2010), DN Việt Nam chín năm đầu kỷ XXI, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 PGS-TS Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Thanh Tịnh (chủ biên), Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành cho DNVVN, Vụ Pháp luật Dân 13 Kinh tế, Bộ Tư pháp Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, Hà Nội, tập 101 14 Ngân hàng giới (2002), Hiệp hội DN Việt Nam: Thực trạng, vai trò hoạt động, Hà Nội 15 Michel Capron Francoise Quairel-Lanoizelée (2009), Trách nhiệm xã hội DN, Lê Minh Tiến Phạm Như Hổ dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội 16 Ngân hàng giới (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Vũ Hoàng Linh dịch, Vũ Cương hiệu đính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ths Nguyễn Thanh Bình (2012), Nâng cao hoạt động HTPL, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên hệ thống Hiệp hội DNVVN Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật 18 Trương Thanh Đức (2010), DN mong từ HTPL”, Tạp chí dân chủ pháp luật 19 Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa năm 2017, Điều 20 Điều Mục I Phụ lục Khuyến nghị số 2003/361/EC – SĐD: ThS Chu Thị Thanh An, Pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam khái niệm, tiêu chí xác định DN nhỏ vừa số đề xuất, Viện Nhà nước Pháp luật 21 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 22 Đào Đình Anh, HTPL cho DN kiến nghị hồn thiện dự thảo luật hỗ trợ DN nhỏ vừa, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Góp ý Dự thảo luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa, trang 17 - 24 23 Mục Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2010 HTPL liên ngành cho DN giai đoạn 2010 – 2014 24 pháp Luật gia Trần Vũ Hải, Thực trạng HTPL DN số giải (website: https://luattaichinh.wordpress.com/2014/03/10/thuc-trang-ho-tro- php-l-doanh-nghiep-hien-nay-v-mot-so-giai-php/) 25 Đào Đình Anh, HTPL cho DN kiến nghị hoàn thiện dự thảo luật hỗ trợ DN nhỏ vừa, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Góp ý Dự thảo luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa, trang 17 - 24 26 Xin xem chi tiết nội dung Báo cáo Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chỉnh phủ kết thực Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN giai đoạn 2010-2014 Hà Nội ngày 17/4/2014 27 Kết điều tra, khảo sát qua phiếu Ban Quản lý Chương trình 102 585 đối tượng cán bộ, cơng chức 28 Kết điều tra, khảo sát qua phiếu Ban Quản lý Chương trình 585 với đối tượng cán bộ, công chức 29 Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ Hội thảo: “Hiện trạng định chế pháp lý sách hỗ trợ phát triển cho DN lớn có khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam” chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright tổ chức ngày 12/6/2006 TP Hồ Chí Minh 30 TS Đinh Trung Tụng (5/2013), Kết đáng ghi nhận Chương trình HTPL liên ngành dành cho DN giai đoạn 2010-2014”, Tạp chí dân chủ pháp luật; 31 PGS-TS Dương Đăng Huệ (2/2012), Công tác HTPL cho DN năm 2013 định hướng hoạt động năm 2014, Tạp chí dân chủ pháp luật; 32 Hồ Thị Hằng (2/2012) HTPL cho DN lĩnh vực tài chính, Tạp chí dân chủ pháp luật; 33 Website Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch đầu tư, Sở ban ngành, tổ chức dịch vụ tư vấn pháp luật… 103 ... cho doanh nghiệp vừa nhỏ 22 1.2.2 Tại cần hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 24 1.2.2.Các văn pháp luật hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ2 8 1.2.3 Nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. .. NHỎ Ở VIỆT NAM .40 2.1 Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .40 2.1.1 Nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 40 2.1.2 Chủ thể có trách nhiệm hỗ trợ pháp. .. pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 42 2.1.3 Hình thức nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 46 2.1.4 Nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ 52

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:44