Tài liệu bồi dưỡng về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

107 7 0
Tài liệu bồi dưỡng về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Giới thiệu điểm Nghị định số 55/2019/NĐ1 CP ngày 24/6/2019 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho - 17 doanh nghiệp nhỏ vừa Những vấn đề cần quan tâm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn nay; công tác triển khai thực Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 18 - 30 2017 địa bàn tỉnh Ninh Bình Giới thiệu số quy định pháp luật công chứng hợp 31-42 đồng giao dịch liên quan đến bất động sản Những vấn đề cần quan tâm ký kết hợp đồng kinh tế doanh nghiệp với doanh nghiệp, phương thức giải 43-102 tranh chấp hợp đồng Nghiên cứu, trao đổi số vụ việc cụ thể 103-107 CHUYÊN ĐỀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 55/2019/NĐ-CP NGÀY 24/6/2019 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ngày 24 tháng năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2019/NĐ-CP hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa (sau gọi Nghị định) Nghị định có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 2019 Sau số nội dung Nghị định I SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA NGHỊ ĐỊNH Sự cần thiết ban hành Nghị định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định bộ, quan ngang bộ, quan, tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực hoạt động để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trước Luật có hiệu lực, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nói chung, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa (khoảng 97%) 3, quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Quá trình triển khai thi hành Nghị định số 66/2018/NĐ-CP có số bất cập, thể chi tiết Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Nghị định này.4 Do đó, việc xây dựng, ban hành Nghị định số 55/2019/NĐ-CP hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa để quy định chi tiết hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời để khắc phục vướng mắc, bất cập số quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP cần thiết Nghị định số 55/2019/NĐ-CP góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đưa hoạt động hỗ trợ pháp lý vào thực chất, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Mục tiêu, quan điểm đạo xây dựng Nghị định Thay Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định: bộ, quan ngang bộ, quan, tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực hoạt động sau để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa: a) Xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật; b) Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý để cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật Đồng thời, khoản Điều 14 Luật quy định Chính phủ quy định chi tiết Điều này, bao gồm khoản Điều 14 Báo cáo ngày 11/4/2017 Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố số phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2016 Báo cáo số 319/BC-BTP ngày 28/12/2019 Bộ Tư pháp tổng kết 10 năm thi hành N ghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 2 2.1 Quy định chi tiết, đầy đủ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, đảm bảo thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật có liên quan 2.2 Kế thừa phát huy quy định cịn có giá trị, hợp lý; đồng thời khắc phục bất cập, hạn chế Nghị định số 66/2008/NĐ-CP 2.3 Đảm bảo quy định Nghị định phải cụ thể, chi tiết, thiết thực, khả thi thiết lập chế, nguồn lực đáp ứng nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp; tránh trùng lặp, lãng phí hay hình thức II BỐ CỤC CỦA NGHỊ ĐỊNH Nghị địnhgồm Chương, 21 điều, cụthể: ChươngI Nhữngquy địnhchung, gồm điều (Điều đến Điều 4) ChươngII Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm điều, chia thành mục: - Mục Xây dựng, quản lý, quy trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật, gồm 05 điều (Điều đến Điều 9); - Mục Xây dựng tổ chức thực Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm 04 điều (Điều 10 đến Điều 13) 3.ChươngIII Trách nhiệm thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm 04 điều (Điều 14 đến Điều 17) 4.ChươngIV Điều khoản thi hành, gồm 04 điều (Điều 18 đến Điều 21) So với Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, Nghị định số 55/2019/NĐ-CP có nhiều điều cấu trúc có thay đổi tập trung hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Cấu trúc nội dung phù hợp với quy định của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và thực tiên hỗ trợ pháp lý giai đoạn so với quy định 05 hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định từ Điều đến Điều 11 của Nghị định số 66/2008/NĐ-CP Ngồi ra, Nghị định có số điều khoản quy định chuyển tiếp; quy định hỗ trợ pháp lý cho đối tượng không phải là doanh nghiệp nhỏ và vừa (Điều 18, Điều 19) II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH 1.Phạmvi điềuchỉnhcủaNghị định Điều Nghị định khẳng định: “Nghị định quy định chi tiết hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa; trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương cấp tỉnh, quan, tổ chức khác cá nhân có liên quan cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa.” Mặc dù phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, số đối tượng khác doanh nghiệp nhỏ vừa hỗ trợ pháp lý theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP (như hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, doanh nghiệp lớn, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước) Các đối tượng cần hỗ trợ pháp lý, phụ thuộc vào nguồn lực bộ, quan ngang quyền địa phương Do đó, Điều 19 Nghị định quy định: “Tùy thuộc vào nguồn lực, bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương cấp tỉnh, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp định áp dụng quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa để hỗ trợ pháp lý cho tổ chức, cá nhân kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa” Nguyên tắc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Để đảm bảo tính khả thi hiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Nghị định (Điều 4) xác định rõ 05 nguyên tắc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm: (i) Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ khả cân đối nguồn lực; bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả; không chồng chéo, trùng lặp; (ii) Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực sở phối hợp quan nhà nước với tổ chức đại diện doanh nghiệp nhỏ vừa; tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan; (iii) Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa ưu tiên thực thông qua tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý; (iv) Căn nguồn lực, chương trình hỗ trợ, quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa định hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên sau: (a) Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ trước; (b) Doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật theo quy định Luật Người khuyết tật; (c) Doanh nghiệp nhỏ vừa nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ trước hỗ trợ trước; (v) Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa; huy động nguồn lực xã hội đóng góp cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Các nguyên tắc Nghị định phát triển dựa nguyên tắc hỗ trợ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Điều 5), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Điều 4), phù hợp với hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định quy định chi tiết hai nhóm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm: (i) Nhóm hoạt động xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật (Điều đến Điều 9); (ii) Nhóm hoạt động xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa (Điều 10 đến Điều 13) 3.1 Về nhóm hoạt động xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật Nghị định quy định chi tiết nhóm hoạt động xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu pháp luật, bao gồm hoạt động liên quan: (i) sở liệu văn quy phạm pháp luật (Điều 5); (ii) sở liệu vụ việc, vướng mắc pháp lý (gồm 03 liệu: (1) án, định tòa án; phán trọng tài thương mại; định xử lý vụ việc cạnh tranh; định xử lý vi phạm hành liên quan đến doanh nghiệp; (2) văn trả lời quan nhà nước vướng mắc pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa; (3) văn tư vấn pháp luật mạng lưới tư vấn viên pháp luật thủ tục hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật) (các Điều 6, 7, 9) 3.1.1 Về xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu văn quy phạm pháp luật Hiện hoạt động liên quan đến sở liệu văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thực theo Nghị định số 52/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 Chính phủ sở liệu quốc gia pháp luật.5 Do đó, Nghị định (Điều 5) viện dẫn đến Nghị định số Điều Nghị định số 52/2015/NĐ-CP quy định: “Nghị định quy định xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng Cơ sở liệu quốc gia pháp luật; trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan nhà nước khác Trung ương (bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân 52/2015/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung thay Nghị định Ngoài ra, Nghị định quy định việc xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu điều ước quốc tế liên quan đến thương mại mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thực theo Luật Điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết Luật 3.1.2 Xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu vụ việc, vướng mắc pháp lý Cơ sở liệu vụ việc, vướng mắc pháp lý bao gồm: (i) Các án, định tòa án; phán quyết, định trọng tài thương mại; định xử lý vụ việc cạnh tranh; định xử lý vi phạm hành liên quan đến doanh nghiệp có hiệu lực thi hành phép công khai kết nối với cổng thông tin điện tử công khai văn (Điều 7); (ii) Các văn trả lời bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa trình áp dụng pháp luật (điều 8); (iii) Các văn tư vấn pháp luật mạng lưới tư vấn viên pháp luật vụ việc, vướng mắc pháp lý theo yêu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa (Điều 9) Cụ thể: Thứ nhất, xây dựng, quản lý, trì, cập nhật liệu án, định tòa án; phán trọng tài thương mại; định xử lý vụ việc cạnh tranh; định xử lý vi phạm hành liên quan đến doanh nghiệp: Đối với sở liệu này, số văn quy phạm pháp luật hành có quy định việc cơng bố cơng khai nhóm văn nêu Do đó, Nghị định (Điều 7) viện dẫn đến văn quy phạm pháp luật Ngoài ra, Nghị định (khoản Điều 7) yêu cầu bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cập nhật đăng tải án, định tòa án; phán quyết, định trọng tài thương mại; định xử lý vụ việc cạnh tranh; định xử lý vi phạm hành liên quan đến doanh nghiệp phép cơng khai, có hiệu lực thi hành mà bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bên có liên quan lên cổng thơng tin điện tử kết nối với cổng thơng tin điện tử công khai văn theo quy định khoản 1, 2, Điều Nghị định cấp tỉnh) việc xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng Cơ sở liệu quốc gia pháp luật.” Thứ hai, xây dựng, quản lý, trì, cập nhật liệu văn trả lời quan nhà nước vướng mắc pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa: Đối với sở liệu này, Nghị định (Điều 8) quy định Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng chung pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực, địa phương quản lý thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp vướng mắc phức tạp trả lời thời hạn tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu Việc trả lời quan, nhà nước quy định Điều Nghị định không áp dụng yêu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa vụ việc cụ thể liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trường hợp này, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo cho doanh nghiệp để sử dụng mạng lưới tư vấn viên pháp luật theo quy định Điều Nghị định Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm hệ thống hóa, cập nhật liệu văn trả lời bộ, quan ngang bộ, địa phương vướng mắc pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng chung pháp luật lên cổng thơng tin điện tử thời hạn 15 ngày kể từ ngày văn ký ban hành Thứ ba, xây dựng, quản lý, trì, cập nhật liệu văn tư vấn pháp luật mạng lưới tư vấn viên pháp luật thủ tục hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Điều 13) quy định chi tiết khoản Điều 14 Luật trách nhiệm “Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa ” Nghị định số 55/2019/NĐ-CP (Điều 9) không quy định lại nội dung mà tập trung quy định việc xâydựng, quản lý, trì, cập nhật liệu văn tư vấn pháp luật mạng lưới tư vấn viên pháp luật Cụ thể, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận mạng lưới tư vấn viên pháp luật theo lĩnh vực quản lý bộ, quan ngang thông qua danh sách tư vấn viên pháp luật đăng tải cổng thông tin bộ, quan ngang Sau thỏa thuận dịch vụ tư vấn pháp luật với tư vấn viên pháp luật phù hợp thuộc mạng lưới tư vấn viên pháp luật theo quy định khoản Điều Nghị định, doanh nghiệp nhỏ vừa gửi hồ sơ trực tiếp qua dịch vụ bưu phương thức điện tử đến bộ, quan ngang đề nghị hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật vụ việc, vướng mắc Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị theo quy định khoản Điều Nghị định, bộ, quan ngang xem xét thông báo văn việc đồng ý không đồng ý hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo nguyên tắc quy định Điều quy định Nghị định Trường hợp không đồng ý hỗ trợ chi phí phải nêu rõ lý Trường hợp bộ, quan ngang đồng ý hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật sau có văn tư vấn pháp luật tư vấn viên pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa gửi hồ sơ đề nghị tốn chi phí tư vấn pháp luật vụ việc, vướng mắc hỗ trợ Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định khoản Điều Nghị định, bộ, quan ngang tốn chi phí hỗ trợ tư vấn vụ việc, vướng mắc cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo đề nghị toán; trường hợp nội dung văn tư vấn pháp luật không thuộc phạm vi tư vấn theo văn thỏa thuận cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật tư vấn viên pháp luật doanh nghiệp quy định điểm c khoản Điều Nghị định bộ, quan ngang từ chối tốn chi phí có văn thơng báo với doanh nghiệp tư vấn viên pháp luật Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày tốn chi phí hỗ trợ tư vấn vụ việc, bộ, quan ngang gửi văn tư vấn pháp luật loại bỏ thơng tin bí mật kinh doanh doanh nghiệp theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định cho Bộ Tư pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư để đăng tải lên Trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cổng thông tin quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Về nhóm hoạt động xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Để quy định chi tiết điểm b khoản Điều 14 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, kế thừa quy định hợp lý Nghị định số 66/2008/NĐ-CP thực tiên xây dựng tổ chức thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 giai đoạn 2015-2020,6 chương trình Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 28/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung dự án Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa số bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Nghị định quy định chi tiết loại chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm: (i) Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (ii) Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi bộ, quan ngang bộ; (iii) Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi địa phương cấp tỉnh Cụ thể: 3.2.1 Về xây dựng hoạt động chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Căn xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm: (i) Nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời kỳ, ngành, lĩnh vực, địa phương; (ii) Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội kế hoạch ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương cấp tỉnh; (iii) Nguồn lực bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương cấp tỉnh, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp (khoản Điều 10 Nghị định) Các hoạt động Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa (khoản Điều 10 Nghị định) bao gồm: - Hoạt động cung cấp thông tin, bao gồm thông tin pháp luật nước, thơng tin pháp luật nước ngồi, pháp luật quốc tế, cảnh báo rủi ro pháp lý sách ngành, lĩnh vực, địa phương liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa (nếu có); - Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật, bao gồm bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa; bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho mạng lưới tư vấn viên pháp luật; - Hoạt động tư vấn pháp luật, bao gồm đối thoại, giải vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật khác phù hợp với quy định pháp luật sở nhu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa nguồn lực 3.2.2 Về thời hạn thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa có thời hạn tối đa 05 năm kể từ ngày phê duyệt (Điều 11 Nghị định) 3.2.3 Về xây dựng phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa (i) Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp tổ chức khác, cá nhân có liên quan xây dựng chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (ii) Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi bộ, quan ngang bộ, bộ, quan ngang lồng ghép nội dung chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa vào Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bộ, quan ngang theo quy định Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung thay Nghị định (iii) Đối với chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi địa phương, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với sở, ngành, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức khác cá nhân có liên quan xây dựng đề xuất chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi địa phương trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt (Điều 12 Nghị định) 3.2.4 Về triển khai thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Sau chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực chương trình phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao cho quan, tổ chức, cá nhân có chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực Cơ quan, tổ chức chủ trì thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành công bốcông khai kế hoạch triển khai thực cổng thơng tin điện tử Trang thơng tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Tư pháp Việc lựa chọn, ký hợp đồng, đánh giá kết thực lý hợp đồng với quan, tổ chức, cá nhân có chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ 10 khơng có quyền u cầu hủy phán trọng tài khơng có cách khác để hủy phán trọng tài Bởi vậy, cần nghiên cứu quyền bên thứ ba yêu cầu hủy phán trọng tài phát phán trọng tài xâm phạm lợi ích cơng cộng quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba Bên thứ ba Viện kiểm sát, quan nhà nước giao phụ trách quản lý lĩnh vực có liên quan quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm phán trọng tài Thứ sáu, theo quy định khoản Điều 49 Luật TTTM năm 2010 “Hội đồng trọng tài áp dụng biệp pháp khẩn cấp tạm thời khác vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu, bên bị áp dụng người thứ ba người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu giải bồi thường theo quy định pháp luật tố tụng dân sự”, nhiên, Luật mẫu TTTM quốc tế Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (Luật mẫu UNCITRAL) khơng có quy định việc kiện trọng tài viên Một số quốc gia có hoạt động trọng tài phát triển Singapore, Anh miên trừ trách nhiệm cho trọng tài viên, số trường hợp vi phạm điều cấm, trái quy tắc đạo đức xã hội Thứ bảy, xác định Tòa án có thẩm quyền định phán TTTM Việt Nam tuyên nước ngoài: theo quy định Điều Luật TTTM yêu cầu giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực thẩm quyền Hội đồng trọng tài, Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài định Tương tự, Tòa án có thẩm quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài Theo quy định Điều 11 Luật TTTM bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam Vậy, Hội đồng trọng tài định tuyên phán trọng tài nước ngồi mà bên khơng có thỏa thuận lựa chọn Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài Tịa án Việt Nam có thẩm quyền trường hợp này? Một phán trọng tài bị yêu cầu hủy hay công nhận cho thi hành Tịa án Việt Nam khơng thể cưỡng chế thi hành Việt Nam (vì Điều Luật TTTM quy định Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng trọng tài phán quyết) Thứ tám, khiếu nại phán trọng tài, theo quy định khoản Điều 69 Luật TTTM, “trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng 93 tài phán thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền u cầu huỷ phán trọng tài” Bên cạnh đó, khoản Điều 66 Luật TTTM quy định “hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài” Điều có nghĩa có yêu cầu hủy Phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật TTTM, bên phải thi hành thi hành Phán trọng tài Hệquả việc yêu cầu hủy Phán trọng tài Phán trọng tài thi hành giai đoạn Tòa án xem xét yêu cầu hủy Phán trọng tài Điều có xu hướng thúc đẩy bên thua kiện yêu cầu hủy Phán trọng tài nhằm kéo dài thời gian phải thi hành Phán trọng tài thời gian Tòa án xem xét yêu cầu hủy Phán trọng tài lâu thời gian để bên thua kiện thi hành phán dài Quy định đánh giá cần nghiên cứu, hồn thiện để đảm bảo tính hợp lý, bảo vệ bên tình tranh chấp Thứ chín,quy định hỗ trợ Tịa án giải tranh chấp Điều 414 BLTTDS năm 2015 quy định Tịa án có thẩm quyền 08 loại việc dân liên quan đến hoạt động TTTM107; Luật TTTM quy định thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài việc thi hành phán trọng tài Khoản 2, khoản Điều 31 BLTTDS năm 2015 quy định tịa án có thẩm quyền giải loại việc liên quan đến hoạt động trọng tài nước phán trọng tài nước Từ quy định chung thẩm quyền Tòa án, Điều 37 Bộ luật tố tụng hành quy định loại việc nói thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tỉnh điểm e, điểm o khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng quy định thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Trên sở quy định thẩm quyền tòa án việc giải loại việc liên quan đến trọng tài, Phần thứ bảy chương XXXV Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước chương XXXVII, từ Điều 451 đến Điều 463 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt nam phán trọng tài nước Tuy nhiên, số quy định bất cập như: - Thiếu quy định cụ thể “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” để Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài (Điều 68 Luật TTTM), 107 gồm: định, thay đổi Trọng tài viên; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; hủy phán trọng tài; giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài; thu thập chứng cứ; triệu tập người làm chứng; đăng ký phán trọng tài; việc dân khác mà pháp luật TTTM Việt Nam có quy định 94 - Giới hạn phạm vi xem xét nội dung vụ tranh chấp Hội đồng xét đơn Tòa án (khoản Điều 71); - Chưa có hướng dẫn cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (khoản Điều 48); - Thiếu chế xem xét lại định Tòa án việc tuyên hủy hay không hủy phán trọng tài (khoản 10 Điều 71) quy định "Quyết định Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành" 2.2 Pháp luật phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Chính phủ hịa giải thương mại mở mơi trường cho việc giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án, ngồi tố tụng trọng tài thực tổ chức hòa giải, với hịa giải viên có nhiều tính chun nghiệp thực hịa giải.Việc khuyến khích, mở rộng mơ hình giải tranh chấp ngồi tịa án hướng đắn, đáp ứng vấn đề thực tiên, giúp cho bên tranh chấp có nhiều lựa chọn hình thức giải tranh chấp, khơng tiết kiệm, giảm tải cho tịa án, tăng cường đồn kết mà tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, thời gian triển khai thi hành cịn ngắn, chưa có đánh giá cụ thể phương thức giải tranh chấp Nhìn tổng thể pháp luật hòa giải cho thấy, pháp luật cịn có điểm sau cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện: Thứ nhất, chưa có chế để bảo đảm tính bí mật thơng tin tài liệu q trình hịa giải; chưa quy định rõ ràng việc thông tin, tài liệu bên đưa q trình hịa giải có coi bí mật nghề nghiệp hịa giải viên làm bên lựa chọn phương thức thiếu cởi mở, thẳng thắn làm q trình hịa giải dê đến bế tắc Bảo mật coi nguyên tắc tảng điểm hấp dẫn phương thức hòa giải Thực tiên phát triển phương thức hòa giải giới cho thấy, chìa khóa thành cơng phương thức phụ thuộc nhiều vào cởi mở bên việc chia sẻ thông tin liên quan đến vụ tranh chấp Nếu ngun tắc bí mật hịa giải khơng đảm bảo bên khó thẳng thắn trao đổi với với hòa giải viên việc giải vụ tranh chấp trình hịa giải dê đến thất bại Vấn đề đặt chế để đảm bảo tính bí mật thơng tin tài liệu trao đổi q trình hịa giải? Liệu thơng tin mà hịa giải viên có q trình hịa giải có coi bí mật nghề nghiệp hịa giải viên có quyền từ chối cung cấp thơng tin này? Về khía cạnh pháp lý bảo mật 95 hoạt động hòa giải, nước quan tâm ghi nhận điều khoản để đảm bảo tính bí mật cho quy trình hòa giải 108 Thứ hai, nhiều thỏa thuận bên có quy định hịa giải bắt buộc tiền tố tụng (tức trước khởi kiện Tòa án hay Trọng tài, bên phải hòa giải với nhau, hòa giải bất thành khởi kiện Tòa án hay Trọng tài để giải quyết) Thỏa thuận hịa giải tiền tố tụng này có giá trị ràng buộc bên không? Cụ thể, bên khơng tiến hành hịa giải tiền tố tụng mà kiện trực tiếp Tịa án hay Trọng tài Tịa án hay Trọng tài có phải từ chối khơng? Luật hành chưa rõ vấn đề thực tiên lúng túng vấn đề cần xử lý rõ ràng nhằm thúc đẩy hịa giải ngồi tịa án (để thúc đẩy hịa giải phát triển, nhiều hệ thống pháp luật giới theo hướng buộc Tòa án phải từ chối để bên hòa giải trước bên yêu cầu Tòa án giải chưa tiến hành hịa giải bên thỏa thuận) Pháp luật số nước Anh 109, Australia110, Hong Kong, Singapore111, Nhật Bản112, Iceland… theo xu hướng công nhận cho thi hành điều khoản hòa giải Theo kinh nghiệm nước này, 108 Ví dụ: Mục Luật biện pháp giải tranh chấp tố tụng năm 2004 Philippin quy định ngun tắc tính bảo mật thơng tin thu q trình tố tụng hịa giải đảm bảo, bên, hịa giải viên, bên có liên quan khơng tiết lộ ngăn chặn người khác tiết lộ thông tin việc hòa giải; Luật Trọng tài Hòa giải Ấn Độ quy định Mục 75 "hoà giải viên bên phải giữ bí mật tất vấn đề liên quan đến q trình hịa giải"; Luật mẫu Hòa giải Mỹ quy định "Hòa giải viên từ chối tiết lộ thơng tin liên quan đến hịa giải cộng đồng ngăn chặn người khác tiết lộ thông tin"; pháp luật nhiều nước quy định hòa giải viên có nghĩa vụ từ chối tham gia với tư cách người làm chứng q trình tố tụng Tịa án hay trọng tài sau Về phạm vi vấn đề bảo mật: phạm vi bảo mật rộng, thường bao gồm báo cáo bên q trình hịa giải tài liệu chuẩn bị cho hòa giải Chẳng hạn theo quy định Điều 75 Luật Trọng tài Hòa giải Ấn Độ, Quy tắc 15 Trung tâm Kuala Lumpur (KLRCA) - Malaysia thỏa thuận hòa giải coi bí mật; Ngun tắc Trung tâm Hịa giải Indonesia (Pusat Mediasi Nasional - PMN) quy định phạm vi bảo mật sau: "(a) Ý kiến đề nghị thực bên hịa giải viên; (b) Đề xuất, tóm tắt, ghi khác trình bày trình hòa giải; (c) Bất kỳ đề nghị hòa giải viên, dù chấp nhận hay từ chối, (d) Tất tài liệu soạn thảo chuẩn bị cho q trình hịa giải " Về ngoại lệ nguyên tắc bảo mật: số nước quy định nguyên tắc bảo mật hoạt động hòa giải có ngoại lệ tất ngoại lệ thừa nhận để bảo vệ q trình hịa giải Thơng thường, việc bảo mật khơng cịn trì bên khơng tn thủ thỏa thuận hịa giải Điều 75 Luật Trọng tài Hòa giải Ấn Độ, Quy tắc 15 Trung tâm trọng tài Malaysia (KLRCA), Quy tắc 12 Trung tâm trọng tài Hồng Kông (HKIAC) ghi nhận trường hợp ngoại lệ cho phép công bố thông tin liên quan đến giải hịa giải cần thiết cho mục đích thực thực thi Luật Khuyến khích ADR Nhật Bản cho phép cung cấp thông tin bí mật cách thích hợp Ở Anh, hịa giải viên bắt buộc phải đưa chứng trước tòa án bên đồng ý Tại Hoa Kỳ, số trường hợp án lệ tịa án sử dụng tất phương tiện hợp lý cho việc xác định thật, quy trình hịa giải "bảo mật" "đặc quyền" thông tin phiên hịa giải sử dụng để hỗ trợ Tòa án việc xác định tồn thật 109 Theo quy định pháp luật Vương quốc Anh, điều khoản lựa chọn biện pháp hòa giải có giá trị ràng buộc với bên 110 Trong vụ án tòa cấp sơ thẩm cho “thỏa thuận điều khoản hòa giải khác với thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị bắt buộc”, nhiên vụ án khác, tòa phúc thẩm phủ định quan điểm kết luận điều khoản hịa giải có giá trị thi hành gián tiếp cách yêu cầu bên phải thực hòa giải 111 Pháp luật dân Singapore quy định bên khơng thực điều khoản hịa giải phải bồi thường thiệt hại cho bên 112 Điều 26, 27 Luật khuyến khích ADR Nhật Bản quy định tịa án hỗn/tạm dừng xét xử bên có thỏa thuận điều khoản lựa chọn phương thức hòa giải 96 trường hợp hợp đồng bên có điều khoản hịa giải Tịa án tiến hành thụ lý vụ án nếu: (i) điều khoản hòa giải bên quy định khơng rõ ràng (ví dụ khơng quy định thời hạn dành cho việc hịa giải),(ii) hết thời hạn dành cho việc hòa giải theo hợp đồng mà bên khơng tiến hành hịa giải, (iii) bên tham gia vào trình hòa giải hết thời hạn dành cho việc hịa giải theo hợp đồng mà bên khơng đạt thỏa thuận Nếu bên khởi kiện không chứng minh vụ tranh chấp thuộc trường hợp nói trên, Tịa án tạm dừng q trình tố tụng yêu cầu bên thực điều khoản hòa giải trước Thứ ba, trường hợp bên tiến hành hòa giải sau hòa giải bất thành thời hiệu khởi kiện hết Do đó, vấn đề đặt thời gian tiến hành hòa giải tiền tố tụng có khơng tính vào thời hiệu hay không? Luật hành chưa rõ vấn đề thực tiên lúng túng vấn đề cần xử lý rõ ràng nhằm thúc đẩy hịa giải ngồi tịa án (pháp luật nước ngồi theo hướng thời gian bên tiến hành hịa giải tiền tố tụng khơng tính vào thời hiệu để khuyến khích bên hịa giải tiền tố tụng trước khởi kiện quan tài phán để giải tranh chấp) Ngoài ra, bối cảnh Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phương hướng cải cách tư pháp “xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp” (Mục II.1.2.) định hướng “nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp; bước xã hội hóa số hoạt động tư pháp” (Mục III.2), cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình hịa giải Theo đó, hướng tới số công việc thuộc nhiệm vụ quan tư pháp nghiên cứu để chuyển giao cho cá nhân, tổ chức xã hội đảm nhiệm, chẳng hạn mơ hình hịa giải kết nối Tịa án Mơ hình hịa giải kết nối Tịa án (Court-annexed Mediation) coi mơ hình xã hội hóa hoạt động Tịa án, thúc đẩy cải cách tư pháp triển khai số nước Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ, Thái Lan Theo đó, Tịa án chuyển giao cơng việc hịa giải vụ việc mà Tòa thụ lý cho tổ chức hịa giải bên ngồi Tịa án (trung tâm hòa giải cộng đồng, trung tâm hòa giải thương mại, ) thực Tòa án huy động Hòa giải viên hỗ trợ Tòa tiến hành hòa giải vụ việc dân - mơ hình hịa giải có số lợi ích giảm tải cơng việc cho Tòa án, thúc đẩy cải cách Tòa án Tịa án có điều kiện tập trung vào cơng tác xét xử Thứ tư, chưa có nghiên cứu, đánh giá khả ký kết, đề xuất quan có thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế hịa giải Cơng ước Liên hợp quốc Thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế đạt thơng qua hịa giải (Cơng ước Singapore Hịa giải) ; giải pháp thực thi, bao gồm việc cơng nhận 97 cho thi hành kết hịa giải thành tổ chức hịa giải nước ngồi, tổ chức hịa giải quốc tế Ngồi ra, bối cảnh tiệm cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, phương thức giải tranh chấp tố tụng Việt Nam đơn điệu, chưa tiếp cận tới mơ hình phát triển thời đại công nghệ kỹ thuật số, phương thức giải tranh chấp online (ODR) 113 phương thức có tính kết nối hịa giải liên kết… II THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI, TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Tổng quan 1.1 Về phát triển phương thức giải tranh chấp, trọng tài hòa giải: Về đội ngũ trọng tài viên trung tâm TTTM, tính đến ngày 30/11/2018, nước có 490 trọng tài viên 23 Trung tâm trọng tài thương mại, đó, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) có 149 trọng tài viên, chiếm gần 40% tổng số trọng tài viên Trong đó, Trung tâm trọng tài chủ yếu thành lập thành phố lớn, có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển bao gồm thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh Cần Thơ Đội ngũ trọng tài viên, nhìn chung, có trình độ chun mơn kinh nghiệm nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực sôi động bối cảnh hội nhập quốc tế bảo hiểm, thương mại quốc tế, đầu tư nước xuất nhập Đặc biệt, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) cịn có 24 trọng tài viên người nước hoạt động Trung tâm 1.2 Về kết giải tranh chấp phương thức hòa giải, trọng tài: - Về thực tiên hoạt động TTTM, theo số liệu thống kê năm 2017, số lượng vụ việc tranh chấp mà Trung tâm trọng tài thụ lý giải tăng lên 30% so với năm 2011, 2012, cụ thể tính đến năm 2017 Trung tâm trọng tài thụ lý 2145 vụ việc ban hành 1848 phán trọng tài Đặc biệt, theo số liệu thống kê Sở Tư pháp nơi có Trung tâm trọng tài (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) Trung tâm TTTM Cần Thơ, năm 2018, trung tâm trọng tài thụ lý 31.831 vụ việc, ban hành 29.387 phán quyết114 Số lượng tranh chấp quốc tế Trung tâm trọng tài giải mức khiêm tốn 113 Xem chi tiết phương thức giải tranh chấp ODR Phụ lục V Phụ lục V Báo cáo Bộ Tư pháp Đề án tổng thể giải tranh chấp Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi 114 98 - Về thi hành phán trọng tài, tính từ thời điểm năm 2011 đến ngày 31/12/2015, bên cạnh phán trọng tài bên tự nguyện thi hành, quan thi hành án dân thụ lý 325 đơn yêu cầu thi hành phán trọng tài với số tiền phải thi hành gần 6.880.000 USD 592.000.000.000 đồng, số lượng phán trọng tài thi hành xong 180 phán với số tiền gần 3.612.000 USD 300.000.000.000 đồng, chiếm 60% số lượng phán trọng tài cần thi hành - Số liệu việc giải tranh chấp phương thức hòa giải thương mại, sau năm thi hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, trung tâm hòa giải thương mại thuộc trung tâm trọng tài giải vài vụ việc phương thức Hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đờng phương thức hịa giải, trọng tài nguyên nhân115 Tại Việt Nam, việc giải tranh chấp phương thức trung gian hòa giải tố tụng trọng tài hai phương thức giải tranh chấp hợp đồng, kinh doanh thương mại tố tụng khuyến khích giải tranh chấp theo tinh thần cải cách tư pháp Tuy nhiên thực tế số lượng tranh chấp giải theo phương thức hạn chế, hai phương thức chưa đặt danh sách ưu tiên lựa chọn cho trình giải tranh chấp thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh; quy trình giải cịn nhiều bất cập; hiệu thực thi chưa cao Hai phương thức chưa đặt danh sách ưu tiên lựa chọn cho trình giải tranh chấp thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh 2.1 Trọng tài Qua tổng hợp theo dõi thi hành pháp luật khảo sát thực tiên tỷ lệ phán trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành Việt Nam thấp; 116 nhiều phán trọng tài tuyên không khả thi việc thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Hoạt động TTTM bộc lộ số hạn chế, bất cập117 như: Thứ nhất, chất lượng đội ngũ trọng tài viên cải thiện hạn chế, bất cập Một số trọng tài viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức thương mại quốc tế; yếu kỹ nghề nghiệp việc giải tranh chấp, vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế; số trọng tài viên có trình độ ngoại ngữ để tham gia tranh tụng vụ tranh chấp đầu tư quốc tế cịn 115 Xem nội dung cụ thể Phụ lục Đề án Ngoài ra, nhiều nội dung đánh giá hệ thống pháp luật tổng hợp Phụ lục Đề án tổng hợp ý kiến Bộ, ngành, địa phương Phụ lục báo cáo kết khảo sát số tỉnh, thành phố 116 Tỷ lệ phán nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam chiếm khoản 54% Trong đó, Nhật, 100% phán trọng tài nước công nhận thi hành Ở Anh 2/89 phán bị từ chối Pháp, Hà Lan, Singapore phán trọng tài nước bị từ chối 117 Báo cáo số 74/BC-BTP ngày 08/4/2016 Bộ Tư pháp sơ kết năm thi hành Luật TTTM 99 Bên cạnh đó, số lượng Trung tâm trọng tài thành lập nhiều số Trung tâm thường xuyên có vụ việc giải chiếm ít, chí có Trung tâm từ thành lập chưa ban hành phán trọng tài Trong đó, nước có hoạt động trọng tài phát triển Singapore, Hồng Kơng có 01 02 Trung tâm trọng tài năm trung tâm xử lý hàng trăm vụ việc Thứ hai, số vụ việc giải trọng tài năm qua có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiên việc giải tranh chấp thương mại cịn mức khiêm tốn Theo số liệu thống kê, số vụ tranh chấp giải trọng tài Việt Nam chiếm chưa đến 1% tổng số vụ tranh chấp thương mại tòa án thụ lý, xét xử hàng năm Thứ ba, công tác quản lý nhà nước hoạt động trọng tài chưa quan tâm mức; việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động trọng tài chưa kịp thời, chưa hiệu quả; cơng tác tra, kiểm tra cịn chưa thực thường xuyên; chế phối hợp việc quản lý tổ chức, hoạt động trọng tài địa phương chưa chặt chẽ dẫn đến hiệu hoạt động quản lý nhà nước chưa cao Thứ tư, Hiệp hội trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên đóng vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kiểm tra, giám sát trọng tài viên việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp nay, chưa thành lập tỉnh/thành phố nơi tập trung nhiều trọng tài viên, ngoại trừ TP Hồ Chí Minh118 Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Một là, thể chế tổ chức, hoạt động trọng tài bước hoàn thiện, nhiên quy định pháp luật TTTM với quy định số pháp luật khác chưa đồng bộ; số nội dung cịn chưa thống nhất; chưa có chế hữu hiệu để giám sát việc hủy phán trọng tài quan tòa án Hai là,số lượng Trung tâm trọng tài nước ta thành lập tương đối nhiều so với số lượng Trung tâm trọng tài nước khu vực giới Trong đó, sở vật chất phần lớn Trung tâm trọng tài chưa đáp ứng đầy đủ để phục vụ cho hoạt động trọng tài viên; công tác quản lý, điều hành hoạt động số Trung tâm cịn thiếu tính chun nghiệp, chưa hiệu Ba là, TTTM phương thức giải tranh chấp thương mại hình thành phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta Do đó, hiểu biết nhận thức cá nhân, quan, tổ chức, đặc biệt cộng 118 Tại TPHCM, Hội TTTM TP Hồ Chí Minh (HCCAA) thành lập theo Quyết định sô 5994/QĐ-UBND ngày 13/11/2017 100 đồng doanh nghiệp phương thức giải TTTM hạn chế Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng trọng tài việc giải tranh chấp mình, chí chưa có niềm tin vào vai trị trọng tài khả thực thi phán trọng tài thực tế Tâm lý truyền thống sử dụng Tòa án việc giải tranh chấp ăn sâu hoạt động kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp Bốn là,do pháp lý để hủy phán trọng tài hiểu chưa thống nên tình trạng hủy phán trọng tài thời gian qua với tỷ lệ cao.119 Theo số liệu thống kê Tòa án, tính đến tháng 6/2014, số lượng phán trọng tài bị hủy nước 07/33 đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, chiếm tỉ lệ khoảng 22% tổng số đơn yêu cầu Bên cạnh đó, việc chậm thi hành phán trọng tài; tỷ lệ đơn yêu cầu phán trọng tài thi hành thực tế chưa cao làm cho hoạt động trọng tài hấp dẫn Theo số liệu thống kê, tỷ lệ đơn yêu cầu quan thi hành án dân thi hành đạt 60% Năm là, Luật TTTM không xác định rõ phạm vi điều chỉnh hoạt động trọng tài nước nên nhiều trường hợp có đơn u cầu Tịa án có định hoạt động trọng tài nước ngồi Tịa án tỏ lúng túng, khơng rõ có thẩm quyền thụ lý hay khơng, chẳng hạn yêu cầu Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việt Nam bên tranh chấp mà vụ tranh chấp tổ chức trọng tài nước ngồi giải Sáu là, số quan quản lý nhà nước trọng tài chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nước địa phương; công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động Trung tâm trọng tài đơi cịn bng lỏng Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý lĩnh vực TTTM cịn mỏng, chưa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, kỹ quản lý nhà nước lĩnh vực mẻ Bảy là, thiếu giải pháp hỗ trợ hiệu quảcho phát triển hoạt động TTTM 2.2 Hòa giải Các quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại ban hành vào đầu năm 2017, đó, chưa có nhiều tổng hợp kết triển khai thi hành pháp luật thực tiên, nên chưa phát vướng mắc, khó khăn vụ việc cụ thể KẾT LUẬN Kết phân tích, đánh giá, tổng hợp, đánh giá tổng thể thực trạng pháp luật hợp đồng, giải tranh chấp phương thức TTTM cho thấy hệ 1193 Một để hủy phán “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Quy định chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác thẩm phán Cá biệt có thẩm phán có xu hướng áp dụng quy định tố tụng dân vào vụ việc trọng tài 101 thống pháp luật cần tiếp tục hồn thiện Bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật cần tiếp tục triển khai 102 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU, TRAO ĐỔI CÁC VỤ VIỆC CỤ THỂ I Tình thứ Tình tiết vụ việc Công ty N chủ đầu tư Dự án xây dựng sân gôn tỉnh H UBND tỉnh H có văn chấp thuận năm 2002 với thời hạn 50 năm, tổng diện tích 350 ha, gồm 03 giai đoạn (giai đoạn xây sân gôn 18 lỗ, giai đoạn xây sân gôn lỗ, giai đoạn xây sân gơn lỗ cơng trình phụ trợ, khách sạn, biệt thự…) Công ty N UBND tỉnh H định cho thuê 300 đất theo phương thức trả tiền thuê đất hàng năm, thực tế cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 150 hatheo tiến độ giải phóng mặt Cơng ty N đầu tư xây dựng, hồn thành hạ tầng đưa vào sử dụng 27/36 hố gôn Đầu năm 2012, Công ty N ký hợp đồng chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ tài Cơng ty N với Ngân hàng G Theo Hợp đồng chấp, tài sản chấp gồm “Tồn máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sân gôn N” “Quyền khai thác, kinh doanh hoạt động sân gôn N Hợp đồng chấp cơng chứng Văn phịng công chứng tỉnh T đăng ký giai dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm T Cơng ty N sau khơng thực nghĩa vụ tài với Ngân hàng G tài sản chấp nói thuộc diện kê biên tài sản vụ án hình Bản án hình sơ thẩm năm 2017 TAND tỉnh T ghi nhận Công ty N ký hợp đồng chuyển nhượng toàn tài sản chấp Ngân hàng G cho Công ty C để Ngân hàng G thu hồi nợ Đầu năm 2018, Ngân hàng G có văn đồng ý giải chấp tài sản Công ty N ký Hợp đồng chuyển nhượng với Công ty C Theo hợp đồng chuyển nhượng này, tài sản chuyển nhượng toàn quyền khai thác, kinh doanh hoạt động sân gôn N tồn máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sân gôn N theo danh mục tài sản Hợp đồng chấp tài sản với Ngân hàng G; đồng thời, Công ty N cam kết chịu trách nhiệm triển khai toàn thủ tục pháp lý đến thực xong việc sang tên sở hữu tài sản cho Công ty C Cuối năm 2018, Công ty C gửi Văn đề nghị UBND tỉnh H thu hồi diện tích đất mà Cơng ty N cấp để giao cho Công ty C theo Hợp đồng chuyển nhượng Tuy nhiên, Công ty No khiếu nại đến quan thẩm quyền đề nghị không chấp nhận thực thủ tục Quan điểm bên Hợp đồng 2.1 Công ty N cho Công ty N chuyển nhượng quyền khai thác sân gôn không chuyển nhượng tài sản đất, tức Cơng ty N có quyền 103 sở hữu hợp pháp Dự án; Công ty C có quyền chiếm hữu, sử dụng, khai thác kinh doanh, nhận tài sản người khác mà không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu Công ty N mong muốn tiếp tục thực Dự án đầu tư giai đoạn 2.2 Công ty C cho thực chất Hợp đồng chuyển nhượng chuyển nhượng quyền khai thác sân gôn chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản đất, thực chất bán tài sản gắn liền với đất đất thuê trả tiền hàng năm Công ty C muốn cấp quyền sử dụng đất sở Hợp đồng chuyển nhượng tiếp tục thực Dự án Câu hỏi pháp lý Ủy ban nhân dân tỉnh H nên định nào? Một số vấn đề pháp lý đặt 4.1 Pháp luật dân sự: Hợp đồng chuyển nhượng xác lập có liên quan đến Hợp đồng chấp trước đó; nội dung Hợp đồng chuyển nhượng chưa rõ ràng Do đó, vụ việc liên quan đến vấn đề giải thích hợp đồng theo quy định BLDS năm 2015 (Điều 404)120, trường hợp bên khơng thống Tịa án quan có thẩm quyền giải (Điều 14 BLDS năm 2015, khoản Điều 26 BLTTDS năm 2015)? 4.2 Pháp luật đất đai: Việc xác định nội dung Hợp đồng chuyển nhượng chuyển nhượng quyền khai thác tài sản đất hay chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản đất liên quan tới việc có áp dụng quy định khoản Điều 79, khoản Điều 81 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 (đã sửa đổi, bổ sung theo Khoản 53 Điều Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ)121 hay khơng? 120 Điều 404 BLDS năm 2015: “1 Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích điều khoản khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí bên thể tồn q trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng Trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia” 121 “3 Việc xử lý quyền sử dụng đất xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm để thu hồi nợ quy định sau: a) Trường hợp người sử dụng đất thuê trả tiền hàng năm chấp, bảo lãnh tài sản gắn liền với đất theo quy định Luật đất đai năm 2003 không thực nghĩa vụ với bên nhận chấp, bên nhận bảo lãnh Nhà nước thu hồi đất bên chấp, bên bảo lãnh tài sản gắn liền với đất thuê hàng năm người mua tài sản, người nhận tài sản bảo đảm thuê đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người mua tài sản, người nhận tài sản bảo đảm tự thỏa thuận với bên chấp, bên bảo lãnh tài sản gắn liền với đất thuê hàng năm việc chi trả chi phí đầu tư vào đất lại đến thời điểm thu hồi đất Trường hợp khơng tự thỏa thuận bên có liên quan có quyền khởi kiện Tịa án theo quy định pháp luật; b) Người mua tài sản, người nhận tài sản bảo đảm Nhà nước tiếp tục cho thuê đất thời hạn sử dụng đất lại theo giá đất cụ thể phải sử dụng đất mục đích xác định Trường hợp có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất phải thực thủ tục theo quy định Luật đất 104 4.3 Pháp luật đầu tư: Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể việc tách, điều chỉnh dự án đầu tư để áp dụng trường hợp dự án hoàn thành phần theo kế hoạch? Hướng xử lý? Thảo luận Trên sở vụ việc nêu trên, đề nghị đại biểu có ý kiến tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh (đại diện Sở Tư pháp, Sở tài nguyên Môi trường, Sở kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Hiệp hội danh nghiệp…)? II Tình thứ hai (ủy quyền công ty, ghi cho đúng) Tình tiết vụ việc Cơng ty A làm giấy ủy quyền cho ông X để ông X đại diện cho công ty A khởi kiện, tham gia tố tụng vụ án kinh doanh thương mại tòa án nhân dân thành phố B, tỉnh Đ Giấy ủy quyền ghi rõ thông tin công ty A theo thứ tự người ủy quyền công ty A, mã số doanh nghiệp, địa của công ty A thông tin người đại diện theo pháp luật cơng ty A; ngồi cịn có nội dung người ủy quyền, nội dung ủy quyền, thời hạn ủy quyền Giấy ủy quyền người đại diện theo pháp luật cơng ty A ký tên đóng dấu cơng ty A Tuy vậy, nhận giấy ủy quyền kèm theo đơn khởi kiện, tòa án nhân dân thành phố B ban hành thông báo sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, yêu cầu công ty A “bổ sung làm lại giấy ủy quyền cá nhân đại diện theo pháp luật cơng ty ủy quyền” Theo tịa án, giấy ủy quyền phải giấy ủy quyền cá nhân người đại diện theo pháp luật công ty A, nghĩa phần người ủy quyền phải ghi ông Nguyên Văn Y – đại diện theo pháp luật công ty A ủy quyền cho ông X Yêu cầu tòa án đặt vấn đề pháp lý việc ủy quyền công ty ghi cho đúng? Chính cơng ty người ủy quyền hay cá nhân người đại diện theo pháp luật công ty người ủy quyền? Quy định pháp luật Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, cơng ty có tư cách pháp nhân Theo quy định Bộ luật Dân năm 2013, pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (điểm d k hoản Điều 74 Bộ luật Dân năm 2015) khoản 3, điều 189 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định: Cơ quan, tổ chức người khởi kiện người đại diện hợp đai quy định Nghị định này; c) Người mua tài sản phải đảm bảo điều kiện theo quy định khoản Điều 189 Luật đất đai” 105 pháp quan, tổ chức tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tại mục tên, địa người khởi kiện phải ghi tên, địa quan, tổ chức họ, tên, chức vụ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức đó; phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu quan, tổ chức đó; trường hợp tổ chức khởi kiện doanh nghiệp việc sử dụng dấu theo quy định Luật Doanh nghiệp Như vậy, tham gia quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật tố tụng dân nói riêng, công ty chủ thể quan hệ pháp luật đó, cơng ty nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Tuy nhiên, công ty phải thông qua người đại diện hợp pháp để tham gia vào quan hệ Người đại diện hợp pháp công ty bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Khi tham gia tố tụng, cơng ty đương vụ án (nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) người đại diện theo pháp luật cơng ty Vì vậy, cơng ty ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền tiến hành khởi kiện tham gia tố tụng cơng ty phải người ủy quyền, đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền với tư cách cá nhân Giải tình Với tình nêu trên, việc ủy quyền ban đầu công ty A cho ơng X phù hợp; việc tịa án nhân dân thành phố B yêu cầu công ty A phải “bổ sung làm lại giấy ủy quyền cá nhân đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền” không mặt lý luận luật thực định Từ thực tiên tham gia tố tụng vụ án kinh doanh thương mại nhiều cấp tòa án kể trung tâm trọng tài, người viết thấy việc ủy quyền công ty, người ủy quyền xác định ghi cơng ty khơng phải cá nhân người đại diện theo pháp luật cơng ty ủy quyền u cầu tịa án nhân dân thành phố B nêu Không quan hệ pháp luật tố tụng dân mà quan hệ pháp luật nào, cơng ty tham gia vào quan hệ pháp luật mà công ty muốn ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền cơng ty người ủy quyền cá nhân đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền, người đại diện theo pháp luật công ty người đại diện cho công ty để ký vào văn ủy quyền khơng phải ủy quyền cho cá nhân họ Người đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền với tư cá nhân họ chủ 106 thể quan hệ pháp luật, giao dịch nội dung ủy quyền liên quan đến quyền hạn họ Tình nêu cho thấy việc kiện tụng trở nên khó khăn (phải thêm thời gian để làm lại bổ sung giấy ủy quyền theo yêu cầu tòa án) thẩm phán, tịa án có quan điểm pháp lý sai lầm đương người phải gánh chịu hậu từ sai lầm đó./ 107 ... diện cho doanh nghiệp định áp dụng quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa để hỗ trợ pháp lý cho tổ chức, cá nhân kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa” Nguyên tắc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh. .. loại chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm: (i) Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (ii) Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm... hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định Nghị định nhu cầu hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa thành viên, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp đề xuất chương trình hỗ trợ pháp lý cho

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:44

Mục lục

  • 2. Một số bất cập và đề xuất hoàn thiện pháp luật

  • CHUYỂN ĐỀ 3

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG,

  • GIAO DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN BẤT ĐỘNG SẢN

    • 1. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản

    • Theo Điều 42 Luật Công chứng 2014 quy định về phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản, Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản.

    • 2. Sự cần thiết công chứng hợp đồng giao dịch về bất động sản

      • Thứ nhất: việc công chứng các giao dịch về bất động sản mang lại lợi ích cho các bên không chỉ về pháp lý mà còn về kinh tế, thương mại, hạn chế được những ảnh hưởng, thậm chí là phá sản do những hợp đồng, giao dịch dân sự, thương mại tiềm ẩn những rủi ro do không được công chứng.

      • Thứ hai: hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ, những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu. Các hoạt động giao dịch được kiểm soát, hạn chế thất thu về thuế cho Nhà nước, các tranh chấp, khiếu kiện ít xảy ra hơn, giảm gánh nặng cho Tòa án và giúp thị trường bất động sản ổn định hơn rất nhiều.

      • a) Hợp đồng mua bán nhà ở

      • b) Hợp đồng thế chấp nhà ở

      • c) Hợp đồng đổi nhà ở

      • d) Hợp đồng góp vốn bằng nhà ở

      • e) Hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở thương mại

      • f) Hợp đồng cho tặng nhà ở

      • g) Hợp đồng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

        • * Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

        • * Văn bản thừa kế nhà ở, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

        • 4. Công chứng, chứng thực nhà đất

          • b) Nơi công chứng, chứng thực hợp đồng

          • . Trường hợp không bắt buộc công chứng

          • c) Ưu điểm và hạn chế của công chứng, chứng thực

          • CHUYÊN ĐỀ 4

          • NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan