HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT CHO THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS/STI TRONG CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ODA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

33 158 0
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT CHO THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS/STI TRONG CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ODA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT CHO THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS/STI TRONG CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ODA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT THÁNG 1/2012 VĂN PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) CÔNG TY TƯ VẤN PHẦN MỀM NHẬT BẢN SAP JR 12-010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT CHO THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS/STI TRONG CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ODA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CUỐI CÙNG TÓM TẮT THÁNG 1/2012 VĂN PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) CÔNG TY TƯ VẤN PHẦN MỀM NHẬT BẢN SAP JR 12-010 Nội Dung Nội Dung .i Các từ viết tắt ii Chương - Giới thiệu 1-1 Trọng tâm nghiên cứu 1-2 Nhóm nghiên cứu lịch nghiên cứu 1-3 Phương pháp nghiên cứu Chương – Thực trạng phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2-1 Thực trạng HIV/AIDS Việt Nam 2-2 Các sách Chính phủ phịng chống HIV/AIDS 2-3 Sự tham gia Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 2-4 Phản ứng JICA phòng chống HIV/AIDS Việt Nam .5 Chương – Hỗ trợ giám sát thực phòng chống HIV/AIDS/STI tổ chức cung cấp dịch vụ Dự án 3-1 Tóm tắt Dự án ODA có hỗ trợ giám sát thực phòng chống HIV/AIDS/STI 3-2 Tóm tắt hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI Dự án vay vốn ODA Chương - Các vấn đề kiến nghị thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng vay vốn ODA 10 4-1 Các vấn đề gặp phải thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án vay vốn ODA triển khai 10 4-2 Khuyến nghị hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án vay vốn ODA triển khai 11 Chương – Xây dựng thảo Bộ tài liệu hướng dẫn 16 5-1 Mục đích mục tiêu cụ thể 16 5-2 Nhóm đối tượng đích hưởng lợi 16 5-3 Hệ thống thực 17 5-4 Các can thiệp 19 5-5 Hệ thống giám sát đánh giá báo cáo .24 5-6 Định mức kinh phí, Dự trù kinh phí Nguồn kinh phí 24 Chương 6- Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI tổ chức có liên quan tham gia thực Dự án 26 6-1 Tổ chức Hội thảo .26 6-2 Mục tiêu Hội thảo 26 6-3 Dự kiến kết đầu ra/Khuyến nghị Hội thảo 26 6-4 Tổ chức họp giới thiệu tóm tắt thảo Bộ tài liệu với quan có liên quan đến Dự án TP HCM 27 Tài liệu tham khảo 28 i Các từ viết tắt ADB AIDS BCC CARE CDECC DFID GOV HCMC HIV IDU IEC ILO INGO IOM JBIC JICA KfW MOH MOT NAC NCADP NGO ODA PLHIV STI TRACOHE UNAIDS VAAC VCT VND WHO - Ngân hàng Phát triển Châu Á Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Truyền thông thay đổi hành vi Hợp tác hỗ trợ cứu trợ nơi (Tổ chức CARE) Trung tâm Phát triển cộng đồng Trẻ em Bộ Phát triển quốc tế Anh Chính phủ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Vi rút làm suy giảm miễn dịch người Người nghiện chích ma túy Thông tin, Giáo dục, truyền thông Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức phi Chính phủ quốc tế Tổ chức Di cư Quốc tế Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ngân hàng tái thiết Đức Bộ Y tế Bộ Giao thơng Vận tải Ủy Ban phịng chống AIDS quốc gia Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS, Ma túy, Mại dâm Tổ chức phi Chính phủ Hỗ trợ phát triển thức Người sống chung bị ảnh hưởng HIV AIDS Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Trung tâm Sức khỏe, Lao động Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải Chương trình Phối hợp Liên hiệp quốc phịng chống AIDS Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Tư vấn xét nghiệm tự nguyện Đơn vị tiền đồng Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới ii Chương - Giới thiệu 1-1 Trọng tâm nghiên cứu Mục tiêu tổng thể nghiên cứu xây dựng Bản thảo Bộ tài liệu hướng dẫn thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam (gọi tắt Bộ tài liệu) Mục tiêu cụ thể nghiên cứu bao gồm: (1) (2) (3) (4) 1-2 Phân tích thực trạng phịng chống HIV/AIDS/STI Việt Nam; Xây dựng thảo Bộ tài liệu hướng dẫn; Hỗ trợ giám sát hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI tổ chức cung cấp dịch vụ cho Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA Việt Nam Tăng cường hiểu biết nhận thức tầm quan trọng thực phịng chống HIV/AIDS/STI cho quan có liên quan Chính phủ tổ chức có liên quan tham gia thực Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA Việt Nam Nhóm nghiên cứu lịch nghiên cứu Nhóm nghiên cứu gồm Tiến sĩ Khan M Zaman, chuyên gia phịng chống HIV/AIDS/STI làm nhóm trưởng Bác sĩ Đào Huy Đáp, chuyên gia giáo dục sức khỏe, làm Phó nhóm Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12 năm 2011 qua ba lần nghiên cứu thực địa 1-3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến từ tổ chức có liên quan đến Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA Nghiên cứu tài liệu Có số tài liệu sẵn có phịng chống HIV/AIDS/STI lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Các tài liệu sẵn có thu thập phân tích làm sở cho xây dựng thảo Bộ tài liệu Tham khảo ý kiến từ đơn vị có liên quan đến thực Dự án Các quan Chính phủ có liên quan, tổ chức có liên quan đến Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn JICA, quan thông tin đại chúng, tổ chức phát triển quốc tế, tổ chức phi Chính phủ quốc tế (NGOs), tổ chức phi Chính phủ nước (Local NGOs), người sống chung bị ảnh hưởng bới HIV AIDS (PLHIV) Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh xác định tổ chức có liên quan để tham khảo ý kiến cho xây dựng Bản thảo Bộ tài liệu Bộ câu hỏi để vấn người cung cấp thống tin tổ chức xây dựng gửi cho họ để họ cung cấp câu trả lời chi tiết trước thực vấn trực tiếp Các họp với tổ chức có liên quan lựa chọn tổ chức để: (1) giải thích mục tiêu tổng thể mục tiêu cụ thể nghiên cứu; (2) thu thập chiến lược, sách, luật quy định phòng chống HIV/AIDS/STI Việt Nam; (3) thảo luận hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI đã, thực hiện, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Việt Nam; (4) thảo luận thách thức, vấn đề gặp phải thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI giải pháp khắc phục; (5) thảo luận mối quan tâm họ tham gia thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam; (6) thảo luận vai trò trách nhiệm họ thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam; (7) thảo luận mong muốn họ cung cấp tài liệu truyền thông thay đổi hành vi cho Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam; (8) thảo luận mong muốn họ tham dự có trình bày Hội thảo Hà Nội; (9) lấy ý kiến góp ý kiến nghị họ cho Bản thảo Bộ tài liệu Hầu hết tổ chức bày tỏ quan tâm họ với nghiên cứu cung cấp ý kiến, quan điểm, gợi ý kiến nghị cho xây dựng Bộ tài liệu Hầu hết tổ chức đồng ý cung cấp miễn phí tài liệu truyền thơng mà họ sản xuất lấy chi phí tái tham gia có trình bày Hội thảo tổ chức Hà Nội Chương – Thực trạng phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2-1 Thực trạng HIV/AIDS Việt Nam Chính sách “Đổi mới” Chính phủ Việt Nam (GOV) năm 1986 cải thiện tình trạng kinh tế cho người dân Việt Nam Tuy nhiên, lây truyền HIV liên tục gia tăng kể từ ca HIV phát TP HCM vào tháng 12/1990 Đến năm 2005, dịch HIV lan tất tỉnh, thành hầu hết thành phố 93% huyện 50% xã có người nhiễm HIV Có số “Điểm nóng” HIV/AIDS, gồm Cần Thơ, Điện Biên, Hải Phòng, Hà Nội, TP HCM, Quảng Ninh, tỉnh Sơn La Theo số liệu thống kê Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (VAAC), số người nhiễm HIV tăng từ 160,000 (0.3%) năm 2001 lên đến 290,000 (0.5%) năm 2007 Theo Chương trình Phối hợp Liên hiệp quốc HIV/AIDS năm 2009/tờ tin dịch tễ Tổ chức Y tế Thế giới HIV AIDS Việt Nam, số người nhiễm HIV, tỷ lệ (%) người nhiễm HIV độ tuổi 15-49, số nhiễm HIV - tất độ tuổi, số chết hàng năm AIDS từ 1990 đến 2009 trình bày biểu đồ Số người nhiễm HIV qua năm Tỷ lệ (%) người nhiễm HIV độ tuổi 15-49 Số nhiễm - tất độ tuổi qua năm Số chết AIDS hàng năm Nguồn: 2009 UNAIDS/WHO Epidemiological Fact Sheet on HIV and AIDS for Vietnam Bộ Y tế (MOH) báo cáo tổng số ca nhiễm HIV Việt Nam, nam giới độ tuổi 20-39 chiếm 85% Nhóm đối tượng có nguy cao gồm người nghiện ma túy (IDU), gái mại dâm nữ tiếp viên khu vui chơi giải trí khách hàng họ, nam đồng tính (MSM), lao động di cư, tù nhân,… Trong số họ, gái mại dâm người nghiện ma túy xem nhóm đối tượng có nguy cao Khoảng 60% gái mại dâm nghiện ma túy Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lây nhiễm HIV cao gái mại dâm tình dục khơng an tồn (khơng dùng bao cao su) người nghiện ma túy tiêm chích khơng an tồn (dùng chung bơm kim tiêm khơng tiệt trùng) Báo cáo quốc gia lần thứ tư thực cam kết tuyên bố HIV AIDS: Báo cáo giai đoạn 1/2008 – 12/2009 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS, Ma túy, Mại dâm (NCADP) tháng 6/2010 cho thấy dịch HIV bắt đầu ổn định nhóm nghiện ma túy gái mại dâm nhiều nơi số nơi lây truyền HIV có xu hướng gia tăng vùng Tây Bắc (Điện Biên Sơn La) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm giám sát trọng điểm nhóm niên khám tuyển nghĩa vụ quân phụ nữ có thai thấp và có dấu hiệu ổn định Theo Dự báo HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2007-2012, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS người lớn (trong độ tuổi 15-49) 0.43% năm 2009 Bộ Y tế ước tính tỷ lệ nhiễm HIV người lớn (trong độ tuổi 15-49) 0.44% vào năm 2010 và, chương trình can thiệp trì nhân rộng, tỷ lệ tăng nhẹ mức 0.47% vào năm 2012 Báo cáo quốc gia lần thứ tư Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS, Ma túy, Mại dâm cho biết thành tựu đạt chứng tỏ nỗ lực Việt Nam minh chứng cho cam kết thực giai đoạn 2008-2009 bao gồm: (1) tăng cam kết trị liên kết lãnh đạo tạo thay đổi tích cực đối phó với đại dịch; (2) tăng cường phối kết hợp Bộ nhằm đảm bảo phản ứng đa ngành mạnh đẩy mạnh cung cấp dịch vụ, chứng số lượng người nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ chăm sóc hỗ trợ tăng lên nhanh chóng; (3) tập trung nhiều vào cơng tác phịng tránh tạo hội cho mở rộng chương trình giảm thiểu tác hại, đặc biệt chương trình bơm kim tiêm (NSP) chương trình thí điểm quốc gia sử dụng thay mê-tha-đôn cho người nghiện ma túy (MMT); (4) triển khai rộng rãi chương trình điều trị thuốc kháng vi rút (ART); (5) tham gia mạnh mẽ có ý nghĩa xã hội dân phản ứng đối phó với đại dịch cấp quốc gia 2-2 Các sách Chính phủ phòng chống HIV/AIDS Sau ca HIV phát TP HCM năm 1990, Chính phủ xác định HIV “tệ nạn xã hội” liên quan đến tiêm chích ma túy, gái mại dâm đưa cải tạo gái mại dâm người nghiện ma túy, sớm nhận cần thiết có phản ứng đa ngành huy động xã hội cơng tác phịng chống HIV/AIDS Tháng 8/1988, Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch ngắn hạn (1989-90) trung hạn (1991-1993) phòng chống HIV/AIDS Năm 1990, Chính phủ thành lập Ủy ban phịng chống AIDS quốc gia (NAC) tạo thuận lợi cho thực kế hoạch phòng chống HIV/AIDS Tháng 8/1993, NAC xây dựng Kế hoạch trung hạn thứ hai Kế hoạch chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS (1994-2000), hướng dẫn cho thực phòng chống HIV/AIDS (20012005) Tháng 3/2004, Chính phủ Việt Nam thơng qua Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Chiến lược xác định việc thực phải mang tính đa ngành có tham gia bộ, nhà trị, quan thơng tin đại chúng, tổ chức trị xã hội, tổ chức quốc tế Tháng 6/2006, Quốc hội thơng qua Luật phịng chống HIV/AIDS Nghị số 64/2006/QH11, tạo sở pháp lý cho can thiệp giảm thiểu tác hại cho nhóm nghiện chích ma túy tăng cường sử dụng bao cao su nhóm mại dâm Sau đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2007/ND-CP hướng dẫn thực chi tiết số điều khoản Luật phòng chống HIV/AIDS 2-3 Sự tham gia Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (1) Phản ứng Chính phủ Liên Hiệp quốc xác định HIV/AIDS vấn đề mang tính tồn cầu nhấn mạnh khơng phủ đối phó với thách thức đại dịch Trong Hội nghị thiên niên kỷ năm 2000, Liên Hiệp quốc đưa mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) số 6, Mục tiêu 6A, đặt mục tiêu đẩy lùi lây lan HIV/AIDS vào năm 2015” Chính phủ cố gắng nỗ lực để đạt nục tiêu nhận thức cần thiết có cách tiếp cận đa ngành, có tham gia rộng rãi cúa tổ chức từ nhà tài trợ song phương đa phương, từ tổ chức phi phủ nước quốc tế để ngăn chặn lan truyền đại dịch Ngày 25/4/2004, “Tuyên bố Pari hiệu tài trợ”, Chương trình phịng chống AIDS liên Hiệp quốc (UNAIDS) đưa nguyên tắc “Ba Một” Nguyên tắc bao gồm:    Một khung hành động phòng chống HIV/AIDS làm sở cho điều phối kết hợp công việc phòng chống HIV/AIDS tổ chức; Một quan điều phối quốc gia AIDS đa ngành; Một hệ thống giám sát đánh giá cấp quốc gia Tháng 3/2004, Chính phủ xây dựng “Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” khung hành động thống phòng chống HIV/AIDS; Tháng 5/2005 thành lập “NCADP” “VAAC” xem quan điều phối quốc gia phòng chống AIDS; Xây dựng “Khung theo dõi đánh giá quốc gia phòng chống HIV vào tháng 1/2007” xem hệ thống theo dõi đánh cấp quốc gia (2) Phản ứng nhà tài trợ tổ chức phi Chính phủ Các nhà tài trợ tổ chức phi Chính phủ tham gia vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS từ ngày đầu đại dịch Việt Nam thực nhiều Dự án phịng chống HIV/AIDS/STI cho nhóm đối tượng đích khác nhau, kể nhóm có nguy cao Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan Phát triển quốc tế Úc (AusAID), Cơ quan Phát triển quốc tế Canada (CIDA), Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Hoa Kỳ (CDC), Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID), Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Cộng đồng Châu Âu (EC), Liên đoàn Châu Âu (EU), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM), Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật (JICA), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW), Văn phòng Hợp tác phát triển Na Uy (NORAD), Văn phòng Phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Văn phòng Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Tổ chức Y tế giới (WHO), Ngân hàng Thế Giới thực số chương trình phịng chống HIV/AIDS/STI nhiều nhóm đối tượng đích khác Một số tổ chức phi Chính phủ Quốc tế (INGO) số tổ chức phi Chính phủ nước chủ động tích cực thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Việt Nam Trong số tổ chức phi Chính phủ Quốc tế có tổ chức CARE Quốc tế, tổ chức DKT quốc tế, tổ chức Sức khỏe Gia đình quốc tế (FHI) 360, tổ chức sức khỏe Pháp (MDM), tổ chức quốc tế Marie Stopes (MSI), Chương trình Cơng nghệ thích hợp Y tế (PATH), tổ chức PLAN, Quỹ Nhi đồng Anh (SCF UK), Quỹ Nhi đồng Mỹ (SC US), tổ chức Tầm nhìn giới 2-4 Phản ứng JICA phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Thực tế khẳng định di cư di biến động đóng vai trị quan trọng lan truyền HIV Khi số lượng lớn công nhân di cư để kiếm việc làm, xa nhà có hành vi nguy cao Có số yếu tố đẩy người lao động di cư vào tình trạng rủi ro với HIV Người lao động di cư thường niên trẻ, trình độ văn hóa thấp, xã hội nơi quan tâm hỗ trợ, thường cảm thấy cô đơn môi Họ sử dụng phần tiền kiếm vào tình dục, rượu ma túy Họ thường đến tụ điểm “giải trí” quán bar, Karaoke, mát xa, nhà nghỉ, hộp đêm, nơi dễ nảy sinh nhiều hành vi nguy cao Công nhân xây dựng đối tượng nhóm di biến động xem có rủi ro với HIV có mối liên quan mật thiết với lan truyền HIV Khi công nhân xây dựng có quan hệ với người dân cộng đồng xung quanh cơng trường, có nghĩa có nguy lan truyền HIV cho cộng đồng xung quanh Khi số công nhân xây dựng, gái mại dâm người dân cộng đồng xung quanh bị nhiễm HIV, quan hệ qua lại công nhân xây dựng, gái mại dâm, có nhiều bạn tình cộng đồng xung quanh gây lan truyền HIV/STI cộng đồng từ công nhân xây dựng ngược lại Hơn nữa, công nhân xây dựng thăm quê, họ xem nguồn lây HIV cho cộng đồng nơi họ sinh sống Các Dự án xây dựng sở hạ tầng Dự án giao thông (đường, hầm, cầu, đường cao tốc, đường sắt, cảng biển, sân bay,…) làm tăng tính di biến động cộng đồng, khơng cộng đồng có Dự án mà cịn khu vực quốc gia Dân số di biến động tăng mang lại số lợi ích cho cộng đồng xung quanh kinh tế công nghiệp phát triển Nhưng gia tăng lao động di cư gây số vấn đề lợi tăng sư lây lan HIV/STI, sử dụng ma túy, lao động trẻ em, buôn người cho cộng đồng xung quanh Các tổ chức phát triển quốc tế thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI khơng cho cơng nhân xây dựng mà cịn cho dân cư cộng đồng xung quanh Dự án xây dựng sở hạ tầng Tháng 8/2006, Hội nghị Thế giới lần thứ 16 phòng chống AIDS Toronto, Canada, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng phát triển Châu Phi, Văn phòng Phát triển quốc tế Anh (DFID), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW), Ngân hàng Thế giới ký sáng kiến giảm lây lan HIV/AIDS lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Sáng kiến “nhận thấy cấp bách phải hành động lĩnh vực sở hạ tầng để giải bệnh toàn cầu HIV/AIDS” Sáng kiến xác định cách cụ thể cho tổ chức tăng cường hợp tác để nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu đầu tư cho phòng chống lan truyền HIV lĩnh vực phát triển sở hạ tầng nước phát triển Năm 2001, lần JBIC thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng Cảng Sihanouk Ville Cam-phu-chia Năm 2008, sau thành lập JICA mới, JICA cách sáp nhập JICA, JICA thực phòng chống HIV/AIDS/STI hầu hết Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA (đặc biệt lĩnh vực giao thông, thủy lợi, cung cấp nước vệ sinh, nhà máy điện) nước phát triển sở Sáng kiến tổ chức phát triển quốc tế Dưới điều kiện để thực phịng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA: Số công nhân xây dựng Dự án Trên 300 Tổng kinh phí Dự án Trên tỷ Yên Thời gian thực Dự án Trên nửa năm Nguồn: JICA Draft Implementation Guidelines for HIV/AIDS Prevention and Control in Large-Scale Infrastructure ODA Projects Tokyo JICA nhấn mạnh đến thực phòng chống HIV nước có tỷ lệ nhiễm HIV chung nước 0.1% Tỷ lệ nhiễm HIV chung nước Việt Nam 0.53% Vì vậy, JICA thực hoạt động phòng chống HIV hầu hết Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam Xây dựng nâng cao lực cho tổ chức phi phủ nước tổ chức Chính phủ có liên quan Nói chung, tổ chức phi Chính phủ nước hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA Các tổ chức phi Chính phủ nước có tầm nhìn xứ mệnh chuyên nghiệp, cán chuyên trách, hệ thống quản lý tổ chức hiệu xu hướng Việt Nam, tăng lên số lượng chất lượng Hiện tại, tổ chức phi phủ chưa có tính chuyên nghiệp thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh cơng trường xây dựng Vì vậy, JICA nên xem xét xây dựng lực cho tổ chức phi phủ nước hoạt động lĩnh vực phịng chống HIV/AIDS/STI Việt Nam để thực có hiệu hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh không Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA mà Dự án khác tài trợ tổ chức quốc tế đối tác địa phương JICA nên xem xét nâng cao lực cho tổ chức/cơ quan phủ địa phương hoạt động lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS/STI khu vực Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA để thực có hiệu hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh công trường, tạo liên kết có ý nghĩa tổ chức phủ địa phương 15 Chương – Xây dựng thảo Bộ tài liệu hướng dẫn 5-1 Mục đích mục tiêu cụ thể Mục đích Bộ tài liệu hướng dẫn phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức phòng chống HIV/AIDS/STI cho cán công nhân công trường xây dựng cộng đồng xung quanh công trường xây dựng Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA, từ giúp họ có hành vi tình dục an tồn hành vi tình dục nguy cơ, góp phần giảm thiểu lây truyền HIV/STI Mục tiêu cụ thể Bộ tài liệu hướng dẫn gồm:  Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI xây dựng lực quản lý hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI cho tổ chức Chính phủ có liên quan tổ chức liên quan đến Dự án xây dựng sở hạ tầng (gọi tắt Dự án);  Nâng cao hiểu biết nhận thức cho người lao động công trường xây dựng cộng đồng xung quanh nguy cơ, nguy hiểm, tác động hành vi thích hợp phòng tránh HIV/STI;  Nâng cao hiểu biết nhận thức cho người lao động công trường xây dựng cộng đồng xung quanh tầm quan trọng sử dụng bao cao su;  Nâng cao hiểu biết nhận thức hậu lan truyền STI hành vi nguy công nhân cộng đồng xung quanh 5-2 Nhóm đối tượng đích hưởng lợi Nhóm đối tượng đích gồm: a Người lao động có kỹ (ví dụ chuyên gia, nhà quản lý, kỹ sư, giám sát, quản đốc, nhân viên văn phịng,…); b Nhóm lao động khơng có kỹ (ví dụ cơng nhân xây dựng, bảo vệ, lao công công trường xây dựng,…); c Nhóm vận chuyển (ví dụ lái xe tải phụ xe,…); d Nhóm lao động lán trại cơng nhân cơng trường xây dựng (ví dụ người nấu ăn, quét rọn, bảo vệ, ); e Nhóm có nguy cao (ví dụ gái mại dâm khách hàng họ, nhóm nghiện chích ma túy, ) cộng đồng xung quanh công trường xây dựng; f Người dân cộng đồng xung quanh công trường xây dựng Đối tượng hưởng lợi đề cập Bộ tài liệu gồm: a b c d e Các quan chức Chính phủ phụ trách cơng tác phịng chống HIV/AIDS; Các tổ chức tham gia thực Dự án (Cơ quan quản lý Dự án, Ban quản lý Dự án (PMUs), nhà thầu nhà thầu phụ, công ty tư vấn Dự án, ); Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS địa phương; Ủy Ban phòng chống AIDS địa phương; Các quan chức địa phương; 16 f g h j k Lãnh đạo cộng đồng, bao gồm nhà trị; Tổ chức quần chúng (ví dụ Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng Dân,…); Các tổ chức cung cấp dịch vụ phòng chống HIV/AIDS/STI địa phương (tổ chức Phi Chính phủ,….); Dịch vụ y tế địa phương, bao gồm dịch vụ y tế tư nhân nhà nước hiệu thuốc; Cán JICA; Các chuyên gia tư vấn phòng chống HIV/AIDS/STI 5-3 Hệ thống thực i Các bước thực chương trình phịng chống HIV/AIDS giai đoạn khác Dự án Các bước thực chương trình phịng chống HIV/AIDS giai đoạn khác Dự án chuẩn bị Bộ tài liệu Các hệ thống thực có tính khả thi Dưới số hệ thống thực khả thi: (1) Nhà thầu chịu trách nhiệm thực Thêm điều khoản phòng chống HIV/AIDS hợp đồng nhà thầu cách khả thi để đảm bảo nhà thầu có trách nhiệm cung cấp hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động cộng đồng xung quanh, bao gồm nhóm có nguy cao (Ví dụ: gái mại dâm/tiếp viên khu vui chơi giải trí khách hàng họ, người nghiện ma túy) Nói chung, nhà thầu khơng có đủ kiến thức kinh nghiệm thực phịng chống HIV/AIDS/STI Vì vậy, cần ký hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ bên ngồi (Tổ chức phi phủ,…) Thực tế cho thấy hệ thống thực mà dựa hoàn toàn vào nhà thầu để trực tiếp thuê giám sát hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI đon vị cung cấp dịch vụ khó để đảm bảo chất lượng tuân thủ Vì vậy, lựa chọn đưa vào hợp đồng với đon vị cung cấp dịch vụ nên trách nhiệm nhà thầu, tư vấn thực Dự án nên có trách nhiệm giám sát thực đơn vị cung cấp dịch vụ (2) Tư vấn thực Dự án chịu trách nhiệm thực Bao gồm hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI điều khoản tham chiếu tư vấn thực Dự án cách khả thi cho thực phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh, bao gồm nhóm có nguy cao (Ví dụ: gái mại dâm/hoặc nữ tiếp viên điểm vui chơi giải trí khách hàng họ, người nghiện ma túy, ).Nói chung, giống nhà thầu, tư vấn thực dự án khơng có đủ kiến thức kinh nghiệm thực phịng chống HIV/AIDS/STI, và, vậy, hợp đồng thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS/STI với tổ chức cung cấp dịch vụ Điều quan trọng xác định rõ ràng hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh điều khoản tham chiếu tư vấn thực dự án (3) Cơ quan quản lý Dự án chịu trách nhiệm thực Hệ thống thực có khả thi quan thực Dự án có đủ kiến thức kinh nghiệm thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh bao gồm nhóm nguy cao (ví dụ như, gái mại dâm/tiếp viên 17 điểm vui chơi giải trí khách hàng họ, người nghiện ma tuý,…) Tuy nhiên, Cơ quan quản lý khơng có đủ kiến thức kinh nghiệm để thực phòng chống HIV/AIDS/STI cho người lao động dân cư cộng đồng xung quanh ký hợp đồng thực phịng chống HIV/AIDS/STI với tổ chức cung cấp dịch vụ Có vài lợi hệ thống thực tăng cường vai trị quan quản lý thực phòng chống HIV/AIDS/STI nâng cao kỹ lực Cơ quan quản lý việc thực phòng chống HIV/AIDS/STI dự án xây dựng Các kỹ lực cải thiện quan quản lý sử dụng không cho Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA mà cho dự án nhà tài trợ khác Mỗi hệ thống thực cần thiết kế để phù hợp với nhu cầu riêng dự án Quy mơ phạm vi hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI dự án khác tùy thuộc vào chất dịch HIV địa phương môi trường sách Mỗi hệ thống thực có điểm mạnh điểm yếu Các điểm mạnh điểm hạn chế hệ thống thực thảo luận Bộ tài liệu Vai trò nhiệm vụ tổ chức tham gia thực Vai trò nhiệm vụ chi tiết quan Chính phủ phụ trách hoạt động phịng chống HIV/AIDS tổ chức tham gia thực Dự án (Cơ quan quản lý, nhà thầu chính/nhà thầu phụ, tư vấn thực Dự án) trình bày Bộ tài liệu Khung thực Khung thực gồm tác động, đầu ra, kết với số thực hiện, nguồn số liệu, hệ thống báo cáo giả thiết rủi ro xây dựng Bộ tài liệu Tiêu chí lựa chọn, Phương pháp lựa chọn, Điều khoản tham chiếu cho tổ chức cung cấp dịch vụ, hợp đồng nhà thầu tổ chức cung cấp dịch vụ, Biên ghi nhớ Tổ chức cung cấp dịch vụ Công ty xây dựng Các tiêu chí lựa chọn mẫu tiêu chí đánh giá tổ chức cung cấp dịch vụ trình bảy Bộ tài liệu Chi tiết phương pháp lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ phương pháp lựa chọn vào danh sách ngắn, so sánh giá đấu thầu cạnh tranh trình bày Bộ tài liệu Các điều khoản tham chiếu chi tiết tổ chức cung cấp dịch vụ chuẩn bị Bộ tài liệu Mẫu hợp đồng chuẩn bị JICA cho tuyển chọn tư vấn khuyến nghị sử dụng mẫu hợp đồng nhà thầu tổ chức cung cấp dịch vụ Mẫu Biên ghi nhớ mẫu tổ chức cung cấp dịch vụ công ty Xây dựng giới thiệu Bộ tài liệu Quan hệ với Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ Tổ chức cung cấp dịch vụ phải tuân thủ chiến lược, sách, luật, quy định phịng chống HIV/AIDS Chính phủ Vì vậy, tổ chức cung cấp dịch vụ phải xây dựng mối quan hệ làm việc chặt chẽ với quan có liên quan Chính phủ để nhận hướng dẫn thực phịng chống HIV/AIDS/STI Dự án, đảm bảo tất hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án phải phù hợp với chiến lược, sách, luật pháp quy định quốc gia phòng chống HIV/AIDS Chính phủ, đặc biệt Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Luật phịng chống HIV/AIDS 18 Quan hệ với nhà tài trợ, giúp hài hòa hoạt động để tránh trùng lặp Tổ chức cung cấp dịch vụ nên thiết lập trì mối quan hệ làm việc chặt chẽ với nhà tài trợ để hài hòa hoạt động tránh trùng lặp Các tổ chức phi phủ, đặc biệt tổ chức phi phủ quốc tế (INGO), quan tâm đến hợp tác thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản Do đó, tổ chức cung cấp dịch vụ nên thảo luận khả phương pháp hợp tác với tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn Dự án, đặc biệt tổ chức phi phủ quốc tế 5-4 Các can thiệp Các hoạt động đề xuất Bộ tài liệu xây dựng dựa số nguyên tắc sau: Tính liên quan: Phải đảm bảo chắn hoạt động triển khai đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng phù hợp với chiến lược quốc gia, sách, luật pháp, quy định phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Hiệu xuất: Phải đảm bảo tất hoạt động thể thực được, thực tế, có tính hiệu xuất cao Hiệu tác động: Phải đảm bảo tất hoạt động hướng tới mục đích mục tiêu mong muốn giảm lây truyền HIV/STI nhóm cơng nhân lao động cơng trường xây dựng người dân cộng đồng xung quanh công trường xây dựng, giảm kỳ thị với người sống chung với HIV bị ảnh hưởng HIV gia đình họ nhóm có nguy cao; nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI xây dựng lực quản lý hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI cho quan phủ có liên quan đơn vị tham gia thực Dự án Vấn đề đạo đức: Đảm bảo hoạt động cần quan tâm vấn đề giới, phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán tôn trọng riêng tư nhóm đối tượng đích Tính bền vững khả nhân rộng: Đảm bảo tất hoạt động hướng tới nhu cầu cần thiết đối tượng đích thu hút quan tâm nhà tài trợ khác nhân rộng địa bàn khác với điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với thực trạng kinh tế, xã hội, lực thực Các hoạt động đề xuất Bộ tài liệu xây dựng nguyên tắc qua tham khảo kinh nghiệm Chính phủ Việt Nam, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Việt Nam để hướng dẫn tổ chức thực hiện, nhà thầu chính, nhà thầu phụ, tư vấn thực Dự án tổ chức cung cấp dịch vụ thuê quan quản lý, nhà thầu tư vấn thực Dự án, để phòng chống giảm thiểu nguy lây truyền HIV/STI nhóm đối tượng đích Dự án Các nguyên tắc bao gồm:  Ngày 25/4/2004, "Tuyên bố Paris Hiệu viện trợ", UNAIDS phát triển nguyên tắc "Ba Một", bao gồm: khung hoạt động phòng chống HIV/AIDS, quan điều phối, hệ thống theo dõi đánh giá cấp quốc gia Chính phủ Việt nam ban hành “Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” xem khung hoạt động; “Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS, ma túy, mại dâm” “Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam” 19 (VAAC) xem quan điều phối cấp quốc gia; “Khung giám sát đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS” xem hệ thống theo dõi đánh giá cấp quốc gia  Cân nhắc đến chiến lược, sách, luật pháp quy định phòng chống HIV/AIDS lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng  Tuân thủ ngun tắc sách phịng chống HIV/AIDS năm 2001 Tổ chức Lao động Quốc tế  Đảm bảo tập trung vào cung cấp thông điệp liên quan đến phòng tránh ma túy, lao động trẻ em, chống buôn bán lao động di cư an tồn hoạt động thơng tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi  Đảm bảo quyền người lao động tìm kiếm việc làm, phịng chống kỳ thị đảm bảo môi trường lao động lành mạnh  Đảm bảo vấn đề liên quan đến kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan HIV/AIDS giải nơi làm việc cộng đồng xung quanh  Quan tâm đến vấn đề giới, văn hóa phong tục tập quán tiếp cận đối tượng  Áp dụng cách tiếp cận dựa chứng xây dựng hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI dựa nghiên cứu xã hội, văn hóa, hành vi sinh học  Xây dựng khả đáp ứng cộng động thông qua nâng cao lực cộng đồng trước, sau dự án xây dựng hoàn thành  Đảm bảo tham gia tất đơn vị tham gia thực Dự án, kể nhóm đối tượng đích tất giai đoạn thực Dự án (thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá, sau hoàn thành) Trên sở nghiên cứu tài liệu sẵn có tham khảo ý kiến đơn vị có liên quan kinh nghiệm, học kinh nghiệm thực thông tin từ tổ chức quốc tế tổ chức nước, tài liệu đề xuất can thiệp thực phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, can thiệp cần phân tích xem xét cụ thể để đảm bảo tính phù hợp, nhạy cảm, áp dụng bối cảnh cụ thể địa phương nơi Dự án triển khai chấp nhận cộng đồng Vận động ủng hộ nâng cao lực Các hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI 2-1 Nâng cao nhận thức thay đổi hành vi 2-1-1 Tổ chức buổi truyền thông giáo dục HIV/STI 2-1-2 Giáo dục đồng đẳng 2-1-3 Tổ chức kiện giải trí giáo dục 2-2 Cung cấp tăng cường sử dụng bao cao su 2-3 Tư vấn, xét nghiệm tự nguyện HIV tư vấn, xét nghiệm điều trị STI Các mục tiêu, nhóm đối tượng đích, hướng dẫn thực hiện, ví dụ tham khảo cho can thiệp trình bày thảo Bộ tài liệu 20 Những hoạt động đề xuất tài liệu với đầu mốc cần đạt Những hoạt động đề xuất tài liệu với đầu mốc cần đạt trình bày bảng Các hoạt động giới thiệu tài liệu với kết mốc công việc Các hoạt động Mốc cơng việc Đánh giá thực trạng HIV/AIDS địa bàn Dự án Kết quả: Nhu cầu, cách tiếp cận, chiến lược phòng chống HIV/AIDS/STI xác định 1-1 Tiến hành vấn với đại diện Công cụ vấn người cung cấp thông tin chủ chốt công ty Xây dựng, nhà lãnh đạo cộng xây dựng đồng xung quanh, chủ sở giải trí Các vấn người cung cấp thông tin chủ cộng đồng xung quanh, Đại diện quan chốt thực phòng chống HIV/AIDS/STI địa phương Báo cáo kết qura vấn chuẩn bị chuẩn bị báo cáo kết qura vấn 1-2 Tiến hành khảo sát KAP ban đầu công Bộ câu hỏi khảo sát KAP ban đầu xây dựng nhân xây dựng, gái mại dâm/tiếp viên khu giải trí Khảo sát KAP ban đầu thực cộng đồng xung quanh, người nghiện Báo cáo khảo sát KAP chuẩn bị ma tuý cộng đồng xung quanh, thành viên cộng đồng xung quanh chuẩn bị báo cáo khảo sát KAP 1-3 Tiến hành đánh giá thực trạng HIV/AIDS địa Công cụ đánh giá thực trạng HIV/AIDS xây bàn dự án chuẩn bị Báo cáo đánh giá dựng Đánh giá thực trạng HIV/AIDS thực Báo cáo đánh giá thực trạng HIV/AIDS chuẩn bị 1-4 Thông tin phản hồi kết đánh giá thực trạng Kết đánh giá thực trạng HIV/AIDS địa bàn ược HIV/AIDS địa bàn Dự án chuẩn bị Biên án gửi cho tổ chức tham gia thực Dự án họp phản hồi với tổ chức tham gia Biên họp thông tin phản hồi kết đánh giá thực Dự án thực trjang HIV/AIDS địa bàn dự án từ tổ chức chuẩn bị Vận động ủng hộ xây dựng nâng cao lực Kết quả: Hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI quản lý hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI tổ chức tham gia thực Dự án nâng cao 2-1 Tiến hành họp riêng để đánh giá hiểu Công cụ thu thập số liệu buổi họp riêng với biết nhận thức tầm quan trọng phòng tổ chức xây dựng chống HIV/AIDS/STI lực việc Các họp riêng với tổ chức thực quản lý hoạt động HIV/AIDS/STI cán Báo cáo đánh giá chuẩn bị quan phủ / tổ chức tham gia thực Dự án chuẩn bị báo cáo đánh giá 2-2 Tổ chức Hội thảo Xây dựng Năng lực, tốt Kế hoạch tổ chức hội thảo nâng cao lực xây định kỳ sáu tháng (cơ bổ sung), để dựng (cơ bổ sung) nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan Các hội thảo nâng cao lực thực (cơ trọng phòng chống HIV/AIDS/STI xây dựng bổ sung) lực quản lý hoạt động phòng chống Báo cáo kết tổ chức hội thảo nâng cao lực HIV/AIDS/STIcho các quan phủ có chuẩn bị (cơ bổ sung) liên quan / tổ chức tổ chức tham gia thực Dự án chuẩn bị báo cáo kết Hội thảo (cơ bổ sung 2-3 Tổ chức Hội thảo vào cuối Dự án, mời Kế hoạch tổ chức hội thảo vào cuối Dự án quan phủ có liên quan/tổ chức xây dựng tổ chức tham gia Dự án để thảo luận Hội thảo cuối Dự án tỏ chức học rút qusa trình thực kiến nghị Báo cáo kết qura tổ chức hội thảo vào cuối Dự biện pháp khắc phục hậu cho thời gian lại án chuẩn bị nâng cao chiến lược phòng chống HIV/AIDS/STI lĩnh vực sở hạ tầng tương lai chuẩn bị báo cáo Hội thảo Các chiến dịch/ buổi truyền thông HIV/AIDS/STI Kết quả: Hiểu biết nhận thức tầm quan trọng thực phòng chống HIV/AIDS/STI nhóm đối tượng đích nâng cao 21 Các hoạt động Mốc cơng việc 3-1 Lựa chọn tài liệu truyền thông phương pháp Tài liệu truyền thông phương pháp truyền thông truyền thông phù hợp với nhóm đối tượng thích hợp lựa chọn (công nhân xây dựng, gái mại dâm khách hàng họ, người nghiện ma tuý người dân cộng đồng xung quanh công trường xây dựng) 3-2 Tái tài liệu truyền thơng sẵn có lựa Những tài liệu truyền thơng sẵn có chọn lọc chọn đưa in 3-3 Tổ chức buổi truyền thông HIV/STI Các buổi truyền thông HIV/STI thực 3-4 Cung cấp miến phí bao cao su tài liệu truyền Tài liệu truyền thông bao cao su cung cấp thông Giáo dục đồng đẳng Kết quả: Giáo dục viên đồng đẳng có đủ kiến thức cần thiết HIV/AIDS/STI có kỹ giáo dục đồng đẳng 4-1 Chọn giáo nam nữ dục viên đồng đẳng từ Nam nữ giáo dục viên đồng đẳng lựa chọn nhóm đối tượng đích 4-2 Tiến hành đào tạo Giáo dục viên đồng đẳng, tốt Tập huấn giáo dục đồng đẳng (cơ bổ sung) cho định kỳ sáu tháng (cơ bổ sung), để giáo dục viên đồng đẳng tổ chức cung cấp kiến thức đầy đủ HIV/AIDS /STI kỹ giáo dục đồng đẳng cho giáo dục viên đồng đẳng lựa chọn 4-3 Tiến hành đánh giá cuối tập huấn để đánh giá Đánh giá tập huấn giáo dục đồng đẳng thực giáo dục viên đồng đẳng hiểu rõ vai trò trách nhiệm mối quan tâm đến thực quản lý nhiệm vụ giao 4-4 Tổ chức họp thường xuyên, tốt Các buổi họp thường xuyên với giáo dục viên đồng hàng tháng, với nhà giáo dục đồng đẳng để đẳng tổ chức khuyến khích họ làm việc, cập nhật kỹ kiến thức cho họ, cung cấp vật liệu Itruyền thông bao cao su chất lượng cao, theo dõi tiến độ thực họ 4-5 Thường xuyên đánh giá khả thực Đánh giá hàng tháng thực công việc giáo giáo dục viên đồng đẳng, tốt hàng dục viên đồng đẳng thực tháng, để biết khả thực họ tác động hoạt động mà họ thực 4-6 Tổ chức lớp tập huấn bổ sung cho giáo Tập huấn giáo dục đồng đẳng cho giáo dục viên dục viên đồng đẳng bổ sung kiến thức cho đồng đẳng lựa chọn cho giáo dục giáo dục viên đồng đẳng làm viên đồng đẳng tậi thực Tổ chức kiện giải trí giáo dục Kết quả: Hiểu biết nhận thức tầm quan trọng thực phịng chống HIV/AIDS/STI nhóm đối tượng đích nâng cao 5-1 Chọn địa điểm thích hợp cho tổ chức kiện mà Địa điểm thực phù hợp lựa chọn đối tương dễ tiếp cận tham dự 5-2 Lựa chọn thuê tổ chức thực kiện Các quan tổ chức kiện chuyên nghiệp lựa chuyên nghiệp để chuyển tải thông điệp truyền chọn thuê thôngtrong kiện chẳng hạn hát, kịch, múa rối, hài kịch, vv 5-3 Cung cấp thơng tin liên quan đến tình hình HIV / Thông tin thực trạng HIV/AIDSở Việt Nam, đặc AIDS Việt Nam đặc biệt địa bàn biệt địa bàn Dự án cung cấp Dự án 5-4 Cung cấp thông tin HIV/AIDS/STI Thơng tin phịng chống HIV/AIDS/STI cung cấp 5-5 Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức Các thi tìm hiểu kiến thức HIV/AIDS/STI HIV/AIDS/STI có phần thưởng cho tổ chức phần thưởng thi phân người chiến thắng phát cho người thắng 5-6 Cung cấp tài liệu truyền thơng thích hợp với đối Tài liệu truyền thơng bao cao su chất lượng cao tượng đích cung cấp miễn phí bao cao su chất cung cấp miễn phí cho đối tượng tham dự lượng cao 5-7 Cuối kiện, vấn số người tham Phỏng vấn người tham dự vào cuối kiện truyền dự để đánh giá kết qura kiện chuẩn bị kiến thông thực chuẩn bị kiến nghị để cải nghị nâng cao chất lượng cho kiện tiếp thiện việc tổ chức kiện truyền thơng 22 Các hoạt động Mốc cơng việc theo Cung cấp khuyến khích sử dụng bao cao su Kết quả: Sử dụng bao cao su thường xuyên nhóm có nguy cao cải thiện 6-1 Mua bao cao su có chất lượng cao Bao cao su chất lượng cao mua 6-2 Cung cấp miễn phí bao cao su có chất lượng cao Bao cao su chất lượng phân phối miễn phí cho cho cơng nhân xây dựng phịng y tế cơng cơng nhân lao động xây dựng quan y tế lán trường lán trại công nhân trại công nhân công trường xây dựng công nhân xây dựng 6-3 Cung cấp bao cao su miễn phí trợ giá cho gái Bao cao su chất lượng cao cung cấp miễn phí trợ mại dâm khách hàng họ điểm vui giá cho gái mại dâm khách hàng họ chơi giải trí cộng đồng xung quanh công trường điểm vui chơi giải trí cộng đồng xung quanhlao động tình dục / cơng nhân vui chơi giải trí khách hàng họ sở vui chơi giải trí cộng đồng xung quanh 6-4 Thực tiếp thị xã hội bao cao su chất lượng Tiếp thị xã hội bao cao su chất lượng cao cho với dân cao với dân cư cộng đồng xunh quanh công cư cộng đồng xung quanh bao gồm người trường xây dựng, bao gồm người nghiện ma nghiện ma túy thực túy thông qua huy động người lực địa phương (Ví dụ: tình nguyện cộng đồng,…) 6-5 Tạo mối liên kết với chương trình cung cấp Mối liên kết với chương trình cung cấp miến phí bao cao su miễn phí bao cao su thiết lập Tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV tư vấn, điều trị STI Kết quả: Tiếp cận dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện, tư vấn điều trị STI nâng cao 7-1 Cung cấp dịch vụ tư vấn bí mật, phù hợp với đối Tư vấn bí mật phù hợp cho cơng nhân xây dựng tượng đích HIV/STI phịng y tế cơng phịng y tế công trường thực trường xây dựng 7-2 Xây dựng hệ thống chuyển tuyến bí mật Hệ thống chuyển tuyến bí mật phù hợp trong gần công trường xây dựng để cung gần công trường xây dựng để thực tư vấn cấp dịch vụ tư vấn bí mật HIV tư vấn, điêu HIV/STI công nhân xây dựng, dân cư cộng đồng trị STI cho công nhân xây dựng lực lượng dân xung quanh, bao gồm nhóm đối tượng có nguy cư cộng đồng xung quanh, bao gồm cao (như gái mại dâm, người nghiện ma túy) nhóm có nguy cao (ví dụ, gái mại dâm, người thiết lập nghiện ma tuý, vv) cộng đồng xung quanh 7-3 Xây dựng lực cho nhân viên y tế phòng Năng lực cán y tế phòng y tế công trường xây y tế công trườn xây dựng để họ thực dựng tư vấn bí mật HIV/STI cho cơng nhân xây tốt tư vấn bí mật HIV/STI cho cơng nhân xây dựng nâng cao dựng 7-4 Xây dựng lực cho cán phòng khám tư Năng lực cán y tế phòng khám tư nhân và công cửa hàng thuốc cộng đồng nhà nước cửa hàng thuốc cộng đồng xung quanh xung quanh để họ thực tốt tư vấn bí tư vấn bí mật HIV/STI cho công nhân dân cư cộng đồng xung quanh, bao gồm nhóm đối tượng mật HIV/STI cho cơng nhân xây dựng dân có nguy cao (gái mại dâm, người nghiện ma túy) cư cộng đồng xung quanh, bao gồm nhóm nâng cao có nguy cao (ví dụ, gái mại dâm, người chích ma tuý, vv) Giám sát đánh giá Kết quả: Hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI thực theo kế hoạch đạt kết cho hoạt động thông qua cách giám sát đánh giá thích hợp 8-1 Thành lập Ban giám sát đánh giá, bao gồm đại Kế hoạch hoạt động Ban Giám sát đánh giá diện tổ chức tham gia thực Dự án để xây dựng thường xuyên, tốt hàng quý, theo dõi Ban Giám sát đánh giá thành lập đánh giá HIV/AIDS/STI dự án 8-2 Thường xuyên đào tạo thành viên Ban Giám Thành viên Ban giám sát đánh giá đào sát đánh giá, tốt tập huấn theo quý, để tạo theo dõi đánh giá hoạt động HIV/AIDS/STI Dự án 8-3 Xây dựng khung giám sát đánh giá cụ thể Dự Khung theo dõi đánh giá cụ thể Dự án xây án thông qua (i) Bản đồ hóa cách sử dụng số dựng liệu điều tra địa phương liệu nhân học nhóm đối tượng đích lĩnh vực dự án (ii) kết điều tra KAP 23 Các hoạt động nhóm đối tượng đích 8-4 Xây dựng số theo dõi đánh giá cu thể đầu kết Dự án, đảm bảo số phù hợp với khung giám sát khung đánh giá quốc gia phòng chống HIV 8-5 Thu thập thường xuyên số liệu theo dõi đánh giá, đảm bảo liệu thu thập xếp theo giới tính, dân tộc,… 8-6 Thường xuyên tổ chức họp Ban Giám sát đánh giá, tốt theo quý, để theo dõi đánh giá việc thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI dự án 8-7 Thực điều tra KAP vào cuối Dự án với công nhân xây dựng, gái mại dâm cộng đồng xung quanh, người nghiện \ma tuý cộng đồng xung quanh, dân cư cộng đồng xung quanh để đánh giá kiến thức, thái độ họ, phát triển kỹ cần thiết để thực sau hoạt động phòng chống HIVAIDS/STI Dự án kết thúc 8-8 Tiến hành đánh giá hoạt động phòng, chống HIV/AIDS/STI dự án chuẩn bị khuyến nghị để cải thiện hoạt động phòng, chống HIV/AIDS/STI dự án sở hạ tầng tương lai Mốc công việc Các số theo dõi đánh giá kết cụ thể Dự án xây dựng Số liệu theo dõi đánh giá thường xuyền thu thập Công cụ theo dõi đánh giá xây dựng Hoạt động thoe dõi đánh giá thực Báo cáo theo dõi đánh giá chuẩn bị Công cụ khảo sát KAP cuối dự án xây dựng Khảo sát KAP cuối Dự án thực Báo cáo khảo sát Kap cuối Dự án chuẩn bị Công cụ đánh giá xây dựng Đánh giá thực Báo cáo đánh giá chuẩn bị Hướng dẫn thực cho tổ chức cung cấp dịch vụ Mặc dù có nhiều hướng dẫn phòng chống HIV/AIDS/STI hướng dẫn sử dụng cho nhà cung cấp dịch vụ (các tổ chức phi phủ,…), hướng dẫn cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Năm 2009, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ xây dựng Bộ tài liệu truyền thơng thích hợp cho nhóm người di cư với tên gọi "Cho sống với tình yêu - For Life With Love" Bộ tài liệu xây dựng sở hợp tác với nhà chức trách y tế tuyến quốc gia bên liên quan quan nước thuộc khu vực tiểu vùng sông Mê Kông (GMS): Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Bộ tài liệu gồm loạt video hoạt hình (tám tập phim tập dài 10 phút), áp phích, tờ rơi, hướng dẫn thực hoạt động với đầy đủ ngôn ngữ nước Bộ tài liệu đào tạo ADB/IOM phịng chống HIV Di cư an tồn lĩnh vực xây dựng đường cộng đồng bị ảnh hưởng điều chỉnh trình bày Bộ tài liệu ví dụ hướng dẫn thực cho tổ chức cung cấp dịch vụ 5-5 Hệ thống giám sát đánh giá báo cáo Một khung giám sát đánh giá chi tiết HIV/AIDS/STI dự án với số giám sát đánh giá mục tiêu, đầu ra, kết quả, nguồn số liệu xây dựng Bộ tài liệu Chi tiết hệ thống báo cáo bao gồm hướng dẫn, mẫu báo cáo tiến độ hàng tháng tổ chức cung cấp dịch vụ giới thiệu Bộ tài liệu 5-6 Định mức kinh phí, Dự trù kinh phí Nguồn kinh phí Kinh phí trung bình hàng năm cho hoạt động đề xuất tài liệu hướng dẫn Dự án với 300 công nhân 1,000 dân cộng đồng xung quanh cơng trường xây dựng, bao gồm nhóm có nguy cao (ví dụ gái mại dâm khách hàng họ, người nghiện ma túy, ) dự trù sở ý kiến tham khảo ý kiến từ đơn vị tham gia thực Dự 24 án phân tích chi tiêu kinh phí số Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA Việt Nam có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Việt Nam Hiện tranh luận sử dụng kinh phí cho thực hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng từ vốn vay Dự án hay ngân sách tài trợ Trong tổ chức quốc tế muốn Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI chứng chứng tỏ cam kết trị Chính phủ, số quan phủ lại muốn tổ chức quốc tế viện trợ để thực hoạt động Dưới số hình thức sử dụng kinh phí cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng gợi ý Bộ tài liệu này: (1) Từ kinh phí Dự án Sử dụng kinh phí cho việc thực phịng chống HIV/AIDS/STI ngân sách Dự án cách đáng để thực hoạt động phịng chóng HIV/AIDS/STI dự án (2) Từ ngân sách Cơ quan thực / Bên vay Sử dụng kinh phí cho việc thực HIV/AIDS/STI từ kinh phí quan thực Dự án/ kinh phí vay phù hợp đề thực HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên, Cơ quan thực hiện/ Bên vay khơng đồng ý sử dụng kinh phí cho hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI từ nguồn kinh phí họ (3) Từ Quỹ Ủy thác Nhật Bản Một lựa chọn khác sử dụng Quỹ ủy thác Nhật Bản (JTF), quỹ thành lập dựa Sáng kiến Okinawa bệnh truyền nhiễm Chính phủ Nhật Bản trí Hội nghị thượng đỉnh G8 Kyushu-Okinawa, Nhật Bản vào năm 2000 Tuy nhiên, có giới hạn số tiền tài trợ cho Dự án dự án nước danh sách lựa chọn sử dụng kinh phí từ quỹ (4) Từ quỹ đa nhà tài trợ Sẽ khó khăn để thiết lập quỹ đa nhà tài trợ phòng, chống HIV/AIDS/STI Mặc dù nhiều nỗ lực thực nhà tài trợ nhằm phối hợp hoạt động nhà tài trợ để đạt kết thực tốt Nếu quỹ đa nhà tài trợ tạo ra, JICA yêu cầu đóng góp vào quỹ trước sử dụng Có thể khơng rõ ràng quỹ đa nhà tài trợ cho phép sử dụng kinh phí cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS/STI dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA 25 Chương 6- Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phịng chống HIV/AIDS/STI tổ chức có liên quan tham gia thực Dự án 6-1 Tổ chức Hội thảo Hội thảo ngày tổ chức để nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI cho quan phủ có liên quan tổ chức có liên quan đến thực Dự án xây dựng sở hạ tần gvay vốn ODA Nhật Bản vào ngày 25 tháng 11 năm 2011 Hà Nội Hội thảo giới thiệu với đại biểu mục tiêu nghiên cứu xây dựng Bộ tài liệu Hội thảo, Bản thảo Bộ tài liệu hướng dẫn thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vốn ODA Nhật Bản triển khai Việt Nam, tham luận trình bày từ đại diện quan phủ có liên quan hoạt động phịng chống HIV/AIDS/STI lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Tổng số có 35 đại diện quan phủ có liên quan, tổ chức tham gia thực Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản, nhà tài trợ quốc tế, Văn phòng JICA Việt Nam tham dự hội thảo 6-2 Mục tiêu Hội thảo Mục tiêu Hội thảo là:      Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu thảo tài liệu hướng dẫn; Chia sẻ hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI quan phủ có liên quan Việt Nam; Chia sẻ hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản Việt Nam; Thu thập quan điểm, ý kiến, đề xuất, khuyến nghị từ người tham gia để nâng cao hiệu thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản Việt Nam; Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI quan phủ có liên quan tổ chức có liên quan Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA 6-3 Dự kiến kết đầu ra/Khuyến nghị Hội thảo Sau dự kiến kết đầu ra/khuyến nghị hội thảo    Khuyến nghị người tham gia nâng cao hiệu hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản Việt Nam; Đầu ra/ khuyến nghị cho hợp tác điều phối tương lai JICA quan tham gia thực Dự án cho Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản tương lai; Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng phòng chống HIV/AIDS/STI quan phủ quan liên quan đến Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Nhật Bản 26 6-4 Tổ chức họp giới thiệu tóm tắt thảo Bộ tài liệu với quan có liên quan đến Dự án TP HCM Ngày 28/11/2011, buổi họp tổ chức cho quan liên quan đến Dự án TP HCM để giới thiệu tóm tắt mục tiêu nghiên cứu Hội thảo, Bản thảo Bộ tài liệu hướng dẫn thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA thực Việt Nam, trình bày từ đại diện quan phủ có liên quan thực hoạt động lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS/STI lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kết quả/khuyến nghị từ Hội thảo tổ chức Hà Nội vào ngày 25 tháng 11, 2011 Hà Nội 27 Tài liệu tham khảo Asian Development Bank (ADB)/Joint United Nations Programs on HIV/AIDS (UNAIDS) 2004 Costing Guidelines for HIV/AIDS Intervention Strategies ADB-UNAIDS Study Series: Tool Manila ADB 2007 HIV and the Greater Mekong Subregion: Strategic Directions and Opportunities Manila ADB February 2008 ADB, Roads and HIV/AIDS: A Resource Book for the Transport Sector Manila ADB/Marie Stopes International (MSI) 2008 More Safety: A Resource Manual for Health Safety in Infrastructure Manila ADB/International Organization for Migration (IOM) October 2009 For Life, With Love: Training Tool for HIV Prevention and Safe Migration in Road Construction Settings and Affected Communities Manila ADB 2010 Practice Guidelines for Harmonizing HIV Prevention Initiatives in Infrastructure Sector: Greater Mekong Subregion Manila Government of Vietnam (GOV) March 2004 National Strategy on HIV/AIDS Prevention and Control in Vietnam till 2010 with a Vision to 2020 Hanoi GOV June 2006 Law on HIV/AIDS Prevention and Control Hanoi GOV/Vietnam Administration of HIV/AIDS Control (VAAC) January 2007 National Monitoring and Evaluation Framework for HIV Prevention and Control Programs Hanoi GOV/VAAC 2009 Vietnam HIV and AIDS Country Profile Hanoi GOV/National Committee for AIDS, Drugs, and Prostitution Prevention and Control (NCADP) June 2010 The Fourth Country Report on Following up the Implementation to the Declaration of Commitment on HIV and AIDS Hanoi International Labor Organization (ILO) 2001 An ILO Code of Practice on HIV/AIDS and the World of Work: An Education and Training Manual Geneva Japan Bank for International Cooperation (JBIC) July 2005 Implementing AIDS Programs: Experiences from JBIC Infrastructure Projects Tokyo JBIC/Japan Soft Tech Consultants (JUST Consultants)/Family Health International (FHI) 360 August 2006 Rapid Assessment and HIV Program Design for Construction Workers and Surrounding Communities in Vietnam Tokyo JBIC/JUST Consultants November 2006 Pilot Study for Knowledge Assistance for HIV/AIDS/STI Prevention and Control for Construction Workers Involved in Infrastructure Development and Surrounding Communities in Vietnam Tokyo Japan International Cooperation Agency (JICA) Draft Implementation Guidelines for HIV/AIDS Prevention and Control in Large-Scale Infrastructure ODA Projects Tokyo 28 UNAIDS 2009 Monitoring the Declaration of Commitment on HIV/AIDS: Guidelines on Construction of Core Indicators (2010 Reporting) Geneva UNAIDS/World Health Organization (WHO) 2009 Epidemiological Fact Sheet on HIV and AIDS for Vietnam Geneva World Bank 2008 HIV/AIDS Activities in Transport: East Asia and Pacific Region (20072008) Washington, DC: World Bank World Bank 2008 Planning for Measuring and Achieving HIV Results: A Handbook for Task Team Leaders of World Bank Lending Operations with HIV Components Washington, DC: World Bank World Bank 2008 Strengthening Monitoring and Evaluation of HIV/AIDS Components in Road Projects Report No 44386-SAS Washington, DC: World Bank 29 ...CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT CHO THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS/STI TRONG CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ODA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. .. hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA JICA thực đánh giá kỳ cho hầu hết Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA JICA cho mục tiêu sau: (1) Xem xét thực trạng... họ thực phòng chống HIV/AIDS/STI Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn ODA Việt Nam; (7) thảo luận mong muốn họ cung cấp tài liệu truyền thông thay đổi hành vi cho Dự án xây dựng sở hạ tầng vay vốn

Ngày đăng: 26/04/2018, 02:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • Nội Dung

  • Các từ viết tắt

  • Chương 1 - Giới thiệu

    • 1-1. Trọng tâm nghiên cứu

    • 1-2. Nhóm nghiên cứu và lịch nghiên cứu

    • 1-3. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 2 – Thực trạng phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam

      • 2-1. Thực trạng hiện nay về HIV/AIDS ở Việt Nam

      • 2-2. Các chính sách của Chính phủ về phòng chống HIV/AIDS

      • 2-3. Sự tham gia của Chính phủ, nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ trong phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam

      • 2-4. Phản ứng của JICA trong phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam

      • Chương 3 – Hỗ trợ và giám sát thực hiện phòng chống HIV/AIDS/STI của các tổ chức cung cấp dịch vụ của Dự án

        • 3-1. Tóm tắt các Dự án ODA có hỗ trợ và giám sát thực hiện phòng chống HIV/AIDS/STI

        • 3-2. Tóm tắt hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI trong các Dự án vay vốn ODA

        • Chương 4 - Các vấn đề và kiến nghị về thực hiện phòng chống HIV/AIDS/STI ở các Dự án xây dựng vay vốn ODA

        • 4-1. Các vấn đề gặp phải khi thực hiện phòng chống HIV/AIDS/STI ở các Dự án vay vốn ODA đang triển khai

        • 4-2. Khuyến nghị về hoạt động phòng chống HIV/AIDS/STI ở các Dự án vay vốn ODA đang triển khai

        • Chương 5 – Xây dựng bản thảo Bộ tài liệu hướng dẫn

          • 5-1. Mục đích và mục tiêu cụ thể

          • 5-2. Nhóm đối tượng đích và hưởng lợi

          • 5-3. Hệ thống thực hiện

          • 5-4. Các can thiệp

          • 5-5. Hệ thống giám sát đánh giá và báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan