1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC

64 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UNICEF VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC (Tài liệu hướng dẫn giáo viên trường tiểu học có học sinh khuyết tật học hòa nhập) Tác giả biên soạn: TS Nguyễn Nữ Tâm An Hà Nội, 2015 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU Học sinh rối loạn phổ tự kỉ (HS RLPTK) cấp tiểu học tham gia vào chương trình giáo dục cho học sinh tiểu học (HSTH) với nhiều thách thức Để góp phần vào việc cung cấp cho giáo viên dạy HS RLPTK kiến thức kĩ cần thiết trình tiếp cận, hỗ trợ giảng dạy cho HS RLPTK mơi trường giáo dục hòa nhập (GDHN) xin giới thiệu tài liệu “Chiến lược dạy học hỗ trợ học sinh RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học” với hỗ trợ tổ chức Unicef Dự án giáo dục trẻ em Bộ giáo dục & đào tạo Mục tiêu tài liệu 1.1 Kiến thức: cung cấp kiến thức HS RLPTK (khái niệm, dấu hiệu nhận diện, đặc điểm tâm lý, khó khăn đặc thù); nội dung, cách thức điều chỉnh dạy học hòa nhập đặc biệt biện pháp hỗ trợ HS RLPTK kĩ bản, quan trọng (giao tiếp, xã hội, học đường) cách thức quản lí hành vi HS RLPTK q trình học hòa nhập 1.2 Kỹ năng: cung cấp kĩ nhận diện HS RLPTK lớp tiểu học hoà nhập; kĩ phân tích đặc điểm tâm lý; kĩ xác định khó khăn lập kế hoạch hỗ trợ HS RLPTK học hoà nhập; kĩ điều chỉnh dạy học hòa nhập cho HS RLPTK hỗ trợ HS RLPTK phát triển kĩ (giao tiếp, xã hội, học đường); kĩ đánh giá lập kế hoạch quản lí hành vi HS RLPTK 1.3 Thái độ: tin tưởng vào khả học hoà nhập HS RLPTK có hỗ trợ từ phía giáo viên, gia đình, bạn bè cộng đồng Cấu trúc tài liệu Tài liệu bao gồm ba mô đun: - Mô đun 1: cung cấp kiến thức kĩ giúp nhận diện, phân tích đặc điểm tâm lý, xác định khó khăn HS RLPTK lớp học hòa nhập - Mô đun 2: cung cấp gợi ý cho việc điểu chỉnh dạy học hòa nhập cho HS RLPTK học hòa nhập - Mơ đun 3: cung cấp biện pháp hỗ trợ phát triển kĩ quản lí hành vi HS RLPTK lớp học hòa nhập Giáo dục hòa nhập HS RLPTK cấp tiểu học vấn đề khó, tài liệu chưa đáp ứng hết nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên điều kiện dạy học hòa nhập khác Chúng mong nhận phản hồi giáo viên, đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện lần biên soạn MỤC LỤC MÔ ĐUN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HS RLPTK CẤP TIỂU HỌC 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm rối loạn phổ tự kỉ 1.2 Nhiệm vụ 2: Nhận biết học sinh rối loạn phổ tự kỉ 1.3 Nhiệm vụ 3: Đặc điểm tâm lý học sinh rối loạn phổ tự kỉ 1.4 Nhiệm vụ 4: Khó khăn HS RLPTK lớp hòa nhập 13 MƠ ĐUN 2: ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC HỊA NHẬP CHO HS RLPTK CẤP TIỂU HỌC 21 2.1 Nhiệm vụ 1: Tầm quan trọng nội dung điều chỉnh DHHN cho HS RLPTK 21 2.2 Nhiệm vụ 2: Một số gợi ý điều chỉnh DHHN cho HS RLPTK 24 MÔ ĐUN 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HS RLPTK HỌC TIỂU HỌC HÒA NHẬP 29 3.1 Nhiệm vụ 1: Hỗ trợ phát triển kĩ giao tiếp 29 3.2 Nhiệm vụ 2: Hỗ trợ phát triển kĩ xã hội 34 3.3 Nhiệm vụ 3: Phương pháp dạy kĩ học đường 41 3.4 Nhiệm vụ 4: Biện pháp quản lí hành vi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MÔ ĐUN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HS RLPTK CẤP TIỂU HỌC Mục tiêu: - Kiến thức: học viên nắm khái niệm, dấu hiệu nhận biết, đặc điểm tâm lý khó khăn HS RLPTK học tiểu học hòa nhập - Kỹ năng: học viên nhận dấu hiệu, phân tích đặc điểm tâm lý, xác định đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn HS RLPTK học tiểu học hòa nhập Nội dung: 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm rối loạn phổ tự kỉ 1.1.1 Hoạt động - Học viên xem video HS RLPTK - Học viên trả lời câu hỏi: “Qua trình tiếp xúc, giảng dạy trực tiếp qua đoạn video vừa xem, theo thầy/cô HS RLPTK em nào?” - Giảng viên trình bày phân tích khái niệm RLPTK - Học viên xác định quan điểm đúng/sai RLPTK: giảng viên nêu quan điểm, học viên đưa bình luận “đúng” “sai”; số học viên u cầu giải thích cho quan điểm lựa chọn; giảng viên chốt lại quan điểm 1.1.2 Thông tin phản hồi: “Khái niệm RLPTK” RLPTK tên gọi dùng cho nhóm rối loạn phát triển ảnh hưởng tới não Rối loạn não ảnh hưởng tới khả giao tiếp, khả tương tác xã hội khả phản ứng cách phù hợp với giới bên ngồi Người mắc RLPTK có hành vi sở thích lặp lặp lại lối suy nghĩ cứng nhắc Mức độ nghiêm trọng RLPTK khác người Có người mắc RLPTK có chức tương đối cao, ngơn ngữ trí thơng minh họ khơng bị ảnh hưởng Có nhiều người bị suy giảm nhận thức nghiêm trọng hạn chế nhiều mặt ngơn ngữ, chí khơng nói Trong số khái niệm RLPTK có, khái niệm đầy đủ sử dụng phổ biến khái niệm Liên hiệp quốc đưa vào năm 2008: “Tự kỉ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất năm đầu đời Tự kỉ rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Tự kỉ xảy cá nhân khơng phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm tự kỉ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại” (Chuyên trang tự kỉ Liên hợp quốc, 2008) Đại hội đồng Liên hiệp quốc tuyên bố lấy ngày 2/4 hàng năm ngày Thế giới nâng cao nhận thức RLPTK để nhấn mạnh cần thiết phải giúp đỡ để cải thiện sống cho trẻ em người lớn RLPTK để họ hưởng sống trọn vẹn có ý nghĩa RLPTK khuyết tật phức tạp, khó hiểu, chưa rõ nguyên nhân chưa có cách chữa RLPTK xảy với đứa gia đình, đứa khác khơng RLPTK khuyết tật rõ nét, trầm trọng trẻ lại khó phát trẻ khác Chính điều bí ẩn tạo nên nhiều đồn đại quan niệm sai lầm RLPTK Những quan niệm sai lầm gặp trao đổi hàng ngày có xuất sách báo phim ảnh Dưới số quan niệm sai lầm phổ biến, muốn nêu để giáo viên tự giải đáp cho thân người xung quanh Quan niệm Sự thật “Tự kỉ rối Tự kỉ có tỉ lệ 1/150 trẻ sơ sinh, tỉ lệ lớn so loạn phát triển với dạng khuyết tật khác Tự kỉ có khắp nơi gặp” giới, gia đình thuộc chủng tộc, dân tộc thành phần xã hội “Chỉ có bé trai Mặc dù bé trai hay bị tự kỉ bé gái lần, nhiên bị tự kỉ.” có nhiều bé gái chẩn đoán tự kỉ bị ảnh hưởng nhiều triệu chứng tự kỉ “Khi lớn tuổi tất Hầu hết người tự kỉ sống nhà với gia đình người tự kỉ nhà nhóm người tự kỉ họ lớn tuổi Chỉ có phải vào bệnh viện phận nhỏ người tự kỉ cần vào bệnh viện sống sống” Những người phải vào bệnh viện thường có khuyết tật trí tuệ khuyết tật thể chất thần kinh nghiêm trọng kèm với tự kỉ “Người mắc rối Mặc dù số người tự kỉ nhạy cảm với kích loạn tự kỉ khơng thích xúc giác (nghĩa bị động chạm chạm vào muốn bị vật khác), có nhiều người cảm thấy bình động chạm.” thường bị động chạm, ôm, chơi trò chơi có va chạm bác sĩ khám bệnh “Người tự kỉ Khoảng 75% người tự kỉ có số IQ trung bình, thường thơng tức kèm với khuyết tật trí tuệ Số lại có số minh, có tài IQ từ trung bình trở lên Rất người tự kỉ có khả đặc biệt” tốn học tài âm nhạc siêu phàm “Tự kỉ cách Tự kỉ rối loạn não có nguồn gốc sinh học nuôi dạy lạnh lẽo, nguyên nhân dẫn đến tự kỉ chưa thể thâu tóm xa cách quát Giả thuyết Freud nêu gọi giả mắng người thuyết “người mẹ băng giá” hay “người mẹ tủ lạnh” mẹ.” Đây giả thuyết vừa sai vừa có hại Rất may, giả thuyết từ lâu khơng ủng hộ “Trẻ tự kỉ không Một số trẻ tự kỉ nặng có rối loạn cảm giác biết đau.” khơng biết đau, hầu hết có phản ứng đau bình thường “Hầu hết trẻ tự kỉ Khoảng từ 40 – 50% trẻ em tự kỉ không không học ngơn ngữ; trường hợp thường khuyết nói được.” tật trí tuệ nghiêm trọng Tuy nhiên, trẻ tự kỉ phát sớm trị liệu ngơn ngữ tập trung có đến 3/4 trẻ tự kỉ nói “Trẻ tự kỉ khơng Rất nhiều trẻ tự kỉ có giao tiếp mắt Có thể giao tiếp khác so với trẻ bình thường, chúng có nhìn mắt.” vào mắt người đối diện, cười thể nhiều giao tiếp không lời khác “Nguyên nhân Những triệu chứng tự kỉ thường xuất tự kỉ tiêm khoảng năm thứ 3, vào thời điểm mà trẻ vắc-xin.” phải tiêm chủng nhiều Sự xuất triệu chứng trùng hợp với thời điểm tiêm vắc-xin dẫn đến hàng loạt giả thuyết cho vắc-xin gây tự kỉ Tuy nhiên, sau nhiều nghiên cứu khoa học nghiêm túc, người ta chưa tìm mối quan hệ vắc-xin tự kỉ “Trẻ tự kỉ không Trẻ tự kỉ thu đơi không hiểu biểu lộ cảm xúc.” cảm xúc người khác chúng thường thể tình yêu quan tâm, hồi hộp mong đợi, ngạc nhiên, mong muốn sợ hãi lo lắng mức độ hạn chế “Trẻ tự kỉ hồn Người tự kỉ khơng quan hệ xã hội tồn bị cắt đứt khỏi có số mối quan hệ xã hội khác thường, dù mối quan hệ với họ có quan hệ xã hội Sự khó khăn giao người xung tiếp đồng cảm họ làm cho họ khó kết quanh.” bạn Tuy nhiên, trẻ tự kỉ đáng yêu, cảm nhận đáp lại tình yêu thương, quan tâm Trẻ tự kỉ cảm nhận tình u gắn bó với cha mẹ lại khơng thích cha mẹ chạm vào Chúng phát triển mối quan hệ thân thiện với cô giáo bạn lớp, nhớ họ nghỉ hè “Tự kỉ Mặc dù giả thiết có sức hấp dẫn khơng thể cân hóa học phủ nhận chưa có chứng minh khoa học dị ứng có đáng tin cậy để ủng hộ giả thuyết tự kỉ thể chữa thiếu hụt vitamin chất dinh dưỡng khác chế độ ăn khơng có chứng cho thấy chế độ ăn đặc biệt bổ bổ sung dinh dưỡng chữa tự kỉ Trẻ tự kỉ có sung dinh dưỡng.” thể bị dị ứng với thức ăn tiếp xúc với chất độc hại, số bị suy dinh dưỡng Điều trị vấn đề làm cho trẻ khỏe mạnh hơn, chữa tự kỉ 1.2 Nhiệm vụ 2: Nhận biết học sinh rối loạn phổ tự kỉ 1.2.1 Hoạt động - Học viên làm việc theo nhóm, điền vào“Phiếu kiếm tra RLPTK” dấu hiệu nhận biết RLPTK 01 trường hợp cụ thể tiếp xúc, giảng dạy trực tiếp - Các nhóm dựa vào kết điền “Phiếu kiểm tra RLPTK” để mô tả trường hợp HS RLPTK nêu; học viên khác theo dõi đặt câu hỏi; giảng viên kết luận trường hợp 1.2.2 Thông tin phản hồi: “Phiếu kiểm tra RLPTK” PHIẾU KIẾM TRA TỰ KỶ (Nguồn Glynis Hannell, 2006) Tên học sinh: Người kiểm tra: Thời gian: Khó khăn giao tiếp khơng lời  Khơng dùng mắt để diễn đạt cảm xúc ý nghĩ  Dường không hiểu không phản ứng với giao tiếp mắt  Không dùng cử hành động để thể cảm xúc ý nghĩ  Dường không hiểu cử người khác  Không thể cảm xúc khuôn mặt  Dường không hiểu biểu khuôn mặt  Khơng cười nhiều Khó khăn cảm xúc  Dường không hiểu cảm xúc người khác  Khơng cho người khác xem đồ vật trẻ có trỏ đồ vật  Không giao tiếp với  Không giao tiếp với trừ bố mẹ thành viên gia đình  Khơng thể tình cảm u mến  Dường khơng học hành vi xã hội từ người khác  Dường không hiểu hành vi xã hội người khác  Hiểu sai cảm xúc hành động người khác Khó khăn tình bạn  Dường khơng nhận thức có mặt người khác  Không cố gắng để kết bạn tỏ thân thiện  Cố gắng kết bạn kết bạn  Khơng tham gia vào trò chơi chơi với trẻ khác  Rất cảnh giác với người lạ  Không hiểu chia sẻ  Khơng hiểu Khó khăn ứng xử xã hội  Cư xử không phù hợp mặt xã hội  Khơng xấu hổ có hành vi khơng phù hợp mặt xã hội Khó khăn giao tiếp lời  Khơng nói  Rất chậm phản ứng Nghĩa cụ thể dễ hiểu với trẻ tự kỉ gắn với hình ảnh Đây sở quan trọng cho việc phát triển kĩ đọc hiểu trẻ tự kỉ Ví dụ sau kết hợp mức độ khó hơn: Thẻ tranh kết hợp với thẻ chữ? Con chó màu nâu Thẻ chữ kết hợp với thẻ tranh? Hộp màu nâu Chú chó màu Chú chó màu trắng nâu Nối chữ tranh Những ếch Thuyền bơi Chú cá bơi Chú ếch trên mặt áo song ao khúc gỗ 3.3.2.4 Cấu trúc hóa thơng tin: Thơng tin cung cấp cho trẻ tự kỉ cần cấu trúc rõ ràng để trở nên dễ nắm bắt, dễ khái quát dễ nhớ Trong ví dụ phân loại động vật hay hình dạng, cách tổ chức thơng tin đơn giản, rõ ràng sau giúp cho đa số trẻ tự kỉ tự thực nhiệm vụ này: 46 Nhiệm vụ chép theo mẫu với trẻ tự kỉ trở nên đơn giản giáo viên tổ chức thông tin rõ ràng đâu nguyên liệu để thực nhiệm vụ, mẫu sản phẩm vị trí đặt sản phẩm: Để cung cấp kiến thức cho trẻ tự kỉ chủ điểm Lễ hội (SGK lớp – tập 2), GV sử dụng sơ đồ hoá sau: 47 Bài tập đọc “Ba điều ước” – SGK lớp – tập với tình tiết rõ ràng để trẻ tự kỉ ghi nhớ thơng tin giáo viên sơ đồ hóa cốt truyện Ba điều ước Ước làm vua tấp nập người hầu chán cảnh ăn không ngồi bỏ cung điện Ước có thật nhiều tiền Ước bay mây có nhiều tiền bay khắp nơi, ngắm cảnh bọn cướp rình rập tiền bạc chẳng làm vui chán thèm trở quê Trở quê, lò rèn lại đỏ lửa, sống q trọng dân làng Sống có ích điều đáng mơ ước 3.4 Nhiệm vụ 4: Biện pháp quản lí hành vi 3.4.1 Hoạt động - Học viên nghiên cứu thông tin phản hồi: “Biện pháp quản lí hành vi HS RLPTK” - Học viên làm việc nhóm nhỏ, thực nhiệm vụ sau: 48 + Thảo luận “Mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lí hành vi HS RLPTK thực tiễn dạy học hòa nhập” + Lập kế hoạch quản lí hành vi cho 01 HS RLPTK + Từng nhóm trình bày, nhóm nhận xét, giảng viên tổng kết 3.4.2 Thông tin phản hồi: “Biện pháp quản lí hành vi HS RLPTK” 3.4.2.1 Biện pháp ngăn ngừa xuất hành vi bất thường HS RLPTK Ngăn cho hành vi có vấn đề khơng xuất biện pháp “an tồn” quản lí hành vi trẻ tự kỉ Để làm điều đó, người GV cần có biện pháp mang tính tổ chức, xếp cho lớp học biện pháp cá nhân trẻ tự kỉ Sau biện pháp cụ thể: - Tổ chức, xếp lớp học: biện pháp quan trọng hiệu để ngăn ngừa nguy xảy hành vi có vấn đề, khó kiểm sốt Những GV có phương pháp hiệu lên kế hoạch cẩn thận ngày đảm bảo không bị lúng túng hay nhầm lẫn việc cần phải làm nên làm việc Những GV có phương pháp dạy học hiệu thường thiết lập chương trình lịch trình làm việc cách thường xuyên, sử dụng thời gian biểu hàng ngày giữ cho đồ dùng lớp vị trí đặt giữ lịch trình họ thực theo kế hoạch dự kiến - Giao tiếp cách rõ ràng: GV giảng dạy hiệu đảm bảo truyền đạt nội dung họ dự kiến đưa lời dẫn, hướng dẫn rõ ràng để tất trẻ biết phải làm mong đợi làm việc Việc khơng có nghĩa GV nên đưa lời dẫn lúc Họ nên đưa lời dẫn cách rõ ràng tương ứng với lịch trình qn để từ em trẻ biết điều mong đợi việc phải làm Những GV sử dụng thời gian biểu hình ảnh, đồng hồ hướng dẫn lớp học với dẫn rõ ràng 49 - Tơn trọng lẫn nhau: GV tốt ln mong trẻ thể cách cư xử tôn trọng họ thể cách rõ ràng tơn trọng với trẻ Họ ln tỏ lịch sự, chí lịch khiển trách khuyên nhủ hành vi cư xử không mực Những GV giảng dạy hiệu khuyên bảo giải thích hành vi trẻ không hạ thấp danh dự nhân phẩm hay xúc phạm tư cách em Họ không thiên vị trẻ thể tôn trọng bình đẳng rõ ràng với tất trẻ, chí với trẻ khó bảo.Với cách thể họ tận tụy hướng đến trưởng thành em trẻ, họ chiếm niềm tin tơn trọng cha mẹ trẻ em Đồng thời, GV không tỏ thân thiện mức với trẻ mình, họ giữ khoảng cách vừa đủ cho trẻ tôn trọng - Gọn gàng sẽ: trẻ tự kỉ ln muốn có lớp học ngăn nắp, gọn gàng Nếu GV đảm bảo lớp học ngăn nắp, đồ đạc lớp đặt cách ngăn nắp, em tỏ tôn trọng lớp học đề cao hoạt động lớp học Khi trẻ tự kỉ đề cao giá trị mơi trường xung quanh hoạt động mà em có vai trò tham gia, em giảm việc thể hành vi sai trái không mực 50 - Luôn giữ vai trò tham gia trẻ: Khi GV có đầu óc tổ chức tốt, họ giữ cho trẻ tự kỉ ln bận rộn với hoạt động Những trẻ tự kỉ bận rộn có hành vi có vấn đề, hai lý do: Trước tiên, em có việc để làm nên em khơng cần phải nhìn xung quanh để xem có việc làm khơng; tiếp đó, em khó có hành vi khơng mực em tham gia vào hoạt động Giữ cho trẻ tự kỉ tham gia vào hoạt động tốt đưa nhiều việc để em làm Đối với em thực tham gia vào hoạt động, hoạt động cần mức độ vừa phải hợp lý Nếu mức độ dễ dễ làm cho trẻ tự kỉ có cảm giác chán nản dường dẫn đến hành vi tiêu cực Nếu mức độ khó, em cảm thấy bị nản chí dễ có hành vi tiêu cực GV lúc giữ trẻ tự kỉ tham gia vào hoạt động mức độ vừa phải, hợp lý GV giảng dạy hiệu cố gắng giúp trẻ tự kỉ tham gia hoạt động với mức độ công việc phù hợp với lượng thời gian hợp lý em làm Giữ cho trẻ tự kỉ ln tham gia vào hoạt động có nghĩa tạo việc cho em làm để em dành hầu hết thời gian lắng nghe giáo nói Khi em trẻ tự kỉ tham gia vào cơng việc nhóm làm việc độc lập, GV phải lại quanh lớp học để kiểm tra xem công việc trẻ tự kỉ tiến triển nào.Việc giúp cho GV đánh giá khả giải trước hoạt động định để từ GV điều chỉnh hoạt động tương lai cách tốt để đáp ứng nhu cầu trẻ tự kỉ cách tốt - Thể quán: Các trẻ tự kỉ muốn biết điều mà GV mong đợi GV nên cố gắng tỏ quán giải trước hành vi có vấn đề thiết lập đánh giá công việc thực lớp Nếu trẻ tự kỉ biết nỗ lực cố gắng đánh giá ghi nhận cách quán liên tục (nhưng cách công bằng), em tham gia hoạt động làm việc cách có hiệu Đặt quy tắc lớp học cách rõ ràng kỳ vọng trẻ tự kỉ thực nghiêm túc theo 51 quy tắc kĩ thuật quan trọng để ngăn chặn hành vi có vấn đề xảy - Mở rộng hội thực hành sân trường: Sân trường, lúc giải lao sau học, nơi mà quy tắc ứng xử, quy định tốt bị vi phạm Và nơi mà trẻ tự kỉ có nguy bị tổn thương cao gặp nhiều bất lợi khó khăn Những ngơi trường quản lý hiệu đảm bảo sân trường giám sát suốt thời điểm này, quy tắc rõ ràng mà trẻ tự kỉ cần phải tuân theo chơi sân trường Những quy tắc nên thể cách rõ ràng trẻ tự kỉ nên tự nhắc nhở lúc Quan trọng nhất, việc giám sát sân chơi nên hiểu việc nhận định đánh giá hành vi có vấn đề tất trẻ tự kỉ phải quán tuân thủ theo quy định quy tắc 3.4.2.2 Biện pháp khắc phục hành vi có vấn đề trẻ tự kỉ Chúng ta sử dụng biện pháp ngăn ngừa, lí mà hành vi có vấn đề xuất hiện.Vậy phải làm nào? Thay hành vi có vấn đề hành vi chấp nhận tích cực Khi trẻ tự kỉ có hành vi có vấn đề, GV cần có biện pháp để giảm thiểu hành vi cách phù hợp Sau số gợi ý để giải vấn đề này: - Trách phạt: Hầu hết GV sử dụng việc trách phạt để giảm nguy xảy hành vi có vấn đề hầu hết trường hợp, có biện pháp phù hợp tương xứng với phương pháp giảng dạy tốt không khí tơn trọng lẫn nhau, biện pháp có tính hiệu cao Thậm chí, trẻ tự kỉ kèm khuyết tật trí tuệ phản ứng với lời 52 nói rõ ràng “Dừng lại”! Tuy nhiên, việc trách phạt không mang lại hiệu vài trường hợp có nhiều tác hại Có vài vấn đề tiềm ẩn việc trách phạt gây ra: + Nến việc trách phạt trực tiếp hướng đến trẻ tự kỉ, xúc phạm đến em chí làm cho em tỏ hăng không tôn trọng GV.Nếu GV khiển trách trừng phạt trẻ tự kỉ nặng thường xuyên, trẻ tự kỉ sợ GV học tập hiệu + Một số trẻ tự kỉ bị đối xử khắc nghiệt nhà, điều nguyên nhân cho vấn đề hành vi em trường Nếu trẻ tự kỉ bị trừng phạt trường, việc trừng phạt khơng có hiệu mà khiến em ngày kháng cự lại việc trừng phạt khơng thay đổi hành vi có vấn đề Sự trách phạt khơng có hiệu với trẻ tự kỉ Các em khơng hiểu lại bị trách phạt khơng thể hiểu việc trách phạt gì? Trẻ tự kỉ hiểu đơn giản GV người mà cần phải tránh xa GV sử dụng biện pháp trách phạt nặng nề trẻ tự kỉ dường không phản ứng với việc bị phạt nhẹ Có số trường hợp người lớn trách phạt trẻ tự kỉ nặng nề, em lựa chọn việc khơng nghe lời thực tế khơng thấy hành vi sai khơng thể liên hệ hành vi với việc bị trách phạt Thực tế, việc phạt thể chất khơng thích hợp áp dụng với trẻ tự kỉ Nếu người lớn ép buộc trẻ tự kỉ làm dừng làm điều cách sử dụng biện pháp phạt thể chất, chắn họ gây tổn thương nghiêm trọng cho em 53 - Thay hành vi: Khiển trách trừng phạt trực tiếp hướng đến việc dừng hành vi, chẳng hạn bảo trẻ tự kỉ không làm, nhiên thực tế, điều hữu ích bảo trẻ tự kỉ nên làm Nhiều GV nhận thấy việc quản lý cải thiện đáng kể họ thay việc bảo trẻ tự kỉ khơng làm việc bắt đầu bảo trẻ tự kỉ làm GV nên trọng vào điều mà họ muốn trẻ tự kỉ làm Hành vi mong muốn hiệu bao nhiêu, nhu cầu quan tâm trẻ tự kỉ thích đáng nhiêu, em làm theo hướng dẫn tích cực Trong trường hợp trẻ tự kỉ tuân theo lệnh, chiến thuật đơn giản cách tốt để đẩy lùi hành vi có vấn đề tăng cường hành vi hữu ích Nếu trẻ tự kỉ hiểu không phản ứng với lệnh, thẻ tranh, cử ký hiệu tay sử dụng để đưa hướng dẫn tích cực Ví dụ, GV đưa thẻ tranh cho trẻ tự kỉ hành động cách tức giận: tranh thứ có ý nghĩa “Dừng lại” thứ hai “Lấy bút chì” Nếu GV đơn giản sử dụng ký hiệu tranh “Dừng lại”, em dừng lại chút sau khơng biết làm ngoại trừ tiếp tục cảm thấy tức giận Bằng việc yêu cầu trẻ làm điều mới, GV lại hướng suy nghĩ em đến hoạt động khác hoạt động thay hoạt động có vấn đề - Đấu tranh với hành vi có vấn đề: Nếu trẻ tự kỉ gắn liền với hành vi hữu ích, em thường xuyên gắn kết với hành vi có vấn đề Theo cách này, việc giữ cho trẻ tự kỉ bận rộn với hành vi hữu ích chống lại hành vi có vấn đề, hành vi có vấn đề giảm chấm dứt Các GV tốt cố gắng quản lý lớp học theo cách thường xun họ sử dụng chiến thuật hiệu với trẻ có hành vi có vấn đề Đơi khi, thúc đẩy hoạt động hữu ích trẻ tự kỉ để chắn hành vi có vấn đề khơng diễn cần thiết, ví dụ giữ cho em bận rộn để em thời gian hội để có hành vi không Trong số trường hợp, GV sử dụng dẫn mạnh thường xuyên để kéo trẻ tự kỉ khỏi hành vi có vấn đề gắn kết em vào hoạt động hữu ích 54 Phớt lờ hành vi có vấn đề: GV cha mẹ thường cho trẻ tự kỉ thể hành vi có vấn đề để giành ý Do đó, để trẻ tự kỉ khơng tập trung vào hành vi đó, giáo viên cha mẹ thường phớt lờ hành vi, hi vọng thờ khiến em từ bỏ hành vi có vấn đề Biện pháp có ích song nhiều trường hợp có số vấn đề: Hành vi nghiêm trọng, đặc biệt hành vi bạo lực bị phớt lờ hành vi gây nhiều mối nguy hiểm Nếu trẻ tự kỉ thực muốn giành ý, em có hành vi xấu để đạt ý Phớt lờ hành vi có vấn đề khơng có tác dụng trẻ tự kỉ khơng tìm kiếm ý Với trường hợp trẻ tự kỉ kèm khuyết tật trí tuệ việc phớt lờ hành vi để hành vi giảm chấm dứt khơng thể xảy thân em không hiểu gây ý Xây dựng hành vi tích cực Việc xây dựng hành vi tích cực cho trẻ tự kỉ khơng giúp tăng cường hành vi có ích mà giúp trẻ tự kỉ giảm thiếu hành vi có vấn đề Các biện pháp sau cần đặc biệt lưu ý: - Sử dụng phần thưởng: Dường tất hành vi nhận thức người khuyến khích thơng qua nhu cầu mong muốn GV áp dụng kiến thức khuyến khích học tập chăm hành vi hữu ích thơng qua phần thưởng lời khen ngợi, chứng nhận xếp hạng cao Phần lớn trẻ tự kỉ hưởng ứng với phần thưởng thông qua việc làm hiệu Dĩ nhiên, thỏa mãn bên trong, khát khao thành công nhiều nữa, thúc đẩy trẻ tự kỉ học tập nhiều trẻ tự kỉ học chăm cho dù có phần thưởng hay khơng, chúng 55 ta cần biết cảm xúc tốt đóng vai trò quan trọng, chí quan trọng phần thưởng bên ngồi Biện pháp sử dụng phần thưởng để khuyến khích hành vi hữu ích cho trẻ tự kỉ đánh giá cao cách tiếp cận phổ biến.Những lưu ý sử dụng phần thưởng: + Phần thưởng có ý nghĩa điều trẻ thích GV quan sát, hỏi người thân em để điều mà em thích + Phần thưởng lời khen ngợi, giấy khen chí phần quà đặc biệt kẹo dùng nhiều lần nhiên lạm dụng phần quà tác dụng khuyến khích GV nên giảm mức độ thường xuyên không nên sử dụng thời gian dài + Cách tốt để khuyến khích hoạt động hữu ích làm cho hoạt động trở nên thú vị trẻ tự kỉ mong muốn, lựa chọn Ví dụ, trẻ tự kỉ thích chơi với khối hình khơng muốn tham gia vào hoạt động trường, GV sáng tạo học tốn có khối hình, điều phần thưởng thực hữu ích với em - Sử dụng lời dẫn rõ ràng: Nhiều trẻ tự kỉ, chí trẻ tự kỉ kèm khuyết tật trí tuệ khơng cần phần thưởng hoạt động phần thưởng bên để tham gia vào hoạt động hữu ích điều mà em muốn hướng dẫn cụ thể để biết phải làm Điều bao gồm phân chia nhiệm vụ thành bước nhỏ hơn; GV cần phải làm mẫu cụ thể mà GV muốn em làm Trẻ tự kỉ thường gặp khó khăn với việc cần làm tiếp theo, đó, cung cấp dẫn rõ ràng, cụ thể coi kĩ thuật giảng dạy hiệu cho nhiều trẻ tự kỉ Để đọc tốt em cần 56 Ngồi tư Cầm sách ngắn Đọc thầm Hỏi khơng hiểu Hồn thành tập Phiếu quy định hành vi tập đọc - Tổ chức ngày trẻ tự kỉ đến trường: Khi trẻ tự kỉ lần đến trường chí đến lớp gây ảnh hưởng cho GV, lớp học thân em Các em tự kỉ không quen với việc chuyển đến môi trường cảm thấy bối rối khó khăn Do vậy, em thường có hành vi bất thường rắc rối vài ngày đầu Trẻ tự kỉ lang thang phòng, viết lên bảng, tạo âm lạ, không muốn ngồi vào chỗ Việc gây tò mò cho trẻ khác cản trở lớp học Việc gây phiền lòng cho bậc cha mẹ trẻ khác lớp Đây giai đoạn khó khăn cho GV hầu hết trường hợp, việc tạm thời Nếu có thể, GV nên giải thích với trẻ khác cha mẹ em em bị tự kỉ hành vi bất thường diễn ngày độ lượng với hành vi giảm thiểu chúng hạn chế mức độ ảnh hưởng hành vi Trong hầu hết trường hợp, bạn lớp thường nhanh chóng quen khơng bị ảnh hưởng hành vi Khi trẻ tự kỉ quen với mơi trường hành vi bất thường em giảm dần 57 Sau đó, GV nên lập kế hoạch với tất hành vi bất thường lại, thời điểm chọn hành vi làm mục tiêu Lúc này, GV giao thêm nhiệm vụ cho trẻ tự kỉ để em bận rộn buổi học Điều then chốt GV trẻ tự kỉ thoải mái với với hành vi vài ngày đầu để em làm quen với môi trường giảm dần hành vi bất thường Nếu GV cố gắng phạt trách mắng trẻ tự kỉ làm em sợ lúng túng thời gian để em quen với môi trường kéo dài Nếu em sẵn sàng thực nhiệm vụ vài ngày đầu, tốt khiến cho em bận rộn với nhiệm vụ Nếu em từ chối khơng muốn làm GV nên để vài ngày em bắt đầu quen 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu b ng tiếng Việt Nguyễn Nữ Tâm An (2013), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ đầu cấp tiểu học, luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Nữ Tâm An (2014), Hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ tự kỉ, NXB văn hóa thơng tin Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, NXB Trẻ Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức trẻ RLPTK thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Ellen Notbohm (2010), Mười điều trẻ tự kỉ muốn bạn biết, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Tự kỉ - phát sớm can thiêp sớm, NXB Y Học Kirstin Bostelmann & Vivien Heller (2007), Dạy đọc viết cho tất học sinh trường tiểu học chuyên biệt, NXB Đại học Huế Jenny McCathy (2009), Mạnh lời nói, NXB Lao động xã hội Lê Khanh (2004), Tự kỉ - thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ 10 Lê Khanh (2010), Phòng tránh can thiệp sớm rối nhiễu tâm lý trẻ em, NXB Phụ nữ 11 Nguyễn Bá Minh & Nguyễn Mỹ Trinh (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Rich Frost (2008), Một số kĩ dạy học hòa nhập cho trẻ tự kỉ, NXB Hà Nội 13 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ tự kỉ - phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo 15 Phạm Tồn & Lâm Hiếu Bình (2014), Thấu hiểu & hỗ trợ trẻ tự kỉ, NXB Trẻ 16 Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỉ, NXB Đại học sư phạm 59 17 Nguyễn Thị Hoàng Yến & Đỗ Thị Thảo (2010), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học sư phạm 18 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỉ - vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm II Tài liệu b ng tiếng Anh Association, A P (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - DSM IV, Washington DC: AA Association, A P (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – DSM V, Washington DC: AA Campion Quinn (2008), 100 Questions & Answers about Autism: Expert Advice from a Physician/parent Caregiver Hull Learning Services (2004), Supporting Children with Autistic spectrum disorder, David Fulton Publishers Lorna Wing (1996), The Autistic Spectrum – A guide for parents and professionals, Constable Val Cumine, Julia Leach & Gill Stevenson (2000), Autism in the Early Years, David Fulton Publishers 60

Ngày đăng: 09/06/2020, 00:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w