BIỆN PHÁP dạy học đọc HIỂU CHO học SINH rối LOẠN PHỔ tự kỉ ở đầu cấp TIỂU học

157 482 0
BIỆN PHÁP dạy học đọc HIỂU CHO học SINH rối LOẠN PHỔ tự kỉ ở đầu cấp TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình giáo dục phổ thơng cấp TH ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo quy định rõ yêu cầu nội dung giáo dục cấp TH “bảo đảm cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có KN nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật” [3] Môn TV cấp TH mơn học với mục tiêu “hình thành phát triển HS KN sử dụng TV (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” [3] HS khuyết tật độ tuổi TH đối tượng chương trình giáo dục phổ thơng cấp TH có mơn TV Việc hình thành KN sử dụng TV cho em có KNĐ nhiệm vụ quan trọng Phân mơn tập đọc mơn học giúp HS phát triển KNĐ Quá trình đọc gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung, thuật ngữ ĐH dùng để mặt thứ hai trình đọc ĐH đích hoạt động đọc song khơng phải HS đọc hiểu Để hiểu nội dung VB, HS phải thực hàng loạt thao tác tư duy, phải xem xét mối liên hệ chi tiết nói đến VB Thực tế, quan điểm “đọc tức hiểu” nên việc rèn luyện KNĐH cho HS thực chưa chu đáo thơng qua số câu hỏi phần tìm hiểu sơ sài nghèo hình thức, lực ĐH khơng HS cịn yếu Vấn đề chuyên gia phương pháp giảng dạy TV cấp TH đề cập đến số nghiên cứu [24 [55] [70] KNĐH KN cần tập trung phát triển cho HS RLPTK cấp TH [76] Tuy nhiên, lại nhiệm vụ khó khăn với em HS RLPTK khác với HSTH cách tiếp thu thông tin – với kiểu tri giác phận, bị chi phối hệ thống cảm giác khác biệt; khó khăn việc hiểu suy nghĩ, dự định người khác phân biệt khác người khác yếu tố đó; khó khăn việc tổ chức hoạt động tư thực tiễn, nhiều em có cách tổ chức theo trật tự riêng, khó thay đổi khác biệt so với người khác… Những điều khiến em gặp khó khăn sống học tập, đặc biệt việc tiếp cận chương trình giáo dục chung với KN học đường bản, có KNĐ KNĐH Kết nghiên cứu lí luận thực tiễn KN học đường KNĐ, đặc biệt KNĐH khó khăn lớn HS RLPTK [101] Sự đa dạng khó khăn mà HS RLPTK gặp phải khiến cho trình dạy KNĐH cho em thách thức lớn với nhà nghiên cứu, GV phụ huynh Quan trọng hơn, khó khăn KNĐH làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài liệu học tập môn học trường, tài liệu mà em gặp sống đặc biệt trực tiếp ảnh hưởng đến việc học chương trình ngơn ngữ quốc gia Trên giới, có cơng trình nghiên cứu KNĐH q trình dạy KNĐH cho HS RLPTK Song kết nghiên cứu chủ yếu thực nhóm HS RLPTK sử dụng tiếng Anh, chưa có nhiều nghiên cứu nhóm HS RLPTK sử dụng loại ngôn ngữ khác Với ngơn ngữ TV, chưa có nghiên cứu thực Mỗi ngơn ngữ có nét đặc trưng riêng, khác biệt với khác biệt văn hóa quốc gia chắn dẫn đến nét đặc thù phát triển KNĐ nói chung KNĐH nói riêng HS RLPTK sử dụng ngơn ngữ quốc gia Ngồi ra, cấu trúc chương trình, điều kiện DH, phương tiện DH khác ảnh hưởng khác đến việc dạy KNĐH cho HS RLPTK Tại Việt Nam, khái niệm RLPTK thực biết đến cách rộng rãi từ năm kỉ XXI, nghiên cứu RLPTK cịn ỏi Ngay việc cơng nhận RLPTK dạng khó khăn cần hỗ trợ đặc biệt giáo dục chưa thực thống HS RLPTK cấp TH tham gia vào chương trình giáo dục cho HSTH với nhiều thách thức Chương trình DHĐH cho HSTH dạy theo hình thức lớp – cách đại trà, HS RLPTK GV nhiều tiếp cận cá nhân lớp song hạn định hình thức lớp - nên khó địi hỏi GV có hoạt động DH thực phù hợp đủ để đáp ứng đặc điểm cá nhân em Quá trình DHĐH cho HS RLPTK cần có biện pháp xây dựng theo hướng tiếp cận cá nhân nhằm nâng cao kết DHĐH cho em, giúp em có KN quan trọng bậc - KNĐH, để chiếm lĩnh tri trức, làm giàu vốn hiểu biết thân Căn vào đặc điểm tâm sinh lí HSTH, chia em làm hai nhóm Nhóm thứ bao gồm em từ đến tuổi, tương ứng với lớp 1,2 Nhóm thứ hai gồm em từ đến 10 tương ứng với lớp Chương trình TH theo cách phân chia giai đoạn mà có nội dung, phương pháp, hình thức DH phù hợp với giai đoạn Giai đoạn đầu cấp TH (lớp 1,2,3), với tư cách giai đoạn có tính chất tảng hướng đến việc hình thành cho HS KN học đường có KNĐ KNĐH Với HS RLPTK, giai đoạn đầu cấp TH có ý nghĩa quan trọng phát triển KN học đường em giai đoạn sau cấp học Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ đầu cấp tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống biện pháp dạy học đọc hiểu nhằm nâng cao kết dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học, giúp HS RLPTK hình thành phát triển tốt kĩ đọc hiểu theo yêu cầu chương trình đầu cấp tiểu học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC HS RLPTK hạn chế KNĐH so với HSTH chưa đáp ứng yêu cầu chương trình đầu cấp TH, điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan (vốn từ hạn chế, khả tập trung kém, vốn hiểu biết hạn hẹp, yếu khả tự điều khiển lúc đọc…) nguyên nhân khách quan (VB không phù hợp, mức độ trực quan chưa đáp ứng nhu cầu em…) Nếu có hệ thống biện pháp DHĐH phù hợp, đặc biệt trọng biện pháp tiếp cận cá nhân hoạt động DHĐH giúp nâng cao kết DHĐH cho HS RLPTK NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận RLPTK biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học 5.2 Đánh giá thực trạng KNĐH HS RLPTK trình dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học 5.3 Đề xuất thực nghiệm hệ thống biện pháp dạy học đọc hiểu nhằm nâng cao kết dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trình DHĐH cho HS RLPTK KNĐH tiếp cận góc độ KN riêng, gắn với phân mơn tập đọc chương trình TV đầu cấp TH - HS RLPTK mức độ chức trung bình cao đối tượng tiếp cận luận án - Mục tiêu mà trình DHĐH biện pháp DHĐH mà luận án hướng đến hình thành phát triển cho HS RLPTK đầu cấp TH KNĐH bản: nhận diện, làm rõ nghĩa hồi đáp VB - Quá trình DHĐH biện pháp DHĐH cho HS RLPTK tiếp cận cá nhân, thông qua KHGDCN, tiết DH cá nhân hoạt động hỗ trợ cá nhân cho HS RLPTK đầu cấp TH - Thực nghiệm biện pháp DHĐH thực môi trường giáo dục chuyên biệt nơi mà hướng tiếp cận cá nhân hoạt động DH nói chung DHĐH nói riêng thơng qua KHGDCN tiết DH cá nhân cho HS RLPTK thực hoạt động DH bản, trọng tâm PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu quan điểm phức hợp với quan điểm cụ thể sau: - Quan điểm vật biện chứng: vấn đề DHĐH cho HS RLPTK xem xét mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố khách quan chủ quan trình DH cho HS RLPTK như: đặc điểm HS RLPTK; chương trình - SGK, phương pháp DH, phương tiện DH, KN sư phạm GV, hình thức DH… - Quan điểm hệ thống: nghiên cứu thực trạng tiến hành tồn diện có tính hệ thống thấy tranh tồn cảnh việc DHĐH thực tiễn Đồng thời, biện pháp đề xuất xây dựng mang tính hệ thống tồn diện để tác động cách tổng thể lên trình DHĐH cho HS RLPTK đầu cấp TH - Quan điểm thực tiễn: thực tiễn DHĐH xem điểm xuất phát đích đến để đề xuất biện pháp DHĐH cho HS RLPTK đầu cấp TH - Quan điểm bình thường hóa: quan điểm giáo dục đặc biệt HS khuyết tật có HS RLPTK Quan điểm xem HS RLPTK giống HSTH nhiều khác mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu dạy KN học đường nói riêng (trong có KNĐH) cần hướng đến đích “càng bình thường tốt” hay “bình thường khả có thể” - Quan điểm cá nhân hóa (hay cá biệt hoá): quan điểm bản, trọng yếu giáo dục đặc biệt, tiếp cận HS khuyết tật dựa đặc điểm cá nhân để từ có biện pháp hỗ trợ cá nhân Quan điểm luận án vận dụng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp DHĐH cho HS RLPTK 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thống kê, phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu, tài liệu chun mơn để xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm: + Xây dựng sử dụng công cụ đánh giá KNĐH đầu cấp TH (phụ lục 4a - 4b - 4c) để đánh giá mức độ đạt KN 02 đối tượng HS làm sở cho việc khẳng định giả thuyết nghiên cứu, so sánh đối tượng, phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến hạn chế KNĐH HS RLPTK đầu cấp TH + Sử dụng thang đo trí tuệ WISC – IV (phụ lục 10) để đánh giá lực trí tuệ 33 HS RLPTK, bao gồm HS RLPTK thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra phiếu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra (phụ lục 1), thu thập thông tin từ phía GV để đánh giá KNĐH HS RLPTK đầu cấp TH thực trạng trình DHĐH cho HS RLPTK - Phương pháp vấn: Xây dựng mẫu phiếu vấn sâu (phụ lục 2), vấn GV để đánh giá KNĐH HS RLPTK đầu cấp TH thực trạng trình DHĐH cho em - Phương pháp quan sát: Xây dựng mẫu phiếu quan sát (phụ lục 3a – 3b), để quan sát ghi chép thơng tin q trình dạy học KNĐH, bao gồm quan sát hoạt động hướng dẫn GV hoạt động học tập HS RLPTK - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phân tích tập kiểm tra đọc hiểu HSTH HS RLPTK để thu thập thêm dự liệu cho q trình phân tích thực trạng KNĐH em - Phương pháp nghiên cứu điển hình (case study): Sử dụng q trình phân tích thực trạng KNĐH HS RLPTK đầu cấp TH thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành nhằm chứng minh hiệu biện pháp DHĐH cho HS RLPTK đầu cấp TH, chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu tốn thống kê Phân tích kết thu từ khảo sát, thực nghiệm làm sở cho việc rút kết luận thực trạng thực nghiệm Sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 để phân tích kết khảo sát KNĐH HS RLPTK ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 Về lí luận - Góp phần xây dựng mở rộng lí luận RLPTK dạy học cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học - Lý luận DHĐH cho HSTH mở rộng qua nghiên cứu đối tượng HS RLPTK với điểm tương đồng đặc trưng riêng - Thiết kế công cụ đánh giá KNĐH cho HS đầu cấp tiểu học - Xây dựng hệ thống biện pháp DHĐH cho HS RLPTK dựa đặc điểm HS RLPTK, chương trình điều kiện giáo dục đầu cấp TH Việt Nam 8.2 Về thực tiễn - Phân tích, làm rõ ưu điểm, hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến kết DH cho HS RLPTK, góp phần nâng cao kết DH cho HS RLPTK KN quan trọng bậc KNĐH - Hệ thống biện pháp DHĐH đề xuất kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm có giá trị tham khảo cho cơng tác quản lí, nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GV dạy HS RLPTK đầu cấp TH LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Đặc điểm HS RLPTK, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến KNĐH HS RLPTK sở để xác định biện pháp DHĐH cho em - Tổ chức DHĐH theo hướng tiếp cận cá nhân đảm bảo cho HS RLPTK phát huy khả khắc phục hạn chế để học KNĐH thành công - Tổ chức DHĐH theo hướng phát triển KN học tập, xuất phát từ điểm mạnh, trọng sở thích sở trường cá nhân HS RLPTK giúp trình DHĐH cho em đạt kết cao 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm phần: Mở đầu, Kết luận – Khuyến nghị chương Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học Chương 3: Đề xuất thực nghiệm biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Việt Nam, vấn đề DHĐH cho HS khuyết tật nói chung HS RLPTK nói riêng xuất phát từ vấn đề DHĐH nhà trường, thuộc chương trình dạy ngơn ngữ quốc gia Luận án tổng hợp vấn đề DHĐH hai phương diện nói 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu Việc DHĐH nhà trường nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển có truyền thống từ hàng kỉ Từ tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn DH với tiến không ngừng ngành khoa học có liên quan ngơn ngữ học, tâm lí học lí luận DHĐH rõ nét từ nửa sau kỉ XX Vào năm 60 kỉ XX, giới, xuất số cơng trình nghiên cứu có giá trị ĐH như: “Phân tích việc dạy đọc từ góc độ tâm lí học ngơn ngữ học” tác giả J.B.Carroll (1964), “Cơ cấu việc dạy đọc dựa yếu tố chuyên biệt ngôn ngữ chữ viết” tác giả D.Feitelson (1965), “Yêu cầu KN việc học đọc” nhóm tác giả R.L Venezky, R.C Calfee, R.S Chapman (1969) Những năm 70 80 đánh dấu bước tiến DHĐH với xuất chuyên luận, giáo trình dạy cho sinh viên trường sư phạm Mỹ vấn đề DHĐH Đáng ý tác phẩm: “Dạy trẻ đọc”của J.Richard Smith D.Dale Johnson, “Dạy đọc cách có hệ thống” G.Geral Duffy B.George Sheman, “Dạy giao tiếp dạy KNĐ môn học” tác giả G.Dorothy Kenning Nhiều sách trở nên quen thuộc với người nghiên cứu đọc “Cẩm nang nghiên cứu đọc” Anderson Rearson,“Siêu nhận thức việc đọc hiểu” Garner, “Giải mã, đọc thiểu đọc” Gough Tunner Tại Mỹ, từ năm 1997 đời Ban nghiên cứu quốc gia đọc (National Reading Panel - NRP) Gần nhất, nghiên cứu lớn KNĐH HS tiến hành Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesesment – PISA), với tham gia HS đến từ nước khối OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) nước khác giới PISA tiến hành năm lần, kì PISA (năm 2000), KNĐH KN trọng tâm đánh giá Chương trình đánh giá đưa khuyến cáo cần thiết việc phát triển KNĐH cho HS với tư cách KN quan trọng bậc 1.1.1.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK Hướng nghiên cứu vấn đề ĐH HS RLPTK hình thành sớm, tiêu biểu nghiên cứu Mc Gee, Kranzt & McClannahan (1986), Collins & Stinson (1994), Eikeseth & Jahn (2001), Rehfeldt, Latimore & Stromer (2003), O’ Connor & Klein (2004), Williams, Wright, Callaghan & Coughlan (2002), Kamps đồng (1989, 1994, 1995) hay Mechling đồng (2002, 2003)… Nội dung nghiên cứu vấn đề ĐH HS RLPTK chia làm hướng sau: (1) Nghiên cứu đặc điểm KNĐH HS RLPTK (2) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNĐH HS RLPTK (3) Nghiên cứu phương pháp DHĐH cho HS RLPTK Dưới đây, xin phân tích số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Hướng thứ nhất: nghiên cứu đặc điểm KNĐH HS RLPTK Khó khăn ĐH phổ biến hầu kết HS RLPTK kết luận nhiều nghiên cứu tiêu biểu nghiên cứu Myles (2002), Nation (2006), O’Connor & Klein (2004), Wahlberg & Magliano (2004), Gately (2008)… Đây kết luận khoa học công bố hội thảo quốc gia RLPTK Mỹ (2006) Nghiên cứu Nation đồng (2006) nhóm 41 HS RLPTK (bao gồm: 16 HS RLPTK điển hình, 13 HS RLPTK khơng điển hình 12 HS Asperger; có 36 trẻ nam trẻ nữ; có tuổi trung bình M = 10.33 kết luận HS RLPTK có khả tương đối tốt KNĐ thành tiếng thường có khó khăn KNĐH [100] Nghiên cứu mối liên hệ RLPTK rối loạn Hyperlexia với biểu biết đọc sớm (biết đọc trước dạy) hạn chế khả hiểu, nhiều trẻ có biểu “đọc vẹt” hồn tồn khơng hiểu Nghiên cứu Susan E Gately [91] phân tích đặc điểm KNĐH HS RLPTK, kết cho thấy nhóm trẻ hiểu tốt với VB trần thuật khó khăn với VB địi hỏi phải tưởng tượng Ngồi ra, em có xu hướng tập trung vào chi tiết mà khó khái quát nội dung VB… Về bản, nghiên cứu thống kết luận đặc điểm KNĐH HS RLPTK Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích đặc điểm nhóm HS RLPTK sử dụng tiếng Anh, gần chưa có nghiên cứu vào phân tích đặc điểm nhóm HS RLPTK sử dụng ngôn ngữ khác liệu cách tiếp cận DH khác có mang lại đặc trưng riêng KNĐH HS RLPTK hay không? Hướng thứ hai: nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNĐH HS RLPTK Các kết luận nguyên nhân dẫn đến khó khăn KNĐH HS RLPTK trình bày nghiên cứu sau: khó khăn với tư trừu tượng logic (Grandin, 1995); ngôn ngữ tiếp nhận hạn chế (Nation & Norbury, 2001); nghèo nàn tư logic (Nation, 2006; Wahlgerg, 2001); khó khăn khả tự điều khiển lúc đọc (Frith & Snowling, 1983; Nation & Norbury, 2005; O’Connor & Klein, 2004; Snowling & Frith, 1986) Mức độ thành phần trí tuệ HS RLPTK có liên hệ với khó khăn ĐH em hướng nghiên cứu phổ biến Tác giả Mayes Calhoun (2003) tiến hành hai nghiên cứu để kiểm tra mối quan hệ số thơng minh thành tích học tập HS RLPTK Nghiên cứu thứ tiến hành 53 HS RLPTK, tác giả 50% HS RLPTK tuổi tuổi với IQ > 80 đạt kết trung bình kiểm tra KNĐ, tức có mối liên hệ cao số thông minh KNĐ - điểm kiểm tra KNĐ tương xứng với số thông minh Tuy nhiên, điều với KNĐ thành tiếng đánh vần, phần lớn HS chưa có KNĐH Trong nghiên cứu thứ hai, tác giả tiến hành 164 HS RLPTK thu kết tương tự Như vậy, KNĐ tỉ lệ thuận với trí tuệ HS RLPTK song KNĐH khó khăn đặc thù HS RLPTK, với em có số thơng minh trung bình Một nghiên cứu bật nghiên cứu vai trị ngơn ngữ lời nói với KNĐ KNĐH HS RLPTK Nghiên cứu Kathleen Ann Cronin (2008) nhóm HS RLPTK – 13 tuổi, có IQ ≥ 70, em cha mẹ người nói tiếng Anh, vai trị ngơn ngữ nói (âm vị học, ngữ nghĩa, cú pháp) với phát triển KNĐ KNĐH Kết cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ ngơn ngữ lời nói với KNĐ KNĐH HS RLPTK Trong đó, yếu tố âm vị học có liên hệ chặt chẽ với KNĐ yếu tố ngữ nghĩa có liên hệ chặt chẽ với KNĐH Đây nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao song nghiên cứu nhóm HS RLPTK sử dụng tiếng Anh Yếu tố âm vị học tiếng Anh chắn có nhiều điểm khác biệt so với yếu tố âm vị học ngôn ngữ khác Đọc KN nhận thức phức hợp nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm nhận thức đến phát triển KNĐH HS RLPTK hướng nghiên cứu bật HS RLPTK có khiếm khuyết khả nhận thức Những khiếm khuyết khả nhận thức HS RLPTK thể rõ xem xét: thuyết tâm trí, thuyết liên kết trung tâm, thuyết chức điều hành (NRC, 2001) khó khăn ảnh hưởng đến KNĐH em HS RLPTK tập trung vào chi tiết khó khăn 10 việc khái qt hố thơng tin, rút ý nghĩa thông tin (Nation, Clarke, Wright & William, 2006) Hướng thứ ba: nghiên cứu phương pháp DHĐH cho HS RLPTK Đây hướng nghiên cứu có nhiều cơng trình hướng nghiên cứu trọng tâm luận án Trước năm 80 kỉ trước, Hoa Kỳ, người ta có hướng dẫn cụ thể dành cho KNĐH (NRP, 2000) Hai tác giả Palinscar Brown (1984) phát triển kĩ thuật giúp rèn luyện KNĐH nói chung cho HS Chiến lược họ mang tên SQ3R bao gồm: Survey (nghiên cứu, khảo sát), Question (đặt câu hỏi), Read (đọc), Recite (đọc thuộc lòng, đọc thành tiếng) Review (suy xét lại) Tuy vậy, chiến lược rèn luyện KNĐH dành cho tất HS, chưa đề cập đến đối tượng HS có nhu cầu giáo dục đặc biệt Tác giả Susan E Gately [91] đã đưa hướng dẫn để ta ̣o điề u kiên ̣ thuâ ̣n lơ ̣i cho HS RLPTK đo ̣c hiể u VB Các cách thức hỗ trơ ̣ chủ yế u là sử du ̣ng phương tiên trực quan mã hoá màu sắ c, bảng biể u, cấ u trúc hóa câu chuyên ̣ ̣ nhằ m giúp HS linh hô ̣i đươ ̣c nô ̣i dung VB Tác giả nhấ n ma ̣nh rằ ng các biên pháp này ̣ ̃ có thể áp du ̣ng cho tấ t cả HS lớp, không chỉ riêng HS RLPTK Tác giả Paula Kluth (2007) [104] đưa số chiến lược việc DHĐH cho HS RLPTK Chẳng hạn đặt câu hỏi giúp HS hiểu bài, GV cần dành thêm thời gian cho em, cho em khoanh tròn vào câu trả lời (dạng trắc nghiệm) thay phải viết ý trả lời Đặt câu hỏi với giọng hài hước cách giúp em lĩnh hội ý nghĩa nội dung câu hỏi cách dễ dàng Tác giả cịn có gợi ý thú vị biện pháp giúp HS RLPTK tăng khả hiểu VB thông qua diễn kịch, kịch hay câu chuyện ngắn có liên quan đến nội dung đọc phương tiện trực quan sinh động giúp em lĩnh hội ý nghĩa nội dung đọc Trong cơng bố mình, tác giả April Owen đưa số dẫn việc dạy KNĐH cho HS RLPTK Các chiến lược số cách thức điều chỉnh tương tự tác giả nêu, nhiên, tác giả có thêm gợi ý nhỏ dạy cho HS biết cách giơ tay để đề nghị giúp đỡ em khơng hiểu đọc Điều với HSTH tự nhiên song khơng phải HS RLPTK làm Cũng hướng nghiên cứu thứ thứ hai, hướng nghiên cứu thực nhóm trẻ sử dụng tiếng Anh chủ yếu Mặc dù vậy, vận dụng phương pháp chứng minh hiệu bối cảnh DHĐH Việt Nam Đặc biệt trọng hướng tiếp cận cá nhân DHĐH cho HS RLPTK –hướng tiếp cận nghiên cứu chứng minh cần thiết hiệu ... tiễn dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học Chương 3: Đề xuất thực nghiệm biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH RỐI... hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ đầu cấp tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống biện pháp dạy học đọc hiểu nhằm nâng cao kết dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học, giúp HS... RLPTK trình dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học 5.3 Đề xuất thực nghiệm hệ thống biện pháp dạy học đọc hiểu nhằm nâng cao kết dạy học đọc hiểu cho HS RLPTK đầu cấp tiểu học PHẠM VI

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan