Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
208,81 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HỒ QUÝ NHÂN
GIẢI PHÁPTĂNGCƯỜNGKHẢNĂNGTIẾP
CẬN DỊCHVỤGIÁODỤCCHOTRẺEMNGHÈO
TẠI TỈNHQUẢNGNGÃI
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Công trình ñược hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP
Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH.
Phản biện 2: TS. ĐOÀN HỒNG LÊ.
Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01
tháng 12 năm 2011.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng
- Th
ư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam ñã trải qua hai thập kỷ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ
và vừa ñạt ñược vị thế “quốc gia có thu nhập trung bình thấp” vào
năm 2009. Đi cùng với tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ nghèo giảm mạnh
trong toàn quốc. Tỷ lệ giảm ñói nghèo ñã ñưa Việt Nam vào trong số
các nước ñứng ñầu về giảm ñói nghèo trong thập niên ñầu tiên của
thế kỷ XXI. Việt Nam cũng ñạt ñược chỉ số phát triển con người ở
mức trung bình mặc dù là một nước rất nghèo. Nằm trong bối cảnh
chung của cả nước, trong thập niên vừa qua, tỉnhQuảngNgãi cũng
ñã có những bước phát triển vượt bậc. Mức tăng trưởng bình quân
GDP giai ñoạn giai ñoạn 2001 - 2005 ñạt ở mức 10,3%; 2006 - 2010
ñạt ở mức 18,66%. Thu nhập bình quân ñầu người (GDP): năm 1995
là 170 USD, năm 2000 là 192 USD, ñến năm 2005 là 325 USD và
năm 2010 ñạt 1.228 USD. TỉnhQuảngNgãicần tận dụng các cơ hội
hiện nay ñể phát huy những thành công này, kết cấu hạ tầng ñang
dần ñược cải thiện ñể QuảngNgãi có thể tập trung vào việc tăng
cường và nâng cao các dịchvụ xã hội cơ bản và sự tiếpcận của
người nghèo với các dịchvụ ñó.
Tuy nhiên, một số khó khăn và thách thức ñã trở nên ngày
càng rõ nét hơn trong những năm qua. Sự khác biệt giữa nông thôn
và thành thị, ñồng bằng và miền núi, giữa các nhóm dân cư tính theo
hầu hết các chỉ tiêu kinh tế ñang tăng trong khi khoảng cách về các
chỉ tiêu xã hội vẫn còn lớn. Một vấn ñề ngày càng trở nên rõ ràng là
những cơ chế hiện hành nhằm ñảm bảo sự tiếpcận của người nghèo
v
ới các dịchvụ xã hội và mạng lưới an sinh xã hội hoạt ñộng không
2
hiệu quả. Hệ thống các dịchvụ xã hội cơ bản và mạng lưới an sinh
xã hội chính thức còn bỏ sót ñối tượng. Chất lượng của các dịchvụ
xã hội cơ bản, trong ñó có giáodục vẫn còn thấp. Mức ñầu tư cho
giáo dục tuy ñã tăng ñáng kể nhưng vấn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu
thực tiễn. Những khó khăn về ñiều kiện tự nhiên và tập quán sinh
hoạt, ñiều kiện sống với mức thu nhập thấp và không tăng lên trong
thời gian qua của những hộ nghèo trong khi chỉ số giá sinh hoạt tăng
cao, chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng thành thị và nông thôn,
ñồng bằng và miền núi cũng là những trở ngại lớn ñối với việc tiếp
cận dịchvụgiáodục của trẻem nghèo. Trong một số trường hợp, các
dịch vụ xã hội cơ bản, trong ñó có giáodục không ñược ñầu tư ñúng
mức so với các dịchvụ không cơ bản. Tất cả những vấn ñề nêu trên
ñều cho thấy tỉnhQuảngNgãicần phải tăngcường hơn nữa các dịch
vụ xã hội cơ bản cho người nghèo cả về phạm vi ñối tượng và chất
lượng của các dịch vụ. Có ba vấn ñề trong việc tiếpcận ñến các giáo
dục:
Thứ nhất, ñó là sự tiếpcận không ñồng ñều tới dịchvụgiáo
dục và sự khác nhau ñáng kể về các chỉ số ñánh giá. Phạm vi ñối
tượng của dịchvụgiáodục chưa bao trùm hết bộ phận cư dân nghèo
nhất, còn tốc ñộ giảm nghèo ñã có xu hướng chậm lại trong khi bất
bình ñẳng kinh tế, xã hội gia tăng.
Thứ hai, khảnăng trang trải các chi phí chodịchvụgiáodục
của hộ nghèochotrẻemnghèo còn thấp và thực tế ñang có xu hướng
gi
ảm xuống. Lý do chính trong lĩnh vực giáodục là chi phí ñi học
3
trực tiếp và gián tiếp càng làm tăng khoảng cách tiếpcận ñến dịchvụ
giáo dục của trẻemnghèo (ñặc biệt ñối với trung học cơ sở hoặc cao
hơn).
Thứ ba, chất lượng của dịchvụgiáodục thấp, chẳng hạn tỷ lệ
bỏ học và lưu ban trong trường tiểu học tương ñối cao, trong khi tỷ lệ
nhập học ñã ñược cải thiện ñáng kể. Những ví dụ như thế ñã cho thấy
trong nhiều trường hợp chất lượng dịchvụgiáodục còn ở mức thấp
và việc cải thiện nó chậm hơn so với việc mở rộng các phạm vi ñối
tượng.
Trong bối cảnh như vậy thì lại có những thay ñổi kinh tế – xã
hội nhanh chóng. Việc cải thiện chất lượng của các dịchvụ y tế và
giáo dục không những nâng cao ñời sống của người dân mà còn tăng
cường sức cạnh tranh của nguồn nhân lực tỉnhQuảngNgãi và có tác
ñộng ñáng kể ñối với hoạt ñộng kinh tế của tỉnh trong tương lai. Xuất
phát từ những ñiều này, tôi ñã lựa chọn ñề tài: “Giải pháptăngcường
khả năngtiếpcậndịchvụgiáodục của trẻemnghèotạitỉnhQuảng
Ngãi”.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm ñạt ñược các mục tiêu như sau:
- Khái quát hóa ñược các vấn ñề chung về nghèo, dịchvụgiáo
dục chotrẻem nghèo, nội dung, các chỉ tiêu ñánh giá và các nhân tố
tác ñộng ñến khảnăngtiếpcậndịchvụ của trẻem nghèo.
-
Đánh giá ñầy ñủ về thực trạng nghèo, khả năngtiếpcận dịch
4
vụ giáodục của trẻemnghèo và các nhân tố tác ñộng ñến khảnăng
tiếp cậndịchvụgiáodục của trẻemnghèotỉnhQuảng Ngãi.
- Tổng quan các nhân tố tác ñộng ñến khảnăngtiếpcậndịch
vụ giáodục của trẻemnghèo ở tỉnhQuảng Ngãi.
- Đánh giá tổng quan về nghèo ñói và khả năngtiếpcận giáo
dục chotrẻemnghèo ở tỉnhQuảng Ngãi.
- Đề xuất các giải phápkhả thi và thiết thực tăngcườngkhả
năng tiếpcậndịchvụgiáodục của trẻemnghèotạitỉnhQuảngNgãi
trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các biểu hiện của khảnăngtiếpcận
dịch vụgiáodục của trẻemnghèotạitỉnhQuảngNgãi và các nhân
tố tác ñộng ñến biểu hiện này.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu
tăng cườngkhảnăngtiếpcậndịchvụgiáodục của trẻemnghèo ở
các cấp học: mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ
thông ở tỉnhQuảng Ngãi.
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về khả năngtiếpcận
của trẻemnghèo từ 2000.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: Tổng hợp và xử lý các
số liệu thống kê ñã ñược công bố và phân tích thực trạng tiếpcận
dịch vụgiáodục của người nghèo trên phạm vi tỉnhQuảng Ngãi.
- Phương pháp hồi cứu: Trong nghiên cứu có tham khảo và sử
dụng kết quả ĐTMSHGĐ trong giai ñoạn 2000 - 2010 do Cục Thống
kê t
ỉnh thực hiện và kết quả ñiều tra hộ nghèo hàng năm do Sở LĐ -
TB và XH và các huyện, thành phố thực hiện; số liệu của các ñiều tra
5
do ngành GD&ĐT và Ban Dân tộc tỉnh tiến hành.
6. Kết cấu Đề tài
Ngoài các phần mở ñầu, kết luận và tài liệu, ñề tài bao gồm 3
chương: Chương 1 nêu một cách ngắn gọn những vấn ñề chung về
khả năngtiếpcậndịchvụgiáodục của trẻem nghèo, trong ñó tập
trung phân tích các chỉ tiêu thường ñược dùng ñể ño lường khảnăng
tiếp cậndịchvụgiáodục của trẻem và các nhân tố tác ñộng ñến các
chỉ tiêu này. Trên cơ sở ñó, Chương 2 phân tích khảnăngtiếpcận
dịch vụgiáodục của trẻemnghèotạitỉnhQuảngNgãi và phân tích
các nhân tố ảnh hưởng ñến khảnăngtiếpcậndịchvụgiáodục của
trẻ emnghèotạitỉnhQuảng Ngãi. Chương 3 tập trung phân tích
nhằm ñưa ra các giải pháptăngcườngkhảnăngtiếpcậndịchvụgiáo
dục của trẻemnghèotạitỉnhQuảng Ngãi.
6
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHẢNĂNG
TIẾP CẬNDỊCHVỤGIÁODỤC CỦA TRẺEMNGHÈO
1.1. Một số vấn ñề cơ bản về giáodục và nghèo
1.1.1. Khái niệm và vai trò của giáodục dối với phát triển kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm giáodục
Giáo dục là việc truyền kinh nghiệm của thế hệ ñi trược cho thế
hệ ñi sau, và ñối tượng giáodục là thế hệ trẻ; các loại hình giáodục
ngày càng ñược tổ chức một cách linh hoạt và ña dạng, sự phân công
giữa các tổ chức xã hội trong hoạt ñộng giáodục cũng như trong nội
bộ ngành giáodục cũng ñang ngày càng cơ ñộng ñáp ứng nhu cầu
học tập ngày càng cao của con người.
1.1.1.2. Vai trò giáodục ñối với phát triển kinh tế
Như vậy giáodục có vai trò quan trọng ñối việc việc tạo ra tri
thức mà tri thức lại là công cụ sản xuất duy nhất không tuân theo quy
luật năng suất cận biên giảm dần. Giáodục là trọng tâm của quá trình
phát triển. Giáodục giúp cho con người phát triển sử dụng và tăng
cường ñược năng lực; giúp họ có ñược cuộc sống khỏe mạnh và hữu
ích hơn; và có khảnăng quyết ñịnh và tham gia vào quá trình biến ñổi
của bản thân họ và của cả xã hội.
1.1.2. Nghèo và trẻemnghèo
1.1.2.1. Khái niệm về nghèo và trẻemnghèo
Khái niệm về nghèo:
Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không ñược
hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người ñã ñựơc xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục
t
ập quán của từng ñịa phương.
7
Khái niệm trẻem nghèo:
Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáodụctrẻem năm 2004
của Việt Nam, trẻem là công dân Việt Nam dưới 16 (mười sáu) tuổi
(Điều 1). Vậy trẻemnghèo là những công dân dưới 16 tuổi thuộc
diện nghèo.
Trong ñề tài này, tác giả chỉ ñánh giá tình trạng trẻemnghèo
theo quan ñiểm thứ nhất, tức là thông qua ñánh giá tình trạng hộ
nghèo theo tiêu chí thu nhập hoặc mức chi tiêu ñể xác ñịnh.
1.1.2.2. Các chỉ tiêu ñể ñánh giá nghèo
Theo chuẩn của Bộ LĐ-TB&XH ñưa ra thì ngưỡng nghèo ở
nước ta xác ñịnh theo mức thu nhập bình quân ñầu người trong hộ
gia ñình ở từng khu vực cho từng giai ñoạn 2001 - 2005 và 2006 –
2010.
1.1.3. Vai trò của các dịchvụgiáodục ñối với người nghèo và vấn
ñề giảm nghèo
Giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với phát triển kinh
tế và giảm ñói nghèo.
1.2. Quan niệm và nội dung tăngcườngkhảnăngtiếpcậndịch
vụ giáodục của trẻem nghèo
1.2.1. Khảnăngtiếpcậndịchvụgiáodục của trẻemnghèo
Khả năngtiếpcậndịchvụgiáodục là việc tiếpcận tới dịchvụ
giáo dục một cách dễ dàng, không có những rào cản trong ñiều kiện
và khảnăng khác nhau của người học.
1.2.2. Các chỉ tiêu ñánh giá khảnăngtiếpcậndịchvụgiáodục của
trẻ emnghèo
Khi
ñánh giá khả năngtiếpcận giáo dục của trẻem nghèo, ñể
8
có thể hình dung rõ ràng khảnăngtiếpcậndịchvụ này ñối với trẻ
em nghèo, cần phải so sánh với khảnăngtiếpcận của nhóm không
nghèo. Đánh giá khả năngtiếpcận giáo dục có thể sử dụng các chỉ
tiêu trong bảng sau ñây:
Bảng 1.3: Các chỉ tiêu ñánh giá khảnăngtiếpcậndịchvụgiáodục
cho trẻemnghèo
Tỷ lệ ñược ñi học ñúng tuổi (D) Tỷ lệ bỏ học (B)
Mầm non
Số ñi học nhà trẻ ñúng tuổi
Số 6 tháng-3 tuổi
Số ñi học mẫu giáo ñúng tuổi
Số 4-5 tuổi
NA
Tiểu học
Số ñi học tiểu học ñúng tuổi
Số 6-10 tuổi
Số bỏ học ở cấp tiểu học
Số ñi học tiểu học ñúng tuổi
Trung học
cơ sở
Số ñi học THCS ñúng tuổi
Số 11-14 tuổi
Số bỏ học ở cấp THCS
Số ñi học THCS ñúng tuổi
Trung học
phổ thông
Số ñi học THPT ñúng tuổi
Số 15-17 tuổi
Số bỏ học ở cấp THPT
Số ñi học THPT ñúng tuổi
Nguồn: PGS. TS Nguyễn Văn Cầu, Nâng cao khảnăngtiếpcậngiáo
dục cho người nghèo, Tạp chí kinh tế phát triển tháng 11 năm 2006.
Để ñánh giá khảnăngtiếpcậngiáo dục, có thể sử dụng các
phương pháp so sánh như sau:
Thứ nhất, so sánh trực tiếp các tỷ lệ trên giữa nhóm nghèo và
không nghèo ñể thấy rõ khảnăngtiếpcậngiáodục của nhóm trẻem
nghèo so với nhóm trẻem không nghèo.
Thứ hai, sử dụng phương pháp ñường cong Lorenz ñể ñánh giá
mức ñộ công bằng trong khảnăngtiếpcậngiáodục giữa nhóm trẻem
nghèo và không nghèo.
Thứ ba, có thể so sánh chỉ số ñánh giá khảnăngtiếpcậngiáo
d
ục của nhóm trẻemnghèo và không nghèo (EAAI).
[...]... nh ñ i v i công cu c xóa ñói gi m nghèoTăng cư ng ngu n tài chính chogiáo d c, ñào t o 3.4 Các gi i pháptăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c cho tr emnghèo t i t nh Qu ng Ngãi 3.4.1 Gi i pháp chung 19 3.4.1.1 Tăng t tr ng ngân sách dành chogiáo d c V i ngu n l c v tài chính và t ch c còn h n ch , c hai v n ñ tăng cư ng phân b ngân sách cũng như tăng cư ng năng l c t ch c ch là hi n th c n... huynh v giáo d c cho con em h dư ng như còn h n ch , m t s gia ñình h không có nh n th c ñ y ñ v vai trò quan tr ng c a giáo d c ñ i v i tr em 16 Chương 3 M T S GI I PHÁPTĂNG CƯ NG KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C C A TR EMNGHÈO T NH QU NG NGÃI 3.1 M c tiêu phát tri n giáo d c t nh Qu ng Ngãi 3.1.1 Quan ñi m ch ñ o phát tri n giáo d c Nh ng quan ñi m ch ñ o phát tri n giáo d c nư c ta là: - Giáo d... sư ph m làm h n ch kh năng ti p c n giáo d c cho tr emnghèo là tình tr ng thi u cơ s v t ch t và ñ c bi t là ñ i ngũ giáo viên Nguyên nhân t các nhân t ngoài sư ph m i) Thi u kh năng chi tr c a h nghèocho tr emnghèo ii) Chi phí cơ h i cho vi c ñi h c c a tr emnghèo cao iii) Các nguyên nhân khác S khác bi t v ñ a hình, tr em s ng xa trư ng cũng là nh ng rào c n ñáng k cho tr em ñ n trư ng M t rào... giáo d c cho ngư i nghèo Đ tài cũng ñã ñưa ra các gi i pháp nh m tăng cư ng và nâng cao kh năng ti p c n d ch v giáo d c cho ngư i nghèo như ñ nh hư ng l i vai trò c a nhà nư c và tăng cư ng chi tiêu thu c lĩnh v c giáo d c, m r ng ph m vi và tăng ch t lư ng d ch v nh ng vùng nghèo nh t, gi i quy t tình tr ng thi u kh năng chi tr cho các d ch v giáo d c, l ng ghép dân s vào k ho ch hóa phát tri n giáo. .. t c, tôn giáo và xã h i khác 1.2.4 N i dung tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v c a tr emnghèoTăng cư ng kh năng ti p c n giáo d c cho m i ngư i là t p 10 trung vào nhu c u và kh năng c a t t c ngư i dùng trong m i tình hu ng, nó nh m m c ñích tăng s lư ng ngư i s d ng d ch v giáo d c nhi u hơn trong kho ng th i gian dài hơn 1.3 Kinh nghi m v ho ch ñ nh và cung c p d ch giáo d c cho tr emnghèo trên... như vi c các em k t hôn s m hơn các em trai 2.4 Th c tr ng m c ñ ti p c n d ch v giáo d c c a tr emnghèo t nh Qu ng Ngãi 2.4.1 Kh năng ti p c n giáo d c m m non Có m t kho ng cách l n v ti p c n d ch v GDMN gi a nhóm giàu và nhóm nghèo, và kho ng cách này ñang có xu hư ng tăng lên Qua phân tích có th nh n th y, ñ cho tr emnghèo có kh năng ti p c n giáo d c m m non là h t s c khó khăn Giáo d c m m... emnghèo T nh Qu ng Ngãi c n t ch c th c hi n ñ y ñ các chương trình m c tiêu, chính sách chung c a Trung ương v giáo d c cho ngư i nghèo, ñ ng th i ñã tri n khai m t s bi n pháp c th v i m c tiêu tác ñ ng gi m b t s cách bi t trong ti p c n giáo d c ñ i v i tr emnghèo 3.2.2 M c tiêu v giáo d c cho tr emnghèo M c tiêu phát tri n thiên niên k (MDGs) [27] và khuôn kh hành ñ ng Dakar v giáo d c cho. .. n giáo d c ti u h c và THCS có ch t lư ng và m c phù h p v i ñi u ki n kinh t cho t t c các em, ñ c bi t là tr em dân t c thi u s , tr em thi t thòi và tr em gái 3.3 Đ nh hư ng trong vi c tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr emnghèo t i t nh Qu ng Ngãi Ti p t c phát tri n m ng lư i trư ng l p, cơ s giáo d c Hoàn thi n cơ c u giáo d c qu c dân theo hư ng ña d ng hóa, chu n hóa trong giáo. .. c ti u cơ b n, trong ñó có m c tiêu v giáo d c 18 T nh Qu ng Ngãi ñã ñ ra các m c tiêu ñ phát tri n giáo d c cho tr em nghèo, i) Đ m b o cơ h i ti p c n v i chăm sóc và giáo d c m m non cho tr em t 0 - 5 tu i, ưu tiên tr em dân t c thi u s và tr em thi t thòi; ii) Đ m b o r ng t t c tr em ñ u hoàn thành m t năm giáo d c ti n h c ñư ng có ch t lư ng ñ chu n b cho b c ti u h c; ñ c bi t là h c sinh... NG KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C C A TR EMNGHÈO T I T NH QU NG NGÃI 2.1 T ng quan th c tr ng nghèo và gi m nghèo c a t nh Qu ng Ngãi 2.1.1 Th c tr ng nghèo c a t nh Qu ng Ngãi T l h nghèo theo chu n qu c gia c a t nh Qu ng Ngãi ñã gi m xu ng m nh t 23,76 năm 2001 xu ng 15,40% năm 2010 [11] Con s này nói lên r ng, trong giai ñoan 2001 - 2010, t nh Qu ng Ngãi ñã gi m ñư c g n m t n a t l h nghèo . khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục của trẻ em nghèo 1.2.1. Khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục của trẻ em nghèo Khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục là việc tiếp cận tới dịch vụ giáo dục một. tác ñộng ñến khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục của trẻ em nghèo ở tỉnh Quảng Ngãi. - Đánh giá tổng quan về nghèo ñói và khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo ở tỉnh Quảng Ngãi. - Đề. năng tiếp cận dịch vụ giáo dục của trẻ em nghèo tại tỉnh Quảng Ngãi. 6 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM NGHÈO 1.1. Một số vấn ñề cơ bản về giáo