1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục thái độ thẩm mĩ cho trẻ

11 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB
File đính kèm Giáo dục thái độ thẩm mĩ cho trẻ.rar (30 KB)

Nội dung

Việc giáo dục thái độ thẩm mĩ phải tính đến những đặc điểm cá nhân của chủ thể, bởi vì không làm như thế thì không thể đảm bảo nâng cao trình độ giáo dục và phát triển của việc giáo dục đó. Tốt hơn là nên giải quyết vấn đề giáo dục thái độ thẩm mĩ theo những tài liệu hoạt động nghệ thuật.

Giáo dục thái độ thẩm mĩ cho trẻ Quan điểm tổng hợp với giáo dục, Đại hội Đảng lần thứ XXV nêu lên, sở phương pháp luận cho phát triển toàn diện hệ trẻ Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải xem xét trình sư phạm mối liên hệ qua lại phụ thuộc qua lại tất mặt Bằng cách mà thực qui luật bảncủa phép biện chứng Mác - Lênin Quan điểm tổng hợp với giáo dục, có giáo dục thẩm mĩ, gắn chặt với việc xác định mối liên hệ có tính chất hệ thống lí luận Nhưng tượng thể có thành phần khác nhau, nên cần xác định chung thành phần riêng thành phần Tất thành phần giáo dục thẫm mĩ tác động qua lại chặt chẽ với nhau, só thành phần chủ yếu Chúng tác động đến nhân cách đứa trẻ nói, thông qua nhu cầu, hứng thú nó, tuỳ theo khả lứa tuổi cá nhân Nói chung dấu hiệu tính hệ thống lí luận giáo dục thẫm mĩ dấu hiệu sau đây: tính chỉnh thể giáo dục thẫm mĩ với tư cách phận cấu giáo dục phát triển toàn diện; vai trò định nhiệm vụ giáo dục việc phát triển mĩ học trẻ em; tập hợp tất phương tiện giáo dục hình thức tổ chức hoạt động nghệ thật cho trẻ với vai trò hướng dẫn người lớn, ảnh hưởng qua lại phận hệ thống Khái niệm "thái độ" tâm lí học lí giải mối liên hệ người với thực Tất nhiên thái độ phản ánh tập hợp động cơ, tình cảm, ý thích Trong lí luận giáo dục thẫm mĩ, phần lớn nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò thái độ thẩm mĩ phát triển thích hợp trẻ Thái độ thẩm mĩ trẻ việc thực hệ thống hoàn chỉnh mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc trẻ với phẩm chất thẩm mĩ thực Thái độ thẫm mĩ trẻ bao gồm phản ứng xúc cảm trẻ tuyệt vời, cảm xúc tốt lành, hoạt động sáng tạo trẻ, nguyện vọng biến đổi chung quanh vừa sức mình, đánh giá kết hợp đẹp đẽ, hài hoà màu sắc, âm Khía cạnh thẫm mĩ ảnh hưởng đến việc xác định khâu chủ yếu cấu nhân cách hoàn chỉnh Nhưng điều nghĩa nhân tố thẫm mĩ tách rời nhân tố trí tuệ đặc biệt tách khỏi nhân tố đạo đức Việc giáo dục thái độ thẩm mĩ phải tính đến đặc điểm cá nhân chủ thể, không làm đảm bảo nâng cao trình độ giáo dục phát triển việc giáo dục Tốt nên giải vấn đề giáo dục thái độ thẩm mĩ theo tài liệu hoạt động nghệ thuật Để hình dung rõ vấn đề này, cần phải xây dựng mẫu hình thái độ thẩm mĩ nghệ thuật thực (bởi thực phản ánh vào nghệ thuật) cho phản ánh hình thái sơ lược toàn tập hợp thành phần chủ yếu phát triển nghệ thuật trẻ Sử dụng hình mẫu ấy, hiểu đó, điều khiển phát triển trẻ, dựa vào tính độc đáo cá nhân trẻ Có thể nêu lên ba thành phần hình mẫu (đây có tính chất ước lệ) điều chủ yếu mối liên hệ chặt chẽ thành phần Thành phần thứ - lực cảm xúc tình cảm Trẻ cảm xúc trước hình tượng nghệ thuật, tự tin vào điều tự hành động hoàn cảnh tưởng tượng Trẻ dường người tham gia kiện, tượng diễn đạt tác phẩm nghệ thuật Việc cảm xúc mặt tình cảm nảy sinh lúc với mức biểu có thể lứa tuổi, thúc đẩy phát triển định hướng động hoật động nghệ thuật Lúc đầu tình cảm định hướng, sau nảy sinh ưa thích, hứng thú, hình thành xu hướng đạo đức thẩm mĩ Thánh phần thứ hai thái độ thẩm mĩ nghệ thuật lực tích cực chiếm lĩnh kinh nghiệm nghệ thuật, học hỏi độc lập hành động tìm kiếm Kinh nghiệm nghệ thuật truyền vào trẻ em khác Trẻ nắm số tri thức sơ đẳng số loại hình nghệ thuật khác phương mô tả loại hình nghệ thuật, nắm thói quen thực tiễn, nắm phương thức hành động độc lập sáng tạo Điều chủ yếu nắm hành động tìm tòi ấy, hành động cho phép trẻ độc lập di chuyển áp dụng nắm vào hoàn cảnh Sự phát triển lực chiếm lĩnh tích cực áp dụng kinh nghiệm độc lập nói lên trình độ dạy dỗ Thành phần thứ ba lực nghệ thuật sáng tạo riêng biệt phát triển trình nắm phương thức hoạt động cảm thụ, biểu diễn sáng tạo Trẻ chuyển từ ưa thích, hứng thú, đánh giá sang thái độ đánh giá có ý thức Trong trường hợp này, nói tới trình độ phát triển nghệ thuật định Như thực quan điểm chỉnh nhân cách trẻ, áp dụng hình mẫu chung thấi độ thẩm mĩ nghệ thuật lí luận, nhân tố định phát triển thẩm mĩ trẻ Nhưng việc đa nêu lên ba thành phần hình mẫu mang tính chất chung, nên cần phải phân tích phẩm chất, lực trẻ chi phối phát triển lực trẻ mang tính chất chung, nên cần phải phân tích phẩm chất, lực trẻ chi phối phát triển thẩm mĩ xung quanh Mức độ giáo dục đạo đức - thẩm mĩ đòi hỏi trước thuết phải phát triển lĩnh vực cảm xúc trẻ, phát triển hứng Trẻ nắm phương thức hành động độc lập sáng tạo tiêu phát triển lực chiếm lĩnh kinh nghiệm nghệ thuật Và cuối cùng, từ thành phần thứ ba tập hợp chung cần phải nêu bật lên lực cần thiết để thực thành công hoạt động ngôn ngữ nghệ thuật, âm nhac, tạo hình sân khấu Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục thái độ thẫm mĩ, cần phải vạch rõ nội dung đại thể thể cho trẻ em thuộc lứa tuổi áp dụng vào tình thức tổ chức hoạt động khác trẻ Những tài liệu mặt trình bày nhiều công trình nghiên cứu Tất nhiên, khó theo dõi thái độ đánh giá, hứng thú, lực kết dạy tri thức kĩ Vạch trình tự phát triển mặt khó Kết dạy dỗ nhìn thấy Việc nêu lên tri thức thói quen thường rõ quen Đó lẽ sau nêu lên chương trình nhóm yêu cầu chuẩn bị cho trẻ em "thể lực nghe âm nhạc nghe thơ", chẳng hạn, ngya phải giải thích: "phải trọng tuý vào ngữ điệu, xác định xem hát có hát không, phân biệt âm cao thấp hơn, điều chỉnh cường độ cao độ chúng, điều chỉnh thay đổi nhịp độ hát, việc đọc thơ" Như phẩm chất phẩm chất lự đwocj giáo dục, xác định cách cụ thể có tính đến trình độ phát triển tâm lứa tuổi đặc điểm cảm xúc thẩm mĩ Sự phát triển trình tâm lí phẩm chất nhân cách, có mụch đích giáo dục thẩm mĩ đói vơi xung quanh diễn tuổi mẫu giáo cách rõ rệt, theo nhịp độ chậm chạp hình thức riêng biệt Chẳng hạn đứa trẻ nhỏ chơi trò chơi có chủ đề theo sáng kiến cô giáo, hay với giúp đỡ cô, tức trẻ chưa nắm phương thức hành động độc lập, trẻ lên tuổi thường nghĩ chủ đề chưoi chúng Ý định trẻ lên phức tạp thú vị hơn, phát triển hành động mang tính rộng lớn, trẻ mẫu giáo lớn làm điều cách sáng tạo hơn, nhanh trí tìm cách giải đọc đáo biểu diễn vai trò khác cách truyền cảm Các yêu cầu dần trở nên phức tập yêu cầu đơn giản vừa sức Tất nhiên đặc điểm cá nhân trẻ cho phép chúng "vượt qua tiêu chuẩn ấy" Do thực yêu cầu đơn giản nhất, trẻ mẫu giáo nhỏ hình thành cảm giác nhịp điệu, hình thức, màu sắc Bởi để biết vui sướng trước vẻ đẹp hình thức, biết phân biệt kết hợp âm thanh, màu sắc, lưòi nói thích thú với điều đó, phải trãi qua chặng đường dài tích luỹ ấn tượng thẫm mĩ sơ đẳng, cần phải có trình độ hình thành định khác biệt thị giác thính giác tinh tế, phải có sự phong phú định trình cảm xúc nhận thức Chặng đường dài lên từ biểu nhỏ bé ban đầu trải qua nhiều giai đoạn Chương trình giáo dục thẩm mĩ thực trình trẻ vườn trẻ điều kiện có hình thức tổ chức hoạt động khác trẻ - trò chơi, học tập, lao động, giải trí, hội hè Trò chơi phương tiện quý báu cần thiết cho phát triển nhân cách trẻ Đó hoạt động mà trình biểu đặc biệt đầy đủ, thoải mái rõ ràng thiên hướng, hứng thú lực khác Nhờ tính phong phú nội dung hình thức (trò chơi sắm vai - có chủ đề, trò chơi xây dựng, trò chơi giáo dục, trò chơi vận động), nên trò chơi góp phần biểu phẩm chất thẩm mĩ trẻ Trong trò chơi sắm vai có chủ đề, trẻ cố tìm chủ đề, hình dung điều muốn diễn đạt phải chuẩn bị cho trò chơi (một đồ vật, thiết bị) Trẻ phân phối vai, lựa chọn đồ chơi, dựa vào tính truyền cảm mặt bên đồ chơi Trẻ bàn với xem đóng vai tốt Trẻ cố diễn đạt hình ảnh cách truyền cảm, thay đổi ngữ điệu, giọng nói, cử động, ăn mặc khác thay đổi chi tíêt quần áo Trong trò chơi mình, trẻ sử dụng ấn tượng nhận buổi học nghệ thuật Trẻ hát ru em búp bê ngủ, trẻ mở rộng chủ đề, đóng vai cách dựa vào kinh nghiệm trò chơi diễn kịch trò chơi âm nhạc Như vậy, vốn dự trữ ấn tượng, tri thức, kĩ năng, mà trẻ nhận buổi học nghệ thuật trẻ thực cách độc lập trò chơi Sáng kiến, bày đặt độc lập cần thiết trò chơi xây dựng, lực kết hợp đường nét, hình khối, màu sắc cho thật đẹp biểu lộ đặc biệt Trong trò chơi giáo dục, cảm giác tri giác nhìn, nghe vận động bắp điều khiển: trẻ nhận biết độ cao âm sắc đồ chơi âm nhạc, đối chiếu phân biệt hình thức màu sắc tranh vẽ tranh ghép, trẻ nghĩ cử chỉ, lời nói, nhịp điệu trò chơi lời Trong trò chơi hoạt động, trẻ hát múa hát có tác dụng phát triển tính nhịp điệu; tập tính khéo léo, tính duyên dáng cử động, tập định hướng không gian thời gian Tất phẩm chất có tính chất phát triển thẩm mĩ trẻ Các trò chơi giải trí có vai trò riêng sinh hoạt vườn trẻ Tác dụng chủ yếu trò chơi đem lại niềm vui sống trẻ em, đem lại cho chúng ấn tượng tươi sáng, cho phép chúng biểu tính tích cực sáng tạo, tính chủ động lực người lớn biểu diễn nghệ thuật sân khấu cho trẻ xem (sân khấu rối, hoà nhạc, điện ảnh trẻ em, ) Nhưng cảm thụ diễn từ tuổi bé nhỏ trẻ ham thích tham gia vào đó, lúc đầu hưởng ứng theo lời người lớn hướng dẫn tham gia hành động tích cực hơn: thảo luận diễn, chuẩn bị vật tượng trưng, điều khiển rối Trẻ tham gia biểu diễn cá nhân tập thể có sức truyền cảm, chúng hình thành thói quen nghe có văn hoá, bày đặt lực tham gia xây dựng chương trình, phân vai cách công phát triển lên Những ngày hội xã hội chiếm vị trí đặc biệt giáo dục thẩm mĩ Những ngày hội giáo dục tình cảm yêu nước Được tiếp xúc với nội dung, tư tưởng - tình cảm ngày hội ấy, trẻ cảm thấy đặc biệt gần gũi với môi trường xã hội thấy có quan hệ với môi trường Những ngày hội truyền thống trồng xanh năm đưa trẻ đến trường cử hành tất nhà trẻ Do nội dung ngày hội thể hình tượng thú vị tươi sáng, phương tiện nhiều loại nghệ thuật (ca hát, âm nhạc, thơ ca, ăn mặc đẹp, trang trí phòng đẹp) nên ngày hội để lại trẻ ấn tượng mạnh mẽ chúng nhớ Trẻ tham gia ngày hội, tỏ rõ lực nghệ thuật Chức hoạt động nghệ thuật độc lập quan trọng việc giáo dục thái độ thẩm mĩ đời sống Thông thường chức nảy sinh phát triển lên điều kiện trò chơi sắm vai có chủ đề hình thức tập nhảy múa sân khấu nghiệp dư Trẻ tham gia trang trí góc chơi mình: vẽ, nặn, cắt dán Chúng nghe đĩa nhạc, xem tranh, xem minh hoạ sách Điều chủ yếu tất hoạt động nảy sinh từ sáng kiến trẻ, kích thích yêu cầu, hứng thú nghệ thuật trẻ thúc đẩy chúng thể ấn tượng sống mình, thể nhu cầu cảm xúc nghệ thuật Đó lẽ thực tiễn trẻ sinh có sáng kiến chúng lại chứng cho hình thành thái độ thẩm mĩ xung quanh Giáo dục thẩm mĩ lao động, đặc biệt cho trẻ mẫu giáo, gặp phức tạp không nhỏ Tất nhiên tham gia trẻ hoạt động lao động bị hạn chế Vấn đề giáo dục thái độ tích cực lao động cảm xúc thẩm mĩ đóng vai trò kích thích quan trọng Sự ý trẻ hướng vào chỗ cho trẻ cảm thấy, nhận rõ ý nghĩa cố gắng tập thể thực nhiệm vụ lao động, vẻ đẹp trình nhịp nhàng có phối hợp chặt chẽ lao động Nhìn thấy người lớn làm vật đẹp đẽ nào, tự nhiên cải tạo đẹp kết lao động người lớn Trẻ mẫu giáo tiếp xúc với lao động, mặt phải gây nên trẻ thái độ thẩm mĩ hoạt động ấy, cách tập cho trẻ sử dụng, cách có hệ thống đồ chơi, đồ vật sinh hoạt khác nhau, tài liệu giáo khoa buổi học, làm cho trẻ thấy rõ ràng việc làm với lòng mong muốn, với thận trọng làm đẹp, làm tốt nào, trẻ cảm thấy hài lòng thẩm mĩ tham gia quét dọn nhà, sân, chế tạo đồ vật từ nguyên vật liệu tự nhiên Nói rõ thống thẩm mĩ đạo đức cho trẻ làm quen với tượng xã hội Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sân vận động, trồng thành phố làng mạc, trang trí đường phố - điều quý báu để giáo dục cho trẻ niềm vui va lòng tự hào tổ quốc Ở trẻ nảy sinh tính hiểu biết, tính thích thưởng thức tượng - mà hình thành ấn tượng vẻ đẹp đời đời sống Nhưng trước mắt trẻ không lên dấu hiệu bên đối tượng Trẻ làm quen với tính chất quan hệ người với người trình lao động sinh hoạt Duy trì quan hệ đắn với xung quanh, kiểm tra hành vi mình, độc lập vui vẻ thực quy tắc hành vi buổi học - tất điều gây trẻ cảm giác thoả mãn trẻ cảm thấy thành viên tập thể hoà thuận Những sở đạo đức tình cảm hình thành thống với sở thẩm mĩ thể hành vi Các buổi học, hình thức tổ chức dạy dỗ đem lại khả hình thành thái độ thẩm mĩ trẻ tài liệu, thân trình học Hơn nữa, vấn đề nói tới buổi học âm nhạc, vẽ, thơ ca, mà tài liệu buổi học trực tiếp nhằm thoả mãn yêu cầu nghệ thuật Thái độ thẩm mĩ giáo dục trình học nằhm phát triển biểu tượng toán học, nhằm làm quen với tượng xã hội tự nhiên, Thái độ biểu nội dung thân tài liệu (như nhận xét trên) trình dạy tài liệu giáo khoa trực quan Chẳng hạn cô giáo hướng dẫn học theo nhịp độ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc Cô giáo kết hợp tốt lời giải thích, câu hỏi minh hoạ Trẻ cảm thấy thoả mãn tất diễn Trẻ sẵn sàng thực tập hứng thú Thiết bị buổi học phải đáp ứng không với nhiệm vụ học tập thực dụng mà với yêu cầu nghệ thuật Trẻ cảm thấy thoả mãn, học toán chẳng hạn, trẻ sử dụng tài liệu giáo khoa có màu sắc, hình thức đẹp, có nội dung hấp dẫn Trong trình buổi học nghệ thuật, nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ thực cách đầy đủ, có mục tiêu rõ ràng có hệ thống định Ở trẻ phát triển tính cảm thụ chúng ghi nhớ, hiểu rõ tác phẩm nghệ thuật, phân biệt nét rực rỡ, Khi hát, vẽ, đọc thơ trẻ 10 không học thuộc tác phẩm mà phát triển lực nghệ thuật Nhờ trẻ phân biệt âm thanh, điều chỉnh cường độ, cao độ giọng, thay đổi nhịp độ hát đọc thơ, chúng phát triển lực nghe âm nhạc thơ ca Cảm giác tiết tấu phát triển toàn diện, biểu chỗ vận động tiết tấu âm nhạc tuân theo tiết tấu hát, việc đọc thơ rành rọt, trình tự tiết tấu vẽ trang trí Những điều chủ yếu học nghệ thuật, nghệ thuật gây trẻ cảm xúc tuơi sáng, tưởng nhớ, làm giàu nhân cách trẻ cách toàn diện Như vậy, nghệ thuật theo đời trẻ điều kiện khác tăng thêm giáo dục thái độ thẩm mĩ xung quanh Đó la lẽ cần phải quy định đường phương pháp giáo dục thái độ thẩm mĩ trình tiếp xúc với nghệ thuật Nói chung trẻ mẫu giáo, nêu lên nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ sau: - Phát triển có hệ thống trẻ thái độ thẩm mĩ đời sống, tính nhạy cảm đẹp - Cho trẻ tiếp xúc với hoạt động khác lĩnh vực nghệ thuật để giáo dục chúng nhu cầu thói quen đưa yếu tố đẹp vào sinh hoạt, vào quan hệ xã hội - Hình thành trẻ sở ban đầu thị hiếu thẩm mĩ, giúp trẻ đánh giá tượng vừa sức chúng - Phát triển trẻ lực sáng tạo nghệ thuật, rèn luyện chúng phương thức hành động độc lập 11 [...]... thể nêu lên những nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ sau: - Phát triển có hệ thống ở trẻ thái độ thẩm mĩ đối với đời sống, tính nhạy cảm đối với cái đẹp - Cho trẻ tiếp xúc với các hoạt động khác nhau trong lĩnh vực nghệ thuật để giáo dục ở chúng nhu cầu và thói quen đưa các yếu tố của cái đẹp vào sinh hoạt, vào các quan hệ xã hội - Hình thành ở trẻ cơ sở ban đầu thị hiếu thẩm mĩ, giúp trẻ đánh giá những hiện tượng... gây ra ở trẻ những cảm xúc tuơi sáng, tưởng nhớ, làm giàu nhân cách của trẻ một cách toàn diện Như vậy, nghệ thuật đi theo cuộc đời của trẻ trong những điều kiện khác nhau và tăng thêm sự giáo dục thái độ thẩm mĩ đối với xung quanh Đó la lẽ tại sao cần phải quy định những con đường và những phương pháp giáo dục thái độ thẩm mĩ trong quá trình tiếp xúc với nghệ thuật Nói chung đối với trẻ mẫu giáo, có... học thuộc các tác phẩm mà còn phát triển được những năng lực nghệ thuật Nhờ đó trẻ phân biệt được các âm thanh, điều chỉnh cường độ, cao độ của giọng, thay đổi nhịp độ trong khi hát và đọc thơ, chúng phát triển được năng lực nghe âm nhạc và thơ ca Cảm giác về tiết tấu cũng phát triển toàn diện, biểu hiện ở những chỗ vận động tiết tấu âm nhạc và ở sự tuân theo tiết tấu khi hát, ở việc đọc thơ rành rọt,... cái đẹp vào sinh hoạt, vào các quan hệ xã hội - Hình thành ở trẻ cơ sở ban đầu thị hiếu thẩm mĩ, giúp trẻ đánh giá những hiện tượng vừa sức chúng - Phát triển ở trẻ năng lực sáng tạo nghệ thuật, rèn luyện ở chúng những phương thức hành động độc lập 11

Ngày đăng: 15/10/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w