SKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc

20 1.7K 6
SKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạcSKKN Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc

PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Những nội dung liên quan đến đề tài II Thực trạng việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn âm nhạc III Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn âm nhạc Biện pháp 1: Thái độ cần có giáo Mầm non Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo viên cho hoạt động giáo dục âm nhạc Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ trường Mầm non Biện pháp 4: Cải biên, sáng tác số trò chơi phục vụ âm nhạc Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc hoạt động góc IV Hiệu đề tài V Bài học kinh nghiệm VI Khả ứng dụng đề tài PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Một số kiến nghị PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Phát triển thẩm mỹ lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc hay bơng hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật tương lai Hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ mầm non, đặc biệt với trẻ tuổi phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển chức tâm lý khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng, ham muốn tham gia hoạt động âm nhạc Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác trẻ (giờ ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu hoạt động trẻ trường Mầm non Cùng với quan tâm đạo cấp, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen với giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức nhiều phong cách biểu diễn khác phù hợp với vùng miền Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc ln thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Có thể nói cho trẻ hoạt động với âm nhạc đầy sức hấp dẫn lý thú, đường mang đến cho trẻ niềm vui, niềm say mê kích thích trẻ hoạt động lúc, nơi Đối với trẻ “Âm nhạc nguồn sữa để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ” Với tầm quan trọng nên thân đề cập tới: “Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc” II Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuổi làm quen với tác phẩm âm nhạc 2.Khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớp tuổi B trường Mầm non Bình Thuận III Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hướng dẫn, việc cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn âm nhạc để từ đem lại cho trẻ mạnh dạn tự tin có Phong cách biểu diễn tốt - Tìm hiểu thực trạng hứng thú, kỹ , phong cách biểu diễn trẻ - Nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu dạy âm nhạc cho trẻ - Nghiên cứu giải thiết khoa học có liên quan đến đề tài - Đề suất số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ qua việc tổ chức, hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi IV Mục đích nghiên cứu: Trong cơng tác giáo dục trẻ em trường mầm non có nhiều nội dung biện pháp thực hiện, với năm học sâu vào nghiên cứu việc “Biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc” Với mục đích tìm hiểu thực trạng kỹ phong cách biểu diễn âm nhạc tre mẫu giáo 5- tuổi Nghiên cứu để tìm hiểu tác dụng, kỹ âm nhạc nhằm giúp trẻ phát triển tơt thẩm mỹ Để từ rút học kinh nghiệm, số biện pháp phương pháp phù hợp với trẻ giúp trẻ tiếp thu cách khoa học đầy đủ Đặc biệt nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dan tự Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ V Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với số phương pháp sau: * Phương pháp trực quan thích giác: Là phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ * Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn ): Đối với trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu * Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên Cho nên việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động từ thể dục buổi sáng hoạt động chiều áp dụng có hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác số trị chơi có phần phong phú PHẦN II: NỘI DUNG I Những nội dung liên quan đến đề tài Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc cịn mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lý trẻ Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động sống ngày trường Mầm non cách lơgic, có hiệu Bởi vậy, muốn thực tốt việc cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn giáo cần có khiếu âm nhạc, tìm động tác phù hợp với lời hát, qua lồng ghép nhuần nhuyễn với trò chơi hoạt động giáo dục âm nhạc ngày hội ngày lễ Để thực tốt cần sử dụng đầy đủ phương pháp giáo dục âm nhạc : - Phương pháp trực quan thích giác: Là phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ - Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn ): Đối với trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu - Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên Cho nên việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động từ thể dục buổi sáng hoạt động chiều áp dụng có hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác số trò chơi có phần phong phú II Thực trạng nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn âm nhạc * Những thuận lợi: Năm học 2012 - 2013 quan tâm Đảng Uỷ - UBND xã, sở xóm cán chun mơn phịng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp, bên cạnh cịn có quan tâm bậc phụ huynh tạo điều kiện để trẻ học tập tốt, cháu đến trường ngoan, thích học vui chơi bạn bè Cơ giáo có trình độ chun mơn “u nghề mến trẻ” có phịng học mát, trang trí hài hồ tạo môi trường cho trẻ hoạt động cách tích cực * Những khó khăn: - Trường mầm non Bình Thuận trường thuộc khu vực nơng thơn, sở vật chất cịn hạn chế Gồm có 10 nhóm lớp: + nhóm nhà trẻ + lớp mẫu giáo bé + lớp mẫu giáo nhỡ + lớp mẫu giáo lớn Năm học 2012 - 2013 nhà trường phân công đứng lớp Mẫu giáo 5- tuổi với tổng số 31 trẻ Đứng trước tình trạng tơi tìm tịi, khám phá, sưu tầm đĩa nhạc hát, video thiếu nhi để trẻ thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc thông qua hoạt động lúc, nơi nhằm giúp trẻ thực hình thức để đạt hiệu tối đa * Đánh giá thực trạng việc trẻ hoạt động âm nhạc lớp tuổi B trường mầm non Bình Thuận - Qua khảo sát lớp nhân thấy số vấn đề sau: Nhìn chung trẻ lớp nhận thức kiến thức âm nhạc hạn chế, nhiêu trẻ hát cịn sai nhạc, vơ tay hay gõ nhịp theo lời hát đa phần trẻ lớp gõ sai nhạc chưa khớp với lời hát Bên cạnh cịn số trẻ chưa thuộc nhiều hát hát cón sai lời, số trẻ khơng hứng thú với mơn âm nhạc Đồ dùng cho hoạt động âmnhạc hạn chế Đứng trước thực trạng tơi mạnh dạn đưa “Một số biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc” III Một số biện pháp giáo dục trẻ phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi tthông qua hoạt động giáo dục âm nhạc Biện pháp 1: Thái độ cần có giáo Mầm non: Giáo viên khơng thiết phải có biệt tài việc múa hát thành cơng việc dạy nhạc, vận động dạy trẻ biểu diễn, đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực, cơng nhận trân trọng biểu trẻ Mỗi trẻ cần có mơi trường mang thơng điệp: “Ở làm được, cách sáng tạo thật tuyệt vời tự nghĩ ra” Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, thổi vào trẻ bầu khơng khí tin tưởng hành động sáng tạo chơi trị chơi đóng kịch Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu cá nhân mình, trẻ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú Khi có tự tin, trẻ tự thấy hài lòng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình” Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú nhiều hoạt động khác Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo viên cho hoạt động Giáo dục âm nhạc: Dựa vào tình hình thực tế địa phương, thân giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp mình, trước bắt đầu hoạt động âm nhạc với nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn loạt hoạt động giúp cân yên tĩnh ồn ào, động với nghỉ ngơi Từ phát kinh nghiệm trẻ tạo bồi dưỡng cho cá nhân trẻ, giúp trẻ lựa chọn nội dung phù hợp cho thân Để tổ chức tốt trò chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải lập kế hoạch tập duyệt nghiêm túc thể biểu diễn thực trước khán giả Nếu giáo viên thiếu tự tin nhớ thiếu lời hát giáo viên để lôi kéo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu địi hỏi giáo phải “làm tập nhà” Cô giáo đạt tự tin qua luyện tập trẻ nhỏ mà 3.Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ trường Mầm non: Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật mang tính trừu tượng thiết thực với trẻ mầm non nhằm giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ đồng thời tạo điều kiện để trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất hướng dẫn trẻ hoạt động với âm nhạc việc làm cần thiết Vì nhà trường mơi trường sống quan trọng trẻ Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với âm nhạc góp phần phát triển toàn diện mặt Do không tạo điều kiện cho trẻ hoạt động thường xuyên khiếu trẻ mai 3.1: Hoạt động âm nhạc trước học buổi sáng : Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường biết chọn cho cho phù hợp với thời điểm quan trọng suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ ca khúc: “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca: “Nắng vừa lên em Mẫu giáo, chmi chuyền cành hót chào chúng em giáo khen em chăm học, mừng vui đón em vào trường ” Rồi “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non” Phạm Tuyên Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Rồi ngày lại bắt đầu sôi động với âm màu sắc thiên nhiên qua “Vui đến trường” Hồ Bắc Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin qua “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ Con chào bố Con chào mẹ yêu học chiều lại Cho trẻ nghe trẻ hát theo Ngoài tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ phải học hát Cịn có nhiều hát không cần trẻ phải hát tạo khơng khí vui vẻ đến trường: “Đi học” Bùi Đình Thảo, “Bài ca học” Phan Trần Bảng không giúp trẻ làm quen, nhận biết sống xung quanh mà chăm bữa ăn giấc ngủ : “Ngày học” Nguyễn Ngọc Thiện 3.2 Hoạt động âm nhạc học âm nhạc: Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc lúc nơi làm quen với âm điệu hát chủ đề Khi vào tiết học hướng dẫn trẻ biểu diễn với nhiều phong cách khác phù hợp với lời hát: Ví dụ: Bài “Múa cho mẹ xem” Tìm động tác nhẹ nhàng, múa dẻo phù hợp với lời hát thể tình cảm mẹ qua lời hát “Múa với bạn Tây Nguyên” Tìm động tác vùng Tây Nguyên động tác đánh cồng, chiêng để thể tình cảm vùng Tây Nguyên yêu dấu… Trẻ hát hát chủ đề trẻ hiểu thêm sống xung quanh yêu quê hương đất nước Từ tạo cho trẻ cảm nhận nghệ thuật liên hệ đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thơng qua hát Trẻ thể tình cảm hát nhạc, rõ lời, thể cường độ sắc thái phù hợp với nội dung hát Trẻ hát, biểu diễn nhiều hình thức tập thể, tốp ca, đơn ca, hát nối, hát có lĩnh xướng, hát nâng cao…tạo cho trẻ hứng thú cảm nhận âm nhạc Vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc hoạt động múa nghệ thuật tạo cho trẻ có cảm nhận nhịp điệu, sắc thái, điệu góp phần tích cực vào phát triển trí tuệ thể chất Trẻ vận động lớp, nhóm, cá 10 nhân với hát Do có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, hìn nhân cách cho trẻ Ngoài biểu diễn nghệ thuật cho trẻ sử dụng nhạc cụ: phách tre, xắc xô, trống, quạt, múa… cho phù hợp với hát để chọn nhạc cụ cho phù hợp Hơn cần chọn trang phục cho trẻ biểu diễn hát Ngồi âm nhạc, cịn tổ chức nghe nhạc khác, lồng ghép âm nhạc vào học cho phù hợp làm cho tiết học trở nên phong phú 3.3: Hoạt động âm nhạc hoạt động làm quen chữ viết : Trong LQCV yêu cầu cháu nhận mặt chữ nhiều biện pháp khác song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe học góp phần giúp trẻ nhận biết thêm : Ơn nhóm chữ o,ơ,ơ ; a, ă, â qua hát “Sói gà cánh tiên” Trần Ngọc Ta vui học chữ “a”có kèm theo móc Ta vui học chữ “o” có mọc thêm râu Ta vui học chữ “ô” đầu che nón Mặc dù phần nội dung khơng sâu vào cấu trúc dạy trẻ thuộc hát trẻ nhớ chữ phân biệt giống khác chữ 3.4: Hoạt động âm nhạc hoạt động làm quen văn học : Trong LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ người Việt Nam nối tiếp Thông qua việc dạy thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa, sau trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe hát “Hạt gạo làng ta” Trần Viết Bính phổ nhạc Và giai điệu trữ tình hát giúp cho ý thơ thơ nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú trẻ ý Khi cho trẻ đọc thơ “Bác Hồ em” kết hợp nghe hát “Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú đội hành quân mưa” kết hợp nghe hát 11 “Màu áo đội” Nguyễn Văn Tý Khi đọc ban giám khảo cho bình thường trình thực kinh nghiệm làm cho tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung thơ, câu chuyện qua hát nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay Ngoài số đồng dao, thơ, truyện chương trình nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc xoay chuyển hát như: “Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” “Rềnh rềnh ràng ràng” Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học cháu 3.5: Hoạt động âm nhạc hoạt động khám phá khoa học: Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thơng qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số loài hoa” yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, u q, bảo vệ Sau ta cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho cháu nghe “Ra vườn hoa” Văn Tấn Và nhiều chủ đề khác vậy, không nên dừng lại phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thơng qua đề tài dạy đó… Chính mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thơng qua tình hình thực tế trường, lớp giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý sau: cô giáo Mầm non, bắt đầu tiến hành hoạt động với trẻ, giáo nên khởi đầu trò chơi, hát hát dân ca, nghe giai điệu nhẹ nhàng cho trẻ hát hát ngắn, dễ nhớ Cơ giáo ghi âm nhạc hay để phục vụ tốt cho hoạt động Một thủ thuật thông dụng cho chơi trò chơi hay hát đồng ca để tập trung 12 ý trẻ, sau chuyển nhanh sang hoạt động khác Duy trì cân đối vận động “Động tĩnh” Khi kết thúc hoạt động nên làm cho nhóm trẻ lắng dịu xuống giai điệu hay tập thư giãn đạt kết cao tạo chuyển tiếp ngào, uyển chuyển hoạt động Nếu dừng lại đột ngột, đứt quãng chuyển sang hoạt động làm cho trẻ tập trung, dễ xảy lộn xộn Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm nhạc, vận động tự tin hơn, bổ sung vật dụng như: mũ hay trang phục yêu cầu trẻ sáng tạo vận động cho phù hợp với trang phục Các lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp tạo cho trẻ sáng tạo tích cực Tránh lời nhận xét chung chung tốt, hay, dở, đúng, sai Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trường mầm non như: Hát, nghe nhạc, vận động sáng tạo, trị chơi có tác dụng lớn việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục tình cảm xã hội lành mạnh, làm phong phú giới nội tâm trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ, kích thích khả sáng tạo trẻ trình khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kỹ cảm nhận thể đẹp xung quanh nữa, để vận dụng tổ chức tốt hình thức cho trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trị chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu với trẻ Biện pháp 4: Cải biên, sáng tác số trò chơi phục vụ âm nhạc: Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trị chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nhệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoả mái Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trị quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trị chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có 13 phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tìm tịi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ 4.1: Trò chơi “Nghe thấu hát tài” : Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn - Chuẩn bị : Một số câu hát hát chương trình mà trẻ thuộc - Cách chơi: Thành viên thứ đội lớp, nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát giống Sau trẻ có trách nhiệm chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai cho bạn thứ Và tiếp tục trẻ cuối đội, trẻ cuối lên hát lại câu hát Nếu đội hát nhanh thắng * Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát: “Yêu công nhân”, “ lớn lên cháu lái máy cày” Hai trẻ đại diện chạy nói thầm vào tai cho bạn thứ đội Và bạn cuối đội lên hát lại lời câu hát nhanh trước đội thắng 4.2: Trị chơi: “Tai thính” Trị chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm nhạc cụ khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm nhạc cụ - Chuẩn bị: Một số nhạc cụ âm nhạc sau: Đàn Organ đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn vỏ ốc, phách gõ tre, vỏ nghêu, dàn gõ tre, trống gõ lon, bầu khô - Cách chơi : Trẻ nghe phân biệt âm nhạc cụ Cô giới thiệu cho trẻ biết loại nhạc cụ âm loại nhạc cụ như: + Cơ đàn organ nói cho trẻ biết tiếng đàn organ + Cô thổi kèn nhựa cho trẻ biết tiếng kèn nhựa 14 + Cô gõ phách tre cho trẻ biết tiếng gõ phách tre Sau giới thiệu hết loại nhạc cụ, cô đánh đàn, gõ loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ quen, cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đánh đàn, gõ, thổi loại nhạc cụ hỏi xem trẻ nhận biết âm loại nhạc cụ Sau cho trẻ chia làm đội thi đua, đội đoán sai phải hát theo yêu cầu đội đoán Nếu đoán khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ 4.3: Trò chơi: “Giai điệu thân quen” Trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát củng cố lại giai điệu hát học, đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát - Chuẩn bị: Băng nhạc có hát chương trình mà trẻ học, casset - Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu hát, đội rung chng giành quyền trả lời cách nói rõ tên hát vừa nghe, trẻ đội tặng hoa, sai quyền trả lời thuộc đội bạn * Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “Lá xanh vẫy vẫy gọi em nhanh nhanh ” trẻ phải nêu hát “Lá xanh” 4.4: Trị chơi “Ơ cửa bí mật” Trị chơi giúp trẻ ơn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên ô cửa C - Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ điểm phía sau cửa, thùng - tông sơn màu để làm ô cửa số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ - Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có từ - cửa đánh dấu theo thứ tự từ đến 6, đội chơi trước chọn ô cửa, ô cửa mở ra, bên cửa có đồ dùng đồ chơi đội phải hát nói hình ảnh * Ví dụ: Mở cửa số có mèo hát hát nói mèo như: “Ai 15 yêu mèo” hay “Thương mèo” Nếu mở ô cửa mà hát hát có nội dung với hình ảnh cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà khơng hát hát có nội dung hình ảnh cửa quyền hát thuộc đội bạn Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc hoạt động góc: Theo chương trình giáo dục Mầm non nay, hoạt động góc đơi với hoạt động học Ở hoạt động học tuần có hoạt động, việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua hoạt động biện pháp cần thiết Phương pháp nhằm phát triển trẻ cảm giác nhịp điệu âm nhạc, qua giúp trẻ thể nhịp điệu âm nhạc hoạt động Trẻ cảm nhận tự vận động theo ý thích Cho nên tơi khuyến khích trẻ vận động nhiều hình thức: - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo hát: Theo nhịp, tiết tấu kết hợp Vỗ theo lời hát… - Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân - Hát kết hợp số động tác đơn giản vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, nhún, đi, chạy - Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca Để thực có hiệu hình thức trên, thực cách: + Bắt nhịp cho trẻ hát cho trẻ vỗ tay cô ( cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để trẻ vỗ theo) + Bắt nhịp cho trẻ hát bật băng casset, cô trẻ nhún nhảy lắc lư theo hát + Những hát múa minh hoạ, cô cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa làm động tác minh hoạ cô Việc cho trẻ vận động theo nhạc hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc phản ứng thể cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống cô 16 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bản thân nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo (5-6 tuổi) Với cố gắng nỗ lực, phấn đấu thân, giúp đỡ tận tình BGH nhà trường chị em đồng nghiệp sau năm lớp đạt kết sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT: NỘI DUNG ĐẦU NĂM Giữa kì Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ - Số trẻ hát 18/31 58% 25/31 ĐIỀU TRA nhạc - Số trẻ biết nhún 10/31 32,2% 22/31 CUỐI NĂM Tỉ lệ % 80,6% Số trẻ 30/31 Tỉ lệ % 97% 71 % 29/31 93,5% nhảy theo nhịp hát - 95% trẻ say sưa húng thú hoạt động âm nhạc - Hát câu, từ hát rõ lời, nhịp điệu hát - Trẻ có số kỹ biểu diễn hát, tự làm động tác phù hợp với câu hát - Có phong cách biểu diễn âm nhạc sân khấu Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn - Trẻ có kỹ biểu diễn tập thể, cá nhân, nhóm Hát song ca, đơn ca, nhóm, đồng ca, hát lĩnh xướng… - Đã tổ chức tham gia biểu diễn ngày hội ngày lễ: Ngày hội đến trường bé, tết trung thu, - Tham gia biểu diễn ngày hội ngày lễ xã mời: Chào mừng đại hội phụ nữ cấp xã, Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11… - Đã tổ chức thao giảng lồng ghép giáo dục âm nhạc theo biện pháp nêu có hiệu - 90 % trẻ thực thích thú học giáo dục âm nhạc, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trị chơi tạo khơng khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Cho nên hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu cao 17 - Từ giáo ln ln xây dựng phong trào sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình phụ huynh Phụ huynh tham gia nhà trường động viên, giúp đỡ trẻ hội thi, thao giảng, ngày hội, ngày lễ Phụ huynh phấn khởi yên tâm thấy em mạnh dạn, tự tin có phong cách biểu diễn âm nhạc V Bài học kinh nghiệm: Để làm tốt công tác đưa trẻ vào hoạt động âm nhạc cách dễ dàng có hiệu thân phải thực yêu nghề, mến trẻ, dồn hết tâm huyết cho nghề Trong chuyên môn tự học hỏi tìm tịi, sáng tạo, áp dụng đổi phương pháp Tích hợp lồng ghép âm nhạc cho phù hợp với hoạt động, chủ điểm Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với âm nhạc lúc, nơi.Tích cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học Sử dụng đồ dùng đồ chơi hợp lý tránh gò ép trẻ Động viên khích lệ trẻ kịp thời VI Khả ứng dụng đề tài Qua năm thực thường xuyên biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phong cách biểu diễn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non Bình Thuận 95% trẻ lớp biết hát giai điệu biết nhún nhaỷ theo giai điệu hát Làm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ, tạo nên móng vững cho trẻ bước vào lớp Qua thấy biện pháp áp dụng cho lớp mẫu giáo cho trẻ hoạt động âm nhạc PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết luận: Ý nghĩa Sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy: Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Hình thức tổ chức cho trẻ hát, múa, biểu diễn chơi trò 18 chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển tai nghe, kỹ sống cho trẻ Thơng qua giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Nhận thức, ngơn ngữ - tình cảm xã hội, thẩm mỹ Qua hát, múa, điệu dân ca vùng miền trẻ biết yêu đẹp thiên nhiên, người, động vật, quê hương, đất nước…đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Tâm hồn trẻ thơ vui vẻ, ngây thơ, trắng… * Muốn có trị chơi sáng tạo đưa GDÂN vào đời sống ngày trẻ trường Mầm non, trước hết : - Người giáo viên phụ trách lớp phải nắm vững kiến thức, kĩ giáo dục âm nhạc Không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy - Kế hoạch tổ chức, đầu tư phải có nhiều thời gian - Thực tốt công tác chuyên môn, tham mưu để có quan tâm, động viên kịp thời đạo sâu sát BGH - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có giúp đỡ theo yêu cầu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực II Một số kiến nghị Để thực tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau : * Đối với Phòng Giáo dục: - Tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên - Tham mưu, đầu tư thêm sở vật chất phòng chức để hoạt động âm nhạc đạt hiệu cao 19 * Đối với trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên Trên số kinh nghiệm việc: “Một số biện pháp giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc” Sáng kiến kinh nghiệm chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, giúp đỡ BGH nhà trường, tổ chun mơn phịng GD&ĐT Đại Từ để thân tơi học tập áp dụng trình dạy tháng đạt hiệu cao hơn./ Xin trân trọng cảm ơn./ Nhận xét hội đồng thi đua Bình Thuận, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Người viết Hoàng Thị Nguyên 20 21 ... dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc? ?? III Một số biện pháp giáo dục trẻ phát triển thẩm mỹ cho trẻ tuôi tthông qua hoạt động giáo dục âm nhạc Biện pháp 1: Thái... trẻ hoạt động theo nhạc thông qua hoạt động biện pháp cần thiết Phương pháp nhằm phát triển trẻ cảm giác nhịp điệu âm nhạc, qua giúp trẻ thể nhịp điệu âm nhạc hoạt động Trẻ cảm nhận tự vận động. .. chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học ? ?Giáo dục âm nhạc? ?? trở thành hoạt động thiếu hoạt động trẻ trường

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan