(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính bền vững của nghề sản xuất miến dong ở thôn minh hồng, xã minh quang, huyện ba vì, thành phố hà nội luận văn ths khoa học bền vững

92 26 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tính bền vững của nghề sản xuất miến dong ở thôn minh hồng, xã minh quang, huyện ba vì, thành phố hà nội luận văn ths  khoa học bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN ĐÌNH LAN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG Ở THÔN MINH HỒNG, XÃ MINH QUANG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN ĐÌNH LAN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG Ở THÔN MINH HỒNG, XÃ MINH QUANG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hà HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hồng Hà, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác dƣới tên ngƣời khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Đình Lan i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tính bền vững nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” đƣợc hoàn thành khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tháng năm 2017 Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Đầu tiên tác học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hoàng Hà trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ học viên q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Bên cạnh học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập nhƣ thực luận văn Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Minh Quang, tạo điều kiện hỗ trợ cho học viên việc thu thập số liệu để hồn thành đƣợc luận văn Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Đình Lan ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BVMT Bảo vệ mơi trƣờng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT- XH Kinh tế xã hội PTBV Phát triển bền vững QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan tài liệu .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .7 1.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề, làng nghề 10 1.4 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.4.3 Hoạt động sản xuất miến dong 19 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cách tiếp cận 22 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 22 2.1.2 Tiếp cận phát triển bền vững 23 2.1.3 Tiếp cận khoa học bền vững 24 2.1.4 Tiếp cận liên ngành 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu 24 iv 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học .25 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững nghề miến dong thôn Minh Hồng .26 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng .32 3.1.1 Quá trình sản xuất miến dong 32 3.1.2 Quản lý, tiêu thụ sản phẩm miến dong 37 3.1.3 Khía cạnh kinh tế sản xuất miến dong 43 3.1.4 Khía cạnh xã hội sản xuất miến dong 44 3.1.5 Khía cạnh mơi trƣờng sản xuất miến dong 49 3.1.6 Đánh giá định lƣợng tính bền vững làng nghề miến dong Minh Hồng 57 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng 62 3.3 Một số giải pháp đảm bảo tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng 64 3.3.1 Giải pháp chế, sách 65 3.3.2 Giải pháp khoa học - kỹ thuật 66 3.3.3 Giải pháp quy hoạch 67 3.3.4 Giải pháp khác .68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .75 PHỤ LỤC .80 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số bền vững áp dụng cho nghề thuộc làng nghề 11 Bảng 1.2 Tiêu chí tính bền vững áp dụng cho nghề Mexico 12 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề sản xuất tơ lụa .14 Bảng 1.4 Cơ cấu sử dụng đất thôn Minh Hồng 17 Bảng 1.5 Diện tích trồng thơn Minh Hồng 18 Bảng 1.6 Số hộ tham gia sản xuất, chế biến miến dong thôn Minh Hồng .19 Bảng 2.1 Tổng hợp số lƣợng mẫu điều tra .26 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng 26 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng 30 Bảng 3.1 Đánh giá tính bền vững nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình nghề truyền thống hƣớng tới tính bền vững .10 Hình 1.2 Mơ hình tƣơng tác tính đổi nghề tính bền vững nghề Mexico .12 Hình 1.3 Mơ hình tính bền vững làng nghề .14 Hình 1.4 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 16 Hình 2.1 Cách tiếp cận hệ thống tiếp cận khoa học bền vững 22 Hình 2.2 Khung logic nghiên cứu luận văn .23 Hình 2.3 Phỏng vấn hộ gia đình thơn Minh Hồng 25 Hình 3.1 Quy mô sản xuất miến dong .32 Hình 3.2 Cơng nghệ sản xuất miến dong 32 Hình 3.3 Đồi dong giềng Minh Hồng 33 Hình 3.4 Máy guồng liên hồn 34 Hình 3.5 Máy xay lọc bột 34 Hình 3.6 Bể lọc trƣớc đƣa vào làm miến 35 Hình 3.7 Máy đóng gói miến thành phẩm .35 Hình 3.8 Máy móc sử dụng sản xuất 36 Hình 3.9 Một số hình ảnh máy móc sử dụng sản xuất 36 Hình 3.10 Thời gian tham gia sản xuất 37 Hình 3.11 Kế hoạch mở rộng sản xuất .37 Hình 3.12 Hợp đồng cung cấp nguyên liệu 38 Hình 3.13 Hỗ trợ quyền khâu tiêu thụ sản phẩm 38 Hình 3.14 Vay vốn hỗ trợ từ ngân hàng năm gần 39 Hình 3.15 Thị trƣờng tiêu thụ 39 Hình 3.16 Hợp đồng với nơi tiêu thụ .40 Hình 3.17 Sản lƣợng dong (tấn/năm) .40 Hình 3.18 Sản lƣợng bột (tấn/ năm) 41 Hình 3.19 Sản lƣợng miến (tấn/năm) .41 Hình 3.20 Thay đổi sản lƣợng miến dong 41 Hình 3.21 Thời gian cung cấp đủ nguyên liệu sản xuất 42 Hình 3.22 Nguồn thu từ miến dong 43 vii Hình 3.23 Thay đổi thu nhập từ làm nghề miến dong .44 Hình 3.24 Hoạt động đóng phí bảo vệ mơi trƣờng hộ sản xuất 44 Hình 3.25 Điều kiện vệ sinh môi trƣờng hộ vấn 45 Hình 3.26 Tần suất tham gia lớp tập huấn bảo vệ môi trƣờng 45 Hình 3.27 Ảnh hƣởng tới mơi trƣờng hoạt động sản xuất miến dong 46 Hình 3.28 Ảnh hƣởng từ sản xuất miến dong tới mối quan hệ hộ sản xuất 46 Hình 3.29 Ảnh hƣởng việc sản xuất miến dong tới quan hệ hộ có khơng sản xuất 47 Hình 3.30 Nghề sản xuất miến dong mối quan hệ cộng đồng quyền 48 Hình 3.31 Ảnh hƣởng việc sản xuất miến dong tới truyền thống làng nghề .48 Hình 3.32 Lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất .50 Hình 3.33 Bể lọc bột hộ sản xuất miến 50 Hình 3.34 Năng lƣợng tiêu thụ cho sản xuất 51 Hình 3.35 Thay đổi chất lƣợng mơi trƣờng đất .52 Hình 3.36 Thay đổi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt .52 Hình 3.37 Thay đổi chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 53 Hình 3.38 Thay đổi chất lƣợng nƣớc sản xuất 53 Hình 3.39 Sử dụng bảo hộ lao động 55 Hình 3.40 Mức độ tham gia khóa/lớp đào tạo an tồn lao động hộ sản xuất miến dong 55 Hình 3.41 Mức độ tham gia khóa lớp đào tạo vệ sinh cơng nghiệp .56 Hình 3.42 Tham gia lớp đào tạo xử lý chất thải 56 Hình 3.43 Hỗ trợ đào tạo nghề từ quyền 57 Hình 3.44 Tính bền vững nghề sản xuất miến dong Minh Hồng 60 viii 3.3.4 Giải pháp khác Tuyên truyền, vận động hộ sản xuất ký kết hợp đồng với đơn vị cung cấp nguyên liệu, đơn vị thu mua sản phẩm để đảm bảo ổn định sản xuất Nếu quyền địa phƣơng hợp tác xã đứng lên để ký kết với bên có liên quan việc cung cấp nguyên liệu bao tiêu sản phẩm Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động sở sản xuất bao gồm kỹ năng, nhận thức liên quan đến làm nghề nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng Các quan chun mơn quyền địa phƣơng cần tổ chức khóa tập huấn kỹ ứng phó có cố mơi trƣờng xảy nhƣ sơ cứu, an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp,… Phải có quy định chặt chẽ điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất Những sở không đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh lao động khơng cho hoạt động Các cấp quyền cần đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho sở sản xuất ngƣời lao động bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng kiểm tra việc tuân thủ luật pháp lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động, kiểm tra việc sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn hộ gia đình, doanh nghiệp Có nhƣ vậy, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, phịng tránh đƣợc tai nạn lao động khu vực làng nghề Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng thôn dựa sở việc đóng quỹ bảo vệ mơi trƣờng nhƣ thôn Hiện hộ sản xuất đóng triệu đồng/hộ/tháng, hộ gây nhiễm mơi trƣờng (tiêu chí thơn đƣa ra) coi nhƣ số tiền bị phạt Nếu hộ sản xuất khơng vi phạm cuối năm đƣợc trả lại sau tính tốn trừ chi phí cải tạo mơi trƣờng Tăng cƣờng vai trị hợp tác xã Minh Hồng theo chức nhiệm vụ nhƣ thành lập, giúp liên kết hộ sản xuất, kết nối với đơn vị cung cấp nguyên liệu, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng đƣợc xây dựng bao gồm 40 tiêu chí thuộc hợp phần: (S1) Quá trình sản xuất; (S2) Quản lý, tiêu thụ sản phẩm, (S3) Kinh tế, (S4) Xã hội, (S5) Môi trƣờng Kết nghiên cứu cho thấy tính bền vững nghề sản xuất miến dong thơn Minh Hồng theo hợp phần trình sản xuất (S1), quản lý, tiêu thụ sản phẩm (S2), kinh tế (S3), xã hội (S4), môi trƣờng (S5) tƣơng ứng 0,72; 0,53; 0,73; 0,60 0,49 theo thang điểm Số tiêu chí đƣợc xếp mức bền vững (0,81-1,00), bền vững (0,61-0,80), bền vững trung bình (0,41-0,60), bền vững (0,21-0,40) không bền vững (0,00-0,20) tƣơng ứng 9, 8, 10, Tính bền vững nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng mức bền vững (0,61) Một số yếu tố tác động đến tính bền vững nghề miến dong thơn Minh Hồng bao gồm: quy mơ sản xuất cịn nhỏ, diện tích đất dành cho sản xuất dong giềng khơng ổn định, chủ yếu mang tính tự phát theo giá thị trƣờng mà không theo quy hoạch làm cho nguồn nguyên liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất miến dong không ổn định, thời gian cung cấp nguyên liệu ngắn tập trung vào vụ thu hoạch dong giềng chƣa có phƣơng pháp bảo quản nguồn nguyên liệu; liên kết sở sản xuất với nguồn nguyên liệu thị trƣờng chƣa chặt chẽ; hoạt động đào tạo, bảo đảm an toàn lao động hạn chế; nhận thức ngƣời dân ô nhiễm môi trƣờng ý thức bảo vệ mơi trƣờng chƣa cao; thiếu hỗ trợ quyền đào tạo nghề, tập huấn nâng cao kỹ an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, xử lý chất thải độc hại; vai trị quyền tiêu thụ sản phẩm chƣa có Một số giải pháp góp phần đảm bảo tính bền vững nghề miến dong Minh Hồng bao gồm: (1) Xây dựng áp dụng sách liên quan đến đất đai, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng hợp lý; (2) Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm nhƣ xử lý môi trƣờng; (3) Lập quy hoạch sản xuất, QHBVMT làng nghề; (4) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân an toàn lao động bảo vệ mơi trƣờng Khuyến nghị Đối với quyền địa phƣơng: - Chính quyền địa phƣơng cần quan tâm để bảo tồn, củng cố, phát huy giá trị làng nghề gắn với phát triển KT-XH; - Địa phƣơng cần có chế, sách riêng làng nghề nhƣ sách 69 đất đai, sách tín dụng, đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật mơi trƣờng; - Cần có hoạt động điều tiết, kết nối tổ chức sản xuất làng nghề nhƣ việc ký kết với đơn vị cung cấp nguyên liệu, đơn vị thu mua sản phẩm Hỗ trợ hộ sản xuất đƣợc tiếp cận với khoa học cơng nghệ kỹ thuật áp dụng vào sản xuất; - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân ảnh hoạt động sản xuất đến môi trƣờng, tổ chức tập huấn/đào tạo vệ sinh an tồn, mơi trƣờng sản xuất cho ngƣời dân; - Quảng bá sản phẩm làng nghề để đông đảo ngƣời tiêu dùng biết đến Đối với hộ sản xuất miến dong: - Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu để sản xuất ổn định nhƣ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ký kết hợp đồng với đơn vị này; - Chủ động sáng tạo đổi sản xuất để nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng sản phẩm; - Tham gia tích cực hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhƣ tham gia lớp bồi dƣỡng, đào tạo có liên quan; - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định quản lý chất lƣợng sản phẩm đảm bảo tuân thủ quy định môi trƣờng; - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng đƣợc yêu cầu; - Xây dựng mơ hình liên kết hộ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm phối hợp với để xây dựng Tổ hợp tác, Hợp tác xã, hình thành mối liên kết theo chuỗi giá trị, hỗ trợ hƣớng dẫn nông dân kết nối với thị trƣờng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư số 116/2006/TTBNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Môi trường làng nghề Việt Nam Báo cáo môi trƣờng quốc gia Bùi Thị Thiêm (2007) Một số vấn đề cấu cơng nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN Bùi Văn Vƣợng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa - Thơng tin, Tr.10-11 Dƣơng Bá Phƣợng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Khoa học Xã hội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2008 Đào Ngọc Tiến, Vũ Huyền Phƣơng, Đoàn Quang Hƣng (2012) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ Tạp chí Kinh tế Phát triển 176, 53-64 Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005) Hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, Hà Nội Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB khoa học kỹ thuật 10 Đinh Xuân Nghiêm, Chu Tiến Quang, Lƣu Đức Khải, Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Thị Huy, Nguyễn Thị Hiên, Trần Thị Thu Huyền, Lê Thị Xuân Quỳnh, (2010) Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 11 Đoàn Thị Thu Trà, Nguyễn Trung Minh, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thị Phƣơng, (2008) Kết nghiên cứu bước đầu chất lượng nước thải số làng nghề tỉnh Thái Bình Tạp chí địa chất 306 (3), 29-33 71 12 Ngô Trà Mai (2008) Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 13 Nguyễn Thị Hồng Tú (2005) Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam Nhà xuất Y học 14 Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2006) Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng 15 Nguyễn Trí Dĩnh, Phan Ích Phú, Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo, Nguyễn Lang, Phan Huy Vinh, Nguyễn Sỹ, Nguyễn Ngọc Phƣơng (2005) Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ 16 Phạm Thanh Thùy, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Hoàng Hà (2012) Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nước mặt trầm tích làng nghề Triều Khúc - Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ 50(3E), 1274-1281 17 Phạm Thị Tố Oanh (2009) Xác lập sở khoa học tài nguyên môi trường nước phục vụ định hướng phát triển bền vững số làng nghề tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ Địa lý 18 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2006) Báo cáo quan trắc đánh giá trạng môi trường làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội 19 Trần Bá Thạch (2012) Đánh giá nguồn thải photpho đề xuất công nghệ xử lý, thu hồi làng nghề Dương Liễu-Hoài Đức-Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 20 Trần Công Sách (2003) Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Công thƣơng 21 Trần Minh Yến (2003) Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện Kinh tế học Luận án tiến sĩ 22 UBND huyện Ba Vì (2016) Quy hoạch bảo vệ mơi trường huyện Ba Vì đến năm 2020 23 UBND xã Minh Quang (2016) Báo cáo kinh tế - xã hội từ năm 2010 - 2016 72 24 Vũ Tuấn Hiệp (2007) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường phát triển theo hướng bền vững làng nghề chế biến tinh bột sắn - Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây Luận văn thạc sỹ Khoa học Môi trƣờng Tài liệu tiếng Anh 25 Cissé, A.A., Blanchard, F., Guyader, O (2014) Sustainability of tropical smallscale fisheries: Integrated assessment in French Guiana Marine Policy 44, 397405 26 Dewi L.K.Y (2014) Modeling the Relationships between Tourism Sustainable Factor in the Traditional Village of Pancasari Procedia - Social and Behavioral Sciences 135, 57-63 27 Durham, D E., M.A Littrell (2000) Performance factors of Peace Corps handcraft enterprises as indicators of income generation and sustainability Clothing and Textiles Research Journal, 18(4), 260-272 28 Franklin I.P (2003) Survey Methods and Practices Statistics Canada ISBN 9781-100-16410-6 29 Gao J., B Wu (2017) Revitalizing traditional villages through rural tourism: A case study of Yuanjia Village, Shaanxi Province, China Tourism Management 63, 223-233 30 Hailemichael A., B Gebremedhin, A Tegegne (2017) Status and drivers of village poultry production and its efficiency in Ethiopia NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences 83, 30-38 31 Han J., M Kamber, J Pei (2012) Data mining - Concepts and Techniques, 3rd edition, Elsevier Inc, USA 32 Jurado E.N., M.T Tejada, F.A García, J.C González, R.C Macías, J.D Pa, F.F Gutiérrez, G.G Fernández, M.L Gallego, G.M García (2012) Carrying capacity assessment for tourist destinations Methodology for the creation of synthetic indicators applied in a coastal area Tourism Management 33, 13371346 33 Kajikawa Y (20080 Research core and framework of sustainability science Sustainability Science 3, 215-239 73 34 Komiyama H., K Takeuchi (2006) Sustainability science: building a new discipline Sustainability Science 1, 1-6 35 Leslie H.M., X Basurto, M Nenadovic, L Sievanen, K.C Cavanaugh, J.J CotaNieto, B.E Erisman, E Finkbeiner, G Hinojosa-Arango, M Moreno-Báez (2015) Operationalizing the social-ecological systems framework to assess sustainability Proceedings of the National Academy of Sciences 112, 59795984 36 Lin X., B.B Jia (2016) Living Sustainably: Transformation of the Built Environment in Xiaqiao Village, China Procedia Engineering 142 ( 2016 ) 48 – 55 37 Mahanty S., T.D Dan, P.G Hai (2012) Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra 38 Nhuan M.T., N.T.H Hue, N.T Tue, T.M Lieu (2015) Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Lien Chieu District, Dà Nang City, Vietnam), VNU J Science, Earth Sciences 31 39 Patricia S.S., J Corbett, A Toledo-López (2011) Environmental Innovation and Sustainability in Small Handicraft Businesses in Mexico Sustainability 2011, 3, 984-1002; doi:10.3390/su3070984 40 Santitaweeroek Y (2008) Understanding and improving the sustainability of the silk cottage industry in Thailand applying sufficiency economy philosophy and sustainable approaches Thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy University of Surrey 41 UNDP (2006) Human development report, United Nations Development Program 42 WCED World Commission on Environment and Development (1987) Our Common Future Oxford Univ Press, Oxford 43 Yu X., Y Geng, H Dong, T Fujita, Z Liu (2016) Energy-based sustainability assessment on natural resource utilization in 30 Chinese provinces Journal of Cleaner Production 133, 18-27 74 PHỤ LỤC Mẫu phiếu hỏi hộ gia đình thơn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục đích buổi vấn nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho nghiên cứu đánh giá tính bền vững nghề sản xuất miến Dong thôn Minh Hồng, xã Minh Quang Mọi thông tin cá nhân cam kết bảo mật không sử dụng cho mục đích khác A THƠNG TIN CHUNG Điểm khảo sát: …………… Thời gian khảo sát:…………………………………………………………… Họ tên ngƣời trả lời vấn: ………………………………………………  Nam  Nữ Năm sinh: ………………………………Dân tộc:……………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ông/bà sinh sống năm? (năm) B NỘI DUNG KHẢO SÁT B1 Nghề nghiệp, thu nhập Thơng tin thành viên gia đình ông/bà Tổng số ngƣời Độ tuổi Nam Nữ THCS Trình độ học vấn Học Đại họcTHPT nghề Cao đẳng Sau đại học 60 Gia đình ơng/bà làm nghề đƣợc năm?  Dưới năm  1-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm Ngồi hoạt động sản xuất miến dong gia đình ơng/bà cịn làm thêm nghề gì?  Khơng làm khác  Chăn nuôi, trồng trọt  Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  Kinh doanh, buôn bán  Làm thuê cho hộ gia  Đi làm thuê địa đình miến dong khác phương khác Nghề khác: …………………………………  10 Nguồn thu nhập gia đình ơng/bà từ đâu? (đánh số cho nguồn quan trọng nhất, 2,3,4 cho nguồn phụ)  Sản xuất bột dong diềng  Sản xuất miến  Trồng trọt  Chăn nuôi  Dịch vụ  Nguồn khác 11 Thu nhập bình qn gia đình ơng/bà từ hoạt động sản xuất, kinh doanh miến dong/năm?  Dưới 50 triệu đồng  50-100 triệu đồng  100-200 triệu đồng  Trên 200 triệu đồng 12 Thu nhập gia đình ơng/bà thay đổi so với trƣớc sản xuất miến dong?  Giảm đi………%  Không đổi  Tăng lên……….% B2 Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 13 Hình thức sản xuất miến dong?  Hộ gia đình  Nhóm hộ gia đình  Hợp tác xã 14 Gia đình sản xuất cơng nghệ nào?  Thủ cơng hồn tồn  Máy móc hồn tồn  Bán thủ cơng 75 Nếu bán thủ cơng ơng/bà cho biết cơng đoạn làm máy móc, cơng đoạn thủ công? 15 Loại máy gia đình sử dụng để sản xuất miến dong? Tự chế  Hãng nước  Trung Quốc  Nước  khác:……… 16 Sản lƣợng miến dong sản xuất (kg)? Trung bình Cao Thấp Dong Miến Dong Miến Dong Miến Theo tháng Theo năm 17 Tỷ lệ miến dong bán đƣợc (%)? 18 Nhận xét ông/bà thay đổi sản lƣợng miến dong?  Giảm  Ổn định  Tăng lên 19 Ơng/bà có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất không?  Thu hẹp  Không thay đổi  Mở rộng quy mô  Mở thêm sở sản xuất 20 Nơi cung cấp nguyên liệu cho gia đình ơng/bà sử dụng từ đâu? (có thể lựa chọn nhiều câu hỏi)  Gia đình tự sản xuất  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh 21 Thời gian cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất?  Dưới tháng  Dưới tháng  Đủ năm 22 Gia đình ơng/bà có làm hợp đồng với nơi cung cấp ngun liệu khơng?  Có  Khơng 23 Sản phẩm gia đình tiêu thụ qua kênh nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Bán trực tiếp  Qua đại lý, siêu thị  Hợp tác xã 24 Gia đình ơng/bà có làm hợp đồng với nơi tiêu thụ sản phẩm khơng?  Có  Khơng 25 Sản phẩm gia đình đƣợc tiêu thụ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)  Trong huyện  Trong tỉnh  Các tỉnh khác  Xuất 26 Chính quyền địa phƣơng có hỗ trợ ngƣời dân khâu tiêu thụ sản phẩm khơng?  Có  Khơng Nếu có thơng qua hình thức nào? ……………………………………………………………………………………… 27 Ơng/bà có thực việc kiểm sốt chất lƣợng phân loại sản phẩm khơng?  Có  Khơng 28 Cách thức thực kiểm soát chất lƣợng lƣợng sản phẩm  Theo kinh nghiệm hộ gia đình  Theo kinh nghiệm nhóm hộ gia đình  Theo quy định hợp tác xã  Theo yêu cầu bên mua hàng  Khác:………………………………………………………………………… 29 Ngƣời thực kiểm soát chất lƣợng sản phẩm  Tự thực  Đại diện hợp tác xã  Đơn vị khác:………………………………………………………………… 30 Vốn đầu tƣ cho sản xuất năm từ nguồn: 76  Gia đình tự có  Vay quỹ nhà nước  Vay ngân hàng  Vay quỹ tư nhân  Vay vồn khác:………………………………………………………………… 31 Gia đình ơng/bà có vay vốn hỗ trợ từ ngân hàng năm gần khơng?  Có  Khơng Nếu có lần?  -2 lần  3-4 lần  Trên lần 32 Mục đích chủ yếu vay vốn gia đình gì?  Tiêu dùng/xây sửa nhà  Sản xuất, kinh doanh  Khác…………… 33 Gia đình có gặp khó khăn việc vay vốn?  Hạn mức thấp  Lãi cao  Thủ tục khó khăn  Khơng B3 Vấn đề xã hội an tồn lao động 34 Ơng/bà thấy có xung đột, tranh chấp hộ sản xuất miến dong khơng?  Có  Khơng Nếu có xung đột  Đất  Cạnh tranh nguồn nguyên liệu  Cạnh tranh bán hàng  Chất thải đổ  Nước thải đổ  Sử dụng người lao động 35 Ông/bà đánh giá ảnh hƣởng sản xuất miến dong đến thay đổi mối quan hệ hộ sản xuất năm gần đây?  Xấu  Không đổi  Tốt 36 Ông/bà đánh giá ảnh hƣởng sản xuất miến dong đến thay đổi mối quan hệ hộ sản xuất với hộ không sản xuất năm gần đây?  Xấu  Khơng đổi  Tốt 37 Ơng/bà đánh giá ảnh hƣởng sản xuất miến dong đến thay đổi mối quan hệ cộng đồng với quyền địa phƣơng năm gần đây?  Xấu  Không đổi  Tốt 38 Ông/bà đánh giá ảnh hƣởng sản xuất miến dong đến truyền thống làng nghề?  Xấu  Không đổi  Tốt 39 Lao động gia đình đƣợc đào tạo nghề cách nào?  Tự học  Tham gia khóa đào tạo 40 Gia đình ơng/bà sử dụng loại bảo lao đồng gì? Đồ chun dụng (khẩu trang,  Khơng sử dụng  Khẩu trang  kính, quần áo) 41 Ngƣời lao động gia đình có tham gia đóng bảo hiểm không?  Không  Bảo hiểm y tế  Bảo hiểm xã hội 42 Mức độ tham gia khóa/lớp đào tạo an tồn lao động?  Không tham gia  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 43 Mức độ tham gia khóa/lớp đào tạo vệ sinh công nghiệp?  Không tham gia  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 44 Mức độ tham gia khóa/lớp đào tạo xử lý chất thải độc hại?  Không tham gia  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 45 Một năm gia đình ơng/bà cho ngƣời lao động hộ khám sức khỏe lần  lần  lần  lần  Trên lần 46 Chính quyền địa phƣơng có quan tâm hỗ trợ đào tạo nghề khơng?  Có  Khơng 77 Nếu có thơng qua hình thức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B4 Vấn đề mơi trƣờng 47 Gia đình ơng/bà sử dụng nhiên liệu sản xuất miến dong?  Củi:……………… đồng/tháng  Than:……………….đồng/tháng Điện:……………….đồng/tháng   Ga:………………….đồng/tháng  Khác:………………………………………………………………………… 48 Ông/bà sử dụng nguồn nƣớc sản xuất miến dong?  Nước mặt (ao, hồ, sông suối)  Nước ngầm  Nước mưa  Nước máy  Nguồn khác:………………………………………………………………… 49 Ông/bà sử dụng nguồn nƣớc để làm dụng cụ sản xuất miến dong?  Nước mặt (ao, hồ, sông suối)  Nước ngầm  Nước mưa  Nước máy  Nguồn khác:………………………………………………………………… 50 Ông/bà sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hàng ngày?  Nước mặt (ao, hồ, sông suối)  Nước ngầm  Nước mưa  Nước máy  Nguồn khác:………………………………………………………………… 51 Nguồn nƣớc có đủ cung cấp cho sinh hoạt sản xuất gia đình ơng/bà khơng? Nƣớc mặt  Thiếu  Đủ Nƣớc ngầm  Thiếu  Đủ Nƣớc mƣa  Thiếu  Đủ Nƣớc máy  Thiếu  Đủ Khác  Thiếu  Đủ Nước máy: Thời gian cấp nước ngày:……… (từ … đến ……giờ) 52 Lƣợng nƣớc tiêu thu hàng tháng gia đình ơng/bà (m3)? Sản xuất:………m3/tháng Sinh hoạt: ………m3/tháng Tổng: ………m3/tháng 53 Theo ông/bà hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến miến dong có ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng Nếu có cơng đoạn sản xuất thƣờng gây nhiều tác động đến môi trƣờng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 54 Cảm nhận ông (bà) chất lƣợng môi trƣờng nơi ông/bà sống nhƣ so với 10 năm trƣớc: Mơi trƣờng khơng khí  Kém  Không thay đổi  Tốt Môi trƣờng đất  Kém  Không thay đổi  Tốt Nƣớc ao hồ/sông suối  Kém  Không thay đổi  Tốt Nƣớc sinh hoạt  Kém  Không thay đổi  Tốt Nƣớc sản xuất  Kém  Không thay đổi  Tốt Tiếng ồn  Kém  Không thay đổi  Tốt 55 Chất thải sản xuất đƣợc xử lý nhƣ nào?  Sử dụng chăn nuôi  Bán  Ủ bể chứa  Đổ bãi thải tập  Đổ vườn/ruộng/ao 78 trung 56 Chính quyền địa phƣơng có quan tâm hỗ trợ đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải, rác thải không?  Có  Khơng Nếu có hỗ trợ nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 57 Gia đình ơng/bà có thƣờng xuyên giam gia công tác bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng hay không?  Giảm  Ổn định  Tăng lên 58 Gia đình ơng/bà có đóng phí Bảo vệ mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng 59 Ông/bà có tham gia lớp tập huấn bảo vệ mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng Nếu có tần xuất tham gia năm gần so với năm trước:  Giảm  Không đổi  Tăng lên Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Chữ ký người hỏi: Điện thoại liên lạc: C QUAN SÁT CỦA NGƢỜI PHỎNG VẤN 60 Phỏng vấn viên quan sát máy móc, thiết bị sản xuất miến dong hộ gia đình đƣợc vấn  Thủ cơng  Máy điện  Khép kín tự động 61 Địa bàn có hƣớng dẫn việc thu gom rác thải không? Biển dẫn nơi thu Biển dẫn phân loại    Không có gom rác 62 Điều kiện vệ sinh mơi trƣờng hộ vấn  Kém  Tốt  Rất tốt 63 Nƣớc thải từ hộ gia đình đƣợc thải đâu?  Cống rãnh chung  Ao nhà  Sông suối  Tự ngấm 64 Phƣơng tiện giao thông đƣờng xá để tiếp cận hộ dân  Kém  Tốt  Rất tốt 65 Hộ gia đình có:  Nhà kiên cố  Tivi  Tủ lạnh  Bếp gas  Xe máy  Ơ tơ  Máy phát điện 79 PHỤ LỤC Khoảng giá trị tiêu chí đánh giá tính bền vững nghề miến dong thơn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì Hợp phần Quá trình sản xuất (S1) Đánh giá (thang điểm 1) Nhóm tiêu chí Quy mơ sản xuất Tiêu chí (S1-1) Quy mơ sản xuất Trung bình Khoảng dao động 0,40 0-1 Phƣơng pháp sản xuất (S1-2) Công nghệ sản xuất 0,54±0,18 0-1 (S1-3) Quy trình sản xuất 0,7 0-1 Máy móc, thiết bị (S1-4) Máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất 0,94±0,23 0-1 Thời gian tham gia sản xuất (S1-5) Thời gian tham gia sản xuất 1,00 (S2-1) Kế hoạch mở rộng sản xuất 0,76±0,25 0,5-1 (S2-2) Hợp đồng cung cấp nguyên liệu 0,03±0,16 0-1 (S2-3) Tỷ lệ miến dong bán đƣợc 1,00 (S2-4) Hỗ trợ quyền tiêu thụ sản phẩm 0,08±0,26 0-1 (S2-5) Khả vay vốn 0,76±0,44 0-1 (S2-6) Thị trƣờng tiêu thụ 0,53±0,16 0-1 (S2-7) Hợp đồng với nơi tiêu thụ 0,11±0,30 0-1 (S2-8) Sản lƣợng miến dong 0,46±0,29 0-1 (S2-9) Mức độ thay đổi sản lƣợng miến dong 0,78±0,28 0-1 (S2-10) Thời gian cung cấp đủ nguyên liệu sản xuất 0,35±0,31 0-1 (S2-11) Kiểm soát chất lƣợng phân loại sản phẩm 1,00 Kinh tế Lợi nhuận (S3) (S3-1) Thu nhập trung bình năm 0,60±0,28 0-1 (S3-2) Mức độ thay đổi thu nhập 0,86±0,27 0-1 Xã hội 10 Tính trung (S4) thực cam kết với cộng (S4-1) Nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng 0,32±0,46 0-1 (S4-2) Tham gia hoạt động bảo 0,16±0,38 0-1 Quản lý, tiêu thụ sản phẩm Kinh doanh (S2) Khách hàng Cung ứng sản phẩm Kiểm soát chất lƣợng phân loại sản phẩm 80 Hợp phần Đánh giá (thang điểm 1) Nhóm tiêu chí Trung bình Khoảng dao động đồng vệ môi trƣờng 11 Đạo đức kinh doanh (S4-3) Nhận thức ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động sản xuất 0,46±0,5 0-1 (S4-4) Mối quan hệ hộ sản xuất 0,82±0,24 0,5-1 (S4-5) Mối quan hệ hộ sản xuất hộ không sản xuất 0,76±0,25 0,5-1 (S4-6) Mối quan hệ cộng đồng với quyền địa phƣơng 0,77±0,25 0,5-1 (S4-7) Ảnh hƣởng sản xuất đến truyền thống làng nghề 0,94±0,17 0,5-1 (S5-1) Nguyên liệu sử dụng sản xuất 0,50 0-1 (S5-2) Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng sản xuất 0,50 0-1 0,23±0,32 0-1 (S5-4) Mức độ thƣờng xuyên cấp nƣớc 1,00 (S5-5) Tính sẵn có nguồn nƣớc cấp 1,00 (S5-6) Năng lƣợng tiêu thụ sản xuất 0,70 0,7 0,31±0,27 0-1 (S5-8) Thực thi giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 0,50 0,5 (S5-9) Đào tạo lao động làm nghề 0,50 0,5 (S5-10) Sử dụng dụng cụ an toàn bảo hộ lao động 0,51±0,36 0-1 (S5-11) Tham gia bảo hiểm ngƣời lao động 1,00 (S5-12) Đào tạo/tập huấn sơ cứu, an toàn lao động 0,08±0,27 0-1 (S5-13) Đào tạo/tập huấn vệ sinh công nghiệp 0,09±0,25 0-1 12 Quan hệ cộng đồng Môi trƣờng (S5) Tiêu chí 13 Nguyên liệu sử dụng sản xuất 14 Cấp nƣớc sử dụng nƣớc 15 Năng lƣợng tiêu thụ 16 Ơ nhiễm mơi trƣờng 17 Rủi ro sản xuất an toàn lao động (S5-3) Sử dụng nƣớc sản xuất (hiệu quả/tiết kiệm) (S5-7) Chất lƣợng môi trƣờng 81 Hợp phần Đánh giá (thang điểm 1) Nhóm tiêu chí Tiêu chí Trung bình Khoảng dao động (S5-14) Đào tạo/tập huấn xử lý chất thải độc hại 0,08±0,18 0-1 (S5-15) Hỗ trợ đào tạo nghề từ quyền 0,37±0,49 0-1 82 ... thơn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phạm vi nội dung: Tính bền vững nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN ĐÌNH LAN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN DONG Ở THÔN MINH HỒNG, XÃ MINH QUANG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... đề tài: ? ?Đánh giá tính bền vững nghề sản xuất miến dong thôn Minh Hồng, xã Minh Quang, huyện Ba vì, thành phố Hà Nội? ?? Câu hỏi nghiên cứu - Tính bền vững nghề sản xuất miến dong thơn Minh Hồng

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan