(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả (di sản thế giới) phố cổ hội an phát triển du lịch bền vững

113 61 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả (di sản thế giới) phố cổ hội an phát triển du lịch bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH _ HOÀNG THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN HIỆU QUẢ (DI SẢN THẾ GIỚI) PHỐ CỔ HỘI AN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH _ HOÀNG THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN HIỆU QUẢ (DI SẢN THẾ GIỚI) PHỐ CỔ HỘI AN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã sỗ: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Hƣng Luận văn không chép từ cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Diệu Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hƣng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Thầy giúp tơi tìm đƣợc hƣớng luận văn mình, góp ý hạn chế, vấn đề luận văn nhƣ giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa khoa học liên ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, góp ý nội dung thiếu xót để luận văn hồn thành Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè tơi, ngƣời động viên, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi để vƣợt qua nhiều khó khăn suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn cán Ban quản lý Di sản Thế giới Phố cổ Hội An nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu, khảo sát điều tra Phố cổ Hội An để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Diệu Linh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ICOMOS International Council on Monuments and Sites Hội đồng quốc tế Di tích Di IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên IUOTO International Union of Official Travel Oragnization Liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức NKT Ngƣời khuyết tật OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PTBV Phát triển bền vững UNEP United Nations Environment Programme Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO United National World Tourist Organization Tổ chức Du lịch giới UNWTO Network United Nation World Tourism Organization Network Mạng Lƣới tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc WTTC The World Travel & Tourism Council Hội đồng du lịch lữ hành giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống tiêu môi trƣờng dung để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch 12 Bảng 3.1 Đánh giá ngƣời dân địa phƣơng giá trị di sản phố cổ Hội An……………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.2 Khảo sát khách du lịch ấn tƣợng Di sản Phố cổ Hội An 47 Bảng 3.3 Đánh giá ngƣời dân địa phƣơng trạng nhà Phố cổ Hội An 55 Bảng 3.4 Đánh giá ngƣời dân khách du lịch trạng khu Di sản Phố cổ Hội An 56 Bảng 3.5 Hình thức tổ chức du lịch khách du lịch đến Hội An 60 Bảng 3.6 Đánh giá ngƣời dân lợi ích phát triển du lịch Khu phố cổ Hội An gia đình 70 Bảng 3.7 Đánh giá ngƣời dân địa phƣơng ảnh hƣởng phát triển du lịch Phố cổ Hội An đến văn hóa - xã hội - môi trƣờng địa phƣơng 71 Bảng 3.8 Đánh giá ngƣời dân ảnh hƣởng phát triển du lịch đến công tác bảo tồn Di sản giới Phố cổ Hội An 72 Bảng 3.9 Đóng góp ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động phát triển du lịch Phố cổ Hội An 79 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ không gian Phố cổ Hội An 74 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Đặc điểm, đặc trƣng đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.2 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững 10 1.1.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 13 1.1.1.4 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 14 1.1.2 Cơ sở lý luận bảo tồn di sản văn hoá 15 1.1.2.1 Khái niệm di sản văn hoá 15 1.1.2.2 Phân loại di sản văn hoá 17 vi 1.1.2.3 Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hoá với phát triển du lịch bền vững 18 1.1.3 Khái quát phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An 19 1.1.3.1 Phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 19 1.1.3.2 Phát triển du lịch Hội An 22 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu giá trị đặc sắc di sản phố cổ Hội An 38 3.1.1 Khái quát thành phố Hội An 38 3.1.2 Những giá trị đặc sắc Phố cổ Hội An 39 3.1.3 Đánh giá giá trị di sản phố cổ Hội An 46 3.2 Phân tích thực trạng phát triển du lịch thành phố Hội An dƣới góc độ bền vững 47 3.2.1 Chủ trƣơng, sách bảo tồn phát triển du lịch di sản phố cổ Hội An 47 3.2.2 Công tác đầu tƣ phát triển nguồn lực 49 3.2.2.1 Công tác đầu tƣ quy hoạch 49 3.2.2.2 Đầu tƣ cho công tác bảo tồn di sản phố cổ Hội An 51 3.2.2.3 Phát triển sở hạ tầng 57 3.2.2.4 Công tác xúc tiến, xây dựng sản phẩm du lịch 62 3.2.2.5 Công tác quản lý 67 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 68 vii 3.2.3.1 Doanh thu du lịch 68 3.2.3.2 Lƣợng khách du lịch 69 3.2.3.3 Ảnh hƣởng phát triển du lịch đến tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội địa phƣơng 69 3.3 Một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển bền vững Hội An 73 3.4 Các giải pháp phát huy việc bảo tồn di sản giới phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững 80 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch bền vững Phố cổ Hội An 80 3.4.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác bảo tồn phát triển giá trị Di sản giới Phố cổ Hội An 82 3.4.3 Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ 83 3.4.4 Giải pháp tổ chức quản lý quyền địa phƣơng 85 3.4.5 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đa dạng hóa sản phẩm du lịch 87 3.4.6 Giải pháp đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 89 3.4.7 Giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng 91 3.4.8 Giải pháp bảo tồn Phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam nơi sinh sống 54 dân tộc khác với vị trí quan trọng giao lƣu kinh tế văn hóa giới suốt chiều dài lịch sử Việt Nam đƣợc biết đến đất nƣớc có văn hóa phong phú, giàu sắc Văn hóa di sản nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển du lịch Phát triển du lịch văn hóa di sản Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng đem lại nhiều tích cực cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa Phƣơng Sự phát triển nhanh bền vững để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng thu nhập cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, gắn kết chặt chẽ phát triển du lịch với củng cố quốc phòng an ninh; bảo tồn phát huy giá trị văn hố, cải tạo cảnh quan mơi trƣờng, nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy tiêu dùng phát triển nhiều dịch vụ trở thành “đầu tàu” lôi kéo ngành kinh tế khác phát triển, tạo việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo vùng cịn nhiều khó khăn trở thành mục tiêu quan trọng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nằm thị xã Hội An, Phố cổ Hội An điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á đƣợc bảo tồn nguyên vẹn Hội An phố cổ Việt Nam đƣợc giữ gìn nguyên trạng, tài sản quý nhân loại Nằm xen kẽ nhà phố, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngƣỡng minh chứng cho trình hình thành, phát triển suy tàn đô thị Hội An vùng đất ghi nhiều dấu ấn pha trộn, giao thoa văn hóa Bên cạnh giá trị văn hóa qua cơng trình kiến trúc, Hội An cịn lƣu giữ văn hóa phi vật thể đa dạng phong phú Cuộc sống thƣờng nhật cƣ dân phố cổ với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngƣỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa đƣợc bảo tồn phát triển Với giá trị bật, kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cơng nhận thị cổ Hội An di sản văn hóa giới Trong vài năm trở lại đây, du lịch Hội An đƣợc du khách biết đến nhƣ điểm đến hấp dẫn miền Trung nƣớc Không gian du lịch Hội An không phố cổ mà đƣợc mở rộng đến vùng quê, làng nghề, biển đảo… Điều đáp đứng đƣợc nhu cầu đa dạng đối tƣợng khách từ nghỉ dƣỡng, khám 90 chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Phố cổ Hội An Trong cần: + Tăng cƣờng lực cho cán quản lý du lịch cấp, có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nƣớc phát triển để đào tạo Cần tạo điều kiện để cán quản lý địa phƣơng tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy di sản thành phố hay trung ƣơng tổ chức nhƣ tạo điều kiện cho cán quản lí học tập kinh nghiệm quản lí khai thác tài nguyên văn hoá tỉnh thành khác nƣớc Cung cấp cho họ tài liệu hƣớng dẫn di sản văn hoá để họ đƣợc tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với tình hình Phố cổ Hội An Đối với cán thực công việc bảo tồn di sản văn hóa cần trọng đào tạo cán bộ, thợ lành nghề có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo di sản văn hóa; đủ lực để nghiên cứu lập hồ sơ lƣu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Xây dựng trung tâm đào tạo nghề du lịch Hội An để đào tạo chỗ nguồn nhân lực có đủ trình độ, kỹ phục vụ du lịch Đào tạo đội cán bộ, nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết văn hóa, lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hƣớng dẫn khách du lịch Bên cạnh có sách thu hút chun gia, cán nghiên cứu, cán có trình độ chuyên môn du lịch đến công tác Thành phố + Chú trọng việc đào tạo, tuyển dụng lao động địa phƣơng vào cấp từ cán quản lý, điều hành đến nhân viên phục vụ, hƣớng dẫn du lịch Thành phố cần có sách hỗ trợ, khuyến khích, cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lƣợng môi trƣờng làm việc doanh nghiệp du lịch, có chế độ ƣu đãi khen thƣởng kỷ luật phù hợp nguồn nhân lực ngành + Nâng cao chất lƣợng hoạt động thuyết minh hƣớng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt u cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 91 Để chƣơng trình đào tạo thu đƣợc kết tốt phải có liên kết nhiều tổ chức nhƣ kết hợp quan quản lý nhà nƣớc du lịch, quyền địa phƣơng, ngƣời dân địa phƣơng tổ chức phi phủ, sở đào tạo, cơng ty lữ hành… 3.4.7 Giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng - Mục tiêu giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hố cao hoạt động phát triển du lịch thu hút cần đƣợc tham gia rộng rãi thành phần kinh tế cộng đồng xã hội Hơn nữa, cộng đồng phần thiếu di sản văn hóa, nhiều trƣờng hợp, cộng đồng linh hồn, tâm điểm di sản Phát triển du lịch di sản tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản, cộng đồng nhân tố tích cực đóng vai trị quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Vì quyền địa phƣơng cần gắn kết công tác bảo tồn Di sản giới Phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững với cộng đồng, qua góp phần nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa định hƣớng phát triển du lịch quan trọng - Nội dung giải pháp triển du lịch gắn với cộng đồng: Một sản phẩm trở thành nhân dân ngƣời dân giữ gìn phát huy.Tính cộng đồng, điều định thành cơng Hội An.Thí dụ, lễ hội dân gian sản phẩm nhƣ Ðêm phố cổ, Phố bộ, Phố đêm thiếu hƣởng ứng ngƣời dân chắn thành công, tồn phát triển lâu bền nhƣ Vì biện pháp đƣợc cho hiệu có tính bền vững phát huy vai trị cộng đồng công tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa Thành phố Hội An cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa địa bàn theo phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào trình bảo tồn Di sản nhƣ phát triển du lịch, bƣớc nâng cao lực cộng đồng hoạt động du lịch địa phƣơng - Q trình triển khai: Để triển khai hiệu cơng tác pháp triển du lịch gắn với cộng đồng, quyền địa phƣơng cần thực đồng hoạt động sau: + Chính quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển du lịch Phố cổ Hội An nơi mà sống ngƣời dân gắn liền Bởi ngƣời dân Phố cổ 92 ngƣời có hiểu biết phong phú cụ thể mảnh đất mà họ gắn bó để ngƣời dân có đƣợc chuẩn bị tốt cho công việc với trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa truyền thống trình phát triển du lịch, đồng thời góp phần đảm bảo cho quy hoạch vào sống + Để phát huy vai trò cộng đồng, cần phải làm rõ gắn lợi ích ngƣời dân tham gia hoạt động bảo tồn, phải đặt lợi ích mà cộng đồng nhận đƣợc từ việc phát huy giá trị di sản đƣợc bảo tồn thông qua phát triển du lịch Chính quyền thành phố cần tiếp tục ƣu tiên phát triển du lịch cộng đồng Nhằm nâng cao lợi ích trách nhiệm ngƣời dân, xem yếu tố hàng đầu, định tính bền vững du lịch Hội An Trƣớc hết quyền cần phải xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phƣơng để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch “quay lại” hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trƣờng, du lịch Phố cổ Hội An Đồng thời, cần xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch nhƣ hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ năng, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch + Trong xu phát triển cần thiết phải tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền thông tin đầy đủ đến ngƣời dân cách tốt định hƣớng tạo đồng thuận xã hội cao làm cho ngƣời dân hiểu rằng, bảo vệ giá trị vật thể ngƣời bảo vệ, bảo vệ giá trị phi vật thể bảo vệ ngƣời Mỗi ngƣời dân cộng đồng tự giác hiểu, hành động dù nhỏ mà tổn hại đến di sản không nên làm, hành động dù nhỏ mà phát huy đƣợc giá trị di sản cần phải đƣợc tôn vinh kịp thời Ngƣời dân cần hiểu, khách đến Hội An khách khơng phải khách hãng lữ hành + Đối tƣợng tuyên truyền cần quan tâm không với ngƣời dân Khu phố cổ mà cần lƣu ý đến chủ sở kinh doanh, ngƣời trực tiếp bán hàng đặc biệt ngƣời vừa nhập cƣ đến kinh doanh buôn bán để ngƣời hiểu với Hội An kinh doanh làm giàu quan trọng uy tín, trách nhiệm với cộng đồng xã hội Cả cộng đồng nhân dân du khách có ý thức trách nhiệm tham 93 gia bảo vệ di tích cảnh quan phố cổ, tổ chức xếp kinh doanh, xây dựng thị, sinh hoạt văn hóa + Chính quyền TP.Hội An cần phải xây dựng chế phối hợp doanh nghiệp để tạo nên sức mạnh cạnh tranh ngày gay gắt với điểm du lịch khác, đồng thời huy động tham gia đóng góp vào việc khai thác, phát huy du lịch cách bền vững, bảo tồn giá trị độc đáo Di sản Hội An 3.4.8 Giải pháp bảo tồn Phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Mục tiêu giải pháp: Biến đổi khí hậu tƣợng có phạm vi ảnh hƣởng tồn cầu; Việt Nam, biến đổi khí hậu vấn đề nghiêm trọng mà Việt Nam phải đối mặt, ảnh hƣởng đến tất ngành, địa phƣơng, di tích, điểm đến Nằm vùng cửa sông ven biển, Hội An chịu nhiều tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Theo Liên Hợp Quốc, 31 địa danh du lịch giới có nguy bị ảnh hƣởng biến mãi mực nƣớc biển dâng cao, thời tiết khắc nghiệt tác động biến đổi khí hậu, bao gồm Di sản Phố cổ Hội An Theo kich ̣ bản biế n đổ i khí hâ ụ đến năm 2020, Hội An địa phƣơng bị ngập nặng nề nƣớc biển dâng Khu phố cổ cũng chiụ nhƣ̃ng tác đô ̣ng không nhỏ của tình tra ̣ng biế n đổ i khí hâ ̣u Thực tế nay, ngành Du lịch Việt Nam nói chung Hội An nói riêng chƣa nhận thức sâu sắc, đầy đủ vai trò, trách nhiệm biến đổi khí hậu; hệ tác động gia tăng ảnh hƣởng tiêu cực đến biến đổi khí hậu Du lịch; thiếu phối hợp liên ngành, chƣa nghiên cứu sâu giải pháp thích ứng, ứng phó, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; thiếu kế hoạch hành động Có thể nói du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hội An nói riêng vƣợt qua thời kỳ khó khăn, dứng trƣớc vận hội, thời lịch sử; mục tiêu giải pháp hƣớng tới phát triển du lịch cách bền vững, hiệu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ảnh hƣởng nghiêm trọng đến vấn đề phát triển du lịch bền vững nhƣ bảo tồn Di sản Phố cổ Hội An, thành phố Hội An cần có giải pháp gắn bảo tồn Di sản phát triển du lịch bền vững với giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Nội dung giải pháp: 94 - Quá trình thực giải pháp: Thực bảo tồn Phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hội An cần: + Không chủ quan trƣớc nhƣ̃ng diễn biế n khó lƣờng biế n đổ i khí hâ ̣u gây , thành phố phải triển khai nhiều chƣơng trình , tở chƣ́c nhiề u hoa ̣t đô ̣ng ƣ́ng phó để bảo vê ̣ di sản , giƣ̃ vƣ̃ng ổ n đinh ̣ và biǹ h yên để xây dƣ̣ng và phát tr iể n quê hƣơng , khu phớ cở đƣơ ̣c chú tro ̣ng hàng đầ u Trƣớc hết thành phố Hội An cần phối hợp với địa phƣơng nƣớc, đặc biệt với tổ chức Việt Nam nhƣ giới tổ chức hội thảo, hội nghị để thảo luận, làm rõ thách thức, hội Du lịch Việt Nam nhƣ Phố cổ Hội An kỷ nguyên biến đổi khí hậu; cung cấp cách tiếp cận khoa học nhận thức, xây dựng sách, kế hoạch hành động để ứng phó biến đổi khí hậu, giúp du lịch Phố cổ Hội An tăng trƣởng mà không tổn hại đến môi trƣờng tự nhiên hay tác nhân dẫn đến biến đổi khí hậu + Thành phố phải có chủ trƣơng, sách đƣa ngành du lịch vào nội dung Chiến lƣợc biến đổi khí hậu; đề nghị địa phƣơng, doanh nghiệp chủ động thực hành động giảm thải khí CO2; sở đào tạo đƣa nội dung biến đổi khí hậu vào chƣơng trình giảng dạy để góp phần nâng cao nhận thức, hiểu rõ trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng, đóng góp vào tăng trƣởng xanh cho Du lịch Hội An + Hàng năm, quyền cần kêu gọi, huy động nguồn vốn đầ u tƣ để tu bổ , tôn tạo, chố ng xuố ng cấ p di tích , chằ ng chố ng, gia cố , chă ̣t tỉa cố i , phát dọn cảnh quan để hạn chế tác động bất lợi yếu tố tự nhiên Đặc biệt trọng nhƣ̃ng dƣ̣ án nhƣ kè chống xói lở bờ sơng Thu Bồn , dự án kè cứng bờ biển Cửa Đại – An Bàng trƣớc xâm thực ngày mạnh biển ; tôn tạo rƣ̀ng dƣ̀a Bảy mẫu Cẩ m Thanh – vùng sinh thái quan trọng c vùng hạ lƣu sông Thu Bồn , có ý nghĩa đặc biệt đời số ng nhân dân trƣớc nhƣ̃ng tác đô ̣ng khôn lƣờng của thiên tai đƣơ ̣c phu ̣c hồ i và bảo vê ̣ nghiêm ngă ̣t… + Bảo vệ di sản không trực tiếp trùng tu, tôn tạo di tích khu phố cổ mà Hội An cịn có hƣớng “phịng vệ từ xa” Do thành phố cần phát động phong trào trồ ng xanh chắ n gió , phòng hộ bãi biển , triề n sông, cồ n baĩ sâu rô ̣ng các tầ ng lớp nhân dân Đồng thời công tác quản lý đấ t đai , sông nƣớc cần đƣơ ̣c các cấ p chính 95 quyề n tăng cƣờng chă ̣t chẽ nhằ m ̣n chế sƣ̣ xâm lấ n bƣ̀a baĩ , cơi nới tuỳ tiê ̣n , làm biến dạng dòng chảy, mấ t cân bằ ng sinh thái tƣ̣ nhiên + Đặc biệt thành phố cần có giải pháp vấn đề nguyên vật liệu thay trình tu bổ Di sản phố cổ cho phù hợp với đặc trƣng khu phố Cổ nhƣng đảm bảo đƣợc tính bền vững trƣớc tác động yếu tố tự nhiên Vấn đề vật liệu tu bổ di tích nhƣ gỗ, ngói âm dƣơng đƣợc đặt cấp thiết để tìm giải pháp tối ƣu điều kiện Trung tâm Quản lý di sản văn hóa Hội An cần phối hợp với sở sản xuất gốm địa bàn thành phố triển khai thành cơng việc sản xuất ngói âm dƣơng chỗ để phục vụ di tích tu bổ cơng nghệ thủ công nung theo công nghệ đại Nguồn vật liệu ngói âm dƣơng phải đảm bảo chất lƣợng so với nguồn ngói thị trƣờng dùng tại, góp phần quan trọng để thành phố chủ động đƣợc nguồn vật liệu, đảm bảo nguyên tắc tính nguyên dạng trùng tu bối cảnh biến đổi khí hậu 96 KẾT LUẬN Qua thực “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu (di sản giới) phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững”, luận văn rút số kết luận sau: Thực trạng di sản giới phố cổ Hội An Thứ nhất, tiềm phát triển du lịch: Di sản Phố cổ Hội An tập trung giá trị đặc sắc, độc đáo kiến trúc, cảnh quan, giá trị lịch sử, văn hoá vật thể - phi vật thể với đầu tƣ chất lƣợng dịch vụ nhƣ thân thiệt, cởi mở ngƣời dân Hội An Những giá trị tạo cho Hội An sức hút lớn du khách nƣớc Thứ hai, thực trạng bảo tồn di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững: Trong năm qua, thành phố Hội An đạt đƣợc nhiều thành tựu việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa giới Hội An Nhờ thực tốt việc xây dựng quy hoạch, ban hành sách, tăng cƣờng đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn, xây dựng sở hạ tầng, nhƣ tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn giúp cho Hội An bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống, đƣa Di sản Văn hóa Hội An trở thành “thƣơng hiệu” hấp dẫn du khách quốc tế nƣớc Qua góp phần thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế, nhƣ làm cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân Hội An đƣợc thay đổi, nâng cao rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh thành công đạt đƣợc cơng tác bảo tồn gắn với phát triển du lịch bền vững Di sản Phố cổ Hội An cịn khơng hạn chế, bất cập Sự hạn chế nguồn lực địa phƣơng với tƣợng phát triển du lịch ạt kéo theo hệ lụy, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, ảnh hƣởng xấu đến giá trị văn hóa truyền thống, làm ảnh hƣởng đến an ninh - trật tự xã hội địa phƣơng nhƣ cho công tác bảo tồn di sản Hội An Một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển bền vững Hội An Thứ nhất, công tác quy hoạch phát triển du lịch Hội An chƣa thực đƣợc quan tâm phát huy hiệu phát triển du lịch bền vững Thứ hai công tác bảo tồn phát triển giá trị Di sản giới Phố cổ Hội An cịn nhiều bất cập 97 Thứ ba, cơng tác bảo tồn Di sản giới Phố cổ Hội An chƣa thực phát huy hiệu nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác cịn hạn hẹp Thứ tƣ, cơng tác tổ chức quản lý quyền địa phƣơng nguyên nhân ảnh hƣởng lớn đến việc bảo tồn Phố cổ Hội An Thứ năm, hoạt động xúc tiến đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hội An đạt đƣợc kết định chƣa thực tƣơng xƣớng với phát triển Di sản giới Thứ sáu, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bảo tồn nhƣ phát triển du lịch Phố cổ Hội An hạn chế Thứ bảy, vai trò cộng đồng chƣa đƣợc phát huy công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững Các giải pháp phát huy việc bảo tồn di sản giới phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững Để bƣớc khắc phục hạn chế, phát huy tối đa hiệu công tác bảo tồn phát triển du lịch Di sản giới phố cổ Hội An nói riêng di sản khác Hội An nói chung, thành phố Hội An cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch bền vững Phố cổ Hội An Thứ hai, tăng cƣờng công tác bảo tồn phát triển giá trị Di sản giới Phố cổ Hội An Thứ ba, tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ Thứ tƣ, tổ chức quản lý quyền địa phƣơng Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thứ sáu, đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thứ bảy, phát triển du lịch gắn với cộng đồng Hy vọng với giải pháp đƣa góp phần giúp Hội An trở thành điểm sáng khai thác hiệu giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch, trở thành điểm đến du lịch mang tầm cỡ quốc tế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A.A Radughin (chủ biên) (2004), Văn hoá học giảng, Viện Văn hố Thơng tin Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An – Những giá trị giải pháp bảo toàn, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Antonio Machado (2003), Du lịch phát triển bền vững, Dự án: “Xây dựng lực cho phát triển Du lịch Việt Nam”, tr 237 Báo Quảng Nam (2016), Hội An với sản phẩm du lịch đặc trưng, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/printer/16438 Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Chỉ thị Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng cường công tác bảo vệ môi trường trình cơng nghiệp hố, đại hố, Số 36/CT- TW ngày 25/6/1988 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch (2015), Số liệu năm 2014 Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2005), “Di sản văn hóa Việt Nam tình trạng báo động đỏ”, Báo Lao động cuối tuần, ngày 19/6/2005 Trƣơng Chi (2014), Lập dự án nâng cấp hạ tầng khu phố cổ Hội An, http://www.thesaigontimes.vn/124230/Lap-du-an-nang-cap-ha-tang-khu-pho-coHoi-An.html 10 Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hoá – Lý thuyết thực hành, NXB Văn hố Thơng tin 11 Cục thống kê Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, tr.13 12 Cục thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê 13 Du lịch Quảng Nam thách thức vượt qua (2015), http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/15365 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 99 15 Nguyễn Thị Anh Đào (2015), Hội An, “thực thể sống”, http://www.nhandan.com.vn/mobile/hangthang/doisongxahoi/phongsu/item/26061502.html 16 Quốc Hải (2016), Hội An: Mỗi năm đầu tư tu bổ di tích khoảng tỷ đồng, http://hoianrt.vn/tin-tuc/nong-thon-moi/hoi-an-moi-nam-dau-tu-tu-bo-di-tichkhoang-7-ti-dong.html 17 Quốc Hải (2016), Chấn chỉnh tình trạng lưu trú “chui”, http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=14899 18 Quốc Hải (2016), Phát triển mạng lưới lưu trú Hội An: Cần công khai, minh bạch, http://www.hoianrt.vn/tin-tuc/binh-luan-nhan-dinh/phat-trien-mang-luoi-luutru-tai-hoi-an-can-cong-khai-minh-bach.html 19 Lê Xuân Hậu (2013), Di sản Văn hoá với phát triển du lịch Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH KHXH&NV TPHCM 20 Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (1980), Chiến lược bảo tồn thiên nhiên giới: bảo vệ tài nguyên tối cần thiết nhằm phục vụ cho phát triển lâu dài 21 Nguyễn Đình Hịe (chủ biên), Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Huân (2012), Phát triển homestay bền vững, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/Pha-t-trie-nhomestay-ben-vung-836.hwh 23 Đỗ Huân (2013), Phát triển du lịch bền vững, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An 24 Đỗ Huấn (2016), Đóng góp tích cực Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/dong-goptich-cuc-cua-hoi-an-1259.hwh 25 Cát Nguyên Hùng, Hoàng Anh Sơn (2004), Sơ lược địa chất vùng Hội An, Kỷ yếu hội thảo “Văn hóa Sa Huỳnh Hội An”, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, tr 54 100 26 Nguyễn Hồng Kiên (2014), “Vài nét lịch sử hình thành khu thị Hội An”, Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số (5) 27 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn để du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Thái Linh (2016), Thu vé phố cổ: Hội An muốn “ăn xổi thì”, http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/thu-ve-pho-co-hoi-an-muonan-xoi-o-thi-3035793/ 29 Phƣơng Lựu (1984), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Tấn Nguyên (2016), Quảng Nam khai thác tiềm năng, đầu tư phát triển du lịch, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/28469702-quang-nam-khaithac-tiem-nang-dau-tu-phat-trien-du-lich.html 31 Nhiều tác giả (2007), Văn hoá học – Những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hố Thơng tin 32 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 33 Võ Đăng Phong (2012), Bảo tồn di tích kiến trúc Hội An khó khăn thách thức, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/print/Dat-va-nguoi-Hoi- An/Bao-ton-di-tich-kien-truc-o-Hoi-An-kho-khan-va-thach-thuc-636.hwh Thế Phong (2016), Đà Nẵng, Hội An: Xử lý hoạt động lữ hành trái phép, http://baochinhphu.vn/Du-lich/Da-Nang-Hoi-An-Xu-ly-hoat-dong-lu-hanh-traiphep/280630.vgp 35 Phòng Thƣơng mại du lịch Hội An (2011), Báo cáo tình hình phát triển thương mại du lịch Hội An năm 2011 36 Phòng Thƣơng mại du lịch Hội An (2015), Báo cáo tình hình phát triển thương mại du lịch Hội An năm 2015 37 Hồ Hữu Phƣớc (2004), “Phát triển sở hạ tầng đô thị du lịch vai trị nhà nƣớc”, Tạp chí kinh tế dự báo, Số (10) 38 Quảng Nam: Khai thác tiềm năng, đầu tư phát triển du lịch (2016), http://moitruongvadoisong.vn/2016/01/11/quang-nam-khai-thac-tiem-nang-dau-tuphat-trien-du-lich/ 101 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, H.2006, tr 11 41 Thích Đại Sán (2016), Góc Nhìn Sử Việt - Hải Ngoại Kỷ Sự, NXB Khoa Học - Xã Hội 42 Vũ Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tintuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ 43 Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng, Đề tài KHCN cấp bộ, Viện Đại học Mở Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam (Cái nhìn hệ thống – loại hình), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Ngơ Đƣ́c Thinh ̣ (2006), Văn hóa tợc người văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb KHXH 46 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa giới đô thị cổ Hội An gắn với phát triển thành phố Hội An du lịch giai đoạn 2012 - 2025, Quyết định số 78/QĐ-TTg ngày 12/01/2012 47 Phạm Phƣớc Tịnh (2016), Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An 10 năm qua (2006 -2016), Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An 48 Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Chương trình phát triển nguồn nhân lực đến 2015 49 Võ Quang Trọng (chủ biên) 2010: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội 50 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (2015), Bảo tồn Vững Chắc phát huy bền vững di sản văn hóa giới Hội An, http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuu-traodoi/bao-ton-vung-chac-va-phat-huy-ben-vung-di-san-van-hoa-the-gioi-hoi-an471.html 51 Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2015), Chiến lược phát triển du lịch Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Du-lich-HoiAn/Chien-luoc-phat-trien-du-lich-Hoi-An-1053.hwh 102 52 Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2015), Đặc điểm Tự Nhiên, http://hoianheritage.net/vi/lich-su/tu-nhien/dac-diem-tu-nhien-1.html 53 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo Hội An lịch sử, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An 54 Võ Thị Ánh Tuyết, Đào Vĩnh Hợp (2015), Phát triển du lịch Hội An thời kỳ tồn cầu hóa– tiềm thách thức, http://saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4923:ph at-trin-du-lch-hi-an-trong-thi-k-toan-cu-hoa-tim-nng-va-thach-thc&catid=283:thmi-tham-d-hi-tho&Itemid=1017 55 Văn phòng Ủy ban Nhân dân TP.Hội An (2012), Báo cáo “Giải trình kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2010–2015”, 56 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 57 Viện Sử học (1977), Lê Q Đơn tồn tập, Nhà xuất Khoa học xã hội 58 Hoàng Vinh (2011), 12 năm phấn đấu bảo tồn phát huy Di sản Văn hóa Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/12-namphan-dau-bao-ton-phat-huy-Di-san-Van-hoa-Hoi-An-524.hwh 59 Trần Quốc Vƣợng (1991), Vị địa lịch sử sắc địa–văn hóa Hội An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 53 60 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hố , NXB Văn hoá Dân tộc 61 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở văn hóa, thể thao du lịch, (2013), Hội thảo phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch Hà Nội 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Chiến lược lồng ghép văn hóa du lịch tỉnh Quảng Nam 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Kế hoạch thực chương trình hành động du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2020 64 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Kế hoạch xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020 103 65 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Kế hoạch hành động Thực nghị số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 66 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa giới 67 UNESCO (7/2013), Hướng dẫn thực công ước di sản giới Tài liệu tiếng Anh 68 Herbert.D.T, Heritage (1995), Tourism and Society, London: Mansell Publishing Limited, tr.8 69 International Recommendationsfor Tourism Statistics 2008, Department of Economic and Social Affairs, Studies in Methods, Series M No 83/Rev.1 70 Mansour Esmaeil Zaei (2013), “The Impacts of Tourism Industry on Host Community”, EuropeanJournal of Tourism Hospitality and Research, Vol.1, No (2), pp.12-21 71 OECD (1991), Manual on Tourism Economic Accounts, Paris 72 Seers, D (1967), The Meaning of Development, IDS Communication 44, Brighton, UK: Institute of Development Studies 73 Stephen L J Smith (2013), Tourism Analysis: A Handbook, Published by Routledge, New York 74 The UNESCO UNITWIN Network (2016), Tourism and Cultural Landscapes: Towards A Sustainable Approach An English language exchange of experiences 75 Training and Certification Programme for UNESCO World Heritage Site (2007), Hoi An World Heritage Site 76 World Tourism Organization (1996), Draft Manual of a Satellite Account for Tourism, statistics.unwto.org/sites/all/files/docpdf/parti.pdf, 77 WTO (2002), Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid 78 WTTC, WTO and Earth Council (1995), Agenda 21 for the travel and tourism industry: Towards Environmentally Tài liệu web 79 http://www.hoianworldheritage.org.vn/ 104 ... DIỆU LINH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN HIỆU QUẢ (DI SẢN THẾ GIỚI) PHỐ CỔ HỘI AN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã sỗ:... cứu luận văn vấn đề bảo tồn di sản Phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững Trong bao gồm: - Các đặc điểm phố cổ Hội An nhằm phát triển du lịch bền vững: Phố cổ Hội An nằm cách thành phố Đà Nẵng... bảo tồn di sản văn hóa giới (phố cổ Hội An) để phát triển du lịch bền vững - Phân tích đánh giá thực trạng vai trị việc bảo tồn di sản văn hóa giới (phố cổ Hội An) để phát triển du lịch bền vững

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan